Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
111,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỘI NGHỊ TẬP HUẤN Tuyên truyền Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA) (Lưu hành nội bộ) Quảng Nam, tháng 12/2021 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM PGS.TS Phạm Tất Thắng Nghiên cứu viên cao cấp Bộ Công Thương Bằng nhiều đường, Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế toàn cầu, hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quan hệ thị trường giới Có thể kể số đường chủ yếu sau: Thứ nhất, bước gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Mặc dù gia nhập muộn so với quốc gia sáng lập, Việt Nam tham gia cách tích cực, có trách nhiệm vào mặt hoạt động ASEAN Để có cộng đồng ASEAN thành lập vào ngày 31/12/2015, địi hỏi phải có đồng lịng 10 quốc gia, Việt Nam đóng góp cách tích cực, khơng mệt mỏi với tinh thần trách nhiệm cao Với trụ cột cộng đồng ASEAN mục tiêu cộng đồng kinh tế (AEC): “Xây dựng thị trường đơn nhất, không gian sản xuất chung”; “Xây dựng khu vực kinh tế mang tính cạnh tranh”; “Phát triển kinh tế công bằng” để từ tảng ASEAN “đẩy mạnh hội nhập kinh tế toàn cầu” ASEAN phát huy tính động khẳng định vai trị trung tâm thị trường khu vực thị trường tồn cầu Trong hồn cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần mở rộng tầm nhìn có chiến lược để kinh doanh thị trường 10 quốc gia với 640 triệu người tiêu dùng có nhu cầu đa dạng sức mua ngày lớn Thứ hai, Việt Nam có FTA với 60 quốc gia vùng lãnh thổ, Việt Nam trở thành tâm điểm mạng lưới khu vực thương mại tự rộng lớn, chiếm 59% dân số giới 68% thương mại tồn cầu, góp phần gia tăng đan xen lợi ích Việt Nam với hầu hết đối tác hàng đầu khu vực giới Trong số Hiệp định thương mại song phương có Hiệp định thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh với nước khu vực Đơng Nam Á, có Hiệp định đặc biệt quan trọng Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Có thể nói Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ đánh dấu bước định chuyển từ “cựu thù” sang “đối tác”, “đồng minh” Việt Nam Mỹ, mở cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường xuất lớn nhất, có tiềm thị trường Mỹ Trong hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu tận dụng tối đa thỏa thuận Hiệp định thương mại song phương Thứ ba, với thiện chí xây dựng quan hệ đối tác với quốc gia toàn giới, Việt Nam tham gia vào mặt hoạt động, chương trình diễn đàn kinh tế quốc tế, đặc biệt Diễn đàn Kinh tế Á - Âu (ASEAM) Diễn đàn Kinh tế Khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Năm 2017, lại lần Việt Nam đăng cai Hội nghị cấp cao APEC thành công, tận dụng tốt hội giao thương diễn đàn kinh tế quan trọng Thứ bốn, nộp đơn gia nhập WTO Cho đến 10 năm Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Kể từ gia nhập Việt Nam rà soát lại, sửa đổi đạo luật, văn pháp lý để tạo môi trường kinh doanh theo chuẩn mực WTO Đây điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam trình sản xuất kinh doanh thị trường nội địa đặc biệt tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam tiến thị trường giới Thứ năm, với trào lưu chung giới, nay, Việt Nam quốc gia có mức hội nhập kinh tế mức cao, tham gia ký kết 17 hiệp định thương mại tự (FTA) Trong đó, bật như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) FTA Việt Nam, Anh Bắc Ireland (UKVFTA),… đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn thương mại với 230 thị trường Các cam kết Hiệp định thương mại tự tạo lập quan hệ song phương đa phương cho Việt Nam hoạt động thương mại, đầu tư đồng thời mở rộng so với quy định WTO như: thị trường dịch vụ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp Nhà nước, quyền nghĩa vụ người lao động Các FTA với Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi để xuất nông sản, thực phẩm sang thị trường khó tính Hiệp định thương mại tư với Liên minh châu Âu, Liên minh Á – Âu chắn mở hội để đưa nhiều loại hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang thị trường Tây Âu Đông Âu Đặc biệt, CPTPP điều kiện vô thuận lợi để xuất hàng hóa chủ lực sang thị trường như: Nhật Bản, Canada, Mexico, Úc,… đồng thời nhận nguồn vốn quý báu từ thị trường Bên cạnh đó, cơng nghệ nguồn, kỹ thuật tiên tiến, lao động có kỹ thuật cao từ thành viên CPTPP có điều kiện nhập vào Việt Nam Đây yếu tố vô quý giá cho phát triển chất kinh tế nước ta giai đoạn tới Các thỏa thuận vừa mở nhiều hội thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế kỷ XXI, vừa đặt nhiều thách thức to lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Trong quan hệ thương mại song phương đa phương nêu đòi hỏi Nhà nước Việt Nam cần phải hành động để tạo lập thể chế kinh tế môi trường kinh doanh tuân thủ quan hệ thị trường đại Mặt khác, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần phải điều chỉnh lại tầm nhìn, tư kinh doanh cách ứng xử cho phù hợp với hồn cảnh Có thể kể số phương hướng giải pháp mà doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng để tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập quốc tế thời gian tới: Cần sớm từ bỏ tư cách làm ăn manh mún, chộp giật để xây dựng định hướng cho hoạt động kinh doanh thị trường khu vực quốc tế, chấp nhận cạnh tranh quốc tế phân khúc thị trường Cả ASEAN thị trường, không gian sản xuất chung nên doanh nghiệp Việt Nam cần phải có hành động để thích ứng với hồn cảnh này, khơng doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm Thái Lan, Singapore, Philippin chiếm lĩnh thị trường cách làm khôn khéo họ Gần đây, xâm nhập nhà buôn Thái Lan vào thị trường Việt Nam bước phù hợp lời cảnh báo Yếu tố định việc nâng cao lực cạnh tranh việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm giá thành nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải nhiều cách, tận dụng quan hệ hợp tác để tiếp cận làm chủ kỹ thuật mới, công nghệ đại áp dụng chúng vào trình sản xuất – kinh doanh Càng hội nhập quốc tế hàng rào quan thuế ngày dỡ bỏ đích mức từ – 5% Ngược lại nhiều hàng rào phi thuế quan như: biện pháp phòng vệ thương mại, quy định giữ gìn mơi trường sinh thái, vệ sinh an tồn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, yêu cầu an sinh xã hội, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động… dựng lên dày đặc khó vượt qua Trong hồn cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rõ rào cản loại hàng hóa, dịch vụ thị trường mà doanh nghiệp hướng tới Mặt khác, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị điều kiện như: thông tin, lực lượng hiểu biết pháp lý, xây dựng mối quan hệ hợp tác phù hợp, đặc biệt quan hệ hợp tác với Hiệp hội ngành hàng… để đối mặt với xung đột pháp lý trình sản xuất kinh doanh thị trường Để vững vàng thị trường toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam cần thiết lập mối quan hệ đối tác, hợp tác doanh nghiệp Việt với nhau, doanh nghiệp nước với cộng đồng người Việt nước Việc thiết lập mối quan hệ bền vững, chia sẻ lợi ích rủi ro với đối tác việc cần phải chăm chút, thực cách nghiêm túc Nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam cần phải đặc biệt quan tâm để nâng cao lực xử lý hoạt động kinh doanh quốc tế Trên phạm vi AEC nguồn nhân lực có chất lượng cao (theo thỏa thuận) tự dịch chuyển Đây thách thức không nhỏ thương xuyên doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam vươn thị trường giới cần Nhà nước cải cách thể chế kinh tế, tạo dựng môi trường kinh doanh Đó biện pháp để Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thời đại hội nhập kinh tế toàn cầu Cơ hội thách chức EVFTA Việt Nam Cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ Hiệp định EVFTA chắn thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng thị trường cho hàng xuất Việt Nam Với cam kết xóa bỏ thuế nhập lên tới gần 100% biểu thuế giá trị thương mại mà hai bên thống nhất, hội gia tăng xuất cho mặt hàng Việt Nam có lợi dệt may, da giày, nông thủy sản (kể gạo, đường, mật ong, rau củ quả), đồ gỗ, v.v đáng kể Mức cam kết EVFTA coi mức cam kết cao mà Việt Nam đạt FTA ký kết Điều có ý nghĩa nay, 42% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU hưởng mức thuế 0% theo Chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 20% vào năm 2020; 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Đồng thời, kim ngạch nhập từ EU tăng với tốc độ thấp xuất khẩu, cụ thể khoảng 15,28% vào năm 2020; 33,06% vào năm 2025 36,7% vào năm 2030 Về mặt vĩ mơ, EVFTA góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình quân 2,18-3,25% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) 7,07-7,72% (năm 2029-2033) Thị trường EU bao gồm 27 quốc gia, dân số 450 triệu người, GDP năm đạt khoảng 16.000 tỷ USD cho thấy rộng lớn sức hấp dẫn với Việt Nam việc thúc đẩy tăng tốc xuất qua thị trường Hiện, thị trường thuộc Liên minh châu Âu (EU) - thành viên Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) thị trường xuất nhập chủ lực Việt Nam EU Theo Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2019, Việt Nam xuất sang thị trường EU 41,7 tỷ USD, ngang với kim ngạch xuất sang Trung Quốc Những thị trường nhóm hàng xuất lớn Việt Nam có xuất thành viên EU Trong đó, điện thoại linh kiện với kim ngạch đạt 12,36 tỷ USD; Nhóm hàng máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện đạt 5,06 tỷ USD; Nhóm nơng lâm thủy sản lớn thứ hai Việt Nam (chiếm 15-17% kim ngạch xuất khẩu), sau Trung Quốc (20-22%); Ngoài ra, dệt may; giày dép; nơng sản; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng… trì kim ngạch hàng tỷ USD Đối với xuất Việt Nam, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Cụ thể: Về xuất khẩu, EVFTA dự kiến giúp kim ngạch xuất Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng 42,7% vào năm 2025 44,37% vào năm 2030 so với khơng có Hiệp định Xét theo ngành hàng, tốc độ tăng trưởng xuất số ngành sang EU dự kiến đạt kết tăng trưởng cao ngành sau: - Ngành nông thủy sản: EVFTA đem lại tiềm thị trường lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) thủy sản (2% giai đoạn 2020-2030) - Ngành chế biến chế tạo: Đối với ngành dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lượng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Đối với ngành da giầy, Hiệp định có hiệu lực góp phần làm gia tăng đáng kể xuất giày da vào EU Tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lượng tồn ngành tăng mức 31,8% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết Lợi ích đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Ở chiều ngược lại, cam kết Hiệp định EVFTA tạo sức ép cạnh tranh lớn cho Việt Nam như: Với việc xóa bỏ 85,6% dịng thuế Việt Nam với EU, nhiều ngành hàng Việt Nam có lợi giảm chi phí nhập nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, EU có thu nhập đầu người 36.000 USD/năm, cao lần thu nhập đầu người Trung Quốc 10.000 USD nên thị trường khó tính, địi hỏi hàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia EU tận dụng thời EVFTA Bên cạnh hội, EVFTA đặt doanh nghiệp Việt Nam trước hàng loạt thách thức, đó, việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật,… số ngành sau: - Ngành dược phẩm: Cam kết EVFTA thuế quan dược phẩm khơng tạo thay đổi lớn tương lai gần việc xuất, nhập dược phẩm Việt Nam EU Tuy nhiên, cam kết liên quan tới dược phẩm khía cạnh khác có tác động đáng kể tới thị trường doanh nghiệp dược Việt Nam EVFTA có hiệu lực, theo hướng: (1) dược phẩm từ EU vào Việt Nam thuận lợi, dễ dàng trực tiếp hơn; (2) mức độ bảo hộ sở hữu trí tuệ dược phẩm tăng cường, khiến số loại dược phẩm chậm giảm giá hơn; (3) cạnh tranh gay gắt gói thầu cung cấp thuốc cho bệnh viện Việt Nam (trong nhóm cam kết mở cửa cho nhà thầu EU) Tác động rõ rệt với loại biệt dược, thuốc chuyên dụng (nhóm thuốc có bảo hộ độc quyền, Việt Nam chưa sản xuất được) Đối với sản phẩm thuốc thông thường, thuốc generic mà Việt Nam sản xuất được, tác động không lớn - Ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: EVFTA mở hội cho việc thúc đẩy tự hóa ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm Việt Nam Tác động mở cửa dịch vụ với nhóm ngành tích cực góc độ cầu dịch vụ, hội hợp tác với doanh nghiệp từ EU Đến năm 2025, xuất dịch vụ tài chính, bảo hiểm Việt Nam tăng khoảng 21%, nhập tăng 9,65% Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh lớn, đồng thời, áp lực ổn định vĩ mô lớn mở cửa dịch vụ làm cho Việt Nam dễ nhạy cảm với cú sốc từ bên ngồi - Ngành logistics: EVFTA ảnh hưởng đến triển vọng phát triển ngành logistics góc độ: (1) cam kết mở cửa thị trường Việt Nam EU lĩnh vực vận tải phục vụ vận tải; (2) cam kết lĩnh vực ảnh hưởng đến dung lượng thị trường dịch vụ logistics góc độ quy mơ, chất lượng dịch vụ, nhu cầu mở rộng công suất, thực dịch vụ Tuy nhiên, lại ngành huyết mạch kinh tế mà ta cần phát triển nhằm nâng cao lực phục vụ ngành sản xuất kinh doanh nước dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics ngành phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đời sống sức khỏe người dân dược phẩm Do đó, sức ép cạnh tranh ngành có cần thiết tất yếu để giúp ta có hội hợp tác chặt chẽ với nhà đầu tư nước ngồi có trình độ, vốn, cơng nghệ kinh nghiệm để tạo đà tăng trưởng phát triển lên tầm cao Hiện tại, hiểu biết Hiệp định EVFTA cộng đồng DN Việt Nam không nhiều Hơn nữa, khả thay đổi để thích hợp với EVFTA hạn chế có tới 40% DN khó cải thiện điều kiện lao động; 55% DN khó đầu tư vào cơng nghệ mới; 59% DN khó đáp ứng yêu cầu nội địa hóa… Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh mà EVFTA mang lại nhận định sức ép cạnh tranh lành mạnh, có chọn lọc theo lộ trình phù hợp Do đó, EVFTA hội, sức ép hợp lý để DN Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh FTA hệ mới, tác động đến thương mại thu hút đầu tư vào Việt Nam Thực chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước, Việt Nam bước mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cưc có trách nhiệm vào diễn đàn, tổ chức quốc tế Đặc biệt, năm gần Việt Nam đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự (FTAs) với nhiều đối tác quan trọng tiềm Tính đến Việt Nam đàm phán ký kết 17 hiệp định thương mại tự (FTA) Trong có 14 hiệp định có hiệu lực thực thi cam kết, 01 hiệp định ký kết kết thúc đàm phán chưa có hiệu lực, hiệp định đàm phán Đặc biệt ký kết FTA thệ hệ như: Hiệp định Đối tác Toàn điện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) năm 2019 Năm 2020, nguyên tắc kế thừa cam kết có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thức hồn tất đàm phán có hiệu lực vào ngày 01/05/2021 Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 05/2021 STT FTA AFTA ACFTA AKFTA AJCEP VJEPA AIFTA AANZFTA VCFTA VKFTA Hiện trạng Đối tác FTAs có hiệu lực Có hiệu lực từ 1993 ASEAN Có hiệu lực từ 2005 ASEAN, Trung Quốc Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Úc, New Zealand Có hiệu lực từ 2014 Việt Nam, Chi Lê Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan Có hiệu lực từ 30/12/2018, có Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, CPTPP hiệu lực Việt Nam từ Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, (Tiền thân TPP) 14/1/2019 Singapore, Brunei, Malaysia Có hiệu lực Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, AHKFTA ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc) Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/06/2019 EVFTA Có hiệu lực từ 01/08/2020 Việt Nam, EU (27 thành viên) Có hiệu lực tạm thời từ UKVFTA 01/01/2021, có hiệu lực Việt Nam, Vương quốc Anh thức từ 01/05/2021 FTA chưa phê chuẩn, có hiệu lực ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, RCEP Ký ngày 15/11/2020 Nhật Bản, Úc, New Zealand FTA đàm phán Việt Nam –Khởi động đàm phán thángViệt Nam, EFTA (Thụy Sĩ, Na uy, EFTA FTA 5/2012 Iceland, Liechtenstein) Việt Nam – IsraelKhởi động đàm phán tháng Việt Nam, Israel FTA 12/2015 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 11 12 13 14 15 16 17 Nguồn: Trung tâm WTO Hội nhập Việc tham gia FTA đem lại cho Việt Nam hội thách thức đan xen Cùng với lộ trình thực cam kết mở cửa thị trường, thấy tất lĩnh vực, hoạt động kinh tế chịu tác động trực tiếp gián tiếp từ FTA Trong việc thu hút FDI vào Việt Nam có nhiều hội có khơng khó khăn, thách thức Điều thể khía cạnh sau đây: Cơ hội thuận lợi: Thứ nhất, FTA góp phần tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam đối tác, dỡ bỏ rào cản thương mại để tham gia sâu vào chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu qua tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam thu hút FDI từ đối tác Với FTA ký kết trình đàm phán, đến năm 2020 Việt Nam có quan hệ thương mại tự với 55 đối tác, có tới 15 đối tác thành viên G20 Việc tích cực đàm phàn ký kết FTA thời gian qua giúp Việt Nam nâng tầm quan hệ kinh tế, thương 11 mại với nước, qua nhà ĐTNN bắt đầu quan tâm, ý nhiền đến thị trường Việt Nam, qua mở triển vọng hợp tác đầu tư, kinh doanh Việt Nam với nhà đầu tư nước Đến tháng 11 năm 2018 có 129 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 337,8 tỷ USD Trong đối tác đầu tư hàng đầu Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore… đối tác thương mại chủ chốt FTA có hiệu lực Thứ hai, nội dung cam kết FTA chủ yếu liên quan đến vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa, cắt giảm thuế quan, song có điều khoản liên quan trực tiếp đến mở cửa thị trường dịch vụ, đầu tư sách nhà đầu tư nước Điều thể rõ FTA đàm phán, ký kết từ năm 2012 trở lại FTA hệ FTA Việt Nam – EU CPTPP Trong lĩnh vực đầu tư có cam kết, Việt Nam đối tác FTA khẳng định áp dụng nguyên tắc quan trọng không phân biệt đối xử giứa nhà đầu tư nước nước ngồi, khơng áp dụng số biện pháp ảnh hưởng đến nhà đầu tư, Bên cạnh đó, Việt Nam ngày mở rộng thêm lĩnh vực cho phép nhà đầu tư đối tác FTA đầu tư kinh doanh Việt Nam Những cam kết mở cửa thị trường dịch vụ đầu tư rộng dành cho đối tác, với cam kết bảo hộ đầu tư, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư tạo sức hấp dẫn để thu hút đầu tư từ nước đối tác FTA vào Việt Nam thời gian tới Thứ ba, cam kết mở cửa thị trường hàng hóa thơng qua việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan dành cho ưu đãi quy tắc xuất xứ FTA mà Việt Nam ký kết đàm phàn không mở hội đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam, mà cho nhà đầu tư nước đầu tư kinh doanh Việt Nam Với cam kết đó, hội mở rộng thị trường xuất cho hàng hóa có xuất xử Việt Nam ngày tăng lên, vậy, nhà ĐTNN đổ dồn Việt Nam để tận dụng hội Chúng ta thấy rõ năm qua khối doanh nghiệp FDI có chuẩn bị kỹ việc thực thi FTA mà Việt Nam ký kết Đó lý khiến 70% kim 12 ngạch xuất Việt Nam thời gian qua đến từ khối doanh nghiệp FDI Thứ tư, điều quan trọng khiến FTA giúp Việt Nam có thêm hội thu hút ĐTNN tác động FTA thể chế kinh tế môi trường kinh doanh Việt Nam Chính việc thực thi cam kết FTA địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải tăng cường việc rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng sách chế để tạo mơi trường kinh doanh đầu tư thuận lợi cho doanh nghiêp ngồi nước, qua tăng cường đẩy mạnh việc thu hút FDI vào Việt Nam Thời gian qua, sửa đổi, bổ sung, ban hành thêm nhiều luật Luật Đầu tư, Luật doanh nghiệp, Luật Đấu thầu,… theo hướng minh bạch, cởi mở Bên cạnh Chính phủ Việt Nam tích cực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường kinh doanh, mà điển hình thực chuỗi Nghị 19/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Điều thể tinh thần tự cải cách, gắn với tiêu chí đánh giá phổ biến quốc tế công nhận, để chủ động tháo gỡ rào cản bất hợp lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhờ cải cách Chính phủ mà môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam ngày cạnh tranh quốc tế công nhận: Việt Nam tăng bậc năm 2016 tăng 14 bậc năm 2017 (lên thứ 68/190) theo xếp hạng môi trường kinh doanh doanh Ngân hàng Thế giới Những kết làm cho Việt Nam ngày hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế Khó khăn thách thức Bên cạnh hội rõ dệt mở Việt Nam tham gia hàng loạt FTA có khơng khó khăn, thách thức, thể số điểm sau đây: Không kể số đối tác ASEAN, hầu hết đối tác FTA Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam Điều có nghĩa tham gia FTA tức chấp nhận bước vào sân chơi sịng phẳng đầy tính cạnh tranh Trước sức ép cạnh tranh gay gắt bối cảnh tồn cầu hóa có doanh nghiệp mạnh, có đủ lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi trụ Đây thời điểm 13 lọc doanh nghiệp yếu, thiếu sức cạnh tranh thị trường Do vậy, hiệp định mở nhiều hội không thách thức doanh nghiệp vừa nhỏ Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước khơng nâng cao chất lượng sản xuất khơng xâm nhập vào thị trường nước Các nước phát triển đưa yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh chất lượng sản phẩm cao, không “chuẩn hóa” sản phẩm khơng thể đáp ứng yêu cầu Như vậy, dù hiệp định có mở hội, không nắm bắt Ngồi cịn có khó khăn nguồn nhân lực thách thức thực thi lớn, địi hỏi phải sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống pháp luật tổ chức lực lượng người để thực thi tốt cam kết chủ động phòng tránh tranh chấp sẵn sang tham gia tranh tụng vụ khiếu kiện, tránh bị trừng phạt thương mại bảo vệ sản xuất nước Hành động kịp thời Có thể khẳng định, việc đàm phán, ký kết thực thi FTA tạo điều kiện mang lại hội lớn cho Việt Nam việc thu hút FDI không từ nước đối tác FTA mà từ nhiều nước khu vực giới Tuy nhiên bên cạnh hội có nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Để tận dụng hội vượt qua thách thức, đòi hỏi quan nhà nước cộng đồng doanh nghiệp phải nắm vững cam kết Việt Nam đối tác để thực thi cho đúng, đồng thời phải có hành động kịp thời nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho cho kinh tế Đối với quan Chính phủ cần triển khai tốt việc cải cách thể chế để nâng cao lực cạnh tranh vĩ mô Đây vấn đề quan trọng có tính định cho phát triển nhanh bền vững Thể chế tốt bảo đảm tính cơng khai minh bạch mơi trường sách ổn định, mơi trường kinh doanh thơng thống tạo điều kiện thu hút đầu tư thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển xuất Bên cạnh đó, với việc tiếp nhận lợi ích rõ ràng từ việc thu hút FDI, thúc đẩy q 14 trình chuyển giao cơng nghệ, tạo thêm việc làm nâng cao trình độ cho người lao động, giúp ngành lĩnh vực tham gia sâu chuỗi giá trị toàn cầu, Việt Nam cần xem xét để bước khắc phục chênh lệch khối doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội việc tận dụng FTA, mở rộng thị trường nâng cao giá trị xuất Đối với doanh nghiệp- chủ thể tạo nên sức mạnh thị trường, cần tăng cường liên kết với bên liên quan quan tâm đầu tư đổi công nghệ, mơ hình quản trị chiến lược kinh doanh để hạ giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Đặc biệt, doanh nghiệp xuất cần nắm FTA nội dung liên đến lĩnh vực hoạt động mình, lộ trình giảm thuế quy định tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa đối tác để hưởng ưu đãi Có hai trình: tham gia FTA thu hút FDI bổ trợ tốt cho đóng góp tích cực vào phát triển bền vững kinh tế 15 16 ... có Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) thức hồn tất đàm phán có hiệu lực vào ngày 01/05/2021 Bảng tổng hợp FTA Việt Nam. .. hiệu lực, hiệp định đàm phán Đặc biệt ký kết FTA thệ hệ như: Hiệp định Đối tác Tồn điện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2018 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) năm... sang thị trường khó tính Hiệp định thương mại tư với Liên minh châu Âu, Liên minh Á – Âu chắn mở hội để đưa nhiều loại hàng hóa dịch vụ Việt Nam sang thị trường Tây Âu Đông Âu Đặc biệt, CPTPP điều