1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh

68 599 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 201 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh

Trang 1

Lời mở đầu

Thực tế chứng minh rằng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là quá trìnhtất yếu nhằm đa Việt Nam từ một nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành một nớc côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, quan hệ sản xuất hợp lý phù hợp với lựclợng sản xuất làm cơ sở để xây dựng một đất nớc dân giàu, nớc mạnh, xã hộicông bằng, văn minh Thực hiện nhiệm vụ đó, những năm qua, nhất là 10 năm“Đổi mới” chúng ta đã thu đợc nhiều thành công bớc đầu Từ một nớc có nền sảnxuất nông nghiệp lạc hậu, phải nhập khẩu lơng thực, đã trở thành một trong baquốc gia xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới Cùng với ngành nông nghiệp các ngành,các lĩnh vực khác nh công nghiệp, ngoại thơng, du lịch, ngoại giao cũng đạt đợcnhững thành công nhất định góp phần đa Việt Nam từ một nớc có tốc độ tăng tr-ởng kinh tế chậm, tỷ lệ lạm phát cao thành một nớc có tốc độ tăng trởng kinh tếkhá và ổn định, tỷ lệ lạm phát ở mức thấp, ngày càng có vị thế trong khu vực vàtrên trờng quốc tế Từ đó cho thấy hớng đi và bớc đi của chúng ta là đúng đắn, tạothế và lực mới cho một thời kỳ phát triển cao hơn

Xu hớng quốc tế hoá cùng điều kiện cụ thể riêng đã tạo cho Việt Nam nhiềucơ hội cũng nh bên cạnh đó là nhiều thách thức, đặc biệt là khoa học công nghệ cảvề mặt kỹ thuật và quản lý Để có thể khai thác tối u các lợi thế hiện có cũng nhphát huy hết khả năng của mình, bên cạnh các yếu tố nh cơ chế chính sách, nhânlực thì một trong những yếu tố không thể không có đó là vốn Vốn, đặc biệt lànguồn vốn trung và dài hạn là cơ sở để các Doanh nghiệp có thể đổi mới thiết bị,tiếp thu các công nghệ mới tạo ra năng lực sản xuất mới, nâng cao khả năng sảnxuất, mở rộng thị trờng Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình công nghiệp hoáhiện đại hoá có hai nguồn vốn chủ yếu là nguồn vốn vay và nguồn vốn huy độngtrong nớc và nớc ngoài, trong đó nguồn vốn huy động trong nớc đợc xác định là cóvai trò quyết định Nguồn vốn trong nớc đợc huy động qua hai kênh chủ yếu là thịtrờng tài chính và nguồn vốn tín dụng Trong khi thị trờng tài chính của Việt namhiện nay đang từng bớc ở giai đoạn hình thành thì việc khai thác và sử dụng cóhiệu quả vốn từ kênh tín dụng, đặc biệt là sử dụng vốn đầu t trung và dài hạn càngcó ý nghĩa cực kỳ quan trọng

Xuất phát từ thực tế trên, sau quá trình học tập tại Học viện Ngân hàng vàcông tác tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc ninh tôi đã chọn đề tài "Một số giảipháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàngĐầu T và Phát Triển Bắc ninh" làm luận văn tốt nghiệp của mình.

Trang 2

- Ch ¬ng 3: Mét sè kiÕn nghÞ nh»m nang cao chÊt lîng tÝn dông trung

vµ dµi h¹n t¹i Ng©n hµng §Çu T vµ Ph¸t TriÓn B¾c ninh.

Trang 3

Trong từng thời kỳ, căn cứ vào định hớng của Nhà nớc, ngành và thực tếhoạt động của mình các ngân hàng có định hớng chiến lợc kinh doanh và các giảipháp cụ thể cho từng loại nghiệp vụ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngânhàng hớng đến mục tiêu đã định.

Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụngluôn luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất, mang lại nhiều lợi nhuận nhất, song cũnghàm chứa nhiều rủi ro nhất Chính vì vậy, có thể nói nâng cao hiệu quả hoạt độngtín dụng, tạo điều kiện để mở rộng tín dụng phục vụ cho công cuộc phát triển kinhtế đất nớc là nhiệm vụ trọng tâm vừa mang tính chiến lợc vừa là nhiệm vụ thờngxuyên của các ngân hàng thơng mại.

1 - Một số vấn đề lý luận chung về tín dụng 1.1 - Khái niệm và đặc tr ng của tín dụng.

Theo quan điểm của Các Mác tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một ợng giá trị ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ thu hồi một lợnggiá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu.

l-Quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung cơ bản sau:

- Ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định ợng giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật.

Trang 4

L Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian nhất định, saukhi hết thời hạn sử dụng, theo thoả thuận, ngời đi vay phải hoàn trả cho ngời chovay.

- Giá trị hoàn trả thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác ngờiđi vay phải trả cho ngời cho vay một khoản lợi tức dới hình thức lãi sử dụng tiềnvay.

Theo quan điểm này, tín dụng có những đặc trng chủ yếu là tính thời hạn,tính hoàn trả, lòng tin.

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì tín dụng là một quanhệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thôngqua sự vận động của vốn tín dụng đợc thể hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hàng hoá.Theo quan điểm này thì đặc trng cơ bản của tín dụng là lòng tin - sự tin t-ởng, chỉ có trên cơ sở tin tởng lẫn nhau mới có sự thiết lập quan hệ tín dụng và lúcđó việc cho vay mới đợc thực hiện Đồng thời các nhà kinh tế học hiện đại cũngthống nhất cho rằng sự vận động của tín dụng mang tính tạm thời, có thời hạnnghĩa là có sự hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi.

Nh vậy quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại hoàn toàn đồng nhất vớiquan điểm của Các Mác Tuy nhiên, họ nhấn mạnh đến vấn đề cơ sở để thiết lậpmột quan hệ tín dụng đó là yếu tố lòng tin Chỉ có dựa trên sự tin cậy lẫn nhau giữangời sở hữu và ngời sử dụng thì mới có sự vận động của vốn tín dụng và từ đó tíndụng mới thể hiện đầy đủ các đặc trng của nó.

Theo Luật các tổ chức tín dụng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việtnam đợc Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá 10 ngày 12 tháng 12năm 1997 thì " Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sửdụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiếtkhấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác"( điều 20 Luậtcác Tổ chức tín dụng ).

1.2 - Chức năng của tín dụng :

Có nhiều ý kiến khác nhau đợc đa ra khi bàn về chức năng của tín dụng,song tựu chung lại các ý kiến đều có những điểm thống nhất cho rằng tín dụngtrong nền kinh tế thị trờng có 2 chức năng cơ bản đó là chức năng phân phối lại tàinguyên và chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá và phát triển sản xuất.

a - Chức năng phân phối lại tài nguyên.

Trang 5

Nh khái niệm đã nêu, tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sangchủ thể khác Nhờ vào sự vận động của tín dụng, các chủ thể vay vốn có cơ hội đểtập trung các yếu tố vật chất cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh hoặc tiêudùng Hay nói cách khác, Các chủ thể này đã nhận đợc một phần tài nguyên củaxã hội phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng thông qua sử dụng vốn tín dụng

b - Chức năng thúc đẩy lu thông hàng hoá và phát triển sản xuất

Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng đã tạo ra công cụ tiền tệ phục vụcho sản xuất và lu thông hàng hoá Công cụ tiền tệ do ngân hàng tạo ra qua con đ-ờng tín dụng bao gồm tín tệ ( tiền giấy và tiền kim loại) và bút tệ.

Nhờ vào công cụ nói trên mà tốc độ lu thông hàng hoá đợc nhanh hơn và dovậy, hàng hoá đi từ hình thái tiền tệ vào sản xuất và ngợc lại đợc thúc đẩy mạnhmẽ hơn Với ý nghĩa đó, tín dụng đã thực sự thúc đẩy lu thông hàng hoá và pháttriển kinh tế.

1.3 - Sự phân loại tín dụng:

Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau, ngời ta phân chia tín dụng thành nhữngloại khác nhau, tạo thuận lợi cho quá trình quản lý của các Ngân hàng thơng mạicũng nh để có các cách tiếp cận khác nhau trong công tác nghiên cứu, lý luận.

a - Căn cứ vào thời hạn cho vay: Tín dụng đợc chia thành:

- Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm và đợc sử dụng

để bù đắp sự thiếu hụt về vốn lu động của các doanh nghiệp, các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân.

- Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm , chủ yếu

đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, côngnghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ vàthời gian thu hồi vốn nhanh.

- Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, chủ yếu để đáp

ứng nhu cầu dài hạn nh xây dựng mới các công trình dân dụng ( nhà ở) công trìnhcông nghiệp ( nhà máy, xí nghiệp) hoặc mua sắm các dây truyền sản xuất, cácthiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn.

b - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng.

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá là loại tín dụng cấp cho các chủ

thể kinh tế để tiến hành sản xuất, lu thông hàng hoá.

Trang 6

- Tín dụng tiêu dùng là loại tín dụng cấp cho các cá nhân để đáp ứng các

nhu cầu tiêu dùng cá nhân nh mua sắm nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, phơng tiện đilại

c - Căn cứ vào sự đảm bảo trong cho vay.

- Tín dụng không đảm bảo ( tín chấp) là loại tín dụng không có tài sản thế

chấp, cầm cố, hoặc sự bảo lãnh của bên thứ 3 mà việc cho vay đợc tiến hành trêncơ sở lòng tin, uy tín của bản thân khách hàng.

- Tín dụng có đảm bảo là loại tín dụng mà khi cho vay bên cho vay đòi hỏi

ngời vay phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ 3.

d - Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng.

- Tín dụng bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng đợc cấp

bằng tiền.

- Tín dụng bằng tài sản ( hiện vật) là loại tín dụng mà hình thái giá trị của

tín dụng đợc cấp bằng tài sản.

đ - Căn cứ vào phơng pháp cho vay.

- Tín dụng trực tiếp là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay và

trực tiếp hoàn trả nợ vay cho các ngân hàng.

- Tín dụng gián tiếp là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua (hay

có liên quan) đến ngời thứ 3.

- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàn

trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập.

Trong các khoản mục thuộc tài sản có của một ngân hàng thơng mại, thôngthờng nghiệp vụ tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn nhất ( khoảng 70% tổng tài sảncó ) Đây là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng thơng mại.

Cơ cấu tín dụng của các ngân hàng thơng mại khác nhau là khác nhau Nóphụ thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của từng ngân hàng trớc hết phụ thuộcvào cơ cấu nguồn vốn huy động ( tài sản nợ ) Tuy nhiên nếu xét chung về từng

Trang 7

thời hạn thì nghiệp vụ tín dụng của các ngân hàng thơng mại chủ yếu là cho vayngắn hạn ( dới 12 tháng ).

1.4 - Nguyên tắc, điều kiện và đối t ợng của tín dụng.a - Nguyên tắc của tín dụng

Theo từng thời kỳ, thủ tục và điều kiện vay vốn có thể thay đổi, bổ sung phùhợp với tình hình thực tế, song những nguyên tắc cơ bản của tín dụng là khôngthay đổi, nó là sự thể hiện những đặc trng cơ bản của tín dụng.

Hiện nay, theo Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng ban hành theoQuyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 15 tháng 08 năm 2000 của Thống đốcNgân hàng Nhà nớc thì khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo cácnguyên tắc sau đây:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.- Phải hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tíndụng.

- Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo quy định của Chính phủ và củaThống đốc Ngân hàng Nhà nóc.

b - Điều kiện của tín dụng

Cũng theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1, điều kiện vay vốn đợcquy định cụ thể: Khách hàng vay vốn phải có năng lực pháp luật dân sự và chịutrách nhiệm dân sự theo quy định của Pháp luật; Có khả năng tài chính đảm bảotrả nợ vay trong thời hạn cam kết; Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; Có dựán đầu t hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu quả Ngoài ra, ngờivay còn phải thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chínhphủ và hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc.

Theo các quy định trên đây thì khách hàng vay vốn gồm pháp nhân và cánhân phải đợc pháp luật thà nhận, cụ thể là pháp nhân phải đợc thành lập và đăngký hoạt động hợp pháp, cá nhân phải có đầy đủ quyền công dân, mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, tiêu dùng đều phải trong phạm vi quy định của pháp luật.Đồng thời, khách hàng vay vốn phải đảm bảo trả nợ bằng hiệu quả của phơng ánđầu t kinh doanh hoặc bằng khả năng tài chính tự có của mình thực hiện đầy đủcác quy định của ngân hàng cho vay trong quá trình vay vốn

c - Đối tợng của tín dụng:

Trang 8

Sự thiết lập quan hệ tín dụng suy cho cùng là nhằm đáp ứng nhu cầu của cảngời đi vay và ngời cho vay, trong đó nhu cầu của ngời đi vay là nhu cầu bù đắpnhững thiếu hụt về vốn trong quá trình luân chuyển phục vụ cho sản xuất kinhdoanh, dịch vụ hoặc nhu cầu tiêu dùng phát sinh Nh vậy, đối tợng của tín dụngchính là những nhu cầu thiếu hụt về vốn của các thể nhân hoặc pháp nhân trongđời sống xã hội Theo quy định tại quy chế cho vay nói trên, đối tợng để các tổchức tín dụng xem xét cho vay bao gồm giá trị vật t hàng hoá, máy móc, thiết bị vàcác khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, đời sống và đầu t phát triển; số tìền thuế xuất khẩu khách hàngphải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng xuất khẩu đó tổ chức tíndụng có tham gia cho vay; số lãi tiền vay trả cho tổ chức tín dụng trong thời gianthi công, cha bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung vàdài hạn để đầu t tài sản cố định mà khoản lãi tiền vay đợc tính trong giá trị tài sảncố định đó.

1.5 - Chất l ợng của tín dụng:

Với khái niệm và các vai trò của tín dụng nh đã nêu trên đây thì quan niệmvề chất lợng tín dụng không chỉ giới hạn trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng trựctiếp mà nó còn đợc thể hiện qua hiệu quả sử dụng vốn tín dụng của khách hàngvay, nói rộng hơn nó đợc thể hiện qua sự tăng trởng và phát triển của các ngànhcũng nh của toàn bộ nền kinh tế Chỉ có trên cơ sở hiệu quả sử dụng vốn tín dụngcủa khách hàng thì chất lợng tín dụng ngân hàng mới đợc đảm bảo Điều này đợcthể hiện rõ nét ở một số khía cạnh sau đây:

a - Chất lợngtín dụng nhìn từ phía khách hàng vay vốn Một khoảntín dụng đợc đánh giá có chất lợng đối với ngời vay khi khoản tín dụng đó bù đắpmột cách kịp thời, đầy đủ nhu cầu thiếu hụt về vốn của khách hàng vay Nó đảmbảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra nhịp nhàng, làm tăng sản lợnghàng hoá sản xuất ra, tăng vòng quay vốn và do đó tăng hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

b - Nhìn từ lợi ích xã hội:

Dới giác độ này, tín dụng đợc coi là có chất lợng khi nó hỗ trợ và làm tănghiệu quả hoạt động của từng doanh nghiệp đơn lẻ, tạo điều kiện để những doanhnghiệp này thực hiện tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc giải quyết đợc việc làmcho ngời lao động, tạo nên tốc độ phát triển chung của nền kinh tế Đồng thời, chấtlợng tín dụng đợc đảm bảo cũng sẽ góp phần tích cực vào việc thực thi chính sáchtiền tệ của Nhà nớc.

Trang 9

Bên cạnh đó, khi sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, nhu cầu của xãhội và của từng thành viên sẽ đợc đáp ứng một cách tốt hơn.

2 - Vai trò của tín dụng và yêu cầu khách quan củaviệc mở rộng tín dụng đối với các Ngân hàng thơng mại.

2.1 - Vai trò của tín dụng:

Tín dụng tồn tại trong nhiều hình thái sản xuất khác nhau ở bất kỳ một ơng thức sản xuất nào, tín dụng cũng biểu hiện ra ngoài nh là sự vay mợn tạm thờimột vật hoặc một số vốn tiền tệ Với bản chất đó, tín dụng đã đóng một vai trò hếtsức quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế thông qua mối liên quan của nóvới quá trình tái sản xuất xã hội.

ph-a - Tín dụng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thờigóp phần đầu t phát triển nền kinh tế.

Các nhà kinh tế học đã chứng minh rằng sản xuất hàng hoá là nguyên nhânra đời của tín dụng đồng thời là môi trờng cho tín dụng tồn taị và phát triển Trongnền kinh tế hàng hoá, các doanh nghiệp hoạt động với t cách độc lập với nhau,song giữa chúng có mối quan hệ với nhau thông qua trao đổi, mua bán để hìnhthành nên hệ thống kinh tế thống nhất Do chu kỳ sản xuất và tính chất thời vụ ởmỗi doanh nghiêp, mỗi ngành kinh tế không giống nhau do đó có hiện tợng trongkhi ở lĩnh vực sản xuất này, xí nghiệp này đang thừa vốn thì ở xí nghiệp khác ởlĩnh vực sản xuất khác lại thiếu vốn; ở ngành này đang thừa vốn do tính thời vụ thìở ngành khác vốn lại đang là nhu cầu cấp bách

Trang 10

ở mỗi xí nghiệp đơn lẻ có lúc thừa vốn, có lúc thiếu vốn nhng đứng trêngiác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tại một thời điểm nhất định sẽ có hiện t-ợng một nhóm xí nghiệp có vốn tạm thời cha sử dụng và một nhóm xí nghiệp kháclại có nhu cầu bổ sung vốn tạm thời cho sản xuất kinh doanh Đây là hiện t ợngkhách quan tồn tại ngay trong quá trình tái sản xuất xã hội đồng thời là mâu thuẫncủa quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn Chính điều này đòi hỏi phải có tíndụng đóng vai trò cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu vốn để cho quá trình tái sảnxuất diễn ra nhịp nhàng, thông suốt và hiệu quả.

Nếu xét đặc điểm chu chuyển vốn trong quá trình tái sản xuất giản đơn thìhiện tợng thừa, thiếu vốn tạm thời trong nền kinh tế sẽ đợc bù đắp lẫn nhau Tuynhiên, tái sản xuất là một quá trình thờng xuyên mở rộng và phát triển vì vậy đòihỏi phải có sự đầu t mở rộng bằng vốn tiết kiệm Trong cơ chế thị trờng, tồn tại vàphát triển luôn luôn gắn bó với nhau, vì vậy nhu cầu cho sản xuất không chỉ đểduy trì mức sản xuất hiện có mà còn có nhu cầu để đầu t phát triển Đối với cácđơn vị kinh tế, lợi nhuận tích luỹ để đầu t có giới hạn, vì vậy muốn thực hiện đợcnhu cầu mở rộng sản xuất cần thiết phải nhờ đến nguồn vốn trong xã hội Nguồnvốn đáp ứng cho nhu cầu này là vốn tiết kiệm xã hội, bao gồm vốn tiết kiệm củacác nhà kinh doanh, vốn tiết kiệm cá nhân và của Ngân sách nhà nớc Trong trờnghợp này lại cần có vai trò của tín dụng và tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầut

Nh vậy, trong nền kinh tế hiện đại, đặc điểm tuần hoàn vốn và yêu cầu củaquá trình tái sản xuất đòi hỏi phải có sự tham gia của tín dụng.

b - Tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá:

Thông qua hoạt động của tín dụng với tính chất nh là cầu nối giữa cung vàcầu vốn, nhu cầu về vốn tín dụng của khách hàng đợc đáp ứng, bù đắp đợc nhữngthiếu hụt tạm thời về vốn để thực hiện mua sắm các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản suất nh nguyên, nhiên, vật liệu, chi phí nhân công đối với các xí nghiệp sảnxuất hoặc hàng hoá đối với các đơn vị thơng nghiệp làm cho quá trình sản xuấtkinh doanh đợc diễn ra liên tục, đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hoá và luânchuyển tiền tệ.

c - Tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất.

Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một tổ chức trung gian vừa làngời đi vay đồng thời là ngời cho vay.

Với t cách là ngời đi vay, ngân hàng nhận tiền gửi của các doanh nghiệp vàcác cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong

Trang 11

xã hội Trái lại, với t cách là ngời cho vay ngân hàng cung cấp trở lại vốn tín dụngcho các nhà doanh nghiệp và cá nhân Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện nghiệpvụ tín dụng, đầu t tín dụng không phải đáp ứng cho mọi chủ thể có nhu cầu màviệc đầu t thờng đợc thực hiện một cách tập trung, chủ yếu cho những xí nghiệp,những lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung là quá trình tất yếu, vừađảm bảo tránh đợc rủi ro tín dụng và thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế.

d - Tín dụng góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toánkinh tế.

Nh trên đã nêu, đặc trng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàntrả và có lợi tức; nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích việc sử dụngvốn vay có hiệu quả.

Khi sử dụng vốn vay ngân hàng khách hàng phải tôn trọng những điềukhoản đã ký kết trong hợp đồng tín dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả vốn vayđúng hạn và các điều khoản khác đã ghi trong hợp đồng Nếu khách hàng vi phạm,ngân hàng sẽ áp dụng lãi suất phạt hoặc các chế tài tín dụng khác Bằng các tácđộng nh vậy đòi hỏi khách hàng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sửdụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng caodoanh lợi của hoạt động sản xuất kinh doanh, hay nói cách khác tín dụng đã tácđộng đến việc tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế trong mỗi xí nghiệp, mỗi ngànhkinh tế.

đ - Tín dụng tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại.

Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển không ngừng theo hớng toàncầu hoá, nền kinh tế mở đã và đang là một sách lợc đợc áp dụng ở hầu hết cácquốc gia thì tín dụng ngân hàng thực sự trở thành một trong các phơng tiện nối liềncác nền kinh tế các nớc.

Đối với các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng, tín dụngđóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hoá đồng thời nhờnguồn vốn tín dụng từ bên ngoài để góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.

2.2 - Yêu cầu khách quan của việc mở rộng tín dụng đối với cácNgân hàng th ơng mại trong giai đoạn hiện nay.

a - Nhìn từ giác độ nền kinh tế:

Nh trên đã nói, nền kinh tế hàng hoá là nguyên nhân thúc đẩy sự ra đời củatín dụng, đồng thời là môi trờng để cho tín dụng tồn tại và phát triển.Đến lợt nó tín

Trang 12

dụng phát huy vai trò tích cực góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội ,tạođiều kiện cho nền kinh tế phát triển Từ những vai trò của tín dụng đã nêu trên đâycó thể nói rằng nếu không có sự tham gia của tín dụng, một nền kinh tế sẽ pháttriển hết sức chậm chạp và kém hiệu quả do quá trình sản xuất, lu thông hàng hoáthờng xuyên bị gián đoạn, quy mô sản xuất cũng không có điều kiện để mở rộngdo không có cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, không đẩy nhanh đợc quá trình tậptrung vốn và tập trung sản xuất, đồng thời không có các phơng tiện để truyền tảicác nguồn lực tài chính vào hoặc ra khỏi biên giới quốc gia đẩy nhanh quá trìnhtoàn cầu hoá nền kinh tế.

Đối với thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay, vai trò của tín dụng càng trởnên quan trọng

Xuất phát từ đặc điểm của một nền kinh tế đi lên từ sản xuất nông nghiệp,nghèo nàn, lạc hậu lại gánh chịu hậu quả của hàng chục năm chiến tranh liênmiên; cơ sở hạ tầng vốn thấp kém lại bị tàn phá qua chiến tranh đã khiến cho nớcta trở thành một nớc có xuất phát điểm của nền kinh tế gần nh thấp nhất trong khuvực khi bớc vào thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hoá

Thêm vào đó, việc duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu bao cấp cũnglà một rào cản lớn trên con đờng phát triển nền kinh tế Tích luỹ từ nội bộ nền kinhtế quá thấp đã không cho phép chúng ta đầu t mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiếtbị, cải thiện cơ sở sản xuất để tiếp cận với nền khoa học công nghệ ngày càng hiệnđại.

Đó là những nét cơ bản đánh giá tổng thể thực trạng nền kinh tế nớc ta khibớc vào thời kỳ kinh tế thị trờng Còn đối với các doanh nghiệp thì sao? Do đãquen với cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp đã gặp không ít khókhăn , lúng túng khi chuyển sang cơ chế mới Thêm vào đó đại bộ phận các doanhnghiệp có cơ sở vật chất nghèo nàn , vốn chủ sở hữu rất thấp và công nghệ lạc hậukhông thể tự vận động để vợt qua khó khăn, kinh doanh có hiệu quả trong sự cạnhtranh khốc liệt của kinh tế thị trờng

Từ phân tích trên đây có thể thấy rằng không có một sự lựa chọn nào kháccho các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung là phải huy động tốiđa các nguồn lực hiện có trong toàn bộ xã hội cũng nh mạnh dạn huy động cácnguồn vốn từ ngoài nớc để cải thiện cơ sở vật chất cho nền kinh tế, đổi mới trangthiết bị để tiếp cận công nghệ hiện đại tạo đà cho công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc Để thực hiện thành công sự lụa chọn này, Chính phủ đa ra nhữngbiện pháp đồng bộ cho từng thời kỳ Một trong những giải pháp đang đợc Chính

Trang 13

phủ áp dụng trong giai đoạn hiện nay là kích cầu đầu t, tập trung mọi nguồn vốntrong nớc cũng nh khuyến khích nguồn vốn đầu t nớc ngoài để phục vụ cho quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

b - Nhìn từ giác độ ngành:

Trong các nghiệp vụ thuộc tài sản có của một ngân hàng thơng mại, nghiệpvụ tín dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất cho hoạtđộng kinh doanh ở các nớc phát triển, trong cơ cấu thu nhập tỷ lệ thu nhập từ hoạtđộng tín dụng thấp hơn so với tỷ lệ tơng ứng của các ngân hàng ở các nớc đangphát triển Nguyên nhân là do các ngân hàng ở các nớc phát triển đã đạt tới trìnhđộ cao về công nghệ, hệ thống dịch vụ và các nghiệp vụ phi truyền thống phát triểnmạnh, tạo nguồn thu nhập lớn cho các ngân hàng ở nớc ta hiện nay hoạt độngngân hàng chủ yếu tập trung vào những nghiệp vụ truyền thống: nhận tiền gửi củakhách hàng, cho vay khách hàng, dịch vụ chuyển tiền và thanh toán và do đónguồn thu chủ yếu của các ngân hàng thơng mại vẫn từ hoạt động mang tính chất

truyền thống này: nghiệp vụ tín dụng.

Có thể thấy rằng hoạt động ngân hàng là lĩnh vực rất nhạy cảm với nhữngbiến động của nền kinh tế, bất kỳ một sự thay đổi nào về đờng lối chính sách củaChính phủ có ảnh hởng đến một lĩnh vực, một ngành sản xuất kinh doanh nào đócũng đều gián tiếp tác động đến hoạt động ngân hàng Suy rộng ra: hoạt động ngânhàng giống nh một hàn thử biểu đo nhiệt độ của nền kinh tế

Nh chúng ta đều biết, cuộc khủng hoảng về tài chính tiền tệ trong khu vựcxuất phát từ Thái lan , Nhật bản rồi Hàn quốc và sau đó lan rộng ra đến các quốcgia khác trong khu vực trong những năm 1997, 1998 kéo sang nửa đầu năm 1999đã để lại những hậu quả nặng nề đối với nền kinh tế các nớc này Với Việt Nam,do nền kinh tế nớc ta cha thực sự hoà nhập vào môi trờng khu vực, đồng tiền củanớc ta cha có khả năng chuyển đổi do đó chúng ta ít chịu ảnh hởng của cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ này Song nằm trong khu vực chịu ảnh hởng, nềnkinh tế Việt Nam ở một mức độ nhất định vẫn gánh chịu những tác động xấu từcuộc khủng hoảng dẫn đến đến tốc độ phát triển kinh tế bị chững lại và có nguy cơđình trệ do sản xuất kinh doanh không phát triển, lu thông hàng hoá trong và ngoàinớc bị giảm sút.

Thực trạng đó đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của các ngân hàng: vốnhuy động vào nhiều nhng không cho vay ra đợc do nền kinh tế không có khả nănghấp thụ vốn dẫn tới tình trạng vốn bị “đóng băng” trong các Ngân hàng, ảnh hởngkhông nhỏ đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thơng mại.

Trang 14

Hơn thế nữa, nền kinh tế Việt Nam đã “mở cửa”, cũng giống nh các doanhnghiệp khác, các ngân hàng thơng mại không những phải chấp nhận cuộc cạnhtranh khốc liệt với nhau mà còn với cả các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại ViệtNam Trong điều kiện thị trờng tín dụng đang gặp khó khăn nh đã nêu trên thì đâyquả thực đang là những thách thức lớn đối với các ngân hàng thơng mại Nguy cơbị chia sẻ thị phần là có thực và đang diễn ra theo chiều hớng bất lợi đối với cácngân hàng trong nớc.

Với những vấn đề đã nêu trên đây chúng ta có thể khẳng định: Mở rộng tíndụng không chỉ là yêu cầu khách quan từ phía nền kinh tế mà nó còn là vấn đề bứcxúc mang tính nội sinh của các ngân hàng thơng mại trong giai đoạn hiện nay

Trang 15

II hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàngthơng mại

1- Khái niệm và đặc trng của tín dụng trung và dàihạn

Tín dụng trung dài hạn là các khoản cho vay có thời hạn từ 1 năm trở lên,trong đó tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1 đến 5 năm, thời hạn trên 5 năm là tíndụng dài hạn.

Tín dụng trung, dài hạn chủ yếu đáp ứng nhu cầu vốn cố định của kháchhàng để mau sắm máy móc, thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất từ đó có thể cải tiếncông nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng sản xuất, chiếm lĩnh thị trờng.Chính vì vậy có thể nói tín dụng trung, dài hạn là cơ sở có tính chất quyết định đểcác Doanh nghiệp có điều kiện thực hiện việc kinh doanh của mình.

Vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đang là bớc đi có tính chất tất yếu vàquyết định trong điều kiện của Việt Nam hiện nay Để phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá, nhu cầu vốn trung và dài hạn là môtj đòi hỏi cấp bách.Nhu cầu này có thể đợc thoả mãn bằng nhiều nguồn, nhng có một kênh chủ yếu đólà tín dụng trung, dài hạn thông qua kênh Ngân hàng.

2- Các hình thức tín dụng trung dài hạn chủ yếu:2.1- Tín dụng theo dự án:

Tín dụng theo dự án là hình thức Ngân hàng cấp tín dụng trên cơ sở dự ánsau khi đợc xem xét và khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.

Muốn đợc vay vốn trung, dài hạn, ngời vay phải lập đợc dự án đầu t Dự ánđầu t phải đợc cụ thể, chi tiết nhiều yếu tố liên quan từ đó Ngân hàng cho vay cóthể thẩm định toàn bộ dự án, đặc biệt là khả năng trả nợ của dự án khi đa vào hoạtđộng.

Tín dụng dự án trong cơ chế thị trờng hiện nay đã trở thành một biện phápcung ứng vốn có hiệu quả nhất Thông qua tín dụng dự án để tài trợ cho dự án sẽlàm tăng cờng đợc trách nhiệm của hai bên trong quá trình tiến hành dự án đầu t,dự án vay vốn và quá trình thực thi dự án đầu t sẽ đợc tính toán một cách có hiệuquả nhất với thời gian nhanh nhất Do sử dụng vốn vay nên bên vay sẽ phải luônphấn đấu và hớng đến mục đích làm sao để phát triển kinh doanh , thu hồi vốnnhanh để trả cho ngời cho vay.

Trang 16

Cụ thể các chủ đầu t trong hoạt kinh doanh là các tổ chức thuộc mọi thànhphần kinh tế, có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh doanh độc lập, dự án cóhiệu quả kinh tế, tình hình tài chính đảm bảo, chịu trách nhiệm trớc pháp luật vàNgân hàng về việc sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả Doanh nghiệpvay vốn phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi khấu hao cơ bản tạiNgân hàng cho vay vốn, để đảm bảo điều kiện trả nợ Ngoài ra nếu doanh nghiệpmở tài khoản tiền gửi chính ở tổ chức tín dụng khác thì phải có văn bản bảo lãnhhoặc giấy uỷ quyền có xác nhận của Ngân hàng nơi mở tài khoản tiền gửi chính sẽtrích tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp để thu nợ và lãi vay nếu đến hạn doanhnghiệp không chủ động trả nợ Ngân hàng

Nguồn vốn cho vay trung, dài hạn của các Ngân hàng đợc lấy từ:

+ Nguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc chuyển sang để cho vay một số dự ántheo kế hoạch Nhà nớc.

+ Nguồn vốn tự có của các Ngân hàng thơng mại do góp vốn hoặc tích luỹtrong quá trình kinh doanh.

+ Nguồn vốn huy động từ dân c để phục vụ tín dụng trung và dài hạn dớihình thức phát hành trái phiếu dài hạn, kỳ phiếu, huy động tiền gửi có kỳ hạn.

+ Nguồn vốn thu nợ của các dự án cho vay từ trớc.+ Nguồn vốn vay Ngân hàng trung ơng.

+ Ngoài ra còn có nguồn vốn cho vay trung và dài hạn lấy từ nguồn vốn chovay ngắn hạn tại các Ngân hàng thơng mại (tuy nhiên tỷ lệ tối đa tính trên tổngnguồn huy động ngắn hạn theo từng thời kỳ do Ngân hàng Trung ơng quy định).Với việc cho vay nguồn vốn này thì phần chênh lệch về lãi suất sẽ đợc Nhà nớccấp bù hàng năm thông qua Bộ tài chính với những dự án theo kế hoạch đầu t xâydựng cơ bản theo kế hoạch Nhà nớc.

Thời gian vay đợc tính từ thời điểm doanh nghiệp nhận món vay đầu tiênđến khi trả hết nợ gốc và lãi vay Ngân hàng Thời hạn vay, kỳ hạn trả nợ đợc xácđịnh cụ thể trong từng hợp đồng, từng khoản vay và đợc tính toán cụ thể trên cơ sởnguồn vốn trả nợ của ngời vay, phù hợp với đặc điểm, chu kỳ sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

Lãi suất cho vay đợc tính trên cơ sở qui định chung cho hoạt động tín dụngdo Ngân hàng nhà nớc qui định theo công thức (lãi vay = Lãi suất huy động + PhíNgân hàng) Tuy nhiên mức lãi suất cho vay phải nằm dới mức lãi suất cơ bản màNgân hàng Nhà nớc qui định tại thời điểm Ngoài ra đối với những dự án vay theo

Trang 17

kế hoạch xây dựng cơ bản của Nhà nớc thì mức lãi suất cho vay sẽ theo khung lãisuất riêng, việc chênh lệch lãi suất nếu nguồn vay do Ngân hàng tự huy động sẽ đ-ợc Nhà nớc cấp bù.

Ngân hàng phát tiền vay theo lịch rút vốn mà doanh nghiệp đề nghị và đã ợc sự thoả thuận của Ngân hàng Việc phát tiền vay dựa trên những chứng từ thanhtoán theo điều lệ đầu t xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành và những qui địnhtrong thể lệ tín dụng trung và dài hạn.

đ-Nguồn vốn trả nợ của doanh nghiệp trớc hết đợc tính bằng toàn bộ khấu haocơ bản của những tài sản hình thành từ nguồn vốn vay, ngoài ra doanh nghiệp huyđộng nguồn vốn khấu hao trích từ các tài sản khác của mình, một phần lợi nhuậnvà các quỹ, các nguồn vốn hợp pháp khác để trả nợ và lãi vay Ngân hàng

Cùng với việc tuân thủ các qui định về đầu t và xây dựng của dự án, cácnguyên tắc tín dụng thì Ngân hàng cần phải có những biện pháp để thực hiện đảmbảo tiền vay nh yêu cầu bảo lãnh, cần cố, thế chấp tài sản, mở tài khoản tiền gửichính tại Ngân hàng cho vay

2.2- Tín dụng thuê mua:

Tín dụng thuê mua là một phơng thức tài trợ vốn đầu t trung, dài hạn do cáctổ chức tín dụng đa ra Theo phơng thức này, các Doanh nghiệp đợc sử dụng tàisản cần thiết trên cơ sở đi thuê và có thể mua lại tài sản đó khi hết hạn hợp đồngthuê.

Hoạt động tín dụng thuê mua có 3 đối tợng tham gia: Doanh nghiệp (Ngời đithuê); Ngời cho thuê (Ngân hàng, Công ty tài chính) ; Ngời cung ứng tài sản.Quyền và trách nhiệm chủ yếu của mỗi bên nh sau:

- Ngời thuê: Lựa chọn loại thiết bị cần thiết; chọn nhà cung ứng; thơng lợngvề giá cả và các thông số kỹ thuật, các điều khoản bảo hành, cách thức bảo d ỡng,chi tiết giao nhận; thời gian biểu lắp đặt Trên cơ sở đó ký hợp đồng thuê thiết bịvới Ngời cho thuê, thực hiện thoả thuận mua giữa Nhà cung ứng và Ngời cho thuê.

- Ngời cho thuê: Xét duyệt tài trợ thuê mua cho Ngời thuê, xác nhận chi tiếtvà giá cả của thiết bị từ phía Ngời thuê và Ngời cung ứng Ký hợp đồng cho thuêvới Ngời thuê và Ngời bảo lãnh (nếu cần); ký hợp đồng mua với Ngời cung ứng.Sau khi thiết bị đã đợc giao nhận (giữa Ngời cung ứng và Ngời thuê), Ngời chothuê sẽ nhận đợc thông báo chính xác về việc giao nhận thiết bị đó để thực hiệnđầy đủ việc thanh toán cho Ngời cung cấp và thời hạn cho thuê bặt đầu có hiệu lực.

Trang 18

Trong bất cứ trờng hợp nào, Ngời cho thuê cũng có quyền sở hữu đối với tài sản đãcho thê đó.

- Ngời cung ứng: đàm phán với Ngời thuê về loại thiết bị, các thông số kỹthuật ký hợp đồng mua bán thiết bị với Ngời cho thuê, cung cấp bảo hành và cácdịch vụ bảo dỡng cho Ngời thuê, giao máy móc thiết bị theo đúng thoả thuận tronghợp đồng.

Đối với hình thức thuê mua: có 2 phơng thức giao dịch chủ yếu là Cho thuêvận hành (thuê truyền thống) và cho thuê tài chính.

- Cho thuê vận hành: Trong thoả thuận thuê vận hành, thời gian cho thuê rấtngắn, điều kiện để chấm dứt hợp đồng chỉ cần báo trớc trong một thời gian ngắn.Ngời cho thuê phải chịu mọi chi phí vận hành của tìa sản nh chi phí bảo trì, bảohiểm và đợc hởng tiền thuê

- Cho thuê tài chính: Theo phơng thức này Ngời cho thuê mua tài sản, thiết bịmà Ngời thuê cần và đã thơng lợng trớc các điều kiện mua tài sản đó với Ngờicung ứng Khác với thuê vận hành, các loại chi phí bảo hành, bảo hiểm do Ngờithuê chịu Thời gian thuê thờng chiếm phần lớn đời sống hữu ích của tài sản vàhiện giá thuần của toàn bộ các khoản tiền thuê thờng đủ để bù đắp những chi phímua sắm tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng thuê Trong suốt thời hạn thuê, hợpđồng không thể huỷ ngang và khi thời hạn thuê căn bản đáo hạn, Ngời thuê có thểtiếp tục hoặc mua lại tài sản hay làm đại lý bán tài sản đó theo sự uỷ quyền củaNgời cho thuê và đợc hởng mộ khoản hoa hồng bán hàng.

Nguồn vốn hoạt động tín dụng thuê mua của các Ngân hàng thơng mại baogồm hai nguồn vốn chủ yếu sau:

+ Vốn tự có: vốn điều lệ , các quỹ và lợi nhuận cha phân phối.

+ Vốn vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc, phát hành tráiphiếu và các giấy tờ có giá trị khác khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép

Hình thức tín dụng này ngày càng thể hiện rõ các u điểm của nó, đặc biệtđối với các doanh nghiệp mới thành lập và các doanh nghiệp muốn mở rộng kinhdoanh, nâng cao chất lợng sản phẩm Cho thuê tài chính là hình thức tín dụngnhanh chóng, cho phép đầu t khẩn trơng đáp ứng nhu cầu thị truờng Việc hoàn trảtiền thuê đợc đảm bảo bằng chính hoạt động của tài sản, trả từ kết quả thu đợc từhoạt sử dụng tài sản và gắn chặt với mục đích kinh doanh của Ngời thuê vì vậyhình thức tín dụng này cũng khuyến khích Ngời thuê sử dụng vốn đúng mục đíchvà có hiệu quả hơn.

Trang 19

Đối với Ngời cho thuê (Ngân hàng, công ty tài chính) thì việc ra đời và ápdụng hình thức cho thuê tài chính không phải là loại hình thay thế đợc phơng thứctài trợ vốn trung và dài hạn, mà nó chỉ là loại hình bổ trợ song song cùng các loạihình tín dụng khác Chính tính chất bổ xung này mà các Ngân hàng và Công ty tàichính có điều kiện mở rộng thêm khách hàng và nâng cao năng lực cạnh tranh.

Cho thuê tài chính mang lại ít rủi ro đối với Ngời cho thuê bởi vì: trong thờigian cho thuê, về mặt pháp lý Ngời cho thuê vẫn là ngời chủ sở hữu tài sản đó vìvậy họ có quyền kiểm soát và quản lý tài sản đó theo các điều khoản của hợp đồngthuê Trong điều kiện Ngời thuê không thực hiện đợc việc thanh toán tiền thuêtheo đúng hợp đồng thì Ngời cho thuê có thể thu hồi lại tài sản đồng thời yêu cầubên thuê thanh toán các khoản thiệt hại nếu có.

Cho thuê tài chính là hình thức tín dụng rất thích hợp với bối cảnh nền kinhtế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam hiện nay Các doanh nghiệp cha đủuy tín và tiềm lực tài chính để Ngân hàng cho vay vốn trung và dài hạn, yêu cầu vềviệc đổi mới công nghệ, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới ngày càng trởnên cấp bách việc áp dụng hình thức tín dụng này sẽ góp phần thúc đẩy tích cựcquá trình công nghệp hoá hiện đại hoá thực hiện đợc mục tiêu đã định.

Hiện nay một số Ngân hàng thơng mại quốc doanh của Việt Nam nh Ngânhàng Ngoại thơng Việt Nam; Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tvà Phát triển Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thông Việtnam đã thành lập Công ty thuê mua, còn một số Ngân hàng khác cũng đã đangtiến hành thủ tục để hình thành loại hình Công ty này.

3- Chất lợng tín dụng của Ngân hàng thơng mại.3.1 - Khái niệm về chất lợng tín dụng trung và dài hạn của NHTM.

Trong nền kinh tế thị trờng bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại vàphát triển phải không ngừng nâng cao chất lợng kinh doanh hay nói cách khác tiêuchuẩn để đánh giá hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó suy chocùng là đánh giá hiệu quả của nó nh thế nào? mang lại lợi nhuận gì cho doanhnghiệp cũng nh phúc lợi cho xã hội.

Với cách đề cập nh vậy ta có thể hiểu chất lợng tín dụng trung và dài hạn làsự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xãhội và bảo đảm sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng Chất lợng tín dụng trung vàdài hạn đợc thể hiện:

Trang 20

* Đối với khách hàng: Tín dụng phát ra phải phù hợp với mục đích sử dụngcủa khách hàng với lãi suất và kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản và thuận lợi, đápứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về vốn cho ngời vay.

* Đối với sự phát triển kinh tế: Tín dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanhvà lu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năngtiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất giảiquyết tốt mối quan hệ giữa tăng trởng tín dụng và tăng trởng kinh tế.

* Đói với Ngân hàng thơng mại: Phạm vi mức độ, giới hạn tín dụng phảiphù hợp với thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảo đợc khả năng cạnh tranhtrên thị trờng, đảm bảo khoản vốn cho vay đợc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn.

Nh vậy chất lợng tín dụng trung và dài hạn đợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhkhối lợng cung ứng tín dụng, kết quả kinh doanh, vòng quay vốn hiệu quả sử dụngvốn, nợ quá hạn, lãi treo .

3.2- Những nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tíndụng trung và dài hạn của NHTM.

a - Nhân tố khách quan:

Khách hàng vừa là đại diện cho bên cung ứng vốn tín dụng, vừa là đại diệncho bên cầu về vốn cho vay Với t cách là ngời cung ứng vốn tín dụng họ mongmuốn nhận đợc từ phía Ngân hàng một khoản lãi từ tiền gửi hay những dịch vụthanh toán thuận tiện Do vậy sự tín nhiệm của Ngân hàng với khách hàng sẽ làmtăng thêm tính ổn định của nguồn vốn huy động Đối với ngời vay họ mong muốnđợc đáp ứng đầy đủ vốn phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh đổi mới trangthiết bị công nghệ sản xuất với thời hạn vay, lãi suất vay hợp lý, thủ tục đơn giảnnhanh chóng tất cả những điều này sẽ làm cho hoạt động tín dụng phát triển, chấtlợng tín dụng đợc nâng cao.

Tín dụng là nhịp cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của Ngân hàng với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của khách hàng Do đó mỗi biểu hiện tốt hay xấu tronghoạt động của khách hàng sẽ có những ảnh hởng tơng ứng với hoạt động tín dụngthông qua cơ chế tác động của mối quan hệ tín dụng Với những khách hàng sảnxuất kinh doanh có lãi, có xu thế phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thị trờng vàquan hệ tín dụng tốt ( vay và trả nợ sòng phẳng ) nhịp cầu nối giữa vay và cho vaythông suốt tạo điều kiện tăng vòng quay vốn tín dụng, mở rộng quy mô vốn đầu tmang lại thu nhập cho Ngân hàng cũng nh đảm bảo hiệu quả hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp

Trang 21

Mức độ phù hợp giữa lãi xuất Ngân hàng với mức lợi nhuận của cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế quốc dâncũng ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Do đó lợi nhuận các Ngân hàng thu đợc từhoạt động tín dụng cũng bị giới hạn bởi mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sảnxuất kinh doanh Nếu nh lãi xuất tiền vay lớn hơn lợi nhuận thu đợc từ hoạt độngsản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp không có khả năng trả nợ Ngân hàng,ảnh hởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nóichung thì lúc này hoạt động tín dụng không còn là đòn bẩy thúc đẩy cho cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển theo đó chất lợng tín dụng cũng bịảnh hởng.

b- Nhân tố thuộc về Ngân hàng :

Đây là các yếu tố thuộc chủ quan của Ngân hàng, các yếu tố này rất quantrọng nó tác động trực tiếp tới chất lợng tín dụng nh các chính sách tín dụng Trình độ năng lực tổ chức quản lý của cán bộ công nhân viên Ngân hàng trong quátrình kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin Ngân hàng

- Thứ nhất: Về chính sách tín dụng:

Chính sách này bao gồm định hớng chung trong việc cho vay, chế độ tíndụng, các quy định đảm bảo tiền vay, về khách hàng mà Ngân hàng quan tâm,ngành nghề u tiên, quy trình xét duyệt thẩm định dự án cho vay Chính sách tíndụng là kim chỉ nam đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo, nó có ýnghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của Ngân hàng Chính sách chovay đồng bộ, đầy đủ, đúng đắn sẽ xác định phơng hớng đúng đắn cho cán bộ tíndụng khi thực hiện nhiệm vụ của mình, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của hoạtđộng tín dụng Ngợc lại một chính sách không đầy đủ và thống nhất sẽ tạo ra địnhhớng lệch lạc cho hoạt động tín dụng không đúng đối tợng tạo ra kẽ hở cho ngời sửdụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế gây ra rủi ro tín dụng.

- Thứ hai: Về trình độ chất lợng năng lực tổ chức quản lý của cán bộ công

nhân viên phải khẳng định rằng " Chất lợng tín dụng suy cho cùng đều xuất phát từchất lợng cán bộ tín dụng " Nếu nh chính sách tín dụng là kim chỉ nam cho hoạtđộng tín dụng thì con ngời với t cách là trung tâm của mọi mối quan hệ xã hội, conngời có vai trò quan trọng là nhân tố quyết định sự thành bại trong quản lý vốn vàtài sản của Ngân hàng Hoạt động của Ngân hàng ngày càng phát triển và đa dạngsử dụng các phơng tiện làm việc tiên tiến hiện đại nên việc tuyển chọn cán bộ tíndụng phải có đủ đạo đức lẫn chuyên môn nghiệp vụ, có đủ khả năng tiếp thu vàứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ

Trang 22

tín dụng mà hạn chế sẽ ảnh hởng không tốt tới chất lợng tín dụng vì kinh doanh đãkhó, kinh doanh tiền tệ lại càng khó khăn hơn đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng khôngchỉ dừng lại ở trình độ nghiệp vụ mà còn độ nhạy cảm hay nói đúng hơn là nghệthuật trong kinh doanh.

Để hoạt động có hiệu quả Ngân hàng phải cụ thể hoá sắp xếp các bộ phậnphòng ban liên quan một cách khoa học trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc tín dụngquản lý tài sản nợ và tài sản có của Ngân hàng Nếu nh cán bộ tín dụng thực thicác chính sách một cách quá nguyên tắc thì sẽ không có khả năng thu hút kháchhàng bởi vì trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay rất ít có khách hàng có đủ điêùkiện vay vốn Mặt khác, nếu khách hàng có đủ điều kiện đợc vay vốn thì sẽ tạo chokhách hàng cảm giác rằng Ngân hàng không tin tởng khách hàng Đặc biệt, trongnền kinh tế thị trờng xu thế cạnh tranh giữa các Ngân hàng ngày càng trở nên gaygắt, điều này sẽ gây khó khăn trong việc thu hút khách hàng ảnh hởng đến chất l-ợng tín dụng.

Tuy nhiên nếu Ngân hàng quá tín nhiệm khách hàng của mình mà không chútrọng đến mục tiêu khoản vay, không đánh giá đúng mức ngời vay, không quantâm đến hiệu quả, tính khả thi của dự án thì sẽ gặp phải rủi ro trong hoạt động tíndụng.

- Thứ ba: Vấn đề kiểm soát nội bộ và thông tin tín dụng:

* Thông tin tín dụng: là vấn đề không thể thiếu và là yếu tố quan trọng trong

quản lý tín dụng Trên cơ sở những thông tin đã thu thập đợc, ngời quản lý có thểđề ra những quyết định đúng đắn về việc đầu t tín dụng hoặc biện pháp cần thiếtliên quan đến việc theo dõi, quản lý thu hồi nợ.

* Kiểm soát nội bộ: Yếu tố này ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng,

kiểm soát tín dụng là công việc thờng xuyên, cần thiết đối với các Ngân hàng ơng mại Công tác kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên chặt chẽ đảm bảo cho hoạtđộng tín dụng đi đúng hớng, thực hiện đúng nguyên tắc, quy trình tín dụng Thôngqua kiểm soát nội bộ sẽ phát hiện những sai phạm yếu kém trong hoạt động tíndụng từ đó có những biện pháp xử lý, chỉnh sửa, uốn nắn kịp thời tạo điều kiện đểnâng cao chất lợng tín dụng.

th-Tín dụng trung và dài hạn là những khoản vay đầu t đổi mới công nghệ sảnxuất với thời hạn dài, do vậy công tác kiểm soát nội bộ là hết sức cần thiết, đồngvốn bỏ ra cho doanh nghiệp mua sắm máy móc thiết bị phải đảm bảo có chất lợngcao.

c Các nhân tố khách quan:

Trang 23

Nhân tố kinh tế xã hội: Về phơng diện tổng thể nền kinh tế ổn định sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng Nền kinh tế ổn định làm cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ổn định tạo điều kiện cho khả năng tíndụng, khả năng trả nợ đầy đủ, đúng hạn, đúng kế hoạch.

Chu kỳ phát triển kinh tế cũng có tác động đến hoạt động tín dụng Trongthời kỳ suy thoái kinh tế, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, đồng tiền mất giá, hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Nhu cầuvề vốn tín dụng giảm Nếu vốn tín dụng đợc thực hiện cũng khó có thể sử dụnghiệu quả hoặc trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng

3.3- Một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng.

Để đánh giá chính xác về chất lợng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàngcó thể dựa trên các chỉ tiêu sau Đây là nhóm chỉ tiêu cần thiết cho quản lý tàichính qua đó đánh giá chất lợng tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lờicơ bản của một Ngân hàng Tuy nhiên hoạt động này hàm chứa rất nhiều rủi ro,quản lý rủi ro là một công việc quan trọng trong hoạt động tín dụng của mỗi Ngânhàng.

Tổng d nợChỉ tiêu 1: Hiệu quả sử dụng vốn = -

Chỉ tiêu này đánh giá chất lợng tín dụng của Ngân hàng Các Ngân hàng cóchỉ số này thấp chứng tỏ chất lợng tín dụng của Ngân hàng đó cao.

Vòng quay Doanh số trả nợChỉ tiêu 3: vốn tín dụng = -

Trang 24

Đây là chỉ số xác định cơ cấu tín dụng trong trờng hợp tổng d nợ đợc phântheo thời hạn cho vay ( trung, dài hạn).

Mức cho vay có bảo đảm: Đây là nguồn thu thứ hai của Ngân hàng, để tránhrủi ro thì các Ngân hàng phải sử dụng nguồn thứ hai này tức là sử dụng các đảmbảo chắc chắn Để sử dụng các bảo đảm chắc chắn các Ngân hàng phải lựa chọnhình thức phù hợp với yêu cầu của một khoản vay, phải đánh giá chắc chắn hìnhthức các bảo đảm.

Cụ thể nh bảo đảm bằng tài sản thì phải xem tài sản sử dụng trong bảo đảmcó thuộc sở hữu của ngơì vay vốn hay không.

Tài sản trong bảo đảm có đợc pháp luật sử dụng hay không.

Khi chọn tài sản làm đảm bảo thì phải xem tài sản đó có dễ dàng lu thôngtrên địa bàn hay không vì nó liên quan đến phát mại.

Ngoài ra chất lợng tín dụng trung và dài hạn còn đánh giá trên những chỉ tiêuvề mặt chính trị xã hội nh:

- Việc giải quyết vấn đề thất nghiệp.

- Khả năng khai thác các tiềm năng trên địa bàn hoạt động.

- Giá trị sản lợng thu đợc từ việc sử dụng nguồn vốn tín dụng đóng góp vàoGDP.

Chất lợng cho vay trong việc góp phần làm chuyển dịch cơ câú kinh tế củaNhà nớc cũng nh mang lại những phúc lợi cho xã hội nh giữ vững an ninh, ổn địnhchính trị.

4 Khái quát một số cơ chế, chính sách có liên quan đếnviệc nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn.

4.1 Do Chính phủ ban hành nh:

- Các quy định về đảm bảo tiền vay của khách hàng đối với tổ chức tíndụng: Nghị định số 178/1999/NĐ/CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về đảm bảotiền vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng; Nghị định số 165/1999/NĐ/CPngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo; Nghị định số 08/2000/NĐ/CP ngày 10/03/2000 của Chính phủ về đăng ký giao dịch đảm bảo; Nghị định số11/2000/NQ/CP ngày 31/07/2000 của Chính phủ về thực hiện giải pháp đảm bảotiền vay của các tổ chức tín dụng

4.2 Do Ngân hàng Nhà nớc Việt nam ban hành, nh:

Trang 25

- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng theo quyết địnhsố 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/08/2000 ( thay thế QĐ 324 ); quy chế bảo lãnhNgân hàng theo quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/08/2000; quy chếđồng tài trợ theo quyết định số 154/1998-QĐ/NHNN14 ngày 29/04/1998; quy chếmua bán nợ của các TCTD theo quyết định số 140/1999/QĐ-NHNN 14 ngày29/04/1999.

- Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động cảu các tổ chức tíndụng:

Quyết định số 488/2000/QĐ-NH5 ngày 27/11/2000 về phân loại tài sản Có,trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của tổchức tín dụng;

Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25/08/1999 về giới hạn cho vayđối với một khách hàng của tổ chức tín dụng; quyết định số 279/1999/QĐ-NHNN5ngày 25/08/1999 về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tíndụng

4.3 Do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam ban hành, nh:

- Văn bản số 2699/NHĐTPT-HĐQT ngày 21/12/2000 vè lộ trình đề án cơcấu lại BIDV trong thập niên đầu TK 21:

+ Về mô hình tổ chức và mô hình quản lý theo tập đoàn ( tức Tổng công tyđầy đủ ) để chủ động hội nhập, tồn tại và phát triển bền vững.

+ Khắc phục dần những tồn tại, yếu kém nh: nền vốn còn quá nhỏ bé, cơcấu cha hợp lý; Công nghệ lạc hậu; Sản phẩm tín dụng và dịch vụ còn nghèo nàn;Còn nhiều bất cập về trình độ vận hành Ngân hàng hiện đại; Thiếu cán bộ có tầmnhìn tổng quát.v.v

- Văn bản số 483-TB/NHĐTPT20 ngày 07/03/2001 về củng cố mô hình tổchức khối tín dụng - Hội sở chính.

+ Năm 1997, mô hình quản lý nghiệp vụ tín dụng tại Hội sở chính đã đợcđiều chỉnh từ 2 phòng ( TD ngắn hạn và TD trung, dài hạn ) sang mô hình 4phòng: Tín dụng I, II, III, quản lý theo địa bàn, Tín dụng IV quản lý các Tổngcông ty Nhà nớc Ngoài ra còn có hai phòng Tín dụng 5 và Bảo lãnh quản lý vốnvay nớc ngoài.

Mô hình này trên thực tế lộ ra nhợc điểm: còn biểu hiện chồng chéo và bỏtrống trận địa ( thị phần, thị trờng hoạt động của các Tổng công ty 90,91); khônggắn kết chặt chẽ giữa quản lý địa bàn và quản lý các Tổng công ty; ch a tổ chứcquản lý toàn diện lĩnh vực tín dụng với từng doanh nghiệp, Tổng công ty; thiếu bộphận chức năngquản lý, phân tích, tổng hợptổng d nợ tín dụng phục vụ cho hoạch

Trang 26

định chính sách tín dụng ( xây dựng chính sách, cơ chế, quy định về nghiệp vụ tíndụng, quản lý các khoản nợ xấu, nợ quá hạn và các biện pháp xử lý); không phânđịnh rõ ràngnhiệm vụ quản lý và an toàn tín dụng theo kế hoạch ( chỉ định của nhànơcs) và tín dụng thơng mại.

+ Mô hình mới khắc phục các tồn tại trên Từ năm 2001 thực hiện:

- Cơ cấu mô hình tổ chức: Thành lập mới hai phòng: Phòng quản lý tíndụng và Phòng tín dụng theo chỉ định Giải thể phòng tín dụng 5 và giữ lại phòngtín dụng 1,2,3,4 thực hiện quản lý nghiệp vụ tín dụng theo địa bàn và các Tổngcông ty nhà nớc 90,91.

- Điều chỉnh mô hình điều hành: Tổng giám đốc điều hành hoạt độngnghiệp vụ tín dụng thông qua các phòng quản lý tín dụng và là Chủ tịch hai hộiđồng: Hội đồng tín dụng và Hội đồng quản lý tài sản Có.

Tổng giám đốc giao cho một phó Tổng giám đốclà đầu mối theo dõi, chỉđạo của khối tín dụng và kiêm phó Chủ tịch Hội đồng xử lý nợvà phó Chủ tịch Hộiđồng tín dụng.

Căn cứ vào khối lợng và yêu cầu nghiệp vụ, Tổng giám đốc sẽ phân côngcác phó Tổng giám đốc trực tiếp theo dõi, giải quyết công việc của các phòng tíndụng theo quy định.

Tóm lại: Cho đến nay, Nhà nớc, Ngân hàng nhà nớc Việt nam,

Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW đã ban hành mới, bổ xung, chỉnh sửa một số cơchế, chính sách về hoạt động tín dụng cho các tổ chức tín dụng và khách hàng Mởra hành lang pháp lý đầy đủ hơn, đồng bộ hơn, chặt chẽ hơn và cũng thông thóanghơn cho hoạt động Ngân hàng Các tổ chức tín dụng độc lập hơn, tự chịu tráchnhiệm mọi mặt trớc pháp luật về kinh doanh tiền tệ - tín dụng trong cơ chế thịu tr-ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Các cơ chế, chính sách đó đang đi vào cuộcsống, tác động gián tiếp hay trực tiếp đến việc điều hành, quản trị kinh doanh củacác TCTD nói chung, trong đó có Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnhBác ninh trong việc mở rộng, nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và chất lợngtín dụng trung, dài hạn nói riêng.

Trang 28

III Một số vấn đề cơ bản về cơ chế tín dụng trung và dàihạn của Ngân hàng Đầu t và phát triển.

Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống ngânhàng Đầu t và Phát triển nói riêng, trải qua hơn 44 năm hoạt động và trởng thành,với chức năng là Ngân hàng chủ đạo trong lĩnh vực đầu t và phát triển thì nghiệpvụ tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển ngày càng đợchoàn thiện và bổ sung để phù hợp với tính chất và đặc điểm của hoạt động kinhdoanh Về cơ bản qui trình cho vay trung và dài hạn trong hệ thống Ngân hàngĐT&PT Việt nam hiện nay tuân thủ theo Luật các tổ chức tín dụng ban hành ngày12/12/1997, Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 15 tháng 08 năm 2000của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt nam và các văn bản khác có liên quan.

1 - Nguyên tắc của tín dụng trung hạn và dài hạn củaNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

1.1- Vốn vay phải đảm bảo hiệu quả kinh tế và theo mục tiêu vàphơng hớng phát triển của Nhà nớc.

Đây là mục tiêu và nguyên tắc hoạt động cao nhất của hoạt động tín dụngtrung và dài hạn, nguyên tắc này là nền tảng cơ bản của các mục tiêu khác Để đạtđợc mục tiêu cơ bản trên đòi hỏi các dự án phải đầu t đúng hớng theo sự phát triểncủa Nhà nớc Vì vậy, ngay từ khi có chủ trơng đầu t thì vấn đề quan tâm là xemxét các mục tiêu định hớng cơ cấu phát triển kinh tế trên địa bàn và các qui địnhcủa Bộ, ngành chủ quản để đầu t không ngừng đảm bảo hiệu quả kinh tế và cònphải đạt đợc các lợi ích khác mang tính định hớng về xã hội Chủ trơng đầu t đợcđánh giá là đúng đắn và có hiệu quả khi nó giải quyết hài hoà mối quan hệ giữaNhà nớc, tập thể và cá nhân ngời lao động.

1.2- Vốn vay phải sử dụng đúng mục đích.

Muốn có vốn vay trung và dài hạn thì các Doanh nghiệp lập các dự án đầut và đợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt Trong dự án cần chi tiết, rõ ràng côngviệc cụ thể về sản xuất kinh doanh, kỹ thuật, vốn

Mục đích cụ thể ở đây là việc sử dụng vốn vay đúng với các khoản mục củadự án đầu t đó: Chi phí thuê đất, chi phí xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiếtbị, mua công nghệ Tất cả các chi phí này đều nằm trong dự án vay vốn Việc sửdụng sai mục đích sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của dự án, chơng trình kinh

Trang 29

tế chung của Đảng và Nhà nớc, Ngân hàng không quản lý đợc nguồn vốn dẫn tớirủi ro.

1.3- Hoàn trả nợ vay và lãi vay đầy đủ, đúng thời hạn.

Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng là các nguồn vốn có kỳ hạn, các doanhnghiệp vay vốn phải trả nợ đúng thời hạn Nguồn vốn mà khách hàng trả nợ Ngânhàng là trích từ khấu hao cơ bản, ngoài ra khách hàng còn lấy từ khấu hao các tàisản khác và một phần lợi nhuận hợp pháp để trả nợ Ngân hàng.

Việc trả nợ phải đúng theo lịch trình trả nợ mà khách hàng đã cam kết vớiNgân hàng và ghi trong hợp đồng tín dụng Nếu hết ngày cuối cùng của kỳ hạn nợmà Doanh nghiệp không trả đợc nợ thì khoản nợ đó phải chuyển sang nợ quá hạnvà tính lãi xuất phạt nợ quá hạn.

Trong quá trình cho vay nếu Ngân hàng phát hiện đợc vi phạm của Doanhnghiệp thì tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể mà Ngân hàng áp dụng các chế tài tíndụng thích hợp nh thu nợ trớc hạn, phát mại tài sản thể chấp, khởi kiện để thuhồi vốn.

Đối với các khách hàng đợc Ngân hàng áp dụng hình thức đảm bảo tiềnvay là tài sản hình thành tù vốn vay Ngân hàng thì Ngân hàng và Doanh nghiệp kýhợp đồng thế chấp tài sản, khi cha trả hết nợ và lãi vay thì doanh nghiệp không đợcnhợng bán khi cha có ý kiến của Ngân hàng.

1.4- Vốn vay phải có tài sản đảm bảo nợ vay.

Để đợc vay vốn tín dụng trung và dài hạn thì các doanh nghiệp phải có tàisản đảm bảo nợ vay, vật cầm cố hay ngời bảo lãnh Tài sản cầm cố hợp pháp đốivới các doanh nghiệp để vay vốn là bất động sản, các chúng từ có giá, trái phiếu,tín phiếu, kỳ phiếu

Đối với tài sản thể chấp là bất động sản thì phải có giấy chứng nhận quyềnsở hữu Đối trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu thì phải còn thời hạn thanh toán do cácNgân hàng thơng mại quốc doanh hay Kho bạc Nhà nớc phát hành Đối với ngờibảo lãnh: phải có đủ t cách pháp nhân và năng lực tài chính, khi ngời vay vốnkhông trả đợc nợ thì ngời bảo lãnh phải trả nợ thay theo điều khoản đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng.

2- Các điều kiện để vay vốn trung và dài hạn củadoanh nghiệp đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển ViệtNam.

Trang 30

Về mặt pháp lý: Phải có đủ t cách pháp nhân (Quyết định thành lập, giấypháp kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trởng), hạch toán kinhtế độc lập.

Về mặt kinh tế: Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lãi, có vốntự có tham gia vào dự án.

Chấp hành các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng, thể lệtín dụng của Ngân hàng.

Dự án vay vốn có tính khả thi, có hiệu quả và tính phù hợp lâu dài với nềnkinh tế.

3- Đối tợng cho vay trung và dài hạn của Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam.

Đối tợng cho vay của Ngân hàng Đầu t và Phát triển là các dự án tính toánđợc hiệu quả kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế, bao gồm các lĩnh vực sau:

- Đầu t xây dựng mới trong sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thơng mại.

- u tiên đầu t cho sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất hàng thaythế hàng nhập khẩu.

- Đầu t thiết bị cho các dự án thi công xây lắp tất cả các ngành.

- Đầu t chiều sâu cho các dự án đàu t, cải tạo khôi phục mở rộng trang thiếtbị máy móc, cải tiến kỹ thuật.

4- Lãi suất cho vay và thời hạn cho vay.

Lãi xuất cho vay trung và dài hạn đợc thực hiện theo khung lãi xuất củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành

Lãi suất cho vay = Lãi xuất huy động vốn + Phí ngân hàng + LN ngân hàng

Ngân hàng Đầu T và Phát Triển có chính sách lãi xuất khuyến khích đối vớicác khách hàng truyền thống, khách hàng có tín nhiệm, khách hàng mở tài khoảnsản xuất kinh doanh chính tại ngân hàng Ngoài ra còn u tiên lãi suất cho các dự ánphát triển có hiệu quả cao, hoàn vốn tốt

Đối với thời hạn vay tín dụng trung và dài hạn đợc thực hiện theo quy địnhcủa Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc tại thể lệ tín dụng trung và dài hạn Trong đóquy định “ Tín dụng trung hạn là loại cho vay vốn có thời hạn từ 01 đến 05 năm;tín dụng dài hạn là loại cho vay vốn có thời hạn từ 05 năm trở lên, nh ng thời giancho vay tối đa bằng thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành bằng vốnvay “

Trang 31

5- Phơng pháp cho vay và thu nợ của Ngân hàng ĐầuT và Phát Triển Việt Nam

- Dự án đầu t và tài liệu liên quan đến dự án đầu t

- Giấy tờ pháp lý (bản gốc) về tài sản thế chấp hoặc cầm cố của bên vay hoặccủa ngời bảo lãnh

Sau khi tiếp nhận hồ sơ Ngân hàng tiến hành kiểm tra, xem xét và thẩm địnhtính hiệu quả của dự án xin vay :

+ Kiểm tra về t cách pháp nhân xin vay, tính đầy đủ, hợp pháp của hồ sơ xinvay vốn

+ Kiểm tra, phân tích tình hình tài chính của bên xin vay, thẩm định tính hiệuquả của dự án xin vay

Trong thời hạn 20 ngày kể từ khi nhận đợc hồ sơ tài liệu xin vay hợp lệ củabên vay Ngân hàng phải thông báo cho bên vay bằng văn bản về việc quyết địnhcho vay hoặc không cho vay

Nếu qua xem xét và thẩm định dự án có hiệu quả Ngân hàng sẽ tiến hànhký hợp đồng tín dụng và làm thủ tục để phát tiền vay

5.2- Một số chỉ tiêu xét duyệt cho vay:

+ Mức vay vốn trung và dài hạn đối với một dự án, công trình tối đa bằngtổng số vốn đầu t trừ đi phần vốn tự có, vốn huy động khác tham gia đầu t củadoanh nghiệp.

Mức cho vay = Tổng chi phí ĐT thực hiện DA - Vốn tự có và vốn huy độngkhác.

+ Thời hạn cho vay: Đợc tính bằng toàn bộ thời gian thi công cộng với thờigian trả nợ vay.

Trang 32

+ Thời hạn trả nợ:

Tổng số vốn ngân hàng cho vay ( V)Thời hạn trả nợ = -

+ Đối với dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp đầu t theo chiều sâu:

Toàn bộ phần Toàn bộ Phần trả nợ NH = thu đợc - phần thu đợc

sau đầu ttrớc khi đầu t.

5.3 - Cho vay và thu nợ:

+ Cho vay căn cứ vào hợp đồng tín dụng đã ký kết, việc cho vay của Ngânhàng đợc dựa trên cơ sở mức cho vay đẫ đợc Hội đồng xét duyệt, khối lợng côngviệc hoàn thành phù hợp với tiến độ quy định.

Khi cho vay đối với các dự án xây lắp thì cơ sở cho vay là biên bản nghiệmthu hoàn thành, các loại phiếu giá thanh toán và các tài liệu liên quan khác.

Khi cho vay các thiết bị thì căn cứ vào các chứng từ tài liệu chứng minhcho khối lợng thiết bị nằm trong dự toán đợc duyệt và giá cả đấu thầu.

Đối với các dự án do khách hàng tự thực hiện thì Ngân hàng căn cứ vào cácchi phí thực tế.

+ Thu nợ: Về nguyên tắc, thu nợ khi một phần hoặc toàn bộ khối tài sản đãhoàn thành và đa sử dụng Cụ thể thu nợ của Ngân hàng căn cứ vào thời hạn nợ, kỳhạn nợ đẫ thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Gần đến thời hạn trả nợ cán bộ tíndụng gửi thông báo tới khách hàng, ngày đến hạn Ngân hàng thực hiện việc thu nợ(khách hàng trả tiền hay Ngân hàng tự động trích tài khoản tiền gửi để thu nợ ).

Trong trờng hợp đặc biệt nếu là lý do khách quan, Ngân hàng có thể căn cứvào tình hình cụ thể mà có thể cho gia hạn hoặc giãn thời gian trả nợ.

Trang 33

4- Kiểm tra và xử lý nợ vay4.1 Kiểm tra trớc khi cho vay :

Nh đã trình bày ở phần xét duyệt dự án và đi đến cho vay.

4.2 Kiểm tra sau khi cho vay:

Sau khi cho vay Ngân hàng sẽ thực hiện việc kiểm tra sau khi cho vay với cácnội dung sau:

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay.- Tiến độ thực hiện công trình.

- Thống nhất giữa khối lợng công trình hoàn thành và số tiền vay đã phát ra.- Kiểm tra định kỳ vật t đảm bảo nợ vay.

- Kiểm tra khả năng phát huy hiệu quả của vốn vay.- Kiểm tra quá trình sử dụng TSCĐ trong thực tế.- Kiểm tra việc trích khấu hao tài sản cố định.

- Thờng xuyên phân tích đánh giá tình hình và khả năng tài chính của doanhnghiệp vay vốn.

Với vị trí địa lý thuận lợi có các quốc lộ 1A; quốc lộ 18 chạy qua Bắc ninhcó một vị trí hết sức quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế cũng nh bảo vệan ninh, quốc phòng của đất nớc.

Trang 34

Có thể nói hiện nay, kinh tế của Bắc ninh vẫn trong giai đoạn chuyển đổi cơcấu nền kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịchvụ nên Bắc Ninh vẫn cha bắt kịp tốc độ phát triển kinh tế của nhiều vùng, đặc biệttrong điều kiện Bắc ninh là một tỉnh gần thị trờng tiêu thụ lớn, có tiềm năng lớn vềdịch vụ, du lịch, vận tải, nông nghiệp và vật liệu xây dựng

Tuy nhiên, Bắc ninh đã đợc Chính phủ xác định là địa bàn mở rộng của thủđô Hà Nội, qua xây dựng các thành phố vệ tinh là mạng lới gia công của các xínghiệp công nghiệp Hà Nội trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá và hiện đạihoá Do đó Bắc ninh là một thị trờng rất thuận lợi cho các nhà đầu t trong nớc vànớc ngoài đến làm ăn Đặc biệt mấy năm gần đây, Bắc ninh luôn có mức tăng tr -ởng kinh tế đáng khích lệ và đáng nói hơn nữa là con ngời Bắc ninh có truyềnthống cần cù chịu khó trong sản xuất, nhiều kinh nghiệm trong chế tác các sảnphẩm truền thống, năng động sáng tạo trong kinh tế và khoa học kỹ thuật thì nhấtđịnh kinh tế Bắc ninh sẽ phát triển trở thành thành phố vệ tinh của Thủ đô Hà nội

Để đạt đợc những mục đích kinh tế mà Bắc ninh đã đề ra, để có thể xây dựngcơ sở hạ tầng làm đòn bẩy thúc đẩy kinh tế thì cần có rất nhiều nguồn vốn, dự ánđầu t và có hiệu quả Đây là một điều kiện hết sức quan trọng, nhng cũng đồngthời là nhiệm vụ của hệ thống Ngân hàng nói chung cũng nh hệ thống Ngân hàngĐầu t và Phát triển nói riêng tại Bắc ninh.

II- Cơ cấu tổ chức, mô hình hoạt động của Ngân hàngĐầu T và Phát Triển Bắc ninh

Ngày 26 tháng 4 năm 1957 Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt nam đợcthành lập thep quyết định số: 177/TTg của Thủ tớng Chính phủ Trải qua hơn 43năm hoạt động , xây dựng và trởng thành với nhiệm vụ chủ yếu là một Ngân hàngchuyên sâu trong lĩnh vực đầu t và phát triển với các tên gọi khác nhau:

- Ngân hàng kiến thiết trực thuộc Bộ tài chính từ 26/04/1957.

- Ngân hàng Đầu t và Xây dựng thuộc Ngân hàng Nhà Nớc từ 24/06/1981 - Ngân hàng Đầu T và Phát Triển thuộc Ngân hàng Nhà nớc từ14/11/1990.

Gắn liền với những giai đoạn lịch sử của đất nớc, Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam đã lập nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ tổ quốc

Hiện nay Ngân hàng Đầu T và Phát Triển Việt nam là doanh nghiệp Nhà nớchạng đặc biệt, giữ vai trò chủ đạo về lĩnh vực đầu t và phát triển là ngân hàng

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp 1: Kết cấu nguồn vốn tại thời điểm 31/12 hàng năm. - Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh
Bảng t ổng hợp 1: Kết cấu nguồn vốn tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 36)
Bảng 2: Tổng mức d nợvà quá hạn tại thời điểm 31/12 hàng năm - Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh
Bảng 2 Tổng mức d nợvà quá hạn tại thời điểm 31/12 hàng năm (Trang 39)
2.2 Tình hình tăng trởng d nợ vay: - Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh
2.2 Tình hình tăng trởng d nợ vay: (Trang 39)
3.2- Tình hình thu nợ trung và dài hạn. - Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh
3.2 Tình hình thu nợ trung và dài hạn (Trang 44)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w