NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

61 8 0
NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI Hà Nội, 2021 BÁO CÁO NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI NHÓM TÁC GIẢ TS Nguyễn Quốc Việt: Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR, giảng viên khoa Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN TS.Tô Thế Nguyên: Phó chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; TS.Trương Minh Tiến: Giảng viên Đại học Thăng Long; CN Lê Thị Kiều Oanh: Học viên Cao học chun ngành Chính sách cơng, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; Nghiên cứu viên Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR, CN Đỗ Thị Hồng Thắm: Học viên Cao học chương trình Cao học Việt Nam- Hà Lan, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân; Nghiên cứu viên Viện nghiên cứu Kinh tế Chính sách VEPR LỜI CẢM ƠN Ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương – CPTP, coi hiệp định thương mại đa phương kiểu mới, đã thức có hiệu lực với Việt Nam Hiệp định CPTPP sẽ tạo hội mở rộng thị trường cho nhiều ngành hàng, đó có nông sản Việt, là thị trường mà Việt nam chưa có nhiều trao đổi thương mại song phương lĩnh vực Ngày 1-8-2020, Hiệp định thương mại song phương EU - Việt nam (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực Đây là Hiệp định tồn diện kiểu mới, chất lượng cao và đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, kỳ vọng sẽ cú huých lớn cho xuất Việt Nam vào Liên minh Châu Âu, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Chính vậy, Báo cáo “Nơng nghiệp và Thương mại Tự Việt nam: Phát triển Sản phẩm nông nghiệp đáp ứng Hiệp định Thương mại Tự Thế hệ mới”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) chủ trì, đã hoàn thành nhờ sự giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trong báo cáo này, mong muốn tìm hiểu tác động từ việc thực cam kết hiệp định thương mại tư kiểu phát triển mặt hàng nơng sản Việt nam thời gian tới Vì thời gian có hạn, và đã có nhiều nghiên cứu độc lập đánh giá tác động hiệp định CPTPP với nông nghiệp hàng nông sản Việt nam, hiệp định EVFTA có hiệu lực năm, chưa có nhiều đánh giá tác động khía cạnh phát triển sản phẩm nơng nghệp bền vững Việt nam, nên nghiên cứu này, tập trung đánh giá thuận lợi, hội, khó khăn, rào cản, thách thức hiệp định EVFTA mặt hàng nông sản chủ lực xuất vào Châu Âu sau có EVFTA, điều quan trọng lĩnh vực nông nghiệp sản xuất, xuất nông sản Việt Nam ngày sẽ phải thực thi điều khoản hiệp định Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chuyên gia, nhà nghiên cứu độc lập đã tham gia tích cực vào q trình phản biện và đóng góp ý kiến cho báo cáo, gồm: TS Vũ Thanh Hương, Phó trưởng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; Đại học Kinh tế, ĐHQGHN; TS Nguyễn Thị Minh Phương, giảng viên Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN, bà Nguyễn Thị Diệu Mỹ, Tập đoàn Kim Nam Group nhiều chuyên gia khác thảo luận chi tiết liên quan tới nội dung báo cáo buổi tọa đàm và tham vấn chuyên gia Chúng tri ân sự hỗ trợ quý báu từ Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) Việt Nam, với tư cách nhà tài trợ cho báo cáo này, đã có đóng góp quan trọng suốt trình tổ chức thực Dự án nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin trân trọng cảm ơn Bà Phạm Thị Tố Hằng, Cán quản lý chương trình Viện KAS Việt Nam hỗ trợ kịp thời quý giá tồn q trình xây dựng báo cáo Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên hỗ trợ hành VEPR, sự nhiệt tình, kiên nhẫn và chu đáo thành viên hành dự án phần khơng thể thiếu việc giúp nhóm nghiên cứu hồn thiện báo cáo Do giới hạn về thời gian thực hiện, biết báo cáo cịn hạn chế thiếu sót định Chúng tơi mong nhận sự đóng góp quý vị độc giả để nhóm tác giả có hội học hỏi hoàn thiện báo cáo nghiên cứu Hà Nội, ngày 05/12/2021 Thay mặt nhóm tác giả TS Nguyễn Quốc Việt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPTPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương DN Doanh nghiệp EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU EU Liên minh châu Âu NLCT Năng lực cạnh tranh WTO Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Nhập tôm vào EU từ nguồn cung (Đơn vị: Tỷ USD) 23 Bảng 2.2: Các mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam sang EU (Đơn vị: Tỉ USD) 24 Bảng 2.3 Giá trị xuất mặt hàng rau củ Việt Nam sang EU sau ký kết EVFTA 29 Bảng 2.4: Một số mặt hàng rau Việt Nam xuất sang EU sau EVFTA có hiệu lực 31 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất số nơng sản chính, giai đoạn 2008-2016 34 Bảng 2.6: Khối lượng giá trị xuất giai đoạn 2005-2018 34 Bảng 2.7 Thống kê 10 thị trường xuất rau lớn Việt Nam 35 Bảng 2.8: Thông tin chung doanh nghiệp 36 Bảng 2.9 Nhận thức doanh nghiệp về EVFTA 38 Bảng 2.10: Kênh thông tin doanh nghiệp về EVFTA 38 Bảng 2.11 Mức độ hiểu biết doanh nghiệp về cam kết hiệp đinh EVFTA 39 Bảng 2.12: Thực doanh nghiệp về quy định dán nhãn thực phẩm 40 Bảng 2.13: Chứng nhận an toàn thực phẩm xuất hàng sau EU 40 Bảng 2.14: Các khoản chi phí sau biến động sau áp dụng Hiệp định EVFTA 41 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm 2017-2021 (tỷ USD) 22 Biểu đồ 2.2: Xuất thủy sản Việt Nam sang EU năm 2019-2020 (Triệu USD- Nghìn tấn) 23 Biểu đồ 2.3: Một số thị trường xuất thủy sản Việt Nam EU giai đoạn trước sau EVFTA có hiệu lực (01/08/2020) (triệu USD) 25 Biểu đồ 2.4: Số lượng biện pháp SPS và TBT mà thị trường nhập áp dụng trái Việt Nam năm 2015 27 Biểu đồ 2.5: Xuất rau củ Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2018-6T/2021 28 (Triệu USD) 28 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GẮN VỚI CAM KẾT EVFTA VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Chính sách nơng nghiệp bền vững và sản phẩm nông nghiệp bền vững 1.2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm nơng nghiệp bền vững liên minh Châu Âu 1.3 Những nội dung Hiệp định EVFTA quy định EVFTA về sản phẩm nông nghiệp bền vững 1.3.1 Những nội dung Hiệp định EVFTA 1.3.2 Quy định EVFTA về sản phẩm nông nghiệp bền vững 10 1.4 EVFTA tác động đến sự thay đổi hệ thống pháp luật và sách Việt Nam 12 CHƯƠNG II 21 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC THI EVFTA VỀ NÔNG SẢN BỀN VỮNG 21 2.1 Thực trạng thực thi hiệp định EVFTA về lĩnh vực nông sản Việt Nam 21 2.1.1 Thực trạng xuất mặt hàng Thủy sản Việt Nam 21 2.1.2 Thực trạng xuất nhập mặt hàng rau củ Việt Nam sang EU sau hiệp định EVFTA 26 2.2 Kết khảo sát tác động EVFTA đến doanh nghiệp Việt Nam 32 2.2.1 Đánh giá chung thị trường xuất – nhập Việt Nam 32 2.2.2 Tác động EVFTA đến doanh nghiệp Việt Nam .36 2.2.3 Tác động Hiệp định EVFTA đến doanh nghiệp 41 CHƯƠNG III 44 KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 44 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin, kết nối thị trường xuất NLTS 44 3.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế sách thương mại bền vững 45 3.3 Hồn thiện sách ưu đãi vốn, tài 47 3.4 Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm NLTS xuất 47 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp 49 3.6 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại nông sản 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GẮN VỚI CAM KẾT EVFTA VỀ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.1 Chính sách nơng nghiệp bền vững sản phẩm nông nghiệp bền vững Theo định nghĩa sinh thái học về nông nghiệp bền vững giáo sư Stephen R Gliessman Đại Học UCSC có nghĩa là “một hệ thống có liên quan tác động tới trình sản xuất lương thực thực phẩm, ni trồng làm cân tính ổn định mơi trường, tính phù hợp xã hội, tính khả thi kinh tế nhân tố, chiều rộng lẫn chiều dài (tức nhiều đối tượng tham gia nhiều hệ tham gia)” Phát triển nơng nghiệp bền vững đặt tiêu chí định Trong đó có 10 tiêu chí để đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững (i) Hệ thống quản lý xã hội và môi trường Hệ thống quản lý xã hội và môi trường là động lực và khả thích nghi với thay đổi diễn Nó là sự kết hợp kết đánh giá nội và bên ngoài để khuyến khích và hỗ trợ cải thiện liên tục nơng trại Quy mơ và tính phức tạp hệ thống quản lý xã hội và môi trường phụ thuộc mức độ rủi ro và quy mơ và tính phức tạp hoạt động, vụ thu hoạch, nhân tố xã hội và môi trường bên và bên ngoài nông trại (ii) Bảo tồn hệ sinh thái Hệ sinh thái tự nhiên là thành tố cần thiết nông nghiệp và vùng nông thôn Sự hấp thụ khí cacbonic, sự thụ phấn, kiểm sốt sâu bệnh hại, đa dạng sinh học và bảo tồn tài nguyên đất và nước là số lợi ích mà hệ sinh thái tự nhiên mang lại cho nông trại Các nông trại chứng nhận sẽ bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên này đồng thời thực hoạt động khôi phục hệ sinh thái bị xuống cấp Tập trung nhấn mạnh vào phục hồi hệ sinh thái khu vực không phù hợp cho nông nghiệp (iii) Bảo vệ động vật hoang dã Những nông trại chứng nhận theo tiêu chuẩn này là nơi nương tựa cho động vật hoang dã di trú, đặc biệt là cho loài bị đe dọa có nguy bị tuyệt chủng Những nông trại chứng nhận bảo vệ khu vực tự nhiên có chứa sản xuất thức ăn cho động vật hoang dã là môi trường sống để chúng sinh sản và gia tăng nòi giống DN chủ động nghiên cứu, tìm hiểu thỏa thuận FTA mà Việt Nam tham gia như: EVFTA, CPTPP…, đặc biệt thỏa thuận liên quan đến lĩnh vực kinh doanh DN, ưu đãi thuế quan mặt hàng thị trường cụ thể Kết khảo sát nhận thức doanh nghiệp Việt Nam về hiệp định EVFTA thể Bảng 2.9 Kết khảo sát cho thấy, doanh nghiệp xuất đã hiểu nắm thông tin về hiệp định EVFTA với tỷ lệ 100% số doanh nghiệp khảo sát Tuy nhiên, có 55% doanh nghiệp đã tìm hiểu sâu về hiệp định Khoảng 35% doanh nghiệp có biết hiểu sơ lược về hiệp định Bảng 2.9 Nhận thức doanh nghiệp về EVFTA Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) Có biết và đã tìm hiểu sâu 11 55 Có biết hiểu phần 35 Đã nghe qua 10 Không biết 0 Nguồn: Kết điều tra, 2021 Hiệp định thương mại tự Việt Nam và EU (EVFTA) đã thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 Sau năm thực thi hiệp định này, về bản, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt ưu đãi thuế quan từ hiệp định, qua đó góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam vào thị trường Số liệu Bộ Công Thương cho biết, tháng đầu thực EVFTA, đã có 7.200 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD hàng hóa xuất sang EU Bảng 2.10: Kênh thông tin doanh nghiệp về EVFTA Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ Qua kênh thơng tin từ quan chuyên môn 45 Qua báo đài, Internet 20 100 Qua hiệp hội doanh nghiệp 11 55 Nguồn: Kết điều tra, 2021 Nội dung EVFTA có hàng ngàn trang hiệp định, với ngôn ngữ hàn lâm, diễn giải đơi lắt léo…, tìm thấy hội, đánh giá khó khăn đến với hàng ngàn trang tài liệu đó là thách thức DN Kết khảo sát cho thấy, có 100% 38 doanh nghiệp biết đến thông tin về hiệp định này thông qua báo đài và internet, khoảng 55% biết thông tin qua hiệp hội doanh nghiệp, khoảng 45% doanh nghiệp biết thông tin về hiệp hội qua quan chuyên môn (Bảng 2.10) Do đó, về lâu dài, để hóa hội lớn mà EVFTA mang lại, DN cần có hiểu biết xác, đầy đủ về cam kết cụ thể liên quan tới hoạt động kinh doanh, để chuẩn bị, tận dụng cam kết cách phù hợp Bảng 2.11 Mức độ hiểu biết doanh nghiệp về cam kết hiệp đinh EVFTA Cam kết Điểm trung bình Mức độ hiểu biết Cam kết về thuế 8,3 Tốt Cam kết hạn nghạch thuế quan 7,6 Khá Cam kết về quy tắc xuất xứ 7,9 Khá Cam kết về dịch vụ và đầu tư 8,3 Tốt Cam kết về mua sắm phủ 7,6 Khá Cam kết về sở hữu trí tuệ 8,5 Tốt Hiệp định IPA??? 8,6 Tốt Nguồn: Kết điều tra, 2021 Kết khảo sát Bảng 2.11 cho thấy mức độ hiểu biết doanh nghiệp về hiệp định EVFTA Các doanh nghiệp đã có hiểu biết tốt về cam kết hiệp định cam kết về thuế; Cam kết về dịch vụ và đầu tư; Cam kết về sở hữu trí tuệ; Cam kết về sở hữu trí tuệ hiệp định IPA Bên cạnh đó, doanh nghiệp vướng mắc về cam kết về mua sắm phủ hay hiểu biết về hạn ngạch thuế quan Riêng về sở hữu trí tuệ, cam kết cụ thể về mức độ bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định EVFTA với cam kết về nguyên tắc tối huệ quốc nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp hai bên hưởng sự bảo hộ cao mà bên dành cho bên thứ ba cho là đã đặt tiêu chuẩn việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng nhu cầu kỳ vọng về bảo hộ chủ thể quyền, đảm bảo độ linh hoạt định để quốc gia phát triển Việt Nam hưởng lợi từ bảo hộ SHTT Điều sẽ tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp hai bên, là động lực thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ cao nông nghiệp, công nghiệp chế biến, sản xuất hàng nông sản, thực phẩm; công nghệ lượng điện tái tạo, dược phẩm, chế tạo thiết bị máy móc v.v… từ EU vào Việt Nam Ngồi ra, Hiệp định khơng bảo đảm qùn dẫn địa lý dùng cho nông sản Việt Nam vốn đã có mặt thị trường EU từ lâu nước mắm Phú Quốc, cà phê Bn Mê Thuột, mà cịn mở 39 hội tiếp cận thị trường EU cho đặc sản khác trà Mộc Châu, Tân Cương, hay vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn,… biết đến thông qua Hiệp định Tuy nhiên, cam kết về sở hữu trí tuệ mang lại thách thức định cho tổ chức, cá nhân Việt Nam: việc chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nghiêm minh (hay nói cách khác chế độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ hà khắc hơn) có thể khiến doanh nghiệp Việt Nam phải chịu gánh nặng thủ tục kiểm sốt (ví dụ kiểm soát biên giới), đặc biệt bị rơi vào tranh chấp, kiện tụng Bảng 2.12: Thực doanh nghiệp về quy định dán nhãn thực phẩm Số lượng Tiêu chí Tỉ lệ (%) Nhãn dán xuất tương đồng với nhãn dán thị trường 14 70 Nhãn dán riêng có sự khác biệt hàng xuất và hàng nội 12 60 Nhãn dán đảm bảo quy chuẩn theo Hiệp định EVFTA 20 100 Nhãn dán mang nét riêng biệt, đẹp mắt không cần đảm bảo 40 địa đầy đủ thông tin Nguồn: Kết điều tra, 2021 Hiệp định EVFTA quy định phương pháp để xác định xuất xứ hàng hóa, bao gồm: (i) hàng hóa có xuất xứ túy; (ii) hàng hóa gia công chế biến đáng kể; (iii) quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR) Có thể thấy doanh nghiệp đã chấp hành nghiêm túc việc dán nhãn (100% doanh nghiệp đã có nhãn dán đảm bảo quy chuẩn theo hiệp định), minh chứng thành phần, nguồn gốc xuất xứ sản phẩm trước xuất hàng hóa thơng qua hiệp định EVFTA, mức độ dán nhãn xuất tương đồng với nhàn dán thị trường chiếm khoảng 70%, nhãn dán riêng có sự khác biệt hàng xuất hàng nội địa chiếm 60% (Bảng 2.12) Bảng 2.13: Chứng nhận an toàn thực phẩm xuất hàng sau EU Cam kết Số lượng Tỉ lệ (%) Chứng nhận thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu GlobalGap 17 85 Chứng nhận về tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm 20 100 Chứng nhận IFS? 13 65 Chứng nhận SQF? 13 65 Chứng nhận FSSC 22000? 14 70 BRC? Nguồn: Kết điều tra, 2021 40 Bảng 2.13 rằng, số doanh nghiệp khảo sát, có 85% số doanh nghiệp có chứng nhận thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu GlobalGap, 65% có Chứng nhận IFS Chứng nhận SQF, 70% có chứng nhận Chứng nhận FSSC 22000 Theo đánh giá phần lớn doanh nghiệp, EVFTA mở rộng cánh cửa về thuế lại dựng lên nhiều hàng rào về kỹ thuật thương mại siết chặt biện pháp kiểm dịch động thực vật Bên cạnh đó, việc đáp ứng đầy đủ quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan không dễ dàng, là nông sản nhập nguyên liệu chế biến 2.2.3 Tác động Hiệp định EVFTA đến doanh nghiệp Với cam kết có mức độ tự hóa sâu rộng, tiêu chuẩn cao về quy tắc, thể chế phạm vi bao trùm nhiều lĩnh vực truyền thống phi truyền thống, thân EVFTA đã mang theo nhiều kỳ vọng doanh nghiệp về quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) nói chung hội cho doanh nghiệp nói riêng Đó là kỳ vọng đặc biệt với FTA đầu tiên, “tuyến đường cao tốc” hai chiều cho xuất nhập Việt Nam và EU Điều ý nghĩa biết tất FTA thập kỷ trở lại Việt Nam đều với đối tác mà trước đó Việt Nam đã có FTA, đó lợi ích về xuất nhập là tăng thêm Thực tế, EVFTA cho phép Việt Nam kết nối trực tiếp lúc với 27 nền kinh tế thành viên khu vực kinh tế đứng tốp đầu giới Thị trường chưa đầy 500 triệu dân 27 nước EU có sức mua lớn thứ hai tồn cầu, và là khách hàng lớn thứ hai, thứ ba liên tục nhiều năm xuất Việt Nam Về phía mình, thị trường Việt Nam với 98 triệu dân nền kinh tế định hướng xuất khẩu, có nhu cầu cao về nguồn đầu vào cho sản xuất sản phẩm tiêu dùng chất lượng tốt từ EU Bên cạnh hội, EVFTA đặt nhiều thách thức cho DN Việt Nam, việc thực thi cam kết EVFTA về vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, mơi trường kinh doanh sách, pháp luật Bảng 2.14: Các khoản chi phí sau biến động sau áp dụng Hiệp định EVFTA Đơn vị : Doanh nghiệp Chỉ tiêu Giảm Giảm Không mạnh biến Tăng Tăng Điểm mạnh quân động Chi phí giao dịch Chi phí cho lao 5 động bình 3,60 2,15 41 Chi phí nguyên 4 Chi phí bán hàng 2,90 Chi phí quản lý 2,60 Chi phí phi thuế vật liệu quan 2,75 2,45 Nguồn: Kết điều tra, 2021 Kết điều tra cho thấy, đa số doanh nghiệp cho chi phí về nguyên vật liệu sản xuất tăng cho với ban đầu Vì nay, để đạt sản phẩm tốt doanh nghiệp cần phải đầu tư công nghệ đạt chuẩn hiệp định phải chịu sự kiểm tra liên tục từ hiệp hội Từ đó dẫn đến khoản chi phí sẽ phải tăng theo Bảng 2.14 chi phí giao dịch yếu tố tăng mạnh nhất, tiếp đó là chi phí bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý, chi phí phi thuế quan cuối là chi phí lao động Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, EVFTA dự kiến giúp tăng thêm khoảng 146.000 việc làm/năm, tập trung vào ngành thâm dụng lao động có tốc độ xuất cao sang thị trường EU Mức tăng thêm việc làm số ngành dự kiến sau: ngành Dệt may tăng 71.300 (năm 2025) và 72.600 (năm 2030) mức tăng tương ứng so với năm 2018 1,2%, 2,3% 2,4%; ngành Da giày có tốc độ tăng tương ứng là 4,3% và 3,8% vào năm 2025 và 2030 Một số ngành khác có số lượng việc làm tăng cao vận tải hàng không (1,5% vào năm 2025), vận tải thuỷ (0,9% vào năm 2025) Tuy nhiên, số ngành chịu tác động giảm việc làm ngành lâm nghiệp, khai khoáng, sản xuất lúa gạo với mức giảm từ 0,26 đến 0,36% năm EVFTA không mang lại lợi ích về số lượng việc làm mà cịn có khả làm tăng tiền lương người lao động thông qua hoạt động thị trường hiệu quả, tác động lan toả về tiền lương từ DN FDI Bên cạnh thuận lợi mà EVFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp phải khó khăn hiệp định EVFTA yêu cầu Thứ nhất, yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa: Do EU có thu nhập đầu người 36.000 USD/năm, cao lần thu nhập đầu người Trung Quốc 10.000 USD, nên thị trường khó tính, địi hỏi hàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia EU tận dụng thời EVFTA Thông thường mặt hàng muốn hưởng ưu đãi thuế quan nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ về hàm lượng nội khối định Đây là thách thức lớn DN Việt Nam, nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc nước ASEAN 42 Thứ hai, nâng cao chất lượng sản phẩm, liên kết thành chuỗi cung ứng sản phẩm: Nhiều DN phát triển theo chiều rộng, tăng về doanh thu, số lượng sản phẩm, số lượng lao động, nguồn vốn… Tuy nhiên, chưa trọng cải thiện về chất lượng sản phẩm chiều sâu cơng tác quản lý Hàng hóa Việt Nam chưa có nhiều thương hiệu tiếng hấp dẫn khách hàng và chưa đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng thị trường quốc tế Bản thân DN chưa nắm bắt đầy đủ thông tin về FTA, khó xác định tác động trực tiếp FTA lên hoạt động sản xuất kinh doanh DN Việc không hiểu rõ thông tin cần thiết khiến DN khơng có sự chuẩn bị tốt trình hội nhập 43 CHƯƠNG III KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức, cung cấp thông tin, kết nối thị trường xuất NLTS Biên soạn tài liệu truyền thông quảng bá sản phẩm NLTS Việt Nam thị trường EU − Biên soạn, đăng tải tài liệu, cẩm nang về quy tắc xuất xứ, quy định liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, SPS, quy định thị trường liên quan NLTS xuất sang thị trường EU − Tổ chức thực phương án truyền thông, cung cấp thông tin, tài liệu kỹ thuật về chất lượng, an toàn thực phẩm trình ni trồng, chế biến mặt hàng nơng, lâm, thuỷ sản Việt Nam tới thị trường mục tiêu, nhằm tránh tác động bất lợi tượng trùn thơng tiêu cực về hàng hố Việt Nam Tuyên truyên nâng cao nhận thức cho người nông dân doanh nghiệp − Thực tuyên truyên nâng cao nhận thức cho nông dân, doanh nghiệp về hiệp định EVFTA hiệp định thương mại tự hệ khác Việt Nam tham gia − Tổ chức hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao kiến thức cho doanh nghiệp về cam kết thương mại, quy định thị trường (an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc, SPS…) đáp ứng quy định EVFTA Cung cấp thơng tin phân tích dự báo thị trường xuất NLTS − Thường cuyên cập nhật thơng tin về sách thương mại đối tác, quốc gia khác để hướng dẫn doanh nghiệp có phản ứng phù hợp, kịp thời − Xây dựng, hồn thiện Đề án đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản; Xây dựng trang thông tin, phân tích, dự báo thị trường xuất NLTS, cập nhật thơng tin về sách thương mại, rào cản, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm NLTS nước nhập − Xây dựng sở liệu cho chủng loại sản phẩm thị trường cụ thể, thông qua đó hỗ trợ cho người sản xuất doanh nghiệp xuất NLTS − Tăng cường liên kết, kết nối thông tin doanh nghiệp xuất NLTS với hiệp hội để DN tận dụng hiệu hội từ EU Bằng cách tham gia hội nghị xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm nước ngoài, diệp có hội hiểu thêm nhiều thông tin thị trường đối tác đồng thời quảng bá mạnh − Tăng cường, vai trò hiêu quan đại diện thương mại Việt Nam nước EU để hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp xuất khẩu; Thường xuyên theo dõi có 44 cảnh báo sớm để giúp doanh nghiệp xuất Việt Nam ngăn ngừa, giải sớm vụ việc phát sinh 3.2 Tiếp tục đổi hoàn thiện chế sách thương mại bền vững Hồn thiện chế, sách chung Trong lĩnh vực sản xuất xuất thủy sản: cần có sự vào liệt và đồng từ phía quan quản lý (cả trung ương và địa phương) hiệp hội, doanh nghiệp hệ thống hợp tác xã, hộ khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, đáp ứng chuẩn mực chống khai thác IUU yêu cầu công khai, minh bạch thiết chế thương mai quốc tế đa phương và song phương, liên minh châu Âu, từ đó gỡ bỏ hoàn toàn cảnh báo "thẻ vàng" EU áp dụng cho thủy sản Việt Nam Về mặt quản lý nhà nước, cần có biện pháp rà soát quy định hàng rào kỹ thuật theo tiêu chuẩn về thương mại, sản xuất tiêu dùng EU để có cách thức quản lý chuyên ngành phù hợp lĩnh vực nông sản thủy sản Việt nam, vừa đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn EU, vừa tạo thuận lợi, tháo gỡ khó khăn và cắt giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp Việt Nam − Chú trọng nội luật hóa cam kết EVFTA Hồn thành việc sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật để thực thi EVFTA theo lộ trình đã cam kết Đồng thời kịp thời rà sốt, sửa đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định khơng phù hợp với cam kết quốc tế − Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; rà sốt, bãi bỏ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện kinh doanh, xuất khẩu, hải quan, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đơn giản hóa, đại hóa hoạt động xuất nhập làm thủ tục hải quan, xin giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ, Từ đó giúp giảm thiểu chi phí thời gian cho doanh nghiệp − Rà soát quy định hàng rào kỹ thuật theo tiêu chuẩn về thương mại, sản xuất tiêu dùng EU để có cách thức quản lý chuyên ngành phù hợp lĩnh vực nông lâm thủy sản Việt nam, vừa đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn EU, vừa tạo thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cắt giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp Việt Nam − Tăng cường kết nối với Hiệp hội, Hội thuộc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản để thông qua đó tiếp nhận kiến nghị, thắc mắc doanh nghiệp trình thực thi cam kết EVFTA để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Hồn thiện sách thúc đẩy xuất khẩu: 45 − Hồn thiện sách để phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ nhu cầu nước, giảm nhập đầu vào, tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cho nông sản xuất khẩu; đẩy mạnh việc triển khai sách hỗ trợ xây dựng liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp − Có sách khuyến khích xuất nơng sản đã qua chế biến để tăng hàm lượng giá trị gia tăng; Ban hành quy định tiêu chuẩn DN XK số mặt hàng, gắn với việc tạo liên kết lâu dài ổn định DN XK nhà sản xuất, chế biến − Xây dựng chế hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển thương mại điện tử, tham gia vào hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển xuất khẩu, thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ − Đẩy mạnh đàm phán tháo gỡ rào cản về kỹ thuật cho mặt hàng Việt Nam mạnh thị trường EU theo thứ tự ưu tiên sở đánh giá kỹ về lợi cạnh tranh − Xây dựng định hướng, kế hoạch xuất cụ thể mặt hàng NLTS tương ứng với thị trường mục tiêu, đa dạng hóa thị trường, ý phát triển thị trường tiềm năng, thị trường ngách Xây dựng hồ sơ ngành hàng NLTS xuất phục vụ hoạt động xuất Hồn thiện sách quản lý nhập khẩu: − Hồn thiện máy và tăng cường lực kiểm dịch, đảm bảo an toàn sinh học, vệ sinh dịch tễ hàng xuất nhập khẩu, đó đặc biệt trọng sản phẩm chăn nuôi, rau − Rà sốt sách để giảm bớt rào cản cho phép doanh nghiệp nhập thiết bị công nghệ cao, tiến khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất NLTS đơn giản hóa thủ tục, miễn thuế nhập thiết bị, công nghệ, − Nghiên cứu xem xét việc giảm thuế nhập thiết bị, nhiên liệu, vật liệu đóng gói chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực − Tiếp tục tăng cường biện pháp phi thuế quan để quản lý nhập (TBT, SPS, tiêu chuẩn môi trường ), rào cản kỹ thuật phù hợp để hạn chế nhập mặt hàng NLTS chất lượng, thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm để bảo vệ thị trường nước, giảm nhập siêu, bảo đảm an sinh xã hội − Phát triển mạnh công nghiệp phụ trợ để nâng cao khả cung ứng nguyên liệu cho sản xuất, giảm nhu cầu nhập mặt hàng nguyên vật liệu cho sản xuất nơng nghiệp, góp phần giảm nhu cầu nhập hàng hố chung tồn nền kinh tế 46 3.3 Hồn thiện sách ưu đãi vốn, tài Vấn dề tài đóng vai trị vơ quan trọng doanh nghiệp Qua khảo sát, việc gia nhập EVFTA làm tăng nhiều khoản chi phí cho doanh nghiệp chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu Điều khiến doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, đó nâng cao hiệu quả, hồn thiện sách hỗ trợ tài quan Cụ thể sau: − Nghiên cứu chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay; có gói tín dụng phù hợp nhóm đối tượng doanh nghiệp chế biến, doanh nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp xuất nhập NLTS − Nghiên cứu, ban hành sách nhằm tiếp tục giảm lãi suất cho vay trung dài hạn, tiếp tục đơn giản hóa thủ tục và điều kiện cho vay, thực hình thức cho vay cho vay theo chuỗi sản xuất cung ứng − Thành lập phát triển quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp để chủ động chia sẻ rủi ro tài cho doanh nghiệp Doanh nghiệp sẽ vay vốn từ quỹ đáp ứng điều kiện có dự án, phương án kinh doanh khả thi thuộc danh mục lĩnh vực ưu tiên Các quỹ này giúp hạn chế sự trợ cấp Chính phủ, đảm bảo thực cam kết EVFTA 3.4 Nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm NLTS xuất Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, sau thu hoạch ngành NLTS − Phát triển doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu lớn, khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; tăng cường liên kết nhà: nhà nước - nhà nông nhà doanh nghiệp - nhà băng - nhà khoa học - nhà phân phối với nòng cốt liên kết nhà nông nhà doanh nghiệp − Sắp xếp lại vùng trồng, ni thích hợp; tổ chức sản xuất, phát triển cụm liên kết sản xuất - chế biến – tiêu thụ nông, lâm, thủy sản theo nhu cầu thị trường Các vùng có sản lượng nông sản lớn giúp tạo thuận lợi giao thông, giảm chí lao động logistics − Khuyến khích ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao sản xuất, bảo quản, chế biến NLTS; Áp dụng đồng giới hóa sản xuất, tăng suất giảm chi phí lao động, khâu thu hoạch sản phẩm rau củ, hoa − Hồn thiện quy trình sản xuất an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn xuất khẩu; hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (GAP) Đổi mới, phát triển kết nối chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp, kết nối với hệ thống tiêu thụ toàn cầu 47 − Hỗ trợ thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị thông qua hoat động tun trùn quảng bá mơ hình hiệu quả; truyền thông hỗ trợ kết nối nông sản HTX nông nghiệp với thị trường; phát triển mô hình HTX liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị nông sản chủ lực − Triển khai đề tài nghiên cứu khoa học về bảo tồn phát triển giống trồng, vật nuôi địa sản phẩm đặc sản vùng miền; nghiên cứu lai tạo, cải tạo giống có chất lượng cao, thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với sản xuất hữu cơ, sản xuất sạch, đáp ứng yêu cầu thị trường EU − Xây dựng chương trình, dự án áp dụng cơng nghệ cao, cơng nghệ 4.0, chuyển đổi số hóa, trí tuệ nhân tạo (AI) quản lý sản xuất, quản lý vùng nuôi, trồng, sơ chế bảo quản, chế biến sâu phát triển toàn chuỗi giá trị nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng cho sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường nhập − Mở rộng, nhân rộng chuỗi cung ứng thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn gắn với truy xuất nguồn gốc, quảng bá sản phẩm thơng qua bao gói, ghi nhãn, dán tem truy xuất điện tử − Tiếp tục rà sốt, hồn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, đảm bảo ATTP kiểm tra chuyên ngành, hài hòa với chuẩn mực quốc tế tạo môi trường thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh, liên kết phát triển chuỗi giá trị nông sản chất lượng cao, đảm bảo ATTP Xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm NLTS − Xây dựng thương hiệu quốc gia cho ngành hàng xuât khâu chủ lực sang thị trường EU bao gồm mặt hành thủy sản (cá ngừ, cá tra, tôm), rau củ (thanh long, chanh leo, xoài, sầu riêng) sản phâm tiềm khác − Phát triển thương hiệu cho sản phẩm chủ lực theo trục sản phẩm (sản phẩm nơng nghiệp chủ lực quốc gia, cấp tỉnh và sản phẩm đặc sản địa phương) − Xây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp triển khai hoạt động nhằm phát triển thương hiệu sản phẩm, xác lập, bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ; quảng bá hình ảnh, thương hiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng nước quốc tế − Xây dựng đội ngũ phát triển thị trường NLTS chuyên nghiệp; đảm bảo đầy đủ kinh phí, nhân lực quy chế hoạt động phù hợp cho lực lượng Phát triển thị trường NLTS bền vững, gắn liền với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên − Tăng cường công tác tuyên truyền vận động, nâng cao ý thức để việc bảo vệ môi trường trở thành lối sống nông thôn Có sách đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nông thôn, khuy vực làng nghề sản xuất NLTS 48 − Tăng cường biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên nước, nguồn lợi thủy sản tài nguyên biển Phối hợp tập trung xử lý triệt để, dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng − Phát triển mơ hình đồng quản lý nghề cá; xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề, tạo sinh kế thay cho nghề khai thác hải sản ảnh hưởng đến nguồn lợi và mơi trường Hình thành hệ thống khu bảo tồn biển, bảo tồn vùng nước nội địa nhằm bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn lợi, lồi thủy sản q hiếm, có giá trị kinh tế khoa học cao, bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh − Nâng cao hiệu công tác đào tạo nơng dân; Hồn thiện sách để rút bớt lao động khỏi khu vực nông nghiệp giữ lại đội ngũ “nông dân chuyên nghiệp” là giải pháp để nâng cao suất, giá trị hiệu sản xuất nông nghiệp 3.5 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp − Hoàn thiện sách cải thiện mơi trường kinh doanh thơng thốn, thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển; hồn thiện chế, sách về vay vốn ưu đãi − Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp thông qua công tác đào tạo, phổ biến, tuyên truyền cam kết EVFTA; tổ chức biên soạn cẩm nang hướng dẫn DN về cam kết hiệp định thương mại tự − Chủ động tìm hiểu thơng tin về EVFTA, nắm vững cam kết thuế quan phi thuế quan để qua trình xuất thuận tiện, đồng thời hạn chế tranh chấp, khiếu nại thương mại − Chủ động tìm hiểu về thị trường nhập tiềm năng, nắm rõ quy định đối tác thương mại, hiểu rõ nên tận dụng quy tắc vào không nên áp dụng cho thị trường nào để tránh ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập − Chủ động tìm kiếm, tiếp cận, trao đổi thông tin với khách hàng, lắng nghe phản hồi khách hàng về mẫu mã, chất lượng sản phẩm để cải thiện sản phẩm − Doanh nghiệp đảm bảo mơi trường lao động an tồn; thực nghiêm quy định về lao động theo cam kết EVFTA 3.6 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thương mại nông sản − Quan tâm đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên làm công tác kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng với yêu cầu vận hành dây chùn cơng nghệ đại q trình sản xuất sản phẩm NLTS theo hướng nâng cao giá trị gia tăng 49 − Đào tạo nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp, quản lý chất lượng, nghiên cứu sản phẩm mới, trình độ tiếng Anh kỹ thương mại quốc cho đội ngũ nhân viên làm công tác doanh nghiệp cán quản lý nhà nước lĩnh vực phát triển thị trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo Tuổi trẻ, “Tại doanh nghiệp phải chung chi "tiền đen" cho hải quan?”, ngày 13/11/2015, http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20151113/tai-sao-doanh-nghiep-phai-chung-chi-tienden-cho-hai-quan/1001953.html [2] Theo trang mạng www.chinhphu.vn địa http://vpcp.chinhphu.vn/Home/Nang-cao-hieuqua-kiem-tra-hang-hoa-xuat-nhap-khau/201511/17571.vgp [3] Báo cáo Chỉ số cạnh tranh toàn cầu 2015-2016, trang 367 [4] Vneconomy, “Bộ Công Thương lên tiếng vụ “Hà Tĩnh ép uống bia Sài Gòn””, ngày 2/10/2015, xem http://vneconomy.vn/thi-truong/bo-cong-thuong-len-tieng-vu-ha-tinh-ep-uong-bia-saigon-20151002065134941.htm [5] Theo báo cáo CIEM Hội thảo “ Doanh nghiệp nhà nước và biến dạng thị trường” ngày 26/5/2015, DNNN chiếm 70% mặt kinh doanh khu vực doanh nghiệp và chiếm tỷ trọng lớn tổng tín dụng nhiều ngân hàng (40% Vietinbank, 23% BIDV và 27% Vietcombank) [6] Nguyễn Mạnh Hải, “Chính sách tài hành thúc đẩy đầu tư công theo hướng kinh tế xanh Việt Nam”, Hội thảo “Tái đầu tư công theo hướng gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng kinh tế xanh”, ngày 24/11/2015, CIEM, Hà Nội [7] Đoàn Thị Thu Hương, “Tóm tắt tổng quan về hệ thống an sinh xã hội và bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Hội thảo “Hướng tới hệ thống bảo hiểm xã hội minh bạch, bền vững và dễ tiếp cận”, Trung tâm truyền thông RED, Khách sạn Hà Nội, ngày 17/9/2015 51 VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH (VEPR), tiền thân Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, thành lập ngày 7/7/2008 Là Viện nghiên cứu trực thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, VEPR có tư cách pháp nhân, đặt trụ sở Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Mục tiêu VEPR thực nghiên cứu kinh tế sách nhằm giúp nâng cao chất lượng định quan hoạch định sách, doanh nghiệp nhóm lợi ích, dựa thấu hiểu chất vận động kinh tế trình điều hành sách vĩ mơ Việt Nam Hoạt động VEPR bao gồm phân tích định lượng định tính vấn đề kinh tế Việt Nam tác động chúng tới nhóm lợi ích; tổ chức hội thảo đối thoại sách với mục đích tạo điều kiện cho nhà hoạch định sách, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức xã hội gặp gỡ, trao đổi nhằm đề xuất giải pháp cho vấn đề sách quan trọng hành; đồng thời, tổ chức khóa đào tạo cao cấp kinh tế, tài phân tích sách Từ năm 2018, Viện công nhận Trung tâm Nghiên cứu Trọng điểm cấp ĐHQG Theo Báo cáo Xếp hạng Think Tank Toàn cầu 2019 Đại học Pennsylvania (Hoa Kỳ), VEPR xếp thứ 59 tổng số 107 think tank hàng đầu khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương VIỆN NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Địa chỉ: Phòng 304, nhà E5 144 Xuân Thủy, Hà Nội Tel: (84 – 24) 754 7506 – 704/714 Fax: (84 – 24) 754 9921 Email: vepr@vnu.edu.vn Website: http://vepr.ueb.edu.vn ...BÁO CÁO NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM: PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI NHĨM TÁC GIẢ TS Nguyễn Quốc Việt: Phó viện trưởng... hàng nông, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Chính vậy, Báo cáo ? ?Nông nghiệp và Thương mại Tự Việt nam: Phát triển Sản phẩm nông nghiệp đáp ứng Hiệp định Thương mại Tự Thế. .. đó sản xuất nước và đáp ứng đủ tiêu chuẩn Nông nghiệp là lĩnh vực quan trọng, định sự thành cơng q trình hội nhập và phát triển bền vững Việt Nam Trong hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định

Ngày đăng: 25/09/2022, 18:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nhập khẩu tôm vào EU từ các nguồn cung (Đơn vị: Tỷ USD) - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.1.

Nhập khẩu tôm vào EU từ các nguồn cung (Đơn vị: Tỷ USD) Xem tại trang 32 của tài liệu.
T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12Năm 2019Năm 2020 Kim ngạch 2020                            Nghìn tấn - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

1.

T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12Năm 2019Năm 2020 Kim ngạch 2020 Nghìn tấn Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Tỉ USD) - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.2.

Các mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Tỉ USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3. Giá trị xuất khẩu mặt hàng rau củ của Việt Nam sang EU sau ký kết EVFTA - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.3..

Giá trị xuất khẩu mặt hàng rau củ của Việt Nam sang EU sau ký kết EVFTA Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Một số mặt hàng rau quả chính của Việt Nam xuất khẩu sang Eu sau khi EVFTA có hiệu lực  - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.4.

Một số mặt hàng rau quả chính của Việt Nam xuất khẩu sang Eu sau khi EVFTA có hiệu lực Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu một số nơng sản chính, giai đoạn 2008-2016 - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.5.

Kim ngạch xuất khẩu một số nơng sản chính, giai đoạn 2008-2016 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.7. Thống kê 10 thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.7..

Thống kê 10 thị trường xuất khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
2. Loại hình doanh nghiệp - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

2..

Loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thông tin chung của doanh nghiệp - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.8.

Thông tin chung của doanh nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nhận thức của doanh nghiệp về EVFTA - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.9..

Nhận thức của doanh nghiệp về EVFTA Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kênh thông tin của doanh nghiệp về EVFTA - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.10.

Kênh thông tin của doanh nghiệp về EVFTA Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.11. Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về các cam kết trong hiệp đinh EVFTA - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.11..

Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về các cam kết trong hiệp đinh EVFTA Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.12: Thực hiện của doanh nghiệp về quy định dán nhãn thực phẩm - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.12.

Thực hiện của doanh nghiệp về quy định dán nhãn thực phẩm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.14: Các khoản chi phí sau biến động sau khi áp dụng Hiệp định EVFTA - NÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI TỰ DO TẠI VIỆT NAM PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐÁP ỨNG CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI

Bảng 2.14.

Các khoản chi phí sau biến động sau khi áp dụng Hiệp định EVFTA Xem tại trang 50 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan