1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NONG NGHIEP 02_5_2013

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 339,42 KB

Nội dung

BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 PHỔ BIẾN KIẾN THỨC QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU THỦY CANH TUẦN HOÀN Nguyên tắc chung nhà có mái che: khung nhà làm sắt (thép) bê tông tre đảm bảo chắn, khơng bị ảnh hưởng gió bão Mái nhà lợp lợp plastic lợp compozit màng UROZHAI Xung quanh chắn lưới cách ly trùng (có thể dùng lưới nilon lưới kim loại) Nền nhà cứng, phẳng Tốt nên lát xi măng + cát + sỏi Điều kiện che chắn Sản xuất rau dung dịch tuần hồn phải thực nhà có mái che; vừa hạn chế thời tiết bất thuận, vừa cách ly côn trùng, hạn chế sâu bệnh hại Nguyên tắc chung nhà có mái che: khung nhà làm sắt (thép) bê tông tre đảm bảo chắn, khơng bị ảnh hưởng gió bão Mái nhà lợp lợp plastic lợp compozit màng UROZHAI Xung quanh chắn lưới cách ly trùng (có thể dùng lưới nilon lưới kim loại) Nền nhà cứng, phẳng Tốt nên lát xi măng + cát + sỏi Các dạng nhà lưới xây dựng vùng trồng rau sử dụng để sản xuất rau thuỷ canh, song phải cải tạo phần mái để tránh mưa cải tạo cho phù hợp Lắp đặt hệ thống thuỷ canh tuần hoàn - Giá sắt để đặt ống nhựa: Giá sắt hàn chắn, cao khoảng 70-80 cm, dốc phía bể thu hồi dung dịch độ Chiều rộng giá sắt tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chiều dài giá sắt 20m - Bể cấp dung dịch dinh dưỡng: Xây bể dùng téc nhựa đựng dung dịch dinh dưỡng, thể tích bể cấp tuỳ thuộc vào quy mơ sản xuất, song 100 m2 diện tích sản xuất tương ứng với 1m3 Bể cấp phải đặt cao 1,2-1,4 m SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 - Bể thu hồi dung dịch: Tốt xây bể chìm đất, thể tích bể chứa tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất tương đương thể tích bể cấp - Ống dẫn dung dịch: Dùng ống nhựa dẫn nước đường kính 11 cm, dài 20 m Trên ống đục lỗ thẳng hàng, cách 5-6 cm để đưa rọ vào (đường kính lỗ tuỳ thuộc vào đường kính rọ nhựa) Các ống đặt giá sắt, tạo thành mặt phẳng nghiêng độ phía bể thu - Máy bơm nước chiều gắn với phao để dung dịch bể cấp cịn 1/4 bơm chiều đóng, dung dịch đẩy ngược trở lại từ bể chứa lên bể cấp Tất tạo thành hệ thống thuỷ canh tuần hoàn Chuẩn bị nguyên liệu - Rọ nhựa ươm đỡ trình sinh trưởng phát triển - Giá thể ươm con: Dùng giá thể ươm Trung tâm Nghiên cứu phân bón dinh dưỡng trồng với 20-30% mụn xơ dừa - Dung dịch dinh dưỡng: Dung dịch dinh dưỡng để sản xuất rau có bán số sở: Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện Sinh học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đó dung dịch mẹ, sử dụng, pha lít dung dịch A lít dung dịch B m3 nước - Giống rau: Hệ thống sản xuất rau thuỷ canh tuần hồn sản xuất tất loại rau ăn Những giống rau cho sản xuất trái vụ giống chịu nhiệt, sử dụng loại giống sau: xà lách, rau cải ăn loại (cải xanh, cải mơ, cải chít), cần tây, rau muống Ươm con: - Xử lý hạt giống trước gieo: Ngâm hạt 1-2 nước nóng 45-50 độ C ngâm dung dịch thuốc tím 0,1% dung dịch BenlatC 0,1% dung dịch Ridomil 0,1%; để nước - Cho giá thể vào cốc nhựa, lắc nhẹ, tưới nước đủ ẩm gieo hạt, ngày tưới ẩm 1-2 lần tuỳ thuộc vào thời tiết Sau 4-6 ngày, SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 mọc, tiếp tục tưới ẩm cho sinh trưởng 1-2 lần/ngày Khi 2-3 thật đưa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn (đặt cốc vào lỗ đục sẵn ống dẫn dung dịch) Chăm sóc Trước đưa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn, phải bơm nước vào bể chứa (cứ 100 m2 diện tích sản xuất tương ứng với m3 nước), đổ lít dung dịch A lít dung dịch B vào m3 nước Dùng máy bơm chiều đẩy dung dịch lên bể cấp Dung dịch từ bể cấp, chảy qua hệ thống ống dẫn cung cấp dinh dưỡng cho Khi dung dịch bể cấp cạn, bơm chiều lại đẩy dung dịch từ bể chứa lên bể cấp Cứ dung dịch chảy tuần hồn ống dẫn ni cấy Định kỳ bổ sung dinh dưỡng: Trong vụ sản xuất xà lách, cải xanh cần tây, cần bổ sung dinh dưỡng lần: 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày sau đưa vào dung dịch, với lượng 0,4-0,5 lít dung dịch mẹ m3 dung dịch trồng Trước thu hoạch 10 ngày, không bổ sung dinh dưỡng Đối với rau muống, sau hái lứa đầu bổ sung dinh dưỡng cho lứa hái sau; vậy, bổ sung dinh dưỡng sau đợt thu hái Tỉa định cây: Sau đưa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn 4-5 ngày, tiến hành tỉa định Tỉa bổ xấu, còi cọc, để lại cây/hốc Thường xuyên nhổ cỏ theo dõi phát sinh sâu bệnh khu sản xuất để phòng trừ kịp thời Thu hoạch Với rau cải ăn loại: Thu hoạch sau đưa lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn 23-25 ngày Dùng dao cắt sát gốc, tỉa bỏ gốc, cho vào túi nilon khối lượng 0,5 kg/túi đưa tiêu thụ Với xà lách, cần tây: Thu hoạch sau đưa rọ lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn 25-30 ngày Dùng dao cắt sát gốc, tỉa bỏ gốc, cho vào túi nilon khối lượng 0,2 kg/túi đưa tiêu thụ Với rau muống: Cứ 10 ngày hái lứa Thời gian thu hoạch kéo dài khoảng tháng Hái tay đủ tiêu chuẩn SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Số 02 tháng 5/2013 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT (tránh không làm ảnh hưởng đến nhỏ cho lứa sau), cho vào túi nilon khối lượng 0,5 kg/túi đưa tiêu thụ Kết thúc thu hoạch, vệ sinh đường ống bể chứa thay dung dịch để trồng rau khác trồng lứa Theo: Viện nghiên cứu rau KỸ THUẬT NI LỢN HƯỚNG NẠC Trong q trình chăn nuôi lợn hướng nạc, trang trại chăn nuôi lợn lựa chọn cho cách thức chăn ni loại thức ăn khác Tuy nhiên, thực tế cho thấy cách chăn nuôi sau nhiều người chăn nuôi heo trọng Trước tiên, người chăn nuôi thường chọn giống heo có tỷ lệ nạc cao phải thích nghi với điều kiện mơi trường khí hậu Việt Nam Giống lợn ngoại lai thường có 3/4 7/8 lợn có máu ngoại Khi chọn heo để nuôi, người chăn nuôi lưu ý chọn heo có đặc điểm thân dài, mơng vai nở, chân vững chắc, bụng gọn, lông thưa, da mỏng, hồng hào khoẻ mạnh, khơng bị dịch bệnh chích ngừa đầy đủ Về chuồng trại thiết bị chuồng trại, người ni heo phải lưu ý bố trí chuồng trại cao ráo, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng để tránh mưa tạt, gió lùa Hướng chọn hợp lý để bố trí chuồng trại hướng đơng tây Chọn hướng để tránh xạ mặt trời vật ni Bởi nhiệt độ q nóng, heo ăn có cảm giác chán ăn, dẫn đến chậm lớn Cịn chọn theo hướng nói trên, nhiệt độ phù hợp, heo dễ thích ứng, ăn tăng trưởng Nền chuồng nên làm bê tông dốc Không nên tô láng tránh có nước, heo bị trơn ngã… Máng ăn uống dùng riêng biệt thiết kế kích cỡ Ngồi chuồng phải bố trí hệ thống rãnh phân, nước thải hố xử lý phân Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, dụng cụ, thiết bị phục vụ chăn nuôi… Nếu mật độ cao không đủ chỗ cho heo ăn uống, ngủ nghỉ, chúng đánh Vì phải bố trí mật độ ni cho hợp SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 lý với quy mô thực tế chuồng trại Thông thường, tối đa từ 15 – 30 con/ô chuồng ( 1,0 – 1,2 m2/con) Giai đoạn to xuất chuồng trung bình 1m2/con Về thức ăn dinh dưỡng tuỳ theo người trực tiếp nuôi heo giai đoạn khác Thức ăn hỗn hợp phải cân đối thành phần giá trị dinh dưỡng, đảm bảo số lượng, chất lượng chủng loại Theo cán Cơng ty VIC: Có nhiều loại sản phẩm để người chăn ni heo thịt hướng nạc lựa chọn theo ý muốn Star 01 (dùng cho giai đoạn heo 15-30kg), Star 02 dùng cho heo 30-60kg, V5012S, V5013S… Vài năm trở lại đây, cán tư vấn, người chăn nuôi tiếp cận lựa chọn loại sản phẩm ngũ cốc lên men lỏng kết hợp với đậm đặc Con Heo Vàng người chăn nuôi heo hướng nạc Hộ bà Lê Thị Út xã Thiên Hương, huyện Thủy Nguyên sử dụng sản phẩm Con Heo Vàng gần năm chăn ni heo hướng nạc cho biết: Trại gia đình thường xuyên trì khoảng 100 lợn Kể từ nuôi heo đến nay, gia trại lựa chọn sản phẩm Con Heo Vàng Trải qua nhiều năm nuôi heo sản phẩm đậm đặc Con Heo Vàng, bà nhận thấy dùng loại sản phẩm nhàn, đun nấu cho hiệu chăn nuôi cao, thu hút người chăn nuôi heo lựa chọn sản phẩm nhiều Theo: Dân việt KỸ THUẬT TRỒNG ỚT CHỈ THIÊN 108 Ớt thiên 108 phân tán lớn, nhiều hoa dễ đậu quả, suất cao đạt 1.200 kg quả/sào; dạng hình thn dài màu sắc chín đỏ tươi thị trường ưa chuộng, giá bán cao giống khác Để trồng giống ớt cay 108 đạt suất hiệu kinh tế cao bà ý số khâu kỹ thuật gieo trồng sau: Nguồn gốc đặc điểm Chỉ thiên 108 giống ớt lai nhập nội từ Đài Loan, SSC độc quyền phân phối VN Đây giống ớt thích nghi rộng, dễ chăm SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 sóc, chống chịu bệnh thán thư, vi rút tốt, chịu hạn, chịu úng chịu rét tốt, phân cành mạnh, tạo tán tốt, suất trung bình 25 - 30 tấn/ha thâm canh cao đạt 40 - 45 tấn/ha Quả thuôn nhỏ dài cm, đồng cao, chín màu đỏ tươi, bóng láng, thịt dày, cứng, cay thơm Thời vụ Vụ thu đông gieo tháng - 7, trồng tháng - dương lịch, vụ ĐX gieo tháng 11 - 12, trồng tháng - Thông thường vào thời điểm tháng 10 mùa mưa bão miền Trung, miền Nam thường khan ớt, để bán giá, dễ tiêu thụ đạt hiệu kinh tế cao nên gieo vào tháng trồng ruộng vào tháng Đất, làm đất phân bón Có thể trồng nhiều loại đất khác đất bãi, đất ruộng lúa, ruộng màu, tốt đất thịt nhẹ, cát pha có độ phì cao, nước tốt Để hạn chế mầm bệnh từ đất, nên trồng ớt đất sau vụ lúa, ngô, tránh trồng đất trồng cà, ớt bị nhiễm bệnh nặng vụ trước Độ pH đất thích hợp khoảng 6,5, đất chua phải bón vơi 500 - 1.000 kg/ha trước cày Cày ải phơi đất trước, lên luống cao 20 25 cm, rộng - 1,2 m, rãnh 25 - 30 cm Bón lót 25 - 30 phân chuồng hoai tốt phân gà, 400 - 500 kg phân lân NPK 1616-8, phủ màng ni lông đen để giữ ẩm, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh, giảm hao hụt phân bón Gieo trồng Lượng hạt giống cho sào 360 m2 cần - gr (1,5 gói gr) Ngâm ủ trước gieo hạt vào bầu vườn ươm, rải thuốc Furadan hay Basudin để ngừa kiến, gieo xong phủ lớp đất bột mỏng phủ trấu rơm rạ Cấy đồng có - thật (25 - 30 ngày sau gieo) Trước cấy - ngày, giảm tưới nước phun thuốc ngừa sâu bệnh (Benlat C, Rovral…) cho Có thể trồng ớt theo hàng đơn cách 40 cm mật độ 650 - 700 cây/sào, tốt trồng hàng đôi (chéo nanh sấu, cách 55 - 60 cm), mật độ 850 - 900 cây/sào SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 Chăm sóc - Tưới tiêu: Giữ ẩm thường xuyên cho suốt thời gian sinh trưởng phát triển ý tiêu nước kịp thời sau mưa lớn Tuyệt đối không để khô hạn ngập úng - Bón thúc: Bón đợt lúc bén rễ hồi xanh, trước hoa thu lứa đầu, kết hợp vun hai bên luống, cần bón nhiều lân để bền lâu Phun phân bón Supermes giai đoạn tăng trưởng Giai đoạn nuôi cần bón đủ kali, phun CaCl2 định kỳ 10 - 15 ngày/lần để ngừa thối đuôi Phun phân vi lượng có Bo Botrax, A-xit Bo-ric để dễ đậu Phòng trừ sâu bệnh Bọ trĩ thường cưa hút lá, bọ phấn chích hút gây bệnh xoăn để phòng trừ hai đối tượng dùng Regent, Confidor, Lannate, Danitol, Admire… phun thấy - con/lá Bệnh thán thư: Mùa mưa bệnh nhiều, cần phun chế phẩm EM để tăng sức đề kháng cây, phun Foraxyl 35WP, Score hay Ridomil bệnh chớm xuất hiện, phun nhắc lại tuần thời tiết nóng ẩm kéo dài Bệnh sương mai phun Daconil, Carbendazim, Aliette… Thu hoạch Bắt đầu thu hoạch 100 - 110 ngày sau gieo hay 75 - 80 ngày sau trồng Cứ - ngày thu lần, chăm sóc tốt thời gian thu kéo dài tháng Thu cuống tránh làm gãy cành, không gây ảnh hưởng đến chùm hoa Theo: Nông nghiệp Việt Nam PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO SẢN LƯỢNG TRỨNG CHO GÀ ĐẺ Thơng thường, gà đẻ thay lơng hồn toàn sau chu kỳ đẻ trứng (khoảng 80 tuần tuổi) Khi gà thay lông, suất trứng giảm, vậy, đàn gà giữ lơng suốt q trình đẻ góp phần giúp ổn định suất Những điều cần lưu ý để kéo dài thời gian cho trứng gà đẻ: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 - Giống: Nên chọn giống gà chuyên trứng thích nghi tốt với điều kiện vùng nuôi - Quy mô nuôi: Số lượng đàn gà phù hợp với khả đầu tư quản lý người chăn nuôi - Dinh dưỡng giai đoạn gà gà hậu bị: Thông thường, đến 12 tuần tuổi gà hoàn chỉnh khung xương, nên cho ăn thức ăn chứa nhiều chất khống, đạm, lưu ý khơng để gà q mập gày - Dinh dưỡng giai đoạn gà đẻ: Dinh dưỡng đầy đủ cân đối giúp gà cho suất trứng ổn định Ngoài ra, cần giữ chuồng trại thơng thống, áp dụng quy trình phịng bệnh hợp lý Việc kéo dài thời gian khai thác trứng gà phải chuẩn bị từ nhỏ đến suốt thời gian đẻ trứng Năng suất giống gà thể tốt nuôi điều kiện thích hợp thức ăn, mơi trường, chuồng trại, Muốn gà đẻ thương phẩm thay lông đồng loạt cần ý: Dự đoán giá bán trứng - tuần tới, so sánh chi phí để thực quy trình thay lơng với chi phí để ni đàn gà Quy trình cho gà thay lơng đồng loạt: Giảm thời gian chiếu sáng cịn - 10 giờ/ngày Ngày thứ - 2: cho gà nhịn đói khát hồn tồn Ngày thứ - 9: cho ăn 40 - 50g thức ăn/con/ngày cho uống nước; ngày cho nhịn đói khát Ngày thứ 11 - 60: cho ăn 70 - 80g thức ăn/con/ngày cho uống nước tự Từ ngày thứ 61 trở cho ăn, uống tự do, tăng thời gian chiếu sáng lên 14 - 16 giờ/ngày Lưu ý: Phải tiêm phòng bệnh truyền nhiễm trước thực quy trình thay lơng - tuần Theo: Kinh tế nông thôn SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 KỸ THUẬT NUÔI VÀ TRỊ BỆNH CHO ẾCH ĐỒNG Ðịa điểm nuôi ếch - Vườn ao có diện tích từ 50m2 trở lên; - Có nước chủ động; - Có tường gạch bao quanh; - Có hang trú ẩn cho ếch; - Bờ ao, mương trồng xanh tạo bóng mát; - Mặt nước thả bèo tây rau muống chiếm 2/3 diện tích ao; - Trong vườn tạo thêm ánh sáng màu trồng nhiều hoa Chuẩn bị ao lồng ni Ao ni ếch khơng cần sâu, tận dụng ao rộng, căng lồng dọc bờ ao để ni Nước ao sạch, thay nước cần Ao nên tẩy vôi khử trùng hay khử trùng thuốc tím 100g/m2 mặt ao trước ni Thiết kế lồng nuôi ếch việc làm quan trọng nghề nuôi ếch lồng Lồng căng ao nhờ cọc tre tạo thành khung cắm sâu xuống đáy ao Dùng lưới nilon (cỡ 60 mắt/cm2) quây thành lồng ni Kích thước lồng dài 2m, rộng 1,5m cao 1m, chân lưới cắm sâu đất 5-10cm Với kích thước lồng tạo điều kiện thuận lợi cho ếch sinh trưởng tốt tiện lợi cho chăm sóc, quản lý người ni Nước ao nên trì 40-50cm, bên lồng bố trí xốp phủ nilon lên gọi "sàn lồng" lên mặt nước để ếch nhảy xuống uống nước hay leo lên ngồi sàn lồng, đồng thời nơi cho ếch ăn hàng ngày Diện tích phần sàn lồng chiếm 2/3 diện tích mặt nước Mỗi lồng ni với kích thước thả 200-250 ếch giống (khoảng 5-6 g/con) Thả giống - Ếch giống cỡ - 10g/con, đảm bảo chất lượng quen ăn thức ăn chế biến; - Mật độ thả: 40 - 60 con/m2 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 Cho ăn - Thức ăn: Ngoài loại giun đất, giịi, tơm tép, cua loại trùng khác cho ếch ăn thêm bột ngũ cốc nấu chín để nguội (80%) trộn với cá tạp ruột ốc xay nhỏ (20%); - Khẩu phần ăn ngày - 10% trọng lượng ếch ao, cho ăn lần (sáng chiều) ngày; - Trước cho ếch ăn, phải vệ sinh sàn ăn Chăm sóc quản lý - Tạo thêm thức ăn cho ếch: Trong khu nuôi ếch thả cua, cá vào nuôi ao, mương đào hố cạnh ao để bỏ phân bắc, cá chết, gà chết ngày sinh giịi bọ, vớt giòi, bọ rửa cho ếch ăn; - Hằng ngày theo dõi hoạt động ếch: Mức ăn, tốc độ lớn, tình hình bệnh, chất nước xử lý kịp thời có tình xảy ra; - Sau thả giống, ni 4-5 tháng, ếch đạt 80-100 g/con Sản xuất ếch Nuôi ếch bố mẹ đẻ * Nơi nuôi vỗ : - Điều kiện ao, vườn ao nuôi ếch thịt; - Nơi có điều kiện ni riêng đực - tháng, trước cho đẻ * Phân biệt đực - : - Ếch đực: Có màng kêu (2 chấm đen) hàm dưới, hai bên hầu, gọi túi âm Bàn chân trước nháp hơn, ngón chân trước có mấu thịt hố sừng (chai sinh dục), da ếch đực màu xám, khơng trơn bóng ếch cái, tuổi, ếch đực nhỏ ếch cái, ếch đực già, màng kêu to, tiếng kêu dõng dạc vang xa; - Ếch cái: Khơng có đặc điểm ếch đực, đến mùa sinh sản ếch bụng to, mềm ếch đực * Mật độ nuôi vỗ: - Ếch đực: - con/m2, ếch - con/m2; - Khi cho đẻ : Mật độ : - cặp/m2 mặt nước 10 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 Bón phân: - Bón lót làm đất (ha) 30 phân chuồng hoai + 1.500kg vôi (để ớt có nhiều quả)+ 200 kg 20-20-15, có màng phủ nơng nghiệp - Bón thúc: Chia số lượng phân NPK lại (800kg) làm – lần, lần bón thúc thu hoạch phun thêm phân bón Miracle – Gro, Yogen… Khi trái bắt đầu lớn, phun định kỳ CaCl2 0,4% trái, ½ tháng/lần Tỉa nhánh – trái: Khi trồng 20 – 25 ngày, tiến hành tỉa bỏ nhánh gốc cháng ba cây, giúp cho hoa tập trung, dễ chăm sóc, tạo thơng thống cho ruộng, bệnh Cắm chà: Cây ớt mang nhiều trái, gặp gió mạnh dễ đổ ngã, cần cắm chống đỡ, tốt chà/1 ớt, – ớt cắm chà Sau đó, dùng dây nilon đen căng thật thẳng theo hàng chà cắm, căng nhiều tầng, tầng bên điểm phân cành, buộc dây vào thân ớt để đứng vững Phịng trừ sâu bệnh - Đối với trùng: Phun định kỳ – ngày/lần để phòng sâu xanh, rầy, rệp, ruồi đục trái… dùng Bassa, Oncol, Lannate, Fastac, Sherpa, Confidor,Supracide… - Đối với bệnh: * Bệnh chết rạp con: Phổ biến loài Pythium sp Phát sinh nhiệt độ khơng khí cao, ẩm độ đất cao Không để đất bị úng mưa lớn rơi trực tiếp xuống vườn ươm Nên xử lý đất trước đặt bầu vỉ Benlate C, Sun-phát đồng 1% Trước đưa ruộng trồng, phải phun thuốc trừ bệnh Ridomil, Rovral, Daconil… * Bệnh thán thư hay đén trái: Đây bệnh gây hại nghiêm trọng, gây thối hàng loạt thường gây hại ớt già đến chín, bị nặng bị thất thu hồn tồn Nấm bệnh tồn lâu đất, 18 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 hạt bệnh, nông dân thường gọi nơm na bệnh “đén trái” Bệnh khó phịng trị mùa mưa, bệnh xuất trễ trái chín Tác nhân: nấm Colletotrichum spp Triệu chứng: Đầu tiên có vết ướt quả, sau lan rộng, biến thành màu tối thường có vết vịng, trung tâm vết bệnh có màu đen Trong thời tiết ẩm, thấy có lớp bào tử nấm màu hồng cam bề mặt vết bệnh Điều kiện lây lan phát triển: Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa, có nhiều sương mù, bệnh lan truyền nấm tồn tàn dư vụ trước, đất trồng ớt quanh năm, bón phân khơng cân đối Biện pháp phòng trị: Khi bệnh xuất khơng tưới nước lên để phịng tránh lây lan nhanh Bón phân cân đối Luân canh trồng Hái tiêu hủy trái bị hư Có thể phun ngừa số thuốc: Score 250 EC, Antracol 70 WP, Folan 50 SC, Super Mastercrop 21 AS, Penncozeb 80 WP, Cocman 69 WP, Dithane M-45 80 WP, Topsin M 70 WP… 1-2 tuần phun lần trái nhỏ * Bệnh thối đít trái thiếu Canxi: Phun định kỳ – 10 ngày/ lần bắt đầu cho trái CaCl2, nitrat canxi nồng độ 20 – 25gr/16 lít Chú ý: Canxi khơng chuyển vị, nên cần phun lên trái không qua Thu hoạch: Bắt đầu thu hoạch 105 ngày sau gieo Trái non màu trắng, xanh vàng nhạt, trái chuyển qua màu vàng (trái già) phần trái cam thu hoạch Thịt trái dày, cay, thơm Trái dài 10 – 12cm Nếu chăm sóc tốt, suất đạt 25 – 40 tấn/ha Theo: thongtan.com SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 19 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 CÁCH NHẬN BIẾT CÚM GIA CẦM Ở VẬT NI Trong q trình chăn nuôi gia cầm, việc lựa chọn thức ăn phù hợp, phương thức cho vật nuôi ăn, cách nhận biết phòng bệnh để đạt hiệu kinh tế cao vấn đề người chăn nuôi quan tâm Ở số báo này, thông tin tới bà chăn nuôi cách nhận biết bệnh cúm gia cầm Bệnh cúm gia cầm bệnh truyền nhiễm virus cúm Tupe A gây nên gia cầm, số lồi động vật có vú người Bệnh cúm gia cầm Tổ chức Thú y giới xếp vào danh mục bảng A Loài mắc bệnh gồm gà, gà tây, vịt ngan ngỗng, đà điểu lồi chim Tỷ lệ vật ni chết khác phụ thuộc vào loài vật độc lực virus gây bệnh tuổi mắc điều kiện mơi trường Trường hợp virus có độc lực cao, gà mắc chết tới 100% Người chăn nuôi cần nắm triệu chứng sau để gặp phải kịp thời nhận biết xử lý Về triệu chứng bệnh: Thời gian nung bệnh từ vài đến vài ngày Vật nuôi giảm hoạt động tiêu thụ thức ăn, gầy yếu, tăng số gà ấp đàn đẻ giảm sản lượng trứng Khi bệnh nặng, vật ni biểu ho, khó thở chảy nước mắt, đứng túm tụm chỗ, lông xù, phù đầu mặt Những phần da khơng có lơng bị tím tái, chân bị xuất huyết Thêm vào đó, vật ni cịn có biểu rối loạn thần kinh, ỉa chảy, co giật đầu tư khơng bình thường Đường lây truyền bệnh chuyển từ nhiễm bệnh cho khỏe thơng qua khơng khí, dụng cụ chăn nuôi, xe cộ, phân rác, thức ăn, nước uống có chứa mầm bệnh Virus cúm gia cầm dễ dàng phát tán môi trường qua chất thải gia cầm bệnh; truyền từ nơi đến nơi khác vận chuyển gia cầm bệnh mang mầm bệnh, người, phương tiện vận chuyển Bệnh tích gia cầm mắc bệnh sau: Viêm xoang thể viêm xoang bụng, viêm dính buồng chứng với xoang bụng; Xuất huyết bề mặt niêm mạc tương mạc nội 20 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 tạng; Viêm xuất huyết tồn đường tiêu hố, đặc biệt thấy rõ manh tràng, dày tuyến nơi tiếp giáp với mề; Viêm xuất huyết buồng trứng viêm đường hơ hấp Về loại bệnh xảy quanh năm xảy nhiều thời tiết chuyển từ nóng ẩm sang thời tiết lạnh Ở nước ta, dịch cúm gia cầm thường xảy vào thời gian từ cuối mùa thu sang mùa đơng.Virus cúm có hầu hết quan nội tạng gia cầm bị bệnh, kể máu, tuỷ xương, nước dãi, phân, lông … Điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng rõ rệt đến sức đề kháng virus cúm Virus thường sống lâu tế bào sống môi trường hữu điều kiện lạnh Theo: Báo Dân việt SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 21 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 NÔNG THÔN NGÀY NAY MÔ HÌNH ĐEM LẠI HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO Trước người dân nuôi chim bồ câu chủ yếu “làm cảnh” cho vui cửa vui nhà Nhưng nuôi chim nghề hái tiền, đầu tư thấp, hiệu kinh tế thu lại cao Và có nhiều hộ thành cơng với mơ hình này, điển anh Nguyễn Văn Ln xóm Tiểu Khu, xã Thái Thịnh, tp.Hịa Bình (Hịa Bình) Trong lần tình cừ thăm người bạn Ba Vì (Hà Nội), thấy gia đình bạn ni nhiều chim bồ câu thương phẩm, năm xuất bán thị trường hàng ngàn chim Thấy có hiệu nên từ đầu anh thích mơ hình Cũng người có “máu” làm ăn nên thích làm, anh học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè cách xây dựng chuồng trại, cách cho ăn chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho chim bồ câu…Anh Luân trại giống Hoài Đức (Hà Nội) đề mua cặp chim giống (lúc 100.000đồng/1cặp chim bồ câu) Sau thời gian ni, chăm sóc thấy chim sinh trưởng khỏe cho sinh sản chim non Với số vốn nên anh thực phương châm lấy ngắn nuôi dài, vừa làm, vừa học hỏi rút kinh nghiệm chăn nuôi Đến nay, số lượng chim bồ câu gia đình tăng lên khơng ngừng với 100 cặp Trong có 50 đơi nở, 50 đôi ấp trứng Anh Nguyễn Văn Luân chia sẻ: “Nuôi chim bồ câu ta ban đầu tưởng trừng khó, nắm kỹ thuật ni tập tính lồi khơng khó mà đơn giản Đặc biệt đầu tư vốn thấp, bị xảy dịch bệnh nên nhiều hộ dân ni Tuy nhiên ni phải có tâm huyết, khơng nản chí, nản lịng đến thành cơng” Thức ăn chim đơn giản lúa, ngô không tốn thức ăn lồi vật ni khác Chuồng nuôi anh Luân tận dụng tre, luồng đồi đề làm nên chuồng chim bồ câu gia đình anh thơng thống, thống mát Qua q trình ni chim bồ câu thường đẻ lứa/ năm, lứa trứng Thời gian ấp trứng 15 ngày nở nuôi tháng có 22 SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÁI NGUYÊN Số 02 tháng 5/2013 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT thể xuất bán Với giá bán thịt 120.000đồng/1cặp, cịn bán giống phải nuôi thêm trừng 10 ngày cho chim cứng cáp bán với giá 150.000 – 160.000đồng/1cặp Giống chim bồ câu gia đình anh Ln ni chim chim bồ câu ta, cho ăn theo kiểu dân giã lúa, ngô nên bà thương lái ưa chuộng thịt chắc, thơm ngon Đến nay, có nhiều khách hàng đặt giống chim để thịt mà anh cịn khơng có đủ hàng mà cung cấp Có thể nói ni chim bồ câu bị rủi ro mà hiệu thu cao, năm trung bình trừ chi phí anh cịn lãi 25 - 30 triệu đồng./ Theo: Nông nghiệp Việt Nam NGƯỜI NƠNG DÂN LÀM KINH TẾ GIỎI Khi biết chúng tơi tìm hiểu mơ hình nơng dân làm kinh tế giỏi; lãnh đạo xã Lai Hạ giới thiệu đến mơ hình phát triển kinh tế trang trại ơng Vũ Hữu Cư, thôn Thanh Khê- người nông dân động, dám nghĩ, dám làm gương điển hình phong trào nơng dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi huyện Lương Tài Người xưa có câu: Trăm nghe không mắt thấy Mục sở thị khu trang trại rộng 3,5 gia đình ơng Vũ Hữu Cư, thấy hết quy mô đầu tư, phát triển mơ hình trang trại VAC Hệ thống 20 chuồng trại bố trí xây dựng khép kín, ao ni thả cá đào đắp, phân cách hợp lý; xung quanh trồng cỏ, màu ngắn ngày ăn Mặc dù tuổi cao, ông Cư dám đầu tư 1,5 tỷ đồng phát triển mơ hình tổng hợp VAC, bao gồm tiền thuê đất 20 năm, xây dựng làm trang trại mua giống Để làm ăn đạt hiệu quả, ơng Cư tích cực học hỏi, tìm hiểu qua sách, báo mơ hình làm kinh tế hiệu trong, địa phương, áp dụng khoa học vào thực tiễn gia đình Mặt khác, ơng Cư bố trí khu chuồng trại gần ao nuôi để tận dụng nguồn phân thải thả xuống ao, đồng thời trồng cỏ xung quanh ao làm thức ăn cho cá Trong chăn nuôi thực tốt cơng tác tiêm phịng, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo nguồn thức ăn, giúp đàn vật nuôi tăng trưởng nhanh, hạn chế dịch bệnh hại giảm chi phí đầu tư chăn ni Bằng phương châm lấy ngắn ni dài, vừa SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 23 BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 sản xuất vừa đầu tư, đến gia đình ơng Cư có mơ hình kinh tế với quy mơ hợp lý quy củ Hiện nay, mơ hình trang trại ơng Cư nuôi 15 lợn nái, gần 100 lợn lợn thương phẩm; kết hợp với nuôi thả cá giống, cá thương phẩm Mỗi năm thu hoạch trừ chi phí cho gia đình ơng Cư thu nhập khoảng 300 triệu đồng, giải công việc thường xuyên cho lao động, với mức lượng 2,5 triệu đồng/người/tháng Ông Cư, cho biết: Gia đình tơi tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư việc xây dựng thêm chuồng trại chăn nuôi gà vịt cung cấp thị trường Cải tạo lại ao nuôi để thả giống cá có suất, chất lượng cao nhằm tăng hiệu đầu tư Có thể nói ơng Vũ Hữu Cư gương nông dân vượt khó điển hình, vươn lên làm giàu mồ hơi, cơng sức, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng nơng thơn, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo địa bàn xã Lai Hạ, xã hội trân trọng, nêu gương Theo: btv.gov.vn 24 SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN BẢN TIN KHCN PHỤC VỤ NN & PTNT Số 02 tháng 5/2013 CÁC VẤN ĐỀ KHÁC THANH NHIỆT GIẢI THỬ BẰNG HOA Theo y học cổ truyền (YHCT), mùa hè nóng nực thời điểm thử nhiệt thịnh hành Thử (nắng) nhiệt (nóng) dễ làm hao tổn tân dịch khiến thể nước điện giải gây nên tình trạng mệt mỏi, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, chán ăn , chí bị trúng thử, cịn gọi “thử quyết”, “thử phong” mà y học đại gọi “say nắng” Để phịng chống tình trạng bất lợi này, YHCT sử dụng nhiều biện pháp khác nhau, có phương cách độc đáo dùng loại hoa có cơng dụng nhiệt giải thử, sinh tân khát để chế thành loại đồ ăn thức uống dùng mùa hè - Hoa biển đậu 10g, kim ngân hoa 10g, sắc lấy nước uống thay trà ngày Công dụng: nhiệt giải thử, lợi thấp hịa vị, dùng đề phịng trúng thử kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác ngon miệng mùa hè - Hoa mướp tươi bông, đậu xanh 60g, đường trắng lượng vừa đủ Trước tiên, đem đậu xanh rửa sạch, đem ninh với bát to nước thành cháo bỏ hoa mướp vào, đun thêm vài ba phút được, ăn ngày Công dụng: nhiệt giải thử, thích hợp ngày hè nóng Hoặc hoa mướp tươi 30g đem sắc lấy nước, hòa thêm chút đường phèn, uống ngày Công dụng: nhiệt giải thử, nhuận phế sinh tân, dùng làm đồ giải khát tốt ngày nóng - Kim ngân hoa 15g, đường phèn lượng vừa đủ Sắc kỹ kim ngân hoa lấy nước bỏ bã, hòa đường phèn uống ngày Công dụng: nhiệt giải thử, nhuận phế sinh tân, dùng tốt ngày hè thử nhiệt vượng thịnh - Cúc hoa 15g, hoắc hương 10g, sinh cam thảo 10g, trà tươi 10g Tất đem sắc lấy nước uống thay trà ngày Cơng dụng: nhiệt giải thử, hóa thấp kiện tỳ, dùng thích hợp cho người mùa hè hay mệt mỏi, chán ăn, đau đầu, mẩy nặng nề SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÁI NGUYÊN 25

Ngày đăng: 08/04/2022, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w