1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ

80 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 422,5 KB

Nội dung

Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Hoà nhập chung với xu hướng hội nhập trên toàn thế giới, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế quản lý mới với những cách làm mới: Cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế đã chứng minh sù thay đổi đột phá này mang lại những thành tựu vô cùng to lớn về mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng (NH) cũng đã kịp thời chuyển đổi để thích ứng với điều kiện mới và nắm bắt những cơ hội mới. Công cuộc đổi mới của hệ thống NH đang diễn ra sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn. Ngày nay, các NH không chỉ cạnh tranh với nhau về các sản phẩm truyền thống nh tiền gửi, tiền vay, lãi suất … mà cao hơn là cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ hiện đại, đặc biệt là dịch vụ thanh toán. Do đó, trong mối quan hệ thanh toán đòi hỏi phải có sự cải tiến sâu sắc để đáp ứng yêu cầu đổi mới. Muốn thắng lợi trong cạnh tranh và phát triển vững mạnh, các NH phải quan tâm đến công tác thanh toán, tốc độ thanh toán, sử dụng công cụ thanh toán sao cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Thời gian qua, công tác thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) đã không ngừng được đổi mới, hoàn thiện và ngày càng bộc lộ những ưu việt như tăng nhanh vòng quay vốn, giảm lượng tiền trong lưu thông, an toàn, tiết kệm chi phí xã hội,…. Song, công tác TTKDTM vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần triển khai tháo gỡ, đầu tư thoả đáng để ngày càng hoàn thiện, mở rộng, hoà nhịp chung với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là trong điều kiện Hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã có hiệu lực, xu thế hoà nhập toàn cầu về thương mại và thanh toán điện tử đã mang tính tất yếu, tiến trình gia nhập khu vực mậu dịch tự do các nước ASEAN và tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã ở giai đoạn nước rút, các ngân 1 hàng nước ngoài đã đầu tư vào Việt Nam và đã chiếm một phần thị trường nhất là thanh toán không dùng tiền mặt. Nguyên nhân của hạn chế trên xuất phát từ hai phương diện: Nhận thức lý luận về TTKDTM và thực tiễn tổ chức thanh toán. Ngày nay, nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng với tốc độ nhanh, kéo theo yêu cầu thanh toán trao đổi cũng phải có sự thay đổi để đáp ứng kịp thời các yêu cầu của nền kinh tế, điều này bắt buộc các NH phải gấp rút hiện đại hoá công tác thanh toán nhất là TTKDTM để nâng cao sức mạnh cạnh tranh về sản phẩm dịch vụ NH. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đưa ra những giải pháp thiết thực, những kiến nghị khả thi nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM là một yêu cầu mang tính cấp thiết đối với các nhà lãnh đạo NH, các nhà kinh tế và những những người quan tâm. Nhận thức được vai trò quan trọng của TTKDTM trong hoạt động NH, xuất phát từ thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ” làm khoá luận. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: TTKDTM là một phạm vi nghiên cứu rộng lớn gồm nhiều nội dung, phương thức thanh toán khác nhau. Vấn đề này cũng liên quan đến nhiều mặt hoạt động khác và sự phát triển trình độ công nghệ NH. Tuy nhiên, khoá luận này chỉ đề cập đến các hình thức TTKDTM hiện đang áp dụng phổ biến tại Việt Nam vận dụng thực tế vào chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. 3. Phương pháp nghiên cứu: 2 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của khoá luận này là phương pháp phân tích và so sánh, ngoài ra còn sử dụng phương pháp logic biện chứng, diễn dịch. Dựa trên lý luận cơ bản về TTKDTM đã học, kết hợp với tình hình thực tế tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ, bài viết nghiên cứu cơ sở lý luận của tổ chức thanh toán, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán, từ đó đưa ra các kiến nghị và giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động này cho NH trong tương lai. 4. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận bao gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. TTKDTM là một phạm vi rộng lớn, bao gồm nhiều nội dung, phương thức thanh toán khác nhau bên cạnh đó do điều kiện thời gian còn hạn hẹp, kinh nghiệm nghiên cứu, phân tích còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo để hoàn thiện hơn nữa khoá luận này. Em xin chân thành cảm ơn! 3 Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt 1.1 Sự cần thiết khách quan và vai trò của Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) 1.1.1 Sự cần thiết khách quan của TTKDTM Thanh toán là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. Chính vì vậy, các phương tiện thanh toán luôn được đổi mới hiện đại để hoà chung với nhịp độ tăng trưởng không ngừng của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Thời kỳ sơ khai khi nền sản xuất hàng hoá chưa phát triển, người ta dùng vỏ sò, vỏ hến những vật không có giá trị để làm vật trao đổi, tiếp đến là những thứ có giá trị cao như vàng bạc châu báu là phương tiện lưu thông và tích trữ. Trải qua quá trình lưu thông những đồng tiền đúc kim loại bằng vàng, bạc hoặc hợp kim bị mòn vẹt, không đủ trọng lượng nhưng vẫn được xã hội thừa nhận như những đồng tiền có đầy đủ giá trị. Nhận thấy sự bất hợp lý này, người ta đã sử dụng tiền giấy để thay thế tiền Kim loại trong lưu thông vì những ưu việt của nó nh: Gọn nhẹ, dễ vận chuyển. Tuy nhiên tính ưu việt này chỉ phù hợp khi nền sản xuất hàng hoá chưa phát triển, việc trao đổi với số lượng nhỏ trên phạm vi hẹp. Còn khi nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hoá đa dạng với khối lượng lớn, trên phạm vi réng và cơ cấu thị trường được mở rộng, mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều được tiền tệ hoá thì việc thanh toán bằng tiền mặt đã bộc lộ nhiều hạn chế nhất định như: Thanh toán mất nhiều thời gian, vận chuyển 4 không an toàn, bảo quản phức tạp; chi phí in Ên lớn; Mỗi quốc gia đều có đồng tiền thanh toán riêng khi quan hệ thanh toán mở rộng ra phạm vi quốc tế thì chi phí cũng như thủ tục chuyển đổi loại tiền để thanh toán chi trả sẽ rất lớn. Đặc biệt thanh toán bằng tiền mặt sẽ làm ảnh hưởng đến tính liên tục của chu kỳ sản xuất, vì khoảng cách giữa người bán và người mua nhiều khi rất xa nhau trong khi thời gian để người mua đem tiền đến trả người bán bị khống chế, đều này dẫn đến sự kìm hãm sản xuất. Từ thực tế khách quan đó tất yếu dẫn đến cần phải có hình thức thanh toán mới phù hợp với những yêu cầu của quá trình mua bán và trao đổi hàng hoá, đó là thanh toán không dùng tiền mặt. “Thanh toán không dùng tiền mặt là quá trình thanh toán không có sự xuất hiện tiền mặt mà thực hiện bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người được hưởng mở tại các Ngân hàng hoặc thanh toán bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian thanh toán của Ngân hàng và các tổ chức tài chính khác”. (Giáo trình Kế toán Ngân hàng - Học viện Ngân hàng - 2005). TTKDTM có những đặc điểm nổi bật sau: - Không có sự xuất hiện của tiền mặt, tiền tệ dùng trong thanh toán là tiền ghi sổ. Để thực hiện TTKDTM khách hàng phải mở tài khoản, gửi tiền vào tài khoản để thực hiện thanh toán. - Chủ thể tham gia TTKDTM gồm Ýt nhất 03 chủ thể sau: + Người chi trả (Người mua) + Người thụ hưởng (Người bán) + Đơn vị thanh toán: NH, tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước được phép của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm vai trò trung gian, trong đó NH đóng vai trò vị trí trung tâm rất quan trọng. - Trong TTKDTM có sự tách rời tương đối giữa sự vận động vật tư hàng hoá dịch vụ với sự vận động của tiền tệ. Người mua trả tiền hàng trước khi nhận 5 hàng, khi xảy ra khan hiếm hàng hoá và ngược lại, người mua chịu tiền hàng trong trường hợp dư thừa hàng hoá. Yêu cầu của TTKDTM: TTKDTM luôn gắn liền với quá trình luân chuyển vốn, do đó phải đáp ứng 3 yêu cầu cơ bản đó là: Nhanh chóng, chính xác; An toàn tài sản; Thuận tiện cho khách hàng. TTKDTM không những khắc phục được hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt mà nó còn có nhiều ưu điểm khác, đó là: Đảm bảo quyền lợi và nâng cao uy tín cho các chủ thể kinh tế. Tạo điều kiện cho họ mở rộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn của xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ. Nói tóm lại trong nền kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, khối lượng hàng hoá trao đổi trong nước cũng như nước ngoài tăng nhanh, tất yếu cần có cách thức trả tiền thuận tiện an toàn và tiết kiệm vì vậy TTKDTM ra đời là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội, khắc phục được những hạn chế của thanh toán bằng tiền mặt, đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. 1.1.2 Vai trò của TTKDTM Khi nền kinh tế hàng hoá ngày càng phát triển thì TTKDTM càng có vị trí vô cùng quan trọng. Có thể nói, TTKDTM là một nấc thang phát triển tất yếu của hoạt động thanh toán trong nền kinh tế thị trường và chính nó cũng đã tạo điều kiện cho sản xuất và lưu thông hàng hoá được mở rộng và phát triển. Vì vậy phương thức TTKDTM ra đời có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, thể hiện qua một số mặt sau đây: * TTKDTM góp phần thúc đẩy tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất và tác động trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Như vậy, tổ chức tốt công tác TTKDTM sẽ làm giảm các chi phí về lưu thông tiền mặt như: Chi phí in Ên, kiểm đếm, vận chuyển, phân loại bảo quản, tiêu huỷ, đồng thời việc phát hiện và ngăn chặn tiền giả rất tiện lợi. 6 * TTKDTM giúp NH huy động được tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và có lãi suất thấp để tiến hành cho vay và đầu tư phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, tạo thế cạnh tranh lành mạnh giữa các NH với nhau, TTKDTM đáp ứng yêu cầu của các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Muốn thực hiện TTKDTM thì các doanh nghiệp, cá nhân phải mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH, trên mỗi tài khoản phải duy trì một số dư nhất định theo quy định để đảm bảo việc thanh toán, các tài khoản này chỉ hưởng lãi không kỳ hạn. Tại một NH, khi tính tổng số dư của các tài khoản tiền gửi thanh toán của toàn bộ khách hàng sẽ rất lớn bên cạnh đó việc thực hiện các giao dịch tài khoản không phải lúc nào cũng thường xuyên, liên tục do đó NH vẫn có thể sử dụng nguồn tiền này để thực hiện đầu tư cho vay tạo lợi nhuận cho NH. Ngoài ra, việc khách hàng mở tài khoản ký thác vốn tại NH sẽ tạo điều kiện cho NH kiểm soát được một phần lượng tiền trong nền kinh tế cũng như khả năng tài chính, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp từ đó góp phần hạn chế được một phần tình trạng trốn lậu thuế, chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước. * TTKDTM tạo điều kiện cho NH trung ương thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý vĩ mô của Nhà nước trong việc kiểm soát, kiềm chế lạm phát, thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước chỉ thực sự phát huy tác dụng khi khối lượng thanh toán tập trung qua NH. * Đối với nền kinh tế, việc tăng tỷ trọng TTKDTM sẽ làm giảm khối lượng tiền trong lưu thông, góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông, chi phí in Ên, phát hành, kiểm đếm, bảo quản, đồng thời góp phần đáng kể vào việc tiết kiệm lao động xã hội, tăng độ an toàn và phòng ngừa rủi ro. * Đối với cơ quan tài chính, việc tăng tỷ trọng TTKDTM không chỉ có ý nghĩa về mặt tiết kiệm tiền mặt, chi phí lưu thông mà còn giúp công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp được tốt hơn. Nếu các giao dịch thanh toán trong nền kinh tế được thực hiện chủ yếu bằng chuyển khoản thì tiền chỉ chuyển từ tài 7 khoản của doanh nghiệp này sang tài khoản của doanh nghiệp khác, từ tài khoản của người này sang tài khoản của người khác, từ NH này sang NH khác, tiền vẫn nằm trong hệ thống NH thì tổn thất tài sản Nhà nước và tổn thất tài sản của người dân sẽ được hạn chế nhiều. Như vậy trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán được thực hiện qua NH đã giúp doanh nghiệp và cơ quan quản lý như bộ chủ quản, cơ quan thuế có điều kiện để kiểm tra theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả kinh doanh chính xác. Do đó hạn chế các hoạt động “kinh tế ngầm”, kiểm soát các hoạt động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động “kinh tế ngầm”, tăng cường tính chủ đạo của Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế, xã hội. Tóm lại: TTKDTM có những vai trò trực tiếp cũng nh gián tiếp ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Việc thực hiện tốt công tác TTKDTM sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho từng thành viên trong nền kinh tế đạt được lợi Ých của mình và thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đối với xã hội: Tiết kiệm chi phí, chống làm tiền giả, chống tham nhũng và trốn thuế. Đối với khách hàng: Quay vòng vốn nhanh đảm bảo an toàn tài sản của mình Đối với Ngân hàng: Huy động được nguồn vốn chi phí thấp, thu được phí dịch vụ, kiểm soát được vốn vay và điều hoà lưu thông tiền tệ. 1.2. Các quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM 1.2.1 Những quy định chung: Để hoạt động TTKDTM đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia vào quá trình thanh toán, cũng như đảm bảo góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, NHNN đã ban hành những quy định chung nhất nhằm mục đích kiểm 8 soát bằng đồng tiền của cả hệ thống NH và đảm bảo cho quá trình thanh toán được thực hiện đúng đắn. Những quy định chung mang tính nguyên tắc là: - Tất cả các cơ quan, xí nghiệp, đơn vị vũ trang, đoàn thể, công dân Việt Nam và nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều được quyền tự do lựa chọn NH để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Quy định này xoá bỏ gò Ðp thanh toán theo địa chỉ áp đặt, mang lại sự công bằng cho khách hàng trong thanh toán. Đối với NH quy định này tạo ra sự cạnh tranh giữa các NH. Giờ đây muốn tồn tại và phát triển, các NH phải không ngừng cải tiến, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán. Tuy nhiên, cũng có hạn chế nhất định vì một đơn vị khách hàng mở tài khoản ở nhiều NH nên việc kiểm soát và quản lý các tài khoản này ở phạm vi nào đó sẽ bị hạn chế, tác động của NH đối với các hoạt động của các tổ chức kinh tế chưa được phát huy mạnh mẽ. - Việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại NH, Kho bạc Nhà nước và thực hiện thanh toán qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam. Trong trường hợp mở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệ phải thực hịên theo cơ chế quản lý ngoại hối của Chính phủ Việt Nam ban hành. 1.2.2 Quy định đối với người thụ hưởng (người bán): - Có trách nhiệm cung ứng hàng hoá dịch vụ đúng hợp đồng đã ký kết giữa người mua và người bán. - Phải lập các chứng từ về hàng hoá để xin thanh toán theo đúng mẫu quy định chế độ chứng từ của NH, đúng thời gian, không được lập chứng từ khống và nộp vào NH đúng thời gian quy định. - Khi nhận được chứng từ của người mua, người bán phải kiểm tra đầy đủ tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ tránh những sai sót xảy ra, không nhận chứng từ sai quy định. Nếu không, mọi thiệt hại về tài sản người bán phải chịu trách nhiệm, NH không liên quan trong trường hợp này. 9 - Nếu có tranh chấp mà trách nhiệm người thụ hưởng phải bồi thường thì cần phải thực hiện nghiêm túc các quy định trong thanh toán. 1.2.3. Quy định đối với người chi trả (người mua): - Người mua có trách nhiệm thanh toán nhanh chóng, sòng phẳng, đầy đủ, kịp thời các khoản tiền trên chứng từ hợp lệ do người bán lập hoặc do Ngân hàng yêu cầu. - Khi nhận được các chứng từ về thanh toán cũng nh hàng hoá phải kiểm tra để đảm bảo tính chính xác, hợp lệ của chứng từ. - Trên các chứng từ đòi nợ, nếu người mua vi phạm kỷ luật thanh toán thì bị xử phạt theo quy định. - Người mua có quyền từ chối thanh toán nếu xét thấy đơn vị bán vi phạm hợp đồng cam kết. Ngoài những quy định trên, người mua và người bán phải đảm bảo an toàn về chứng từ, chống hiện tượng giả mạo, gian lận và thất lạc. 1.2.4. Quy định đối với Ngân hàng: - NH phải đảm bảo thanh toán nhanh chóng, an toàn, chính xác khi thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của chủ tài khoản, thực hiện việc thanh toán chi trả tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số dư tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản. - NH được quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ tiền hoặc giấy tờ thanh toán không hợp lệ, hợp pháp và xử lý vi phạm về thanh toán theo quy định, NH không chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của hai bên khách hàng. - Nếu trong quá trình thanh toán do thiếu sót chủ quan gây thiệt hại cho khách hàng như gây chậm trễ trong thanh toán, thanh toán chứng từ không hợp 10 [...]... - Thanh toỏn khỏc chi nhỏnh NH cựng h thng - Thanh toỏn khỏc chi nhỏnh khỏc h thng, cú tham gia thanh toỏn bự tr Quy trỡnh hch toỏn: S 5: S luõn chuyn chng t u nhim chi thanh toỏn khỏc chi nhỏnh ngõn hng Ngời phát hành (1) HH, Dịch vụ Ngời thụ hởng (2) NH thanh toán (4) (3) NH thu hộ (1): Ngi chi tr sau khi nhn c hng hoỏ, dch v lp 4 liờn UNC np vo NH thanh toỏn (2): NH thanh toỏn bỏo n cho ngi chi. .. Ngoi ra chi nhỏnh cũn s dng phng thc thanh toỏn bự tr, thanh toỏn qua NHNN, thanh toỏn qua ti khon m ti NH khỏc Do cú s chỳ trng trong cụng tỏc TTKDTM nờn ti chi nhỏnh NH Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn th xó Phỳ Th doanh số TTKDTM chim t trng cao trong tng doanh số thanh toỏn v cú xu hng tng lờn Nm 2005 doanh số TTKDTM l 48 377 triu ng, chim 65,5% doanh số thanh toỏn chung Nm 2006 thỡ doanh số TTKDTM... khon hai chi nhỏnh ngõn hng khỏc nhau cựng h thng: S 4: S luõn chuyn chng t sộc bo chi thanh toỏn gia hai chi nhỏnh ngõn hng cựng h thng (3) Ngời phát hành Ngời thụ hởng (4) (1) (2) (7) NH thanh toán (5) (6a) (6b) NH thu hộ (1): Bờn mua (ngi phỏt hnh) np 3 liờn giy xin bo chi sộc v t sộc chuyn khon vo NH thanh toỏn (2): NH thanh toỏn lu ký tin vo ti khon thanh toỏn sộc bo chi, lm th tc bo chi v giao... sộc bo chi Mt khỏc, nu sộc bo chi sai ký hiu mt s gõy chõm tr trong thanh toỏn 1.4.2 Hỡnh thc thanh toỏn u nhim chi (UNC) hay lnh chi - chuyn tin 1.4.2.1 Hỡnh thc thanh toỏn u nhim chi (UNC) hay lnh chi: Khỏi nim: 19 UNC l lnh chi tin ca ch ti khon c lp theo mu in sn ca NH, yờu cu NH phc v mỡnh trớch chuyn ti khon ca mỡnh tr cho ngi th hng Phm vi thanh toỏn ca UNC: - Thanh toỏn trong cựng mt chi nhỏnh... vi thanh toỏn ca UNT: - Thanh toỏn trong cựng mt chi nhỏnh NH - Thanh toỏn gia hai chi nhỏnh NH khỏc nhau, cựng h thng - Thanh toỏn gia hai chi nhỏnh NH khỏc h thng, cựng a bn hoc khỏc a bn Quy trỡnh thanh toỏn: Trng hp thanh toỏn cựng mt chi nhỏnh NH: S 7: S thanh toỏn u nhim thu cựng Ngõn hng HH, Dịch vụ Ngời bán Ngời mua (1) (2) (3) NH thanh toán (1) Ngi bỏn sau khi cung cp hng hoỏ, dch v, lp... cung ng dch v thanh toỏn nờn phỏt hnh quỏ s d gõy nờn ng vn, tc thanh toỏn chm (b) Sộc bo chi Khỏi nim: Sộc bo chi l t sộc c NH m bo kh nng chi tr bng cỏch trớch ti khon ca ngi phỏt hnh sộc mt khon tin theo yờu cu lu ký vo ti khon tin gi m bo thanh toỏn Quy trỡnh thanh toỏn sộc bo chi: Trng hp hai khỏch hng cựng m ti khon ti mt chi nhỏnh NH: S 3: S luõn chuyn chng t sộc bo chi thanh toỏn gia... ti khon ti mt ngõn hng Séc bảo chi (4) Ngời phát hành Ngời thụ hởng ( 3 ) HH, Dịch vụ (6) (1) (2) (5) (6) Ngân hàng thanh toán (1): Ngi phỏt hnh sộc xin bo chi sộc (2): Ngõn hng úng du bo chi (3): Ngi th hng giao hng hoỏ dch v (4): Ngi phỏt hnh sộc giao sộc cho ngi th hng (5): Ngi th hng np bng kờ np sộc kốm bo chi sộc n ngõn hng (6): Ngõn hng nhn c bng kờ np sộc kốm bo chi t khỏch hng, kim tra tớnh... Nam hin nay gm cú 05 hỡnh thc ú l: Thanh toỏn bng sộc Thanh toỏn bng nh thu hoc u nhim thu (UNT) Thanh toỏn bng lnh chi hoc u nhim chi (UNC) - chuyn tin Thanh toỏn bng th tớn dng Thanh toỏn bng th Ngõn hng 1.4.1 Hỡnh thc thanh toỏn bng Sộc Theo Ngh nh 159/2003/N-CP thỡ Sộc l phng tin thanh toỏn do ngi ký phỏt lp di hỡnh thc chng t theo mu in sn, lnh cho ngi thc hin thanh toỏn tr khụng iu kin mt s tin... 2006 thỡ doanh số TTKDTM l 55 557 triu ng, chim t trng 75% trong doanh số thanh toỏn chung Nm 2007, doanh số 35 TTKDTM l 63 281 triu ng, chim 80% trong doanh số thanh toỏn chung Nm 2006 so vi nm 2005, doanh số TTKDTM ó tng lờn 7 180 triu ng V s mún thanh toỏn cng khụng ngng tng lờn, nu nm 2005 l 658 mún thỡ nm 2006 l 788 (bng 3) Bng 3: Tỡnh hỡnh TTKDTM ti chi nhỏnh NH Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn... tip cm t sộc ú np vo ngõn hng tr, chuyn tin Phm vi thanh toỏn: Thi gian hiu lc hin hnh ca sộc ny l 30 ngy k t ngy sộc c ký phỏt hnh Sộc chuyn tin ch thanh toỏn gia cỏc chi nhỏnh NH trong cựng h thng Quy trỡnh thanh toỏn: S 6: S luõn chuyn chng t sộc chuyn tin Đơn vị phát hành séc (1) (2) Ngời đại diện (5) (3) (4a) (4b) NH phát hành séc NH thanh toán séc (1) n v phỏt hnh np 03 liờn UNC vo NH phỏt . Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. TTKDTM là một. phát từ thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ, em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm mở rộng và phát triển hoạt động thanh toán. thanh toán không dùng tiền mặt Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Một

Ngày đăng: 24/05/2015, 01:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình “Kế toán Ngân hàng” của Học viện Ngân hàng năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán Ngân hàng
2. Giáo trình “Kế toán của NHTM” của đại học kinh tế quốc dân thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế toán của NHTM
3. Báo cáo công tác huy động vốn - sử dụng vốn năm 2005 đến 2007 của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ Khác
4. Báo cáo nghiệp vụ thanh toán năm 2005-2007 của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Phú Thọ Khác
5. Thông tư 08/TT/-NH2 ngày 21/06/1994 của NHNN VN về việc hướng dẫn thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt Khác
6. Nghị định 64/2001/NĐ-CP ban hành ngày 20/09/2001 của chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ.7. Luật NHNN Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w