1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KINH TẾ VI MÔ. GV: THS. TRẦN THANH HiỀN

133 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KINH TẾ VI MÔ GV: THS TRẦN THANH HiỀN TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Bảo Lâm - TS Nguyễn Như Ý, Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, TPHCM, 2005 TS Ng Như Ý- ThS Trần Thị Bích Dung, Câu hỏi, tập, trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, TPHCM, 2005 Bộ giáo dục đào tạo, Kinh tế vi mô, Hà Nội, NXB giáo dục, 2004 Kark E Case, Ray C Fair, Principles of Microeconomics, New Jersey, Prentice Hall 2002 NỘI DUNG Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ Chương 2: CUNG -CẦU – LÝ THUYẾT VỀ GIÁ CẢ Chương 3: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Chương 4: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ Chương 5: HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Prepared by Tran Huu Tran Huy (MBA) Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ Kinh tế học – Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp Đường giới hạn khả sản xuất Chu chuyển hoạt động kinh tế KINH TẾ HỌC, KT VI MÔ, KT VĨ MÔ: I.1 Khái niệm: Qui luật khan >< Nhu cầu vô hạn Khả hữu hạn Kinh tế học  lựa chọn cá nhân xã hội để sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn  thỏa mãn nhu cầu người 1.2 Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô: KINH TẾ HỌC Kinh tế vi mô (Microeconomics) Kinh tế vĩ mơ (Macroeconomics)  tồn kinh tế:  Bộ phận: hộ gia đình, tăng trưởng, thất xí nghiệp, ngành sản nghiệp, lạm phát, thâm xuất, thị trường hụt Kinh tế vi mô Kinh tế vó mô Thị trường N/C thị Thị trường tổng SP trường SP cá biệt Giá SP N/C giá Chỉ số giá cụ thể 1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng (positive economics):  giải thích hoạt động kinh tế, tượng kinh tế cách khách quan, khoa học - Kinh tế học chuẩn tắc (normative economics):  đưa lời dẫn quan điểm cá nhân hoạt động kinh tế Ví dụ: Nhà nước nên quy định mức lương tối thiểu cao để tạo điều kiện cho người lao động cải thiện đời sống Thuế đánh vào loại hàng hoá tăng làm cho cung hàng hoá giảm Khi thu nhập tăng, cầu mì gói giảm Chính phủ nên giảm chi để cân đối ngân sách tăng thu Không nên định mức lương tối thiểu cao làm tăng số người thất nghiệp 6.Thuế xăng dầu tăng ảnh hưởng đến việc tiêu thụ xăng dầu nào? 7.Chi tiêu cho quốc phòng nên chiếm tỉ lệ ngân sách? 8.Giá sinh hoạt thời gian gần tăng làm cho thu nhập thực tế dân cư giảm sút 9.Có nên trợ cấp hoàn toàn tiền khám, chữa bệnh cho người già không? 10.Chính phủ nên can thiệp vào kinh tế tới mức độ nào? NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ: 2.1 Ba vấn đề kinh tế : Sản xuất gì? (What) Sản xuất nào? (How) Sản xuất cho ai? (for Whom) Sản xuất gì? Sản xuất cho ai? Doanh nghiệp (Producers) Tài nguyên (Resources) Phân phối TN Hộ gia đình (Household) Phân phối sản phẩm Sản xuất nào? 2.2 Đặc điểm DN: P * Doanh thu biên: P = a1Q + b1  MR = dTR/dQ = 2a1Q + b1 TR Q P * Quan hệ MR vaø P:    MR  P1    E D   (D),( AR) MR Q 2.3 Phân tích ngắn hạn: :  Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận Nguyên tắc sản xuất: sản xuất Q* : MR = MC Quy tắc định giá: MC P 1 / E D Mục tiêu: Tối đa hoá lợi nhuận (MC) (AC) Tổng lợi nhuận LN/SP AR0 AC0 (D), (AR) (MR) Q* Q (MC) (AC) Lỗ AC0 AR0 (D), (AR) (MR) Q* Q (MC) (AC) AC0= AR0 (D), (AR) (MR) Q* Q *Những chiến thuật khác DN: + Tối đa hoá doanh thu: TRmax dTR/dq = (MR) = + Số bán lớn (Qmax) với điều kiện ràng buộc: không bị lỗ : TR = TC (hay P = AC) + Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí: P = (1+ m)AC * CÁC CHIẾN LƯC PHÂN BIỆT GIÁ CỦA DN ĐỘC QUYỀN:  Phân biệt giá cấp 1:định giá khác cho khách hàng, giá tối đa mà người TD sẵn lòng trả  Phân biệt giá cấp 2:  áp dụng mức giá khác cho khối lượng SP khác  Phân biệt giá cấp 3:  phân thị trường thành thị trường nhoû  TPr max  MR1 =MR2 =… =MRT (= MC) Ví dụ phân biệt giá • Giá vé xem phim, giá vé cơng viên • Giá vé máy bay • Phiếu giảm giá • Trợ giúp tài • Giảm giá mua nhiều Thị trường Cạnh tranh quyền:Monopolistic competition): độc - Nhiều người bán tự gia nhập rút lui khỏi ngành - Thị phần DN nhỏ - SP có khác biệt  SP thay (nhưng khơng thay hoàn toàn) * Đường cầu đường Doanh thu biên DN P P (d),(AR),(MR) P P q CTHT (MR) CTĐQ (D) (MR) (AR) Độc quyền (d) (AR) q Q * Những chiến lược DN sử dụng phổ biến cạnh tranh: Quảng cáo Nổ lực dị biệt hoá sản phẩm Xúc tiến bán hàng Dịch vụ hậu Thị trường độc quyền nhóm (thiểu số độc quyền- Oligopoly): - Chỉ có vài DN ngành  ảnh hưởng qua lại DN lớn - Hàng hóa đồng không đồng - Khả gia nhập ngành: khó khăn, vì: + lợi kinh tế nhờ quy mô + độc quyền phát minh sáng chế + uy tín DN có + rào cản chiến lược * Hoạt động DN trường hợp có hợp tác:  Hợp tác ngầm: Mô hình lãnh đạo giá:  DN chiếm ưu định giá bán, DN khác chấp nhập giá  Hợp tác công khai:  hình thành Cartel  n định mức giá sản lượng cần sản xuất * Hoạt động DN trường hợp không hợp tác:  chiến tranh giá  chiến tranh quảng cáo LÝ THUYẾT TRỊ CHƠI Thế lưỡng nan người tù: Người B Người A Không khai Khai Không khai 2/2 10/1 Khai 1/10 5/5 ... Chương 5: HÀNH VI DOANH NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG Prepared by Tran Huu Tran Huy (MBA) Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ VI MÔ Kinh tế học – Kinh tế vi mô – Kinh tế vĩ mô Những vấn đề kinh tế doanh... giới hạn  thỏa mãn nhu cầu người 1.2 Kinh tế học vi mô – Kinh tế học vĩ mô: KINH TẾ HỌC Kinh tế vi mô (Microeconomics) Kinh tế vĩ mơ (Macroeconomics)  tồn kinh tế:  Bộ phận: hộ gia đình, tăng... Lâm - TS Nguyễn Như Ý, Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, TPHCM, 2005 TS Ng Như ? ?- ThS Trần Thị Bích Dung, Câu hỏi, tập, trắc nghiệm Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, TPHCM, 2005 Bộ giáo dục đào tạo, Kinh

Ngày đăng: 21/08/2020, 09:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN