1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC

114 561 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7

1.1 Hoạt động chung của Ngân hàng thương mại 7

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 7

1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 9

1.2 Thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại 13

1.2.1 Dự án 13

1.2.2.Thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại 18

1.2.3 Thẩm địng tài chính dự án tại Ngân hàng thương mại 25

1.3.Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại 35

1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại 35

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại 35

1.3.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại 37

CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 40

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội 40

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 40

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 45

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội trong một số năm gần đây 55

Trang 2

2.2 Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển

Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 66

2.2.1 Dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 66

2.2.2 Thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 67

2.2.3 Ví dụ về thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 70

2.3 Đánh giá Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 89

2.3.1 Những thành tựu đạt được trong chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 89

2.3.2 Những hạn chế trong thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 94

2.3.3 Nguyên nhân dẫn tới tồn tại về chất lượng hoạt động thẩm định 96

2.2.4 Định hướng phát triển của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội trong những năm tiếp theo 102

CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 105

3.1 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lưọng thẩm định tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 105

3.1.1 Về con người 105

3.1.2 Về công tác thẩm định dự án 107

3.1.3 Về cơ sở vật chất: 109

3.1.4 Tăng cường quan hệ hợp với các ngân hàng bạn trong nước và quốc tế để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quản lý và thẩm định dự án, trao đổi những thông tin về khách hàng 109

Trang 3

3.1.5 Thực hiện chọn lọc và phân loại những khách hàng có lịch sử vay nợ

tốt, khả tài chính lành mạnh 110

3.1.6 Tổng kết, đánh giá kết quả tài trợ dự án 110

3.2 Những kiến nghị 110

3.2.1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 110

3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan 111

KẾT LUẬN 112

TÀI LIỆU THAM KHẢO 113

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông

Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 56

Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động 3 năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 59

Bảng2 3: Kết quả hoạt động tín dụng ba năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 61

Bảng 2.4: Bảng so sánh hoạt động thanh toán quốc tế 3 năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 64

Biểu 2.1: Thông số dự án 73

Biểu 2.2: Tính toán chi phí hoạt động 77

Biểu 2.3: Ngân lưu theo quan điểm ngân hàng 79

Biểu 2.4.Ngân lưu theo quan điểm chủ đầu tư 80

Biểu 2.5 Phân tích độ ổn định hiệu quả vốn đầu tư khi tăng giá dầu 81

Biểu 2.6: Phân tích độ ổn định hiệu quả vốn đầu tư khi tăng vốn đầu tư 82

B iểu 2.7 Phân tích độ ổn đinh hiệu quả vốn đầu tư khi tăng cả vốn đầu tư và giá 82

Biểu2.8 Phân tích độ ổn định hiệu quả vốn đầu tư khi cước phí vân chuyển thay đổi 83

Biểu 2.9 Thu nhập dự kiến của dự án 83

Biểu 2.10 Nguồn trả nợ dự kiến của dự án 85

Bảng 2.11: Báo cáo thu nhập từ hoạt động tín dụng 90

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động 3 năm 2005, 2006, 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 60

Đồ thị 2.2: Đồ thị thể hiện dư nợ tín dụng và dư nợ quá hạn 3 năm 2005,2006, 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 62

Đồ thị 2.3: Cơ cấu cho vay năm 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 63

Đồ thị 2.4: Đồ thị thể hiện thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng thu nhập của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội 91

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cùng với quá trình hình thành, phát triển vàhội nhập với nền kinh tế khu vự và thế giới, việc thực hiện chính sách đổi mới và

mở cửa nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước làrất cần thiết; đòi hỏi các tổ chức kinh tế, nhất là các doanh nghiệp trong nước phảiđổi mới trang thiết bị máy móc, công nghệ mới, hiện đại nhằm tạo ra những sảnphẩm mới mang tính chiến lược, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng cao củakhách hàng và khả năng cạnh tranh của thị trường Muốn thực hiện được điều nàythì yêu cầu quan trọng đầu tiên đối với các tổ chức kinh tế là phải có vốn để đầu tưcho các dự án này Do đó vốn cho đầu tư mở phát triển sản xuất kinh doanh là rấtcần thiết Trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay, việc huy động và sử dụng cácnguồn vốn một các hợp lý đối với các doanh nghiệp là một trong những công việchết sức quan trọng và thường xuyên Tín dụng ngân hàng là một trong những kênhhuy động không thể thiếu của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, nó giảiquyết vấn đề thanh toán ngắn hạn và tài trợ cho các dự án trung và dài hạn củadoanh nghiệp Vì vậy tín dụng ngân hàng rất được các doanh nghiệp quan tâm Điều

đó đưa hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung, Ngân Hàng Nông Nghịêp VàPhát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội nói riêng đến những cơ hội và tháchthức mới

Nắm bắt được những cơ hội mới, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát TriểnNông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã và đang triển khai phương án hoạt động mớinhằm đẩy nhanh doanh số và nâng cao chất lượng cho vay Trong thời gian quaNgân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã đạtđược những thành tự to lớn góp phần tăng thu nhập của Ngân hàng và góp phần giảiquyết vấn đề việc làm và thu nhập cho nền kinh tế Tuy nhiên vấn đề nợ quá hạn, nợxấu và năng lực quản lý vẫn là vấn đề còn tồn tại mà ngân hàng vẫn chưa thể giảiquyết một cách triệt để Nó ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động và thu nhập của

Trang 6

Ngân hàng Nguyên nhân sâu xa của nó xuất phát từ việc thẩm định các dự án trướckhi cho vay Vì vậy, trong thời gian tới Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát TriểnNông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội cần có những biện pháp tốt hơn nhằm giảiquyết tình trạng này một cách hiệu quả nhất.

Với vốn kiến thức đã được học tại trường và những hiểu biết thực tế trong quátrình thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi NhánhNam Hà Nội em nhận thấy chất lượng của các khoản cho vay là một trong nhữngvấn đề quan trọng nhất đối với các Ngân hàng thương mại nói chung và Ngân HàngNông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội nói riêng Nó phụthuộc phần lớn vào việc thẩm định dự án của Ngân hàng Chính vì vậy em đã lựa

chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp

Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội ” làm đề tài nghiên cứu cho

chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài “lời mở đầu và kết luận” gồm ba chương:

Chương 1: Chất lượng thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại

Chương 2: Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Chương 3: Những giải pháp và khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩp định dự án đầu tư tại NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội

Trong quá trình tực tập em đã được sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướngdẫn Th.S Trương Hoài Linh, các anh chị phòng tín dụng Ngân Hàng Nông Nghịêp

Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội và các thầy cô giáo trong khoaNgân hàng – Tài chính trường Đại học kinh tế Quốc dân Em xin chân thành cảm

ơn các thầy cô cùng các anh chị phòng tín dụng Ngân Hàng Nông Nghịêp Và PhátTriển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đềthực tập tốt nghiệp của mình

Trang 7

CHƯƠNG 1:

CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Hoạt động chung của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại có thể được định nghĩa theo nhiều tiêu chí khác nhau.Căn cứ vào hoạt động của Ngân hàng thương mại có thể hiểu Ngân hàng thươngmại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu vàthường xuyên là nhận tiền gửi và cho vay

a) Các chức năng chủ yếu của ngân hàng thương mại:

- Trung gian tài chính: Ngân hàng thương mại là một tổ chức trung gian tàichính với hoạt động chính là chuyển tiết kiệm thành đầu tư Với chức năng này,Ngân hàng thương mại huy động vốn từ những tổ chức, cá nhân có vốn nhàn rỗi đểtài trợ cho những tổ chức, cá nhân đang thiếu hụt vốn

- Tạo phương tiện thanh toán: Bằng việc phát hành các giấy nợ, tạo ra số dưtiền gửi trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng hay khi Ngân hàngthương mại cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tănglên, khách hàng có thể sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ….Với tất cả nhữngcách thức đó Ngân hàng thương mại đã tạo phưong tiện thanh toán cho nền kinh tế

- Trung gian thanh toán : Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thương mại thựchiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ Ngân hàng thương mại đưa ra cho kháchhàng nhiều hình thức thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, cácloại thẻ…cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiềngiấy khi khách hàng cần Các Ngân hàng thương mại còn thực hiện thanh toán bù trừvới nhau thông qua ngân hàng Trung ương hoặc thông qua các trung tâm thanh toán.Hiện nay, để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng, Ngân hàngthương mại cũng tạo ra nhiều hình thức thanh toán da dạng cho kháh hàng

b) Các dịch vụ của Ngân hàng thương mại :

- Mua bán ngoại tệ: Một Ngân hàng thương mại đứng ra mua bán loại tiền này

Trang 8

lấy loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ Trong thị trường tài chính ngày nay, muabán ngoại tệ thường chỉ do các Ngân hàng thương mại lớn nhất thực hiện bởi vìnhững giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độchuyên môn cao.

- Nhận tiền gửi: Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các Ngânhàng thương mại đã tìm mọi các để huy động được tiền Các khoản tiền gửi là mộttrong những nguồn huy động quan trọng của các Ngân hàng thương mại Ngân hàngthương mại mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người có tiền với cam kếthoàn trả đúng hạn

- Cho vay:

+ Cho vay thương mại: Ngay ở thời kỳ đầu các Ngân hàng thương mại đã chiếtkhấu mà thực tế là cho vay đối với những người bán Sau đó là bước chuyển tiếp từchiết khấu thương phiếu sang cho vay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ cóvốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Cho vay tiêu dùng: Sự cạnh tranh trong cho vay và sự gia tăng thu nhập củangười tiêu dùng đã buộc các Ngân hàng thương mại hướng tới người tiêu dùng nhưmột khách hàng tiềm năng

+ Tài trợ cho dự án : Bên cạnh các hoạt động cho vay truyền thống, Ngân hàngthương mại ngày càng trở lên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máymới đặc biệt là trong ngành công nghệ cao Do rủi ro trong loại hình tín dụng nàynói chung là cao song lãi lớn Một số Ngân hàng thương mại còn cho vay để đầu tưvào đất

- Bảo quản vật có giá: Ngân hàng thực hiện việc lưu giữ vàng và các vật có giákhác cho khách hàng

- Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán : Khi các doanhnhân gửi tiền vào Ngân hàng thương mại, họ nhận thấy Ngân hàng thương mạikhông chỉ bảo quản tiền mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ.Thanh toán qua Ngân hàng thương mại đã mở đầu cho thanh toán không dùng tiềnmặt, tức là người gửi tiền không cần phải tới Ngân hàng thương mại để lấy tiền mà

Trang 9

chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng, khách hàng mang giấy đến Ngân hàngthương mại sẽ được trả tiền.

- Quản lý ngân quỹ : Ngân hàng thương mại là các chuyên gia về quản lý ngânquỹ Ngân hàng thương mại chấp nhận quản lý việc thu chi cho một công ty khinhdoanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứng khoánsinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt để thanh toán

- Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ : Khả năng huy động vốn và cho vaycủa Ngân hàng thương mại đã trở thành trọng tâm chú ý của chính phủ Do nhu cầuchi tiêu lớn và cấp bách trong khi thu không đủ chi, chính phủ các nước đều muốntiếp cận với nguồn vốn của các Ngân hàng thương mại đặc biệt là các Ngân hàngthương mại lớn

- Bảo lãnh : Ngân hàng thương mại rất có uy tín trong bảo lãnh thanh toán dokhả năng thanh toán của Ngân hàng thương mại cho một khách hàng rất lớn và doNgân hàng thương mại nắm giữ tiền gủi của khách hàng

- Cho thuê thiết bị trung và dài hạn : Thông qua hợp đồng thuê mua, Ngânhàng thương mại đã giúp khách có máy móc thiết bị để sử dụng cho quá trình hoạtđộng kinh doanh Cuối thời hạn khách hàg có thể mua lại máy móc, thiết bị với giárẻ

- Cung cấp dịch vụ uỷ thách và tư vấn : Do hoạt động trong lĩnh vực tài chínhcác Ngân hàng thương mại có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính Vì vậy,nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ Ngân hàng thương mại quản lý hoạt động tàichính hộ

Ngoài ra, Ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ khác như: dịch vụmôi giới và đầu tư chứng khoán, các dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ đại lý…

1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại

Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người cho vayvới điều kiện hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, hay nói cách khác tíndụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ trong đó một cá nhân hay tổchức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị bằng tiền mặt hay hiện vật cho

Trang 10

cá nhân khác với những điều kiện ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãisuất, cách thức vay mượn và thu hồi…

Đây luôn là hoạt động quan trọng bậc nhất, mang lại thu nhập chủ yếu choNgân hàng thương mại, nó thường chiếm tới 70% doanh số của Ngân hàng thươngmại Nó cũng là hoạt động cơ bản, truyền thống của Ngân hàng thương mại Hoạtđộng tín dụng bao gồm các hình thức cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính và cáchình thức khác theo quy định của Ngân hàng nhà nước trong đó hoạt động cho vay

là hoạt động quan trọng nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất của Ngân hàng thương mại.Các Ngân hàng thương mại sử dụng nguồn vốn có từ hoạt động huy động vốn đểđáp ứng những nhu cầu vay vốn của khách hàng Dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế,khách hàng phải cam kết hoàn trả Ngân hàng thương mại đầy đủ cả gốc và lãi đúnghạn

a) Phân loại hoạt động tín dụng

 Theo thời gian người vay sử dụng tiền:

Phân loại theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng thương mại

vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và tính sinh lời của tín dụng cũngnhư khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian, tín dụng cũng như khả nănghoàn trả của khách hàng

Theo thời gian, tín dụng được phân thành :

Tín dụng ngắn hạn : từ 12 tháng trở xuống;

Tín dụng trung hạn : từ trên một năm đến 5 năm;

Tín dụng dài hạn : từ trên 5 năm;

Phân loại theo hình thức : gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.Chiết khấu thương phiếu là việc Ngân hàng thương mại ứng trước tiền chokhách hàng tuơng ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của Ngânhàng thương mại để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn ( hoặc một giấy nợ ) Cho vay là việc Ngân hàng thương mại đưa tiền cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong một thời gian xác định

Bảo lãnh là việc Ngân hàng thương mại cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài

Trang 11

chính hộ khách hàng của mình Mặc dù không phải xuất tiền ra, song Ngân hàngthương mại đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi.

Cho thuê là việc Ngân hàng thương mại bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàngthê theo những thoả thuận nhất định Sau thời gian xác định khách hàng phải trả cảgốc và lãi cho Ngân hàng thương mại

Phân loại theo tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép Ngân hàng thương mại có đượcnguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất ( từquá trình sản xuất khinh doanh ) không có hoặc không đủ

Tín dụng có thể được phân chia thành tín dụng có bảo đảm bằng uy tín củachính khách hàng, có bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố tài sản

Cam kết bảo đảm là cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản màmình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợcho Ngân hàng thương mại

Phân loại tín dụng theo rủi ro

Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao;

Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh nhưkhách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện chậm, khách hàng gặp thiên tai, kháchhàng trì hoãn nộp báo cáo tài chính…

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Các khoản nợ quá hạn với thời ngắn và kháchhàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…

Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản đảmbảo nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì…

Phân loại khác

Theo ngành khinh tế ( công, nông nghiệp…)

Theo đối tượng tín dụng (tài sản lưu động, tài sản cố định)

Theo mục đích sử dụng( sản xuất, tiêu dùng,…)

Các cách phân loại này cho thấy tính đa dạng hoặc chuyên môn hoá trong cấptín dụng của Ngân hàng thương mại Với xu hướng đa dạng, các Ngân hàng thương

Trang 12

mại sẽ mở rộng phạm vi tài trợ song vẫn có thể duy trì những lĩnh vực mà Ngânhàng thương mại có lợi thế

b) Quy trình tín dụng:

Quy trình tín dụng là tập hợp những bước đi cụ thể, lôgic từ khi tiếp nhận nhucầu vay vốn của khách hàng đến khi Ngân hàng thương mại ra quyết định cho vay,giải ngân, và thanh lý hợp đồng tín dụng

Đây là việc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động tín dụng của Ngânhàng thương mại Về mặt hiệu quả, quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho Ngân hàngthương mại nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản trị, quytrình tín dụng có các tác dụng sau:

 Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyền hạncủa từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng

 Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vayvốn về mặt hành chính

 Quy trình tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan tronghoạt động tín dụng

Các bước căn bản trong một quy trình tín dụng bao gồm:

 Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng

Là việc Ngân hàng thương mại yêu cầu và hướng dẫn khách hàng đưa ranhững thông tin cơ bản về sự tồn tại hợp pháp của công ty, về khả năng tài chínhcủa công ty, về phương án sản xuất kinh doanh của công ty và lập các giấy tờ pháp

lý theo quy định

Phân tích tín dụng

Là việc phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụngvốn tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc và lãi Mục tiêucủa phân tích tín dụng là tìm kiếm những khả năng có thể gây ra tổn thất cho Ngânhàng thương mại, tiên lượng những khả năng kiểm soát những tổn thất đó và dựkiến các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tổn thất có thể xảy ra Mặt khác phân tíchtín dụng còn quan tâm đến tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hành cung

Trang 13

cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay.

 Quyết định và ký hợp đồng tín dụng

Là quyết định cho vay hoặc từ chối đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng.Đây là một khâu rất quan trong vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnhhưởng đến uy tín và hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2 Thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại

1.2.1 Dự án

Trong nền kinh tế thị trường, nhất là nền kinh tế mở và hội nhập, có rất nhiềuhoạt động đầu tư diễn ra và chúng được biểu hiện hết sức đa dạng và phong phú Đểthực hiện đầu tư các chủ đầu tư phải thu thập các thông tin, tài liệu có liên quan đếnquá trình đầu tư của họ, từ đó họ phân tích, sử lý thông tin và đưa ra những giảipháp cho ý tưởng đầu tư của họ nhằm tối đa hoá hiệu quả đầu tư của họ Đó chính làquá trình xây dựng dự án Vậy thì dự án là gì?

Có nhiều quan điển về dự án Theo từ điển về quản lý dự án AFNO, dự án làhoạt động đặc thù tạo nên một thực tế mới một cách có phương pháp với các nguồn

Trang 14

lực đã định Trong “ Quy chế đàu tư và xây dựng” theo nghị định 52/1999/NĐ-CPngày 8 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam: Dự án là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới,

mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được tăng trưởng về

số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụtrong khoảng thời gian xác định

Với mỗi quan điểm khác nhau về dự án, có thể các khái niệm sẽ khác nhau.Song, một cách tổng quát nhất, dự án là một tập hợp các hoạt động đặc thù liên kếtchặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau nhằm đặt được trong tương lai ý tưởng đã đặt ra vớinguồn lực và thời gian xác định

Đối với các chủ đầu tư, dự án có vai trò rất quan trọng Về mặt thời gian, nótác động trong suốt quá trình đầu tư và khai thác công trình sau này Về mặt phạm

vi, nó tác động đến tất cả các mối quan hệ và các đối tác tham gia vào quá trình đầu

tư đó Như vậy trong hoạt động đầu tư, vai trò của dự án được thể hiển cụ thể nhưsau:

- Dự án là căn cứ quan trọng để quyết định việc bỏ vốn đầu tư

- Dự án là cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo giõi, đôn đốc và kiểm traquá trình thực hiện đầu tư

- Dự án là cơ sở quan trọng để thuyết phục các tổ chức tài chính, tín dụng xemxét tài trợ cho dư án

- Dự án là cơ sở để các cơ quan pháp lý nhà nước xem xét, phê duyệt, cấp giấyphép đầu tư

- Dự án là cơ sở quan trọng để đánh giá và có những điều chỉnh kịp thời nhữngtồn tại và vướng mắc trong quá trình thực hiện và khai thác công trình

- Dự án là một trong những cơ sở pháp lý để xem xét, sử lý khi có tranh chấpgiữa các bên tham gia đầu tư

Trong một nền kinh tế thị trường sẽ có rất nhiều dự án được lập, chúng có thể

sẽ có những khác biệt về nội dung do sự khác biệt về ngành nghề, lĩnh vực quy mô,

… nhưng tựu chung lại chúng ta có thể nhận biết chúng qua những đặc điểm cơ bản

Trang 15

- Dự án không chỉ là một ý tưởng hay phác thảo mà còn hàm ý hành động vớimục tiêu cụ thể Nếu không có hành động thì dự án chỉ vĩnh viễn tồn tại ở trạng tháitiềm năng

- Dự án không phải là một nghiên cứu trừ tượng hay ứng dụng mà phải nhằmđáp ứng một nhu cầu cụ thể đã được đặt ra, tạo nên một thực tế mới

- Dự án tồn tại trong một môi trường không chắc chắn Môi trường triển khai dự

án thương xuyên thay đổi, chứa đựng nhiều yếu tố bất định nên trong dự án rủi rothường là lớn và có thể xảy ra Đặc điểm này có ảnh hưởng rất lớn đến mức độ thànhcông của dự án và là mối quan tâm đặc biệt của các nhà quản lý dự án

- Dự án bị khống chế bởi thời hạn Là một tập hợp các hoạt động đặc thù phải

có thời hạn kết thúc Mọi sự chậm trễ trong hoạt động thực hiện dự án sẽ làm mất

cơ hội phát triển, kéo theo những bất lợi, tổn thất cho nền kinh tế

- Dự án chịu sự ràng buộc về nguồn lực Thông thường, các dự án bị ràng buộc

về vốn, vật tư và lao động Đối với dự án các dự án có quy mô càng lớn, mức độràng buộc về nguồn lực càng cao và càng phức tạp; mọi quyết định liên quan đếncác vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án đều bị chi phối bởi nhiều mốiquan hệ, chẳng hạn, chủ đầu tư, nhà tư vấn, các nhà tài trợ, nhân công, các nhà kỹthuật,… Xử lý tốt các ràng buộc là yếu tố quan trọng đạt tới mục tiêu của dự án.Một dự án thành công nếu các đặc điểm của dự án được các nhà quản lý nhậnbiết và đánh giá đúng đắn

Trên thực tế, các dự án rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời gianhoạt động và được phân loại theo các tiêu thức khác nhau Chẳng hạn ở nhiều nướctrên thế giới dự án được phân theo một số tiêu thức sau:

Theo người khởi xướng: Dự án được phân loại thành dự án cá nhân, dự án thậpthể, dự án quốc gia, dự án quốc tế

Theo kiểu ( lĩnh vực dự án) : Dự án được phân thành dự án xã hội, dự án kinh

tế, dự án tổ chức, dự án hỗn hợp, dự án kỹ thuật

Theo loại hình dự án : Dự án được phân loại thành dự án giáo dục đào tạo, dự

Trang 16

án nghiên cứ và phát triển, dự án đổi mới, dự án hỗn hợp.

Theo thời hạn : Dự án trung hạn, dự án dài hạn

Theo cấp độ : Dự án phân loại thành dự án lớn và dự án nhỏ Đây là các phânloại tổng hợp nhất

Các dự án lớn là các chương trình phức hợp và chuyên ngành tầm cỡ quốc gia,quốc tế, vùng lãnh thổ, liên ngành, địa phương

Các dự án nhỏ thường là dự án cá nhân, dự án của tổ chức kinh tế hoặc tổ chức

xã hội

Các giai đoạn của dự án

Dự án được hình thành và phát triển với nhiều giai đoạn riêng biệt nhưng gắnkết chặt chẽ với nhau, thậm chí đan xen nhau theo một quá trình lôgíc Mặc dù vậy,

có thể nghiên cứu chúng một cách độc lập tương đối trên các góc độ khác nhau đểhiểu chúng một cách hệ thống hơn, toàn diện hơn

Thông thường, các giai đoạn đó bao gồm: xác định dự án; phân tích và lập dựán; duyệt dự án; thực hiện dự án; nghiệm thu tổng kết và giải thể

- Xác định dự án

Đây là giai đoạn hình thành ý tưởng đầu tư Trên cơ sở nghiên cứu, thu thậpthông tin về chiến lược phát triển kinh tế của cả nước, của từng ngành hay từng lĩnhvực, đồng thời dựa trên cơ sở những nghiên cứu về thị trường trong và ngoài nước,các ý tưởng đầu tư sẽ được đề xuất và được chọn lọc một cách thận trọng nhất

- Phân tích và lập dự án

Đây là giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý tưởng đầu tư đã được đề xuất và lựachọn trên mọi phương diện: thị trường, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, tài chính, tổ chứcquản lý Những nội dung trên được thể hiện trong nghiên cứu tiền khả thi và nghiêncứu khả thi của dự án

+ Nghiên cứu tiền khả thi là nghiên cứu sơ bộ ban đầu về nhu cầu và khả năngtiến hành dự án cũng như kết quả của dự án

Nghiên cứu tiền khả thi thường bao gồm:

Nghiên cứu kỹ lưỡng sự cần thiết đầu tư, điều kiện thuận lợi và khó khăn

Trang 17

Dự kiến quy mô đầu tư và hình thức đầu tư.

Chọn địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu sử dụng đất hợp lý

Phân tích, lựa chọn công nghệ, kỹ thuật, các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị,nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng

Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phưong án xây dựng

Tính toán sơ bộ hiệu quả hoạt động đầu tư về tài chính và kinh tế - xã hội.Xác định sơ bộ tổng mức vốn đầu tư, các phương án huy động vốn, khả năngtrả nợ

Xác định tính độc lập khi vận hành, khai thác của các dự án thành phần

Nghiên cứu tiền khả thi nhằm xác định những vấn đề cần đặc biệt chú ý, tránhdàn trải, tiết kiệm chi phí

+ Nghiên cứu khả thi hay còn gọi là lập luận chứng kinh tế kỹ thuật là giaiđoạn nghiên cứu dự án một cách đầy đủ và toàn diện nhất Đây là cơ sở quan trọng

để chấp thuận hay bác bỏ dự án và lựa chọn phương án tốt nhất

Trong giai đoạn này cần phải giải luận rõ: những căn cứ về sự cần thiết phảiđầu tư; lựa chọn hình thức đầu tư; chương trình sản xuất và các yếu tố cần thiết; địađiểm cụ thể phù hợp với quy hoạch xây dựng; phương án giải phóng mặt bằng;phương án kỹ thuật công nghệ; phương án kiến trúc xây dựng, thiết kế; tổng vốn,các nguồn vốn và nhu cầu vốn và các nguồn vốn theo tiến độ, phương án hoàn trả;phương án quản lý lao động; phân tích hiệu quả đầu tư; các mốc thời gian chínhthực hiện đầu tư, thời gian khởi công và thời hạn hoàn thành; các hình thức quản lý

dự án; xác định chủ đầu tư; các mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liênquan đến dự án

Sau khi phân tích và lập dự án, khâu quan trọng tiếp theo là thẩm định dự án.Giai đoạn phân tích và lập dự án được tiến hành cụ thể, xác thực và qua thẩmđịnh sẽ góp phần hạn chế đáng kể những rủi ro trong quá trình triển khai thực hiện

dự án

- Duyệt dự án

Đây là giai đoạn quyết định dự án có được chấp nhân hay không được chấp

Trang 18

nhận Tham gia duyệt dự án là một hội đồng gồm các thành viên liên quan như các

cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính và các thành phần khác Mục đích của giaiđoạn này là xác minh lại những kết luận được tổng hợp từ giai đoạn trước để đưa raquyết định cuối cùng Nếu dự án được khẳng định là có hiệu quả với mức chấp nhậnđược và khả thi thì hội đồng sẽ thông qua dự án và quyết định đầu tư Thực chất giaiđoạn này cũng mang tính thẩm định nhưng ở mức độ cơ bản

- Thực hiện dự án

Dự án được triển khai thực hiện khi bắt đầu giải ngân Giai đoạn này bao gồmmột số công đoạn : thi công xây dựng công trình, vận hành bước đầu dự án, dự ánđược sử dụng hết công xuất và kết thúc dự án Mặc dù giai đoạn chuẩn bị dự vàthực hiện dự án được thực hiện trên cơ sở các giai đoạn chuẩn bị và phân tích, thẩmđịnh thận trọng, song, những khó khăn, rủ ro vẫn thường xảy ra Do vậy các nhàthẩm định dự án phải giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dự án để sử lý linh hoạtcác vấn đề nảy sinh

- Nghiệm thu, tổng kết và giải thể

Giai đoạn này được tiến hành sau khi thực hiện dự án Mục tiêu của giai đoạnnghiệm thu tổng kết và giải thể là đánh giá một cách toàn diện những thành công vàbất thất bại từ khi xác định, phân tích và lập dự án; đặc biệt cần phân tích rõ nhữngnguyên nhân thất bại để có các giải pháp khác phục hữu hiệu khi quản lý các dự ántương tự khác trong tương lai

1.2.2.Thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

a) Khái niệm thẩm định dự án

Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kỹ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủquan của nhà phân tích và lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quátrình thẩm định dự án là lẽ dương nhiên Để khẳng định được một cách chắc chắnhơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi của dự án cũng như quyết định đầu tưthực hiện dự án, cần phải xem xét kiểm tra lại dự án một cách độc lập với quá trìnhchẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác, cần thẩm định dự án

Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và

Trang 19

toàn diện mọi nội dung của dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khảthi của dự án trước khi quyết định đầu tư Trong quá trình thẩm định dự án, nhiềukhi phải tính toán, phân tích lại dự án.

b) Sự cần thiết và ý nghĩa của thẩm định dự án

Trong lĩnh vực ngân hàng, các Ngân hàng thương mại xuất phát từ những đặcđiểm là những trung gian tài chính hoạt động trong nền kinh tế, chịu sự ảnh hưởngsâu sắc của cơ chế thị trường thì vấn đề hiệu quả và tính an toàn trong hoạt độngkinh doanh tiền tệ là yêu cầu quan trọng hàng đầu Hiệu quả và chất lượng của tíndụng trung và dài hạn quyết định rất lớn đến lợi nhuận cũng như khả năng phát triểncủa Ngân hàng thương mại

Trước khi chuyển sang cơ chế thị trường, toàn bộ nền kinh tế nước ta hoạtđộng theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp Hoạt động của hệ thống ngânhàng cũng chịu sự chi phối của cơ chế đó Ngân hàng hoạt động theo cơ chế mộtcấp Ngân hàng nhà nước vừa đảm nhiệm chức năng quản lý nhà nước về lưu thôngtiền tệ và tín dụng, vừa đảm nhận chức năng kinh doanh Trên thực tế ngân hàngthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của mình hoàn toàn theo sự chỉ đạo bằng kếhoạch của nhà nước Vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu được lấy từ các nguồncấp phát chứ không phải được lấy từ nguồn huy động trong xã hội Việc cho vaycủa ngân hàng được thực hiện theo kế hoạch của nhà nước với các đối tượng chovay theo chỉ đạo Chính vì vậy việc cấp tín dụng chỉ dựa trên kế hoạch và sự chỉ đạocủa cấp trên mà ít quan tâm tới hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, khả năngthu hồi vốn và lãi, các khoản cho vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngânhàng không hề ảnh hưởng tới bản thân và sự tồn tại của hoạt động ngân hàng

Trong cơ chế thị trường hệ thống ngân hàng được chia thành hai cấp : Ngânhàng nhà nước đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô và các ngân hàng thương mạithực hiện kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng Ngân hàng thương mại hoạtđộng kinh doanh độc lập trên cơ sở hạch toán lỗ lãi Nguồn vốn trong kinh doanhcủa Ngân hàng thương mại không còn do nhà nước bao cấp mà phải tự huy động từnhững nguồn nhàn rỗi tạm thời trong xã hội, tiến hành các hoạt động kinh doanh

Trang 20

mang lại lợi nhuận bù đắp cho các chi phí đầu vào, trên nguyên tắc phù hợp với cácchế độ, chính sách kinh tế - xã hội hiện hành của nhà nước Hoạt động tín dụng làhoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại phần lớn lợi nhận cho Ngân hàngthương mại, được thực hiện trên cơ sở tính toán về khối lượng các nguồn vốn màNgân hàng thương mại huy động có thể sử dụng cho vay và nhu cầu về vốn tín dụngtrong xã hội Các khoản tín dụng mà Ngân hàng thương mại cấp ra phải đảm bảođược hiệu quả kinh tế : thu hồi được vốn và lãi đúng hạn Lãi thu được không chỉ đủ

bù đắp phần lãi mà Ngân hàng thương mại phải trả cho người gửi tiền và các chi phíkhác cho việc thực hiện các khoản cho vay, mà còn phải tạo ra lợi nhuận cho hoạtđộng tín dụng Cũng như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế hoạt động theo

cơ chế thị trường, hoạt động của Ngân hàng thương mại phải chịu sự chi phối củacác quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh Cạnh tranh trongnền kinh tế thị trường luôn dẫn đến kết quả một người thắng và nhiều kẻ thất bại

Và cạnh tranh là quá trình diễn ra liên tục, các doanh nghiệp luôn phải cố gắng để làngười chiến thắng, ngược lại điều đó cũng thể hiện king doanh trong nền kinh tế thịtrường tiềm ẩn nhiều rủi ro, Ngân hàng thương mại thương mại luôn phải đối đầuvới những rủi ro lớn và những áp lực cạnh tranh cao Rủi ro có thể xảy ra trong bất

cứ loại hình hoạt động nào của Ngân hàng thương mại như rủi ro về tín dụng, lãisuất, thanh toán, hối đoái… Trong đó rủi ro về tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung

và dài hạn là rủi ro mà hậu quả của nó gây ra có thể rất nặng nề và tác động lớn đếncác hoạt động kinh doanh khác, thậm chí còn đe doạ đến sự tồn tại của Ngân hàngthương mại Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại xảy ra khixuất hiện các biến cố làm cho bên đối tác không thực hiện được các nghĩa vụ trả nợcủa mình đối với Ngân hàng thương mại đầy đủ và đúng hạn

Thực tiễn hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam một số năm vừaqua cho thấy, bên cạnh một số dự án được thực hiện có hiệu quả đem lại lợi ích tolớn cho chủ đầu tư và nền kinh tế, còn có rất nhiều dự án không được quan tâmđúng mức công tác thẩm định dự án trước khi tài trợ đã gây ra tình trạng không thuhồi được vốn, nợ quá hạn kéo dài thậm chí có những dự án bị phá sản hoàn toàn …

Trang 21

Điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng thương mại vàgây ra nhiều tổn thất lớn cho Ngân hàng thương mại Như vậy để có thể hoạt độngđược trong nền kinh tế thị trường nhiều rủi ro và biến động thì yêu cầu không thểthiếu đối với các Ngân hàng thương mại trong quá trình hoạt động là phải tiến hànhthẩm định các dự án một cách đầy đủ và toàn diện trước khi tài trợ vốn Điều này có

ý nghĩa rất lớn đối với các Ngân hàng thương mại, cụ thể :

- Có quyết định, chủ trương bỏ vốn đầu tư đúng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệuquả của vốn đầu tư

- Phát hiện và bổ xung thêm các gải pháp nhằm nâng cao tính khả thi cho việctriển khai, thực hiện dự án, hạn chế các yếu tố rủi ro

- Tạo ra căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiếtkiệm vốn đầu tư trong quá trình thực hiện

- Có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự áncũng như khả năng hoàn vốn, trả nợ của chủ dự án và chủ đầu tư

- Rút ra những kinh nghiệm bài học để thực hiện các dự án sau tốt hơn

c) Mục tiêu thẩm định của dự án tại các ngân hàng thương mại

Như ta đã biết, một dự án có thể đem lại cho chủ đầu tư nhiều lợi nhuận nhưng

nó cũng chứa đựng không ít rủi ro Do đó việc thẩn định dự án trước khi đưa vàothực hiện là điều vô cùng cần thiết Ngân hàng thương mại, với vai trò là một nhàtài trợ của doanh nghiệp, việc thẩm định dự án nhằm giảm thiểu rủi ro cho nguồnvốn cho vay của mình và tựu chung lại thì việc thẩm định dự án sẽ nhằm đặt đượcnhững mục tiêu cụ thể sau :

- Các dự án phải có tính hiệu quả, nghĩa là đảm bảo để thực hiện dự án, có khảnăng tạo ra lợi ích tài chính, lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội

- Phải đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi đúng hạn có khả năng quản lý đượcrủi ro có thể xảy ra trong quá trình đầu tư và vận hành dự án

Ngoài ra việc thẩm định dự án còn góp phần giúp cho Ngân hàng thương mại

có thể thực hiện chính sách tín dụng của mình hiệu quả hơn Trong quá trình nàyNgân hàng thương mại cũng có thể tư vấn cho doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước

Trang 22

về quy mô, hướng, cơ cấu đầu tư, nguồn vốn đầu tư và kế hoạch đầu tư hợp lý.

- Thẩm định quy mô của dự án: Thẩm định mức độ phù hợp giữa quy mô dự

án, công suất sử dụng với khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trường, với khảnăng đáp ứng vốn, khả năng cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cũng nhưkhả năng quản lý dự án của các nhà quản lý Ngân hàng thương mại cần xem xétvới quy mô và công suất sử dụng của dự án sẽ tạo ra khối lượng sản phẩm là baonhiêu trong một kỳ hoạt động kinh doanh; thị trường có thể tiêu thụ được bao nhiêuvới khối lượng sản phẩm đó; sản phẩm cần phải đạt được những tiêu chuẩn gì;lượng vốn mà chủ đầu tư hiện có có thể đáp ứng đủ cho dự án với quy mô như vậykhông; nguồn nguyên liệu trên thị trường có cung ứng đủ cho dự án không; chủ đầu

tư cần có những máy móc thiết bị gì cho phù hợp với quy mô và công suất sử dụngđó; các nhà quản lý có đủ khả năng quản lý dự án với quy mô như vậy không

-Thẩm định công nghệ và trang thiết bị: phải xác định rõ căn cứ lựa chọn côngnghệ, máy móc thiết bị, mức độ đảm bảo về chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảohành, chạy thử, phụ tùng thay thế; đặc biệt lưu ý kiểm soát giá trang thiết bị,chương trình đào tạo và quản lý con người phù hợp với công nghệ, thiết bị lựa chọn.Ngân hàng cần chú ý đến phương án lựa chọn công nghệ của chủ đầu tư, ưu nhượcđiển của mỗi phương án, lý do nào dẫn đến sự lựa chọn phương án hiện tại của chủđầu tư; tỷ lệ phế thải, mức tiêu hao lăng lượng của công nghệ; mức độ tự động hoá,

Trang 23

cơ khí hoá, chuyên môn hoá, đặc điểm của nguyên vật liệu đầu vào Công nghệ lựachọn có phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phương hay không; vòng đời củacông nghệ là bao nhiêu năm; khả năng tìm kiếm phụ tùng thay thế; trình độ củacông nghệ so với những công nghệ cùng loại của khu vực và thế giới; các hợp đồngchuyển giao công nghệ được thực hiện như thế nào; hệ thống pháp lý đối với quátrình chuyển giao công nghệ; giá cả của thiết bị có phù hợp với quy mô vốn của chủđầu tư không; công nghệ và trang thiết bị lựa chọn là mới hay đã qua sử dụng.

- Thẩm định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác: Theo các năm dựkiến hoạt động dự án : Kiểm tra việc tính toán nhu cầu nguyên vật liệu chủ yếu,điện nước, vật liệu phụ trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với công nghệ,máy móc thiết bị Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu hay nguyên liệu có tính thời

vụ, cần xem lại các mức dự trữ đủ cho dự án vận hành Đối với dự án khai thác tàinguyên, khoáng sản, phải thẩm định các số liệu điều tra, khảo sát về trữ lượng Đây

là một trong những vấn đề ngân hàng cần quan tâm hàng đầu khi thẩm định dự ánbởi nó ảnh hưởng trực tiếp năng suất sản suất sản phẩm và tính liên tục của quátrình sản suất khi thực hiện dự án Trước tiên ngân hàng cần xem xét loại nguyênliệu và các yếu tố đầu vào nào cần cho quá trình sản xuất; tiêu chuẩn kỹ thuật và đặctính của nguyên liệu có phù hợp với đòi hỏi của công nghệ và yêu cầu của sản phẩmkhông; nguồn cung cấp có đảm bảo tính lâu dài, ổn định không, có đảm bảo cungứng cho quá trình hoạt động của dự án không; là loại có trong nước hay phải nhậpkhẩu; có thể thay thế chúng bằng những loại nguyên liệu gì;…

- Thẩm định phương án, địa điểm xây dựng : kiểm tra mức độ thuận tiện vềnguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng ,diện tích đất sử dụng; mức

độ đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái, phương án sử lý chất thải, phòng chốngcháy nổ, an toàn lao động, mức độ đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định

cư Nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào là điều kiện để dự án tồn tại và hoạtđộng ổn định Khoảng cách địa lý giữa vùng nguyên liệu và địa điểm xây dựng dự

án và sự phong phú của nguồn nguyên liêu là một trong những yếu tố giúp giảm bớtchi phí, tăng thu nhập cho dự án Vì vậy dự án được xây dựng càng gần vùng

Trang 24

nguyên liệu thì càng có lợi cho việc thực hiện dự án Không những thế sự thuận lợitrrong hệ thống giao thông và cơ sở hạ tầng sẽ giúp cho việc vận chuyển nguyên vậtliệu, sản phẩm cũng như các yếu tố khác có liên quan được thuận lợi, đảm bảo cho

dự án được hoạt động một cách liên tục Diện tích sử dụng đất lớn có thể giúp chochủ dự án kịp thời mở rộng quy mô và xây dựng những công trình phục vụ cho dự

án khi cần thiết Mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường, phương án xử lý chất thải làđiều kiện để dự án có thể tồn tại được lâu dài và giảm bớt chi phí thuế, tránh sự tổnhại đến sức khoẻ của con người, nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà vấn đề vềmôi trường sinh thái được đặt lên hàng đầu Tất cả những vấn đề này đều có ảnhhưởng lớn đến thu nhập và thời gian tồn tại của dự án Do đó ảnh hưởng tới khảnăng thanh toán của chủ dự án

- Thẩm định phương án kiến trúc : Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bềnvững, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng Đây là điều kiện đảmbảo cho các thiết bị sản xuất và công nhân được thuận lợi và an toàn đồng thời đảmbảo được sự điều hành và dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm Đối với mỗi hạng mụccông trình, ngân hàng cần phải xem xét diện tích xây dựng, đặc điểm kiến trúc, quy

mô và chi phí xây dựng dự kiến

- Thẩm định phương diện tổ chức quản lý dự án Thành công của một dự áncũng phụ thuộc rất nhiều vào cách thức tổ chức của các nhà quản lý dự án Bêncạnh sự đầy đủ của các yếu tố vật chất thì trình độ, năng lực của các nhà quản lý,tay nghề của người lao động cũng là điều kiện để dự án được thực hiện hiệu quả Do

đó ngân hàng cần xem xét mô hình tổ chức quản lý của dự án để biết được sự phùhợp của tính pháp lý của mô hình tổ chức với dự án Thẩm định về lao động và cơcấu lao động, ngân hàng cần căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và điều hành

dự án để ước tính số lượng lao động , yêu cầu về trình độ lao động Ngân hàng cũngphải chú ý đến nguồn lao động và chất lượng nguồn lao động có tại địa phương Từ

đó có thể ước tính số lượng lao động cần thiết và chi phí cho việc sử dụng lao động

 Thẩm định kinh tế của dự án

Thẩm định kinh tế là một nội dung quan trọng của dự án nhằm đánh giá lại

Trang 25

hiệu quả của dự án trên giác độ toàn bộ nền kinh tế Nội dung này thường được đặcbiệt chú trọng đối với các dự án được tài trợ bằng nguồn vốn nhà nước Mặc dù vậy,thẩm định lợi ích và chi phí của dự án vẫn cần được đề cập.

Thẩm định kinh tế nhằm rà soát lại mục tiêu của dự án, tác động của dự án tớimôi trường và tới các vấn đề khác nhau trong xã hội, tính hợp lý tối ưu của dự án,mức độ ảnh hưởng ngân sách của dự án

Trong thẩm định kinh tế của dự án, cần thẩm định việc xác định giá kinh tế củahàng hoá và dịch vụ mà dự án đem lại thông qua điều chỉnh giá thị trường, tức làgiá phản ánh được giá trị thực sự của các hàng hoá và dịch vụ ; trên cơ sở đó đánhgiá những đóng góp của dự án đối với nền kinh tế quốc dân

Thông thường, một đóng góp quan trọng của dự án cho nền kinh tế được xemxét thông qua sự tăng thu nhập quốc dân Đánh giá tác động của dự án tới sự tăngthu nhập quốc dân được dựa trên các tiêu chuẩn hiệu quả như : Giá trị hiện tại dòng,

tỷ lệ nội hoàn, tỷ lệ lợi ích / chi phí Tuy nhiên trong phân tích cũng như trong thẩmđịnh kinh tế của dự án theo các tiêu chuẩn hiệu quả, đặc trưng quan trọng nhất làphải xác định được lợi ích và chi phí kinh tế cũng như chi phí cơ hội kinh tế Ngoàiviệc đánh giá tác động trên cần đánh giá những tác động khác của dự án về kinh tế -

xã hội như giải quyết việc làm, cải thiện cán cân thanh toán, cải thiện môi trườngsinh thái, cải thiện đời sống, sức khoẻ nhân dân

Nhìn chung, thẩm định kinh tế dự án là một công việc khó khăn và rất phứctạp nhưng nó rất cần được tiến hành cùng với thẩm định tài chính dự án trước khiquyết định thực hiện dự án

 Thẩm định tài chính dự án

Đây là một nội dung lớn và quan trọng trong thẩm định dự án, thẩm định tàichính dự án sẽ được giới thiệu cụ thể trong phần tiếp theo

1.2.3 Thẩm địng tài chính dự án tại Ngân hàng thương mại

a) Khái niệm thẩm định tài chính dự án

Thẩm định tài chính dự án là rà soát đánh giá một cách khoa học và toàn diệnmọi khía cạnh của dự án trên giác độ của nhà đầu tư: doanh nghiệp, các tổ chức

Trang 26

kinh tế khác, các cá nhân Nếu như chính phủ, các cơ quan quản lý vĩ mô quan tâmnhiều hơn tới hiệu quả kinh tế xã hội của thì các nhà đầu tư này lại quan tâm nhiềuhơn tới khả năng sinh lãi của dự án Thẩm định tài chính dự án là nội dung quantrọng trong thẩm định dự án Cùng với thẩm định kinh tế, thẩm định tài chính dự ángiúp các nhà đầu tư có những thông tin cần thiết để đưa ra quyết định đúng đắn.b) Nội dung thẩm định tài chính dự án

Thẩm định tài chính dự án có nhiều nội dung liên quan chặt chẽ với nhau.Những nội dung chủ yếu được các nhà quản lý chú trọng:

- Xác định tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phươngthức tài trợ Cụ thể : xác định vốn đầu tư vào tài sản cố định, vốn đầu tư vào tài sảnlưu động, cách thức huy động vốn ( vốn chủ sở hữu, vay nợ, thuê tài sản) từ cácnguồn khác nhau; lựa chọn phương án tài trợ thích hợp, có lợi nhất

Căn cứ vào bảng dự trù vốn Ngân hàng cần kiểm tra mức vốn tương xứng vớitừng khoản mục chi phí có so sánh với quy mô công suất và khối lượng xây lắp phảithực hiện, số chủng loại thiết bị cần mua sắm Cần tính toán sát với nhu cầu thực tế.Vấn đề đảm bảo về vốn lưu động khi dưa dự án vào hoạt động cũng cần đặc biệtchú ý, vì nếu không đảm bảo nguồn này vốn đầu tư vào tài sản cố định sẽ khôngphát huy được tác dụng Điều đặc biệt có ý nghĩa trong thẩm định toàn bộ nội dung

về tài chính là cán bộ thẩm định phải đảm bảo tính chính xác, hợp lý và độ tin cậycủa các số liệu đưa vào tính toán chứ không nên căn cứ vào số liệu sẵn có trong dự

án một cách máy mọc, dập khuôn… thực chất chỉ là tính toán lại các phép tính toán

mà chủ đầu tư đã làm

- Xác định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án.Những chi phí trực tiếp liên quan đến dự án thường bao gồm : Chi phí nguyên nhiênvật liệu, chi phí thuê máy móc thiết bị, chi phí lao động…Lợi ích của dự án, tuỳtheo từng trường hợp cụ thể, có thể là mức gia tăng doanh thu, cải tiến chất lượngsản phẩm, giảm chi phí, giảm mức thua lỗ…

- Dự tính lãi suất chiết khấu: Tuỳ theo các quan điểm khác nhau, cách tính lãisuất có thể khác nhau Song thực chất đó là tính lãi suất mong đợi của nhà đầu tư

Trang 27

- Xác định các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả tài chính dự án: như giá trị hiệntại dòng (NPV), tỷ lệ nội hoàn (IRR), tỷ lệ nội hoàn điều chỉnh ( MIRR), chỉ sốdoanh lợi (PI), thời gian hoàn vốn(PP).

- Đánh giá rủi ro trong dự án: đánh giá khả năng xảy ra của một biến cố khôngchắc chắn trong các giai đoạn của dự án Do vậy thẩm định đúng rủi ro sẽ tạo điềukiện thực hiện dự án đúng như quy định

Thẩm định dự án là một vấn đề khó, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độchuyên môn và kinh nghiệm nhất định mới có thể đưa ra những quyết định chínhxác trong quá trình thẩm định dự án

c)Các chỉ tiêu thẩm định tài chính dự án

 Chỉ tiêu giá trị hiện tại dòng

Giá trị hiện tại dòng của một dự án là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của cácluồng tiền ròng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu tư

0

1 (1 )

n

t t t

CF NPV CF

CFt là các luồng tiền ròng dự tính trong tương lai

CF0 là vốn đầu tư ban đầu

i là tỉ lệ chiết khấu Là tỉ lệ lợi tức yêu cầu mà nhà đầu tư đòi hỏi tương ứngvới một mức độ rủi ro của dự án

Giá trị hiện tại ròng đo lường phần giá trị tăng thêm dự tính của dự án đem lạicho nhà đầu tư Nếu NPV < 0 nghĩa là phần thu nhập từ dựa án không đủ bù đắpcho giá trị đầu tư mà chủ đầu tư bỏ ra Vì vậy, điều kiện để dự án được lựa chọn làNPV > 0

 Chỉ tiêu tỷ suất nội hoàn

Tỷ suất nội hoàn là trường hợp đặc biệt của lãi suất chiết khấu, ở đó NPV = 0

Đó là lãi suất i thoả mãn công thức sau :

Trang 28

Có thể ước tính IRR theo công thức sau:

NPV NPV

 

Trong đó : i i1 2, là lãi suất chiết khấu bất kỳ và i1 i2

NPV NPV1, 2 là NPV tương ứng với lãi suất chiết khấu i i1 2,

IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định các dòng tiền thuđược trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu

Chúng ta sẽ chọn dự án có IRR lớn hơn hoặc bằng một lãi suất “ngưỡng” Lãisuất này thường là lãi suất thị trường ( tức là mức lãi suất được dùng để tính NPV)

 Chỉ tiêu chỉ số doanh lợi (PI)

Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính bằng tổnggiá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏ ra ban đầu

PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra ban đầu sẽ tạo ra bao nhiêu dòng thunhập Thu nhập này chưa tính đến vốn đầu tư bỏ ra

Công thức xác định:

1 0

(1 )

n

t t t

CF k PI

CF

 

Trong đó: CFt là các dòng tiền ròng dự kiến thu được trong tương lai

CF0 là vốn đầu tư ban đầu

k là lãi suất chiết khấu

PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối thiểu phải bằng lãi suấtchiết khấu Nếu không, chi phí phí cơ hội đã bỏ qua khi thực hiện dự án không được

bù đắp bởi tỷ suất sinh lợi của dự án Đối với các dự án độc lập phải lựa chọn dự án

có PI ≥ 0 Với các dự án loại trừ nhau phải lựa chọn dự án có PI >1

PI cũng khắc phục được những nhược điểm của những dự án có thời hạn khácnhau hay vốn đầu tư khác nhau vì nó phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốnđầu tư của cả dòng đời của dự án Tuy nhiên vì là số tương đối nên nó không phản

Trang 29

ánh được quy mô gia tăng giá trị cho chủ đầu tư như NPV.

 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (PP)

Phương pháp thời gian hoàn vốn cho biết khoảng thời gian cần thiết để nhữngkhoản thu nhập tăng thêm được tạo ra từ dự án hoàn trả vốn đầu tư ban đầu

Công thức xác định:

PP = n + Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồiDòng tiền ngay sau mốc hoàn trả

Trong đó:

PP là thời gian hoàn vốn

n là số năm ngay trước năm thu hồi đủ vốn đầu

Với các dự án độc lập, dự án chỉ được chấp nhận khi thời gian hoàn vốn của

nó nằm trong khoảng thời gian đã xác định trước (thời gian hoàn vốn tiêu chuẩn).Với các dự án loại trừ nhau, các dự án sẽ được sắp xếp theo tốc độ hoàn vốngiảm dần và dự án có thời gian hoàn vốn nhanh nhất nằm trong khoảng thời giantiêu chuẩn sẽ được lựa chọn

- Ưu điểm của phương pháp:

+ Đơn giản, dễ tính và dễ hiểu

+ Chọn được các dự án có ít rủi ro nhất trong các tình huống loại trừ nhau.Thời gian của dự án càng dài, những ước tính về dòng tiền càng kém tin cậy Vìvậy, thông qua tốc độ hoàn vốn để lựa chọn dự án có thời gian hoàn vốn ngắn nhất

có thể là dự án có ít rủi ro nhất

+ Không phải dự tính dòng tiền trong thời gian hoạt động của dự án

+ Với nhiều nhà đầu tư, đây là phương pháp thích hợp trong trường hợp hạnchế về vốn Khi hạn chế về vốn mà lại có nhiều cơ hội đầu tư, thời gian hoàn vốnđược sử dụng để chọn lựa những dự án vừa hoàn vốn nhanh

- Nhược điểm của phương pháp:

+ Thời điểm để xác định thời gian hoàn vốn cũng rất mơ hồ Khi nào thì bắtđầu tính thời gian hoàn vốn? Từ khi bắt đầu bỏ vốn hay từ khi hoàn thành đầu tư?+ Quyết định lựa chọn dự án theo phương pháp này tập trung chủ yếu vào

Trang 30

dòng tiền trong khoảng thời gian hoàn vốn và bỏ qua dòng tiền ngoài thời gian này.

Vì vậy có thể bỏ qua dự án có thu nhập cao

+ Chưa tính đến giá trị thời gian của tiền Tuy nhiên có thể khắc phục bằngcách áp dụng phương pháp thời gian hoàn vốn chiết khấu, trong đó dòng tiền đượcchiết khấu về giá trị hiện tại trước khi tính thời gian hoàn vốn

 Chỉ tiêu lợi nhuận kết toán bình quân (AAP)

Lợi nhuận kế toán bình quân là lợi nhuận kế toán thuần tuý bình quân trongcác năm của dự án Đây là chỉ tiêu được sử dụng kết hợp với NPV

Công thức xác định:

AAP =  (Doanh thu – Chi phí - Thuế thu nhập doanh nghiệp)/n

Trong đó : n là số năm thực hiện dự án

AAP phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận về mặt kế toán trong các năm thựchiện dự án AAP cho biết dự án tạo ra bao nhiêu lợi nhuận bình quân trong các nămcủa dự án

Tuy nhiên APP chỉ xem xét lợi nhuận thuần tuý về mặt kế toán chứ không tínhđến giá trị thời gian của tiền Hơn nữa nó không xét đến các dòng tiền tạo ra từ dự

án như các phương pháp NPV hay IRR Do đó, cũng như PI, ít khi nó được sử dụngmột cách độc lập mà phải được dùng như một chỉ tiêu bổ trợ cho NPV

AAP chỉ nghiên cứu thần tuý lợi nhuận kế toán trung bình trong cả đời dự án,

nó không xem xét đến giá trị thời gian của tiền; do vậy nó không phản ánh chínhxác khả năng sinh lời của dự án

AAP cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận kế toán bình quân hàng năm của dự

án, do vậy AAP càng cao thì dự án càng mang lại nhiều thu nhập cho chủ đầu tư.Nếu có nhiều dự án thì dự án có AAP dương cao nhất sẽ được chấp nhận

 Điểm hoà vốn (PB)

Điểm hoà vốn là mức sản lượng mà tại đó nhà đầu tư thu hồi vốn đầu tư

Căn cứ vào chi phí cố định, chi phí biến đổi tên một đơn vị sản phẩm người taxác định mức sản lượng hoà vốn như sau:

Qhv =FC/(P – AVC)

Trang 31

BP không quan tâm đến khả năng tiêu thụ sản phẩm sau khi thu hồi vốn đầu

tư, do vậy, khó có thể so sánh các dự án có thời hạn khác nhau, vốn đầu tư khácnhau bàng chỉ tiêu BP

Hơn nữa BP không tính đến giá trị thời gian của tiền đối với chi phí cố định,chi phí biến đổi, nên sẽ không chính xác như chỉ tiêu khác Tuy nhiên nó giúp chongười thẩm định có một cái nhìn trực quan về khả năng hoà vốn của dự án Chỉ cầntiêu thụ vượt quá mức sản lượng hoà vốn thì chủ đầu tư sẽ có lãi

Cách tính:

Gọi x là khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc bán được

Gọi x0 là khối lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn

Trang 32

v p

 Chỉ tiêu ANPV

ANPV là giá trị hiện tại trung bình của các dòng tiền của dự án trong từngnăm Chỉ tiêu này được sử dụng để so sánh các dự án có vốn đầu tư khác nhau, thờigian hoàn vốn khác nhau, nhưng nhà thẩm định vẫn muốn áp dụng NPV để dưa rakết luận lựa chọn dự án Khi đó, việc tính NPV được áp dụng như bình thường chotừng dự án riêng lẻ Sau đó để so sánh hai dự án với nhau, cùng công thức tính liên

Chi Phí

Trang 33

kim cố định để tính ra dòng liên kim đề đặn của từng dự án, khi đó ANPV phản ánhgiá dòng thu nhập trung bình trong từng năm của dự án, dự án nào có ANPV lớn sẽchọn.

 IRR đa giá trị

Giả sử có một dòng tiền thay đổi trong các năm như sau Vì dòng tiền đổi dấuliên tục nên dẫn đến đường NPV cắt trục hoành tại một số điểm, do vậy có nhiềugiá trị của IRR làm cho NPV bằng không Khi đó khó có thể đưa ra quayết định lựachọn dự án Trong trường hợp này, phải tiến hành điều chỉnh để biến IRR từ đa giátrị thành đơn trị

 Lãi suất chiết khấu thay đổi

Lãi suất chiết khấu là một yếu tố nhạy cảm, tác động đến sự thay đổi của cácdòng tiền đã được hiện tại hoá, do vậy tác động đến tất cả các chỉ tiêu tài chính sửdụng khi thẩm định dự án Trên thực tế lãi suất chiết khấu thường thay đổi trongtừng năm chứ không cố định trong cả đời dự án, 5 năm hay 10 năm Khi đó ta phảixác định lại lãi suất chiết khấu

Ngoài ra Ngân hàng thương mại cũng cần xem xét các chỉ tiêu tài chính củakhách hàng như khả năng trả nợ, các chỉ số về khả năng thanh toán, sinh lời,

d)Phân tích rủi ro của dự án trong thẩm định dự án tại Ngân hàng

0

IRR2NPV

Trang 34

thương mại

Rủi ro của dự án được hiểu một cách chung nhất là khả năng mà một sự kiệnkhông có lợi nào đó xuất hiện Các nhà đầu tư quan niệm rằng rủi ro xảy ra khi lợitức thực tế thấp hơn so với lợi tức dự kiến Người ta phân loại rủi ro của dự ánthành ba loại như sau:

Rủi ro loại 1: Đây là loại rủi ro riêng của chính bản thân dự án tức là rủi ro củamột tài sản khi nó là tài sản duy nhất của doanh nghiệp Rủi ro này được đo bằng hệ

số biến thiên lợi tức dự kiến của dự án

Rủi ro loại 2 : Rủi ro loại này thể hiện ở sự ảnh hưởng của dự án đối với rủi rocủa doanh nghiệp Rủi ro này được đo bằng sự tác động của dự án đối với sự biếnthiên thu nhập của doanh nghiệp

Rủi ro loại 3 : Đây là loại rủi ro của dự án được đánh giá từ quan điểm của nhàđầu tư cổ phiếu Đó là phần bù rủi ro của dự án mà không thể loại bỏ được bằngviệc đa dạng hoá đầu tư đa dạng hoá được Rủi ro này được đo lường bằng hệ số của dự án Hệ số  của dự án càng lớn thì rủi ro loại 3 càng lớn và khi đó có thể làmcho lợi tức của các nhà đầu tư ban đầu không đổi, lợi tức của dự án mới phải caotương xứng với hệ số  của nó

Các loại rủi ro của dự án vừa có tính độc lập tương đối và có mối liên hệ chặtchẽ với nhau Điều đó có thể thấy ở một dự án có mức độ rủi ro loại 2 cao thì chưachắc rủi ro loại 1 và loại 3 cao

Bất kỳ dự án nào cũng cần được xem xét đánh giá những rủi ro có thể xảy ra.Mỗi dự án có những rủi ro riêng, đòi hỏi người thẩm định phải có kiến thức và sựhiểu biết nhất định về dự án mới có thể phân tích rủi ro một cách chính xác.Mỗi loạirủi ro có những phương pháp riêng để do lường đòi hỏi người thẩm định phải sửdụng nhiều phương pháp khác nhau để do lường và phòng ngừa rủi ro của dự án,phải dựa trên nguyên tắc “đánh đổi rủi ro và lợi nhuận” để lựa chọn dự án

1.3.Chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

Tài trợ cho các dự án đem lại cho Ngân hàng thương mại nguồn thu nhập lớn

Trang 35

nhưng đi kèm với nó là rủi ro lớn Do vậy, Ngân hàng thương mại phải xem xét,đánh giá dự án thật kỹ lưỡng trước khi tài trợ mới có thể hạn chế được những rủi rotiềm ẩn có thể xảy ra khi dự án được thực hiện, đó cũng là lý do các Ngân hàngthương mại phải thẩm định dự án trước khi tài trợ Tuy nhiên, chất lượng của các dự

án là vấn đề mà các Ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm bởi vì nó ảnh hưởngtrực tiếp tới tính chính xác trong quyết định tài trợ, nó phụ thuộc trực tiếp vào quátrình thẩm định dự án Chất lượng thẩn định dự án chỉ có thể biết chắc chắn khi dự

án kết thúc Nhưng nếu Ngân hàng thương mại có một quy trình thẩm định đầy đủ

và đúng hướng thì khả năng xảy ra tổn thất cho Ngân hàng thương mại sẽ rất thấptức là chất lượng thẩm định sẽ cao Chưa có một định nghĩa chính xác nào về chấtlượng thẩm định dự án nhưng có thể hiểu một cách khái quát nhất về chất lượngluợng thẩm định dự án như sau: chất lượng thẩm định dự án là kết quả của việc ràsoát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự

án và liên quan đến dự án, nó đem lại cho Ngân hàng thương mại thu nhập và hạnchế tối đa rủi ro có thể xảy ra trong quá trình tài trợ Tuỳ theo từng đối tượng cụ thể

có liên quan tới dụ án với vai trò khác nhau , khái niệm và ý nghĩa của chất lượngthẩm định dự án sẽ khác nhau

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng thẩm định dự án tại Ngân hàng thương mại

a) Các chỉ tiêu định tính:

- Kết quả của công tác thẩm định dự án sẽ đem lại cho Ngân hàng thương mạinhững quyết định như thế nào về quyết định tài trợ? Mức độ chính xác là baonhiêu? Mức độ hạn chế được rủi ro của dự án sau khi thẩm định?

-Kết quả thẩm định phải giúp chủ đầu tư đưa ra được những phương phápkiểm soát dự án một cách hiệu quả và toàn diện Đó là việc tư vấn, góp ý cho chủđầu tư nhằm đảm bảo tính hiệu quả và an toàn khi thực hiện dự án

- Kỹ thuật thẩm định : Điều rất quan trọng liên quan đến kỹ thuật thẩm địnhcủa dự án đó là quy trình thẩm định dự án Mỗi Ngân hàng thương mại đều xâydựng cho mình một quy trình thẩm định riêng dựa trên những lý luận khoa học sẵn

Trang 36

có và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định Với những dự án ở những ngành nhữnglĩnh vực khác nhau có thể sẽ có những quy trình thẩm định khác nhau, phụ thuộcvào đặc trưng của từng ngành Rõ ràng quy trình thẩm định càng chi tiết, càng khoahọc thì công tác thẩm định càng đạt kết quả cao.

- Công tác tổ chức quản lý thực hiện thẩm định và đội ngũ cán bộ thẩm định.Việc thẩm định dự án đòi hỏi phải tiến hành theo những trình tự nhất định có liênquan chặt chẽ với nhau và liên quan rộng tới những hiểu biết của nhiều ngành, lĩnhvực, do dó việc thẩm định sẽ có hiệu quả cao nếu được sự tham gia của nhiều ý kiếnkhác nhau từ đó tìm ra được những điểm mạnh và những rủi ro tiềm ẩn của dự án.Muốn làm được điều này thì công tác tổ chức thẩm định phải được thực hiện mộtcách khoa học, hợp lý, cán bộ thẩm định phải có kiến thức chuyên môn vững chắc,hiểu biết rộng về nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau trong xã hội

b) Các chỉ tiêu định lượng:

- Thời gian thẩm định: Tuỳ theo quy mô của dự án mà thời gian thẩm định sẽ

có độ dài khác nhau nhưng mức độ trung bình để cán bộ thẩm định hoàn thành thẩmđịnh là 15 ngày Thời gian thẩm định dự án cần phải được bố trí phù hợp với quy

mô và độ phức tạp của dự án Nếu thời gian thẩm định quá ngắn sẽ không thể xemxét, đánh giá hết những khía cạnh của dự án gây ra những quyết định sai lầm trongviệc quyết định tài trợ dự án Thời gian thẩm định quá dài sẽ làm cho chi phí củacông tác thẩm định tăng lên, các thông tin xem xét được có thể trở nên lỗi thời vàgây khó khăn cho chủ đầu tư trong việc vay vốn và thực hiện dự án

- Chi phí thẩm định: Bao gồm các chi phí cho việc thu thập thông tin : chi phícho cán bộ thẩm định đi kiểm tra thực tế khách hàng, chi phí tìm kiếm những thôngtin liên quan đến lịch sử hoạt động của khách hàng, ; các chi phí cho việc sử lýthông tin, chi phí trả lương cho cán bộ thẩm định, chi phí thuê chuyên gia, Cácchi phí cho việc thẩm định cũng cần phải được phân bổ hợp lý Chi phí quá thấp sẽlàm cho những thông tin thu thập được có thể không đầu đủ và chính xác, nhưng chiphí quá cao sẽ gây lãng phí cho ngân hàng và chủ đầu tư

- Doanh số cho vay và thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá một cách trực tiếp chất

Trang 37

lượng của công tác thẩm định dự án ở thời điểm hiện tại Chất lượng thẩm địnhđược đánh giá là tốt nếu doanh số cho vay tăng thì doanh số thu nợ cũng tăng, tỷ lệtăng phải phù hợp ở một mức độ cụ thể.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: Đây là chỉ tiêu được sử dụng ở hầu hết các ngân hàng đểđánh giá về hiệu quả hoạt động và chất lượng thẩm định Ngân hàng có tỷ lệ nợ quáhạn càng nhỏ càng tốt thường là dưới 1% so với dư nợ cho vay

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro Việcphát hiện và ngăn chặn rủi ro là cả một quá trình khó khăn và phức tạp chính vì vậy

mà không một ngân hàng nào trên thế giới đạt được tất cả những chỉ tiêu trên mộtcách tốt nhất Chỉ có thể dựa vào các chỉ tiêu trên để xác định hiệu quả hoạt động vàchất lượng thẩm định của ngân hàng từ đó có những điều chỉnh kịp thời để hạn chếrủi ro

1.3.3 Các nhân tố tác động đến chất lượng thẩm định dự án tại ngân hàng thương mại

Thẩm định dự án phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Để có được kết quả tốt nhất

về thẩm định dự án – cơ sở tin cậy để ra quyết định đầu tư đúng đắn, cần phảinghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nó

từ khâu tiếp nhân hồ sơ đến khi cho vay và thu nợ Vì vậy, trong hoạt động thẩmđịnh dự án thì nhân tố con người luôn đóng vai trò quyết định, ảnh hưởng trực tiếpđến chất lượng thẩm định dự án

Trang 38

- Trang thiết bị, công nghệ: Nhân tố này có ảnh hưởng lớn đến thời gian và

độ chính xác của kết quả thẩm định dự án Với trang thiết bị hiện đại, việc thu thập

và sử lý các thông tin sẽ được tiến hành một cách nhanh chóng và chính xác, các cơhội đầu tư sẽ được lắm bắt kịp thời.Cùng với tốc độ phát triển nhanh của công nghệthông tin, các Ngân hàng thương mại không ngừng hiên đại hoá hệ thống thông tincủa mình Hệ thống công nghệ thông tin trong Ngân hàng thương mại đề được xử lý

và lưu trữ thông qua các phương tiện điện tử Với các phần mềm chuyên dụng chongành ngân hàng, cán bộ thẩm định có thể truy cập, sử lý một khối lượng thông tinlớn nhưng vẫn tiết kiệm được thời gian Hơn nữa, với sự giúp đỡ của máy tính hiệnđại các cán bộ thẩm định có thể dự đoán chính xác hơn về dự án, giảm được các rủi

ro phát sinh qua công đoạn sử lý bằng tay

- Thông tin : Thẩm định dự án được tiến hành trên cơ sở phân tích cácthông tin trực tiếp và gián tiếp liên quan đến dự án Đó là các thông tin về thị trườngtrong nước và quốc tế; thông tin về kỹ thuật, quy hoạch phát triển kinh tế của nhànước v.v… Nếu những thông tin này không được thu thập, sử lý kịp thời, chính xác

và đầy đủ thì kết quả thẩm định dự án sẽ bị hạn chế, quyết định đầu tư sai

- Tổ chức công tác thẩm định: Do thẩm định dự án được tiến hành theonhiều giai đoạn nên tổ chức công tác thẩm định có ảnh hưởng không nhỏ đến thẩmđịnh dự án Nếu công tác này được tổ chức một cách khoa học, hợp lý trên cơ sởphân công trách nhiệm cho từng cá nhân, có kiểm tra giám sát chặt chẽ, kết quảthẩm định sẽ cao

 Nhân tố khách quan:

Một dự án thường có tuổi đời dài, do đó nó chịu ảnh hưởng rất lớn bởi cácnhân tố bên ngoài như tình hình kinh tế, sức ép cạnh tranh, các quy định của phápluật, môi trường tự nhiên, Vì vậy công việc thẩm định dự án cũng chỉ ảnh hưởnglớn bởi các nhân tố này Những nhân tố này luôn thay đổi và đôi khi nó vượt ra khỏitầm kiểm soát của Ngân hàng thương mại Một chính sách pháp luật thay đổi haykhông hiệu quả, xã hội bất ổn định cũng khiến cho hoạt động khinh doanh gặpnhiều khó khăn do đó làm cho hoạt động thẩm định dự án ảnh hưỏng và nó không

Trang 39

thể hiện được đầy đủ ý nghĩa của nó với quyết định đầu tư của doanh nghiệp.

Ngoài khả năng lập dự án của chủ đầu tư và tính trung thực của các báo cáo tàichính cũng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng thẩm định dự án

Chất lượng thẩm định dự án có ảnh hởng lớn tới thu nhập của Ngân hàngthương mại, vì tiềm ẩn trong các dự án là rất nhiều lợi tức và rủi ro Điều đó cũngphù hợp với quy luật rủi ro và lợi tức ( lợi tức càng cao thì rủi ro càng lớn) Để cóđược chất lượng thẩm định dự án tốt đòi hỏi ở cán bộ tín dụng không những phải cókiến thức và kinh nghiệm mà còn phải có một sự hiểu biết xã hội rộng mới có thểđánh giá một cách chính xác các dự án Nhất là trong điều kiện hiện nay, nền kinh

tế đang trên đà tăng trưởng và phát triển, có rất nhiều dự án lớn và phức tạp trongnước, ngoài nước và các dự án có vốn đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, việc chọnđúng hướng và đi đúng quy trình thẩm định vẫn là yếu tố cơ bản nhất giúp cho chấtlượng thẩm định dự án đạt kết quả cao

Trang 40

CHƯƠNG 2:

CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam

Hà Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội

là một Ngân hàng nhà nước được thành lập theo quyết định số 48/QĐ-HĐQT ngày12/3/2001 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam Tháng 11/2000, ban “Trù bị thành lập NHNNo & PTNT Chi NhánhNam Hà Nội “đã được thành lập gồm 6 đồng chí, với nhiệm vụ trọng tâm là xâydựng đề án thành lập NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội, chuẩn bị cơ sởpháp lí và cơ sở vật chất để thành lập chi nhánh

Vào ngày 12/3/2001, theo quyết định của hội đồng quản trị, NHNNo & PTNTChi Nhánh Nam Hà Nội đã chính thức được thành lập và là Ngân hàng trực thuộcNgân hàng NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh chính thức khai trương vào ngày8/5/2001 với đội ngũ cán bộ và công nhân viên ban đầu là 36 người, trong đó có 28người có trình độ đại học và trên đại học, 7 người có trình độ cao đẳng và trung cấpvới 5 phòng chuyên môn

NHNNo & PTNT Chi Nhánh Nam Hà Nội là chi nhán cấp 1 thuộc Ngân hàng

NN & PTNT Việt Nam Chi nhánh có trụ sở tại toà nhà C3 - Phường Phương Liệt,Quận Thanh Xuân Thành phố Hà Nội, có mạng lưới phòng giao dịch được phân bốtrên nhiều địa bàn dân cư của Thành phố Hà Nội như Quán Thánh, Chùa Bộc, ĐịnhCông, Giảng Võ, Thanh Xuân,…

Được thành lập trong điều kiện nền kinh tế thị trường đang bước vào tiến trìnhhội nhập, Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà

Ngày đăng: 31/08/2012, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị điểm hoà vốn - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
th ị điểm hoà vốn (Trang 32)
Bảng 2.1: Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội  - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
Bảng 2.1 Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội (Trang 56)
Bảng 2.1: Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
Bảng 2.1 Bảng cân đối tài khoản ba năm 2005,2006,2007 của Ngân Hàng Nông (Trang 56)
Theo bảng trên có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội liên tục tăng với tốc độ  nhanh - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
heo bảng trên có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội liên tục tăng với tốc độ nhanh (Trang 59)
Bảng2. 3: Kết quả hoạt động tín dụng ba năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội  - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
Bảng 2. 3: Kết quả hoạt động tín dụng ba năm của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội (Trang 60)
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động 3 năm 2005, 2006, 2007  của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
th ị 2.1: Tốc độ tăng tổng nguồn vốn huy động 3 năm 2005, 2006, 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội (Trang 60)
Đồ thị 2.2: Đồ thị thể hiện dư nợ tín dụng và dư nợ quá hạn 3 năm 2005,2006, - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
th ị 2.2: Đồ thị thể hiện dư nợ tín dụng và dư nợ quá hạn 3 năm 2005,2006, (Trang 62)
Đồ thị 2.3: Cơ cấu cho vay năm 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
th ị 2.3: Cơ cấu cho vay năm 2007 của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát (Trang 62)
Hình thức trả nợ vốn vay 1 - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
Hình th ức trả nợ vốn vay 1 (Trang 73)
( Hình thức 1: Trả gốc đều hàng quý; Hình thức 2: Trả gốc + lãi đều hàng năm) IV  Thông số khai thác   - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
Hình th ức 1: Trả gốc đều hàng quý; Hình thức 2: Trả gốc + lãi đều hàng năm) IV Thông số khai thác (Trang 73)
Dưới đây là bảng báo cáo thu nhập về hoạt động cho vay do cán bộ phòng thẩm định của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà  Nội lập. - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
i đây là bảng báo cáo thu nhập về hoạt động cho vay do cán bộ phòng thẩm định của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội lập (Trang 88)
Đồ thị 2.4: Đồ thị thể hiện thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng thu nhập của  Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội - Nâng cao chất lượng thẩm định dự án tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội.DOC
th ị 2.4: Đồ thị thể hiện thu nhập từ hoạt động cho vay và tổng thu nhập của Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w