BÀI VIẾT TUYÊN TRUYỀN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC; GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BÀI VIẾT TUYÊN TRUYỀN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC; GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG[.]
BÀI VIẾT TUYÊN TRUYỀN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC; GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG, ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CHỦ ĐỀ: GƯƠNG ĐIỂN HÌNH TIÊU BIỂU XUẤT SẮC TRONG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN BÀI VIẾT: CÔ GIÁO LÊ THỊ BÉ NHUNG – NỖI TRĂN TRỞ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH TRONG HỌC SINH Tuổi thơ bao người Sinh lớn lên vùng quê nghèo huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre Như bao học sinh trang lứa, học sinh Lê Thị Bé Nhung có ước mơ hồi bão riêng thân Với ước mơ trở thành cô giáo để giảng dạy học sinh thơi thúc học sinh nhỏ nhắn đăng ký vào trường Đại học Cần Thơ Ra trường nhận cơng tác THPT Phan Ngọc Tịng, ngày đầu trường với bao xa lạ, với bao bỡ ngỡ, với giúp đỡ đồng nghiệp quan tâm từ Ban giám hiệu nhà trường, bao giáo viên khác trường, Cô Nhung nhanh chóng hồ nhập cơng tác tận tâm Là giáo viên giảng dạy môn Sinh học, giáo viên chủ nhiệm từ ngày đầu trường đến nay, với bao trăn trở việc giáo dục đạo đức học sinh đặc biệt giáo dục giới tính Cơ bắt tay vào cơng trình nghiên cứu khoa học với đề tài: “Sự cần thiết việc xây dựng chương trình đưa giáo dục giới tính vào trường học” thu hút ý Bộ GD&ĐT, Trung ương đoàn, Báo Tuổi Trẻ Sau nhiều ngày tháng nghiên cứu, học hỏi, phối hợp trường Huyện Ba Tri, tư vấn giáo viên nhà trường, nỗ lực hồn thành cơng trình nghiên cứu định gửi cơng trình tham gia dự thi “Tri thức trẻ giáo dục” Chương trình nhận 267 cơng trình, sáng kiến đồn viên, niên, giáo viên, trí thức trẻ tồn quốc Ban giám khảo chọn 16 cơng trình tiêu biểu để trao giải vinh danh, đó, chọn cơng trình xuất sắc để trao kỷ niệm chương giải thưởng 100 triệu đồng cho cơng trình Và cơng trình : “Sự cần thiết việc xây dựng chương trình đưa giáo dục giới tính vào trường học” vinh dự cơng trình xuất sắc Từ trăn trở biến thành hành động Đã từ lâu, cô Lê Thị Bé Nhung nung nấu ý định làm điều để em học sinh trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, học cấu tạo thể thân cách Và nảy ý tưởng đưa môn học giáo dục giới tính vào nhà trường Qua q trình nghiên cứu, Nhung nhận thấy: "Trong gia đình, cha mẹ thường ngại lúng túng trả lời câu hỏi liên quan đến giới tính cha mẹ chưa có nhiều kiến thức giới tính Thậm chí cha mẹ la mắng cho trẻ mà đề cập đến vấn đề giới tính hư hỏng, hay nói chuyện với "vẽ đường cho hươu chạy" Còn trường học, giáo viên phải né tránh, đỏ mặt, tía tai, ấp úng với câu hỏi “khó đỡ” học sinh giới tính Chính mà bạn trẻ phải tự giáo dục qua internet Nhưng thông tin mạng nhiều, người lại hiểu theo cách khác nhau, chí cịn nhiễu thông tin Dẫn đến mụ mị kiến thức giới tính hệ lụy từ điều ngày tăng Hiện nay, Việt Nam chưa có mơn học riêng biệt có tên giáo dục giới tính phân phối chương trình cấp học từ tiểu học phổ thơng Chính vậy, đề tài mình, Nhung làm chi tiết mô đun giảng dạy cho cấp học, lứa tuổi, lớp, cụ thể Các mô đun phân tích rõ tâm lý lứa tuổi cụ thể, cần dạy cấp Tiểu học nội dung cấp THPT kiến thức cần cho phù hợp Vui mừng lễ vinh danh, Nhung nói: Thay để "hươu chạy lạc đường", định hướng cho hệ trẻ hướng sống đắn Chúng ta em học thân mình, học cách để sống tốt giúp xã hội phát triển Tôi mong đề tài đưa vào thực tiễn để học sinh học mơn học khơng phải né tránh hay e ngại nói Nhận xét Ban giám khảo sáng kiến đưa môn học giáo dục giới tính vào nhà trường: Ơng Nguyễn Sỹ Dũng - Ngun Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội: Đây đề tài học để sống, thiết thực ý nghĩa Ông Văn Như Cương - Hiệu trưởng trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội: Các tài liệu mơ đun cẩn thận, hợp lý, có đầu tư Đây đề tài cần thiết nên sớm đưa vào chương trình học tập Ơng Nguyễn Quân - Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ: đề tài công phu, logic Tuy nhiên, để thành công, áp dụng vào thực tế cần phải tập huấn giáo viên Là gương sáng để giáo viên học sinh noi theo Không dừng lại cơng trình nghiên cứu, Lê Thị Bé Nhung giáo viên giỏi cấp sở trường, giáo viên chủ nhiệm hiểu tâm lý học sinh, giáo viên trẻ vững tay nghề Cô chủ nhiệm câu lạc bạn gái nhà trường, cô ln có kế hoạch sáng tạo nhằm định hướng vẻ đẹp truyền thống cho học sinh nữ nói riêng học sinh nhà trường nói chung, phẩm chất đại nữ sinh trung học phổ thông cô khéo léo lồng ghép buổi sinh hoạt hàng tháng Chưa dừng lại, cô uỷ viên thường vụ đoàn trường, thành viên uỷ ban hội nhà trường…… Khơng ngại khó khăn hoạt động công tác giáo dục giao suy nghĩ cho nghiệp giáo dục, trăn trở hành động thực tiễn cô Lê Thị Bé Nhung lửa khơi dậy niềm đam mê học tập nghiên cứu khoa học Là gương sáng để người học tập noi theo./