Nhà nớc cần có những biện pháp đồng bộ để ổn định tiền tệ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh (Trang 58 - 63)

IV- Đề xuất với Nhà nớc.

6- Nhà nớc cần có những biện pháp đồng bộ để ổn định tiền tệ.

Nền kinh tế Việt nam trong những năm qua đã đạt đợc những bớc tiến đáng kể, tốc độ tăng trởng kinh tế tăng và ổn định, lạm phát thấp và cha để xảy ra những biến động lớn. Nhng trong điều kiện kinh tế thị trờng luôn có những biến động phức tạp , nếu sai lầm trong một chính sách kinh tế nào đó có thể sẽ có những hậu quả không lờng. Bài học phát triển kinh tế của các nớc Đông nam á, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới trong thời gian qua là một bài học quí giá.

Một trong những chính sách đồng bộ trong phát triển kinh tế của các nớc cũng nh của Việt nam đó là chính sách tiền tệ. Mục tiêu của chính sách tiền tệ đó là ổn định tiền tệ, đảm bảo sự tăng trởng kinh tế. Để ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế ở mức đồng đều trong các năm phù hợp với năng lực của nền kinh tế, đảm bảo tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, cán cân quốc tế đợc cân bằng, dự trữ ngoại tệ tăng.

Khi tiền tệ ổn định thì nó có tác động rất lớn cho hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trung và dài hạn. Khi đó ngời dân sẽ yên tâm khi gửi tiền vào Ngân hàng với thời gian dài và có tính ổn định. Từ đó sẽ làm cho nguồn vốn huy động trong nớc tăng lên, việc trả nợ nguồn vốn vay nợ nớc ngoài của các Ngân hàng sẽ không gặp thiệt thòi do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Ôn định tiền tệ làm cho nền kinh tế phát triển ổn định, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, do đó Ngân hàng sẽ mạnh dạn hơn trong việc cho vay, nhất là cho vay trung, dài hạn.

Kết luận

Thông qua việc nghiên cứu lý luận về các vấn đề tín dụng nói chung, tín dụng trung và dài hạn nói riêng, phân tích thực trạng giải quyết các nội dung của tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc ninh cho thấy sự chuyển hớng đúng đắn của ngành Ngân hàng trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Bớc đầu ngành Ngân hàng đã tìm cho mình các giải pháp và bớc đi thích hợp nhằm tạo ra sự thích ứng ngày càng cao của Ngân hàng đối với nền kinh tế, đóng góp phần xứng đáng vào sự phát triển chung của cả nớc.

Sự đi lên của Ngân hàng mới chỉ là sự khởi đầu trong những năm đầu chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Trong nó còn chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn, cha đợc khai thác hết mà đòi hỏi cần phải có đợc những phơng pháp kinh doanh thích hợp hơn, tuân thủ các qui luật khách quan của nền kinh tế thị trờng.

Để Ngân hàng vững chắc đi lên hơn nữa, thì nhất thiết Ngân hàng phải có những nỗ lực rất lớn trong việc giải quyết các vấn đề mở rộng tín dụng đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Trong điều kiện hiện nay chất lợng và hiệu quả của tín dụng đợc đặt lên hàng đầu và là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả vốn đầu t. Việc tuân thủ các nguyên tắc trong cho vay và điều hành vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Cho vay phải bảo đảm nguyên tắc tín dụng, trớc hết phải đảm bảo cho vay thực hiện tốt định hớng, cơ cấu, kế hoạch của Nhà nớc về quản lý và đầu t xây dựng, phải thiết lập các đảm bảo trong cho vay, thực hiện cơ chế lập và sử dụng quỹ dự phòng và bù đắp rủi ro.

Trong xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế theo định hớng kinh tế thị trờng, để phục vụ tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nớc thì việc giải quyết cung - cầu vốn trung và dài hạn có một vị trí rất quan trọng. Trách nhiệm này thuộc về các Ngân hàng thơng mại và trong đó có Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc ninh.

Mở rộng và hoàn thiện hoạt động tín dụng trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng, phát triển Ngân hàng là mục đích cơ bản trong điều kiện nền kinh tế có những biến động và phát triển không ngừng, thì việc đổi mới trong hoạt động và kinh doanh của Ngân hàng là một yếu tố khách quan. Vì vậy, thông qua bài luận văn này tôi muốn đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình vào sự nghiệp đổi mới kinh doanh Ngân hàng, để ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t

và Phát triển Bắc ninh nói riêng ngày càng phát triển, xứng đáng với nhiệm vụ và tầm vóc mà Đảng và Nhà nớc đã giao.

Một lần nữa, xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Học Viện Ngân hàng; Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Bắc ninh đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này.

Hà Nội , ngày 10 tháng 04 năm 2001.

ý kiến của giáo viên h ớng dẫn

Mục lục: Lời mở đầu

Ch

ơng I: chất l ợng tín dụng trung và dài hạn - những vấn đề có tính lý luận.

I. Mở rộng tín dụng một yêu cầu cấp thiết đối với các ngân hàng thơng mại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ,dài hạn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc Ninh (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w