1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn

114 560 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 531 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài.

- Trong nền kinh tế thị trờng, khối lợng hàng hoá trao đổitrong và ngoài nớc tăng nhanh, tất yếu cần phải có cách thứctrả tiền thuận tiện, an toàn và tiết kiệm Vì vậy, TTKDTM rađời là một tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật phát triểnkinh tế, xã hội, khắc phục đợc những hạn chế của TTBTM, đápứng đợc nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng.

- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội nói chung,thanh toán qua hệ thống Ngân hàng nói riêng cũng ngày mộtphát triển và có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình táisản xuất xã hội, góp phần điều hoà mối quan hệ giữa các chủthể kinh tế, đặc biịet là quan hệ mua bán, trao đổi hànghoá, đẩy nhanh sự phát triển không ngừng của sản xuất luthông hàng hoá.

- Tuy nhiên thực trạng về thanh toán nói chung và TTKDTM nóiriêng ở Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập “Việt Nam là mộtquốc gia sử dụng quá nhiều tiền mặt” - đó là lời nhận xát củanhiều chuyên gia kinh tế về thực trạng thanh toán trong nềnkinh tế ở nớc ta TTKDTM cha phát triển theo đà phát triểnchung của nền kinh tế.

- Thực trạng trên thực sự là một trở ngại lớn đối với nền kinh tếViệt Nam, đặc biệt là khi Việt Nam đang trong quá trình mởcửa hội nhập khu vực và quốc tế nói chung và trên lĩnh vựcNgân hàng nói riêng Các NHTM Việt Nam, chủ yếu là các

Trang 2

NHTM quốc doanh sẽ phải đấu tranh khốc liệt với các Ngânhàng liên doanh, các Ngân hàng nớc ngoài… không chỉ trongnhững sản phẩm truyền thống nh tiền gửi, tiền vay mà caohơn đó là cạnh tranh về các dịch vụ trong đó có dịch vụTTKDTM.

Chính vì vậy, việc đa ra các giải pháp có tính thiết thực, cótính khả thi nhằm mở rộng và phát triển TTKDTM hiện nay làrất cần thiết, không chỉ đối với các tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán mà còn đối với cả nền kinh tế Từ những nhận thứcvề tầm quan trọng và những bất cập của TTKDTM, kết hợp vớinhững nghiên cứu về tình hình TTKDTM tại NHTMCT Quân

đội-chi nhánh Lê Trọng Tấn, em chọn đề tài “Một số giải phápvề mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tạiNHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê Trọng Tấn” làm chuyên đề tốt

2 Mục đích nghiên cứu

- Làm sáng tỏ vị trí và vai trò của TTKDTM trong nền kinh tếthị trờng, đồng thời tìm ra những nhân tố ảnh hởng đếnTTKDTM, những u nhợc điểm của hình thức TTKDTM.

- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTKDTM tạiNHTMCP Quân đội, phát hiện ra những tồn tại và nguyên nhâncủa tồn tại để từ đó đa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm mởrộng và phát triển TTKDTM tại NHTMCP Quân đội nói riêng vàcác Ngân hàng nói chung.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Trang 3

- Đối tợng: những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn liênquan đến TTKDTM của NHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê TrọngTấn.

- Phạm vi: nghiên cứu về thực trạng và chất lợng TTKDTM vớiđơn vị nghiên cứu là NHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê TrọngTấn, chủ yếu trong 4 năm gần đây.

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu khoa học cơ bản là ơng pháp phân tích, đánh giá, thống kê, tổng hợp, so sánh,đồng thời sử dụng các bảng, các số liệu thu thập qua nhiềunăm, kết hợp với tìm hiểu lý thuyết và phân tích thực tiễn tạiNHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê Trọng Tấn làm cơ sở cho báocáo.

ph-5 Kết cấu báo cáo.

Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,báo cáo đợc chia làm ba chơng:

Chơng 1: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùngtiền mặt trong nền kinh tế thị trờng.

Chơng 2: Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt tại NHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê Trọng Tấn

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCT Quân đội-chi nhánh Lê Trọng Tấn.

Trang 4

1.1.1 Sự cần thiết khách quan của TTKDTM.

Một trong những phát minh quan trọng nhất của con ngời cótính chất đột phá, đẩy nền văn minh của loài ngời tiến một b-ớc dài là sự phát minh ra tiền tệ Tiền tệ ra đời và không ngừnghoàn thiện nhằm hai mục tiêu chính: sự tiện lợi và an toàn.Tiền tệ là nhân tố quan trọng và ảnh hởng sâu sắc đếntình hình kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trờng.

Khi sản xuất hàng hoá mang tính tự cung,tự cấp, việc traođổi hàng hoá cha phát triển, chủ yếu trao đổi dới hình thức“vật đổi vật”.

Khi sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao thì nhucầu trao đổi sản phẩm cũng nhiều và phức tạp hơn Do đó,hình thức trao đổi “vật đổi vật” không còn thích hợp trongquá trình lu thông hàng hoá Để đáp ứng nhu cầu trao đổingày càng cao của xã hội, vật môi giới trung gian trao đổi đã rađời Trớc ngời ta dùng vỏ sò, vỏ hến, những vật không có giá trịđể làm vật trao đổi, tiếp đến là những thứ có giá trị cao nhvàng bạc châu báu làm phơng tiện lu thông và tích trữ Trảiqua quá trình lu thông, những đồng tiền đúc kim loại bằngvàng, bạc hoặc hợp kim bị mòn vẹt, không đủ trọng lợng nhng

Trang 5

vẫn đợc xã hội thừa nhận nh những đồng tiền có đầy đủ giátrị Lợi dụng hiện tợng đó ngời ta đã sử dụng tiền giấy để thaythế tiền kim loại trong lu thông vì những u việt của nó nh gọn,nhẹ, dễ vận chuyển

TTBTM có u điểm: nhẹ, dễ di chuyển với khối lợng lớn, chi phíin ấn, khắc trạm và đảm bảo an toàn, rẻ so với tiền vàng, tiềnhàng hóa, dễ dàng hình thành một kết cấu với các mệnh giákhác nhau, thuận tiện cho quá trình trao đổi hàng hóa.

Tuy nhiên tính u việt này chỉ phù hợp khi nền sản xuất hànghoá cha phát triển, việc trao đổi với số lợng nhỏ trên phạm vihẹp Còn khi nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao,việc trao đổi hàng hoá đa dạng với khối lợng lớn, trên bìnhdiện rộng, dung lợng thị trờng và cơ cấu thị trờng đợc mởrộng, mọi quan hệ kinh tế xã hội đều đợc tiền tệ hoá thì việcTTBTM đã bộc lộ nhiều hạn chế nh:

- TTBTM chỉ phù hợp với khối lợng thanh toán nhỏ và vừa phảitrong phạm vi địa lý phù hợp, chỉ thanh toán trong nớc, khôngđợc chấp nhận thanh toán quốc tế, đặc biệt đối với các đồngtiền bản tệ của những nớc kém phát triển và đang phát triển.

- TTBTM rất dễ xảy ra các vấn đề tiêu cực, mất an ninh antoàn, nhầm lẫn, mất mát làm cho phí sản xuất của các doanhnghiệp tăng lên, do trong quá trình thanh toán phải thực hiệncác công việc vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm tiền mặt.

- Hiện tợng buôn lậu, trốn thuế, nạn làm tiền giả, tham ô hốilộ đều đang nảy sinh qua việc TTBTM.

- TTBTM làm khối lợng tiền mặt trong lu thông tăng lên, cáctổ chức kinh tế cá nhân luôn có nhu cầu tiền mặt để thanh

Trang 6

toán, chi tiêu, gây sức ép giả tạo về sự khan hiếm tiền mặttrong nền kinh tế, làm cho giá cả tăng vọt, giá cả không phảnánh đúng giá trị gây khó khăn trong việc điều hoà lu thôngtiền tệ, kiềm chế lạm phát và việcthực hiện chính sách tiềntệ của Ngân hàng trung ơng.

- TTBTM không cần sự xuất hiện của ngời thứ ba làm trunggian thanh toán, do đó không tạo điều kiện cho các NHTMthực hiện chức năng TGTT, từ đó hạn chế khả năng “tạo tiền”của NHTM.

- TTBTM làm tăng chi phí lu thông tiền mặt nh in ấn, pháthành, vận chuyển bảo quản và kiểm đếm tiền mặt.

Với những nhợc điểm hạn chế đó, hình thức TTBTM khôngthể đáp ứng đợc kịp thời và đầy đủ mọi nhu cầu thanh toántrong nền kinh tế thị trờng, đặc biệt là nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần nh ở nớc ta hiện nay, khi mà sản xuất luthông hàng hóa ngày càng phát triển, tiền tệ thị trờng càngđợc mở rộng, hàng hoá không chỉ bao gồm các sản phẩm đầura mà bao gồm cả các yếu tố đầu vào của sản xuất Cùng vớixu hớng mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, trao đổi hàng hoákhông còn bó hẹp trong phạm vi một vùng hay một địa phậnnữa mà đợc mở rộng khắp toàn quốc và trên phạm vi quốc tế,các mối quan hệ thanh toán ngày càng đa dạng, khối lợngthanh toán nhiều và lớn hơn trớc, thanh toán đợc mở rộng khôngngừng Do đó, cùng với sự ra đời và phát triển của hệ thốngNgân hàng, ngời ta đã phát minh ra phơng thức thanh toánkhông dùng tiền mặt TTKDTM ra đời là một tất yếu kháchquan của sản xuất hàng hoá, phù hợp với quy luật phát triển kinh

Trang 7

tế xã hội, đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.TTKDTM không nhngc khắc phục đợc hạn chế của TTBTM mànó còn nhiều u điểm khác nữa Nó đảm bảo quyền lợi vànâng cao uy tín cho chủ thể kinh tế, tạo điều kiện cho họ mởrộng quan hệ kinh tế trong và ngoài nớc, nâng cao đợc hiệuquả thanh toán trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luânchuyển vốn của xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất lu thônghàng hoá và lu thông tiền tệ.

Nói tóm lại, trong kinh tế thị trờng, kinh tế hàng hóa pháttriển mạnh, khối lợng hàng hóa trao đổi trong cũng nh ngoài n-ớc tăng nhanh, tất yếu cần có cách thức trả tiền thuận tiện, antoàn và tiết kiệm Vì vậy, TTKDTM ra đời là một tất yếukhách quan, phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội, khắcphục đợc những hạn chế của TTBTM, đáp ứng đợc những đòihỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trờng.

1.1.2.Khái niệm, đặc điểm của thanh toán không dùngtiền mặt:

TTKDTM là sự vận động của tiền tệ qua chức năng phơngtịên thanh toán nhằm phục vụ các quan hệ thanh toán giữa cáctổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội, bằng cách tríchchuyển vốn tiền tệ từ tài khoản tiền gửi của ngời phải trả sangtài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng mở tại các TCTD, hoặc bùtrừ các khoản nợ lẫn nhau, thông qua vai trò trung gian của cácngân hàng.

Những đặc trng của TTKDTM:

- TTKDTM không dùng tiền mặt làm phơng tiện thanh toánmà sử dụng tiền ghi sổ (còn gọi là bút tệ ) để thực hiện việc

Trang 8

trích chuyển từ tài khoản tiền gửi của ngời trả tiền vào tàikhoản tiền gửi của ngời thụ hởng, thông qua trung gian thanhtoán (thờng là các ngân hàng ) Nh vậy, sẽ có sự dịch chuyểnsố d từ tài khoản này sang tài khoản khác trong hệ thống thanhtoán, nhằm phục vụ cho quá trình luân chuyển vật t, hànghoá, và các lao vụ đã hoàn thành, hoặc phục vụ cho việc điềuhoà vốn của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.

TTKDTM ít nhất có ba chủ thể tham gia thanh toán, bao gồm:ngời mua (ngời phải trả ), ngời bán (ngời thụ hởng ) và trunggian thanh toán.

- Đối với TTKDTM, phải có khoảng cách về thời gian và khônggian trong hoạt động chu chuyển hàng hoá, dịch vụ và tiền tệ.Vì TTKDTM là hình thức thanh toán gián tiếp, thông qua ngờithứ ba, ngời mua, ngời bán không trực tiếp thanh toán, không ởgần nhau (có khoảng cách về thời gian) và để bên thụ hởngnhận đợc báo có thì cần có một khoảng thời gian nhất đểngân hàng thực hiện trích chuyển giữa các tài khoản với nhau.- TTKDTM thờng sử dụng để thanh toán khối lợng hàng hoá,dịch vụ có giá trị lớn, quy mô lớn.

- TTKDTM phải sử dụng các chứng từ thanh toán riêng Đó lànhững phơng tiện để chuyển tải những điều kiện thanhtoán, và là căn cứ để thực hiện việc chi trả Các chứng từ nàythờng do KH lập và nộp vào ngân hàng, một tỷ lệ nhỏ do NHlập để thanh toán trong nội bộ, hoặc thanh toán giữa cácngân hàng Nó bao gồm các yếu tố cơ bản: tên, địa chỉ ngờitrả tiền, ngời nhận tiền, số tài khoản, số tiền trả, nội dung trả,chữ ký, và dấu của chủ tài khoản.

Trang 9

Với những đặc trng cơ bản đó, TTKDTM không chỉ phục vụcho sản xuất, kinh doanh lu thông hàng hoá, mà còn góp phầnmở rộng các quan hệ kinh tế trong nớc cũng nh quốc tế.

TTKDTM có rất nhiều ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế –xã hội: thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, tiết kiệm chi phí vậnchuyển, bảo quản, kiểm đếm, tiết kiệm đợc thời gian, lại nhẹnhàng, từ đó tăng năng suất lao động, luân chuyển vốnnhanh, mang lại lợi nhuận cao cho ngời kinh doanh Bên cạnh đócòn tạo nguồn vốn nhàn rỗi và tăng nguồn thu cho ngân hàngthông qua hoạt động thu phí Điều đó chứng tỏ TTKDTM có vaitrò đặc biệt quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế thếgiới, thúc đẩy ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt độngngân hàng, góp phần thực hiện CNH – HĐH đất nớc.

1.1.3 Vai trò của TTKDTM.

Trong nền kinh tế thị trờng, TTKDTM là bộ phận cấu thànhquan trọng trong tổng chu chuyển tiền tệ, nó có vai trò quantrọng đối với các chủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán.Cụ thể:

1.1.3.1 Vai trò của TTKDTM đối với nền kinh tế:

TTKDTM góp phần tăng nhanh tốc độ vận động của vật t,hàng hoá và tiền vốn, nhờ đó sử dụng có hiệu quả các nguồndự trữ cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng.

T – T – SX – H’ – H’, rõ ràng nguyên liệu đầu vào và đầura đều là tiền tệ nhng để thực hiện đợc nguyên liệu đầu ralà T’(T+ t) thì phải qua khâu thanh toán tiền tệ Thanh toánvừa là khởi đầu một vòng tuần hoàn, vừa kết thúc một chu kỳsản xuất và lu thông hàng hoá.

Trang 10

Bất cứ một chu kỳ sản xuất nào cũng bắt đầu từ yếu tốđầu vào là nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị vàkết thúc đầu ra là những sản phẩm, kết thúc chu kỳ sản xuất.Thời gian thực hiện chu kỳ sản xuất càng ngắn càng lợi cho nhàsản xuất Vì vậy đòi hỏi khâu thanh toán phải đợc thực hiệnnhanh chóng Chỉ có thanh toán nhanh chóng dới hình thứckhông dùng tiền mặt mới đáp ứng đợc điều đó vì không phảivận chuyển tiền mặt đi, không mất thời gian kiểm đếm màchỉ thông qua Ngân hàng đóng vai trò trung gian thanh toán,trích tài khoản của ngời mua chuyển sang tài khoản ngời bán.

Việc áp dụng có hiệu quả công nghệ tin học vào công tácthanh toán làm tăng tốc độ thanh toán của từng khách hàng nóiriêng và nh vậy góp phần làm tăng nhanh vòng quay vốn củatoàn xã hội, tiết kiệm vốn ở khâu 1- u thông để bổ sung chokhâu sản xuất, nơi trực tiếp sáng tạo ra giá trị.

Tăng tỷ trọng TTKDTM trong lu chuyển tiền tệ góp phầnlàm giảm khối lợng tiền mặt cần thiết trong lu thông từ đó tiếtkiệm đợc chi phí của xã hội và của Ngân hàng trong việc inấn, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm tiền mặt Nhờ vậy, cóthể sử dụng các nguồn vốn tiết kiệm đợc để đầu t, mở rộngsản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm mục tiêu tăng trởng vàphát triển kinh tế, góp phần mở rộng khối lợng tín dụng của hệthống NHTM Ngoài ra, TTKDTM còn góp phần hạn chế đếnmức thấp nhất các tệ nạn xã hội nh: tham ô, hối lộ, trộm cắp ngăn chặn các hoạt động “ rửa tiền ”, làm tiền giả hay trốnthuế, đầu cơ, tích trữ

Trang 11

Mở rộng TTKDTM tạo điều kiện cho việc quản lý một cáchtổng thể quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá Thông quaTTKDTM, NHNN có điều kiện thực hiện tốt chính sách tiền tệ,kiềm chế và đẩy lùi lạm phát góp phần ổn định tăng trởng vàphát triển kinh tế Thực hiện tốt công tác TTKDTM tạo ra tínhlinh hoạt cao của tiền ghi sổ ( khả năng chuyển đổi dễ dàngtừ tiền ghi sổ sang tiền mặt ) sẽ thu hút khách hàng gửi tiềnvào ngân hàng ngày một nhiều và nh thế sẽ làm giảm lợng tiềnmặt trong lu thông hạn chế những cơn sốt tiền mặt làm cho l-u thông tiền tệ đợc ổn định hơn.

TTKDTM có vai trò hết sức quan trọng, nó phản ánh trungthực bộ mặt, trình độ, trang bị cơ sở vật chất của ngànhngân hàng, phản ánh trình độ quản lý kinh tế, trình độ dântrí của một nớc Nh vậy, TTKDTM là rất cần thiết trong nền kinhtế thị trờng khi mà NHTM và các doanh nghiệp thực sự kinhdoanh tự chủ, bởi khi đó, tính năng động, sáng tạo và yếu tốhiệu quả luôn đặt đúng vị trí của nó.

1.1.3.1 Vai trò của TTKDTM đối với Ngân hàng.

* Đối với Ngân hàng Trung ơng:

TTKDTM tăng cờng hoạt động lu thông tiền tệ trong nềnkinh tế, tăng cờng vòng quay của đồng tiền, khơi thông cácnguồn vốn khác nhau, tạo điều kiện quan trọng cho việc kiểmsoát khối lợng giao dịch thanh toán của dân c và của cả nềnkinh tế, qua đó là tiền đề cho việc tính toán lợng tiền cungứng và điều hành thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả.

* Đối với NHTM:

Trang 12

Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờngquan tâm đến vấn đề thanh toán là an toàn – tiện lợi – quayvòng vốn nhanh Với những yêu cầu đa dạng của các mối quanhệ kinh tế- xã hội, từ lâu đã có sự tham gia của Ngân hàng,Ngân hàng đã trở thành trung tâm tiền tệ- tín dụng- thanhtoán trong nền kinh tế Và TTKDTM đã góp phần không nhỏ vàothành công đó của NHTM

- TTKDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn củaNgân hàng.

TTKDTM không những làm giảm đợc chi phí in ấn, bảo quản,vận chuyển tiền mặt mà nó còn bổ sung nguồn vốn choNgân hàng thông qua hoạt động mở tài khoản thanh toán củatổ chức kinh tế và cá nhân Khách hàng gửi tiền vào tài khoảnnày với mong đợc Ngân hàng đáp ứng một cách kịp thời chínhxác các yêu cầu thanh toán của họ chứ không phải mục đích làđể kiếm lời Tuy nhiên việc thanh toán không phải lúc nàocũng tiến hành cùng lúc nhất là đối với các hình thức nh sécbảo chi, TTD phải ký quỹ một số tiền tơng ứng với giá trị củanó Nhờ đó, Ngân hàng sẽ luôn có một lợng tiền nhất định tạmthời nhàn rỗi trên các tài khoản này với chi phí thấp, và nếu sửdụng tốt sẽ không chỉ mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, giúpNgân hàng giành thắng lợi trong cạnh tranh mà còn mang lại lợiích rất lớn cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- TTKDTM thúc đẩy quá trình cho vay.

Nhờ có nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn, Ngân hàng có cơ hộiđể tăng lợi nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nềnkinh tế Do Ngân hàng thu hút đợc một nguồn vốn có chi phí

Trang 13

thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay, khuyến khíchdoanh nghiệp, cá nhân vay vốn Ngân hàng để đầu t, pháttriển sản xuất kinh doanh có lãi.

Mặt khác thông qua công tác thanh toán không dùng tiềnmặt, ngân hàng có thể đánh giá đợc tình hình sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp vì thu chi bằng tiền của các tácnhân thể hiện trên tài khoản tại Ngân hàng sẽ phản ánh kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó làm căn cứ cho vayhay thu hồi nợ, hạn chế những hoạt động tiêu cực của kháchhàng Từ đó giúp Ngân hàng an toàn trong kinh doanh, gópphần hạn chế rủi ro và nâng cao đợc hiệu quả hoạt động củađầu t tín dụng, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

- TTKDTM tạo điều kiện cho NHTM thực hiện chức năng “tạo tiền ”.

TTKDTM sử dụng tiền ghi sổ, thực hiện thanh toán bằng cáchtrích chuyển từ tài khoản ngời phải trả sang tài khoản ngời thụhởng, hoặc bù trừ giữa các tài khoản tiền gửi của các NHTM vớinhau Do vậy, luôn tạo ra một lợng tiền nhàn rỗi để ngân hàngsử dụng cho vay Đây chính là cơ sở để ngân hàng thực hiệnchức năng tạo tiền của mình Vì vậy nghiệp vụ TTKDTM làmột nghiệp vụ thuần tuý gắn liền với chức năng “tạo tiền ” củaNHTM.

- TTKDTM giúp điều hoà khối lợng tiền trong lu thông, docơ chế thanh toán là một bộ phận của cơ chế lu thông tiền tệ,cho nên TTKDTM gắn bó chặt chẽ với cơ chế điều hoà tiềnmặt, một trong các vai trò quan trọng là tiết giảm lợng tiềnmặt trong lu thông, từ đó góp phần giải quyết đợc tình trạng

Trang 14

thiéu tiền mặt trong ngân quỹ ngân hàng, làm cho hoạtđộng của ngân hàng đợc thực hiện thông suốt, hoàn thiệnchức năng trung gian thanh toán của NHTM.

- TTKDTM góp phần mở rộng đối tợng thanh toán, tăngdoanh số thanh toán.

TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụmột cách an toàn có hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệmnhiều thời gian, qua đó tạo lập niềm tin của công chúng vàohoạt động của hệ thống Ngân hàng Từ đó mọi ngời dân, mọidoanh nghiệp đều tham gia vào hệ thống thanh toán quaNgân hàng Nh vậy TTKDTM giúp ngân hàng thực hiện đợcviệc mở rộng đối tợng thanh toán, tăng doanh số thanh toán,mở rộng phạm vi thanh toán trong và ngoài nớc, qua đó làmtăng lợi nhuận của Ngân hàng và giúp Ngân hàng giành thắnglợi trong cạnh tranh.

- TTKDTM thúc đẩy các dịch vụ khác.

Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, Ngânhàng không ngừng cải tiến đa ra các sản phẩm dịch vụ khácnhau vì các sản phẩm dịch vụ này đảm bảo cho Ngân hàngtối đa hoá lợi nhuận Các dịch vụ này muốn phát triển đợc cầncó sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mới thực hiện đợc một cáchhiệu quả nhất vì TTKDTM đợc tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện choNgân hàng thực hiện các dịch vụ trả tiền với khối lợng lớn mộtcách chính xác và nhanh chóng qua đó thu hút đợc ngày càngnhiều khách hàng.

1.1.3.3 Vai trò của TTKDTM đối với cơ quan tài chính:

Trang 15

Qua theo dõi biến động số d tài khoản tiền gửi thanh toánvà nội dung thanh toán, Ngân hàng có thể thấy đợc tình hìnhhoạt động của khách hàng, biết đợc những hoạt động màkhách hàng phải chịu thuế, và tình hình chấp hành thuế củakhách hàng, từ đó giúp các cơ quan tài chính thu đủ số thuếcần thu, đồng thời giúp giảm hiện tợng buôn lậu tham ô, trốnthuế làm tiền giả thờng xuất hiện rất nhiều trong nền kinh tếtiền mặt, góp phần làm lành mạnh hoá nền kinh tế xã hội.

1.1.3.4 Vai trò của TTKDTM đối với khách hàng:

Đối tợng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngânhàng đợc chia làm hai nhóm là: Doanh nghiệp, Tổ chức kinh tếvà cá nhân.

- Khách hàng là doanh nghiệp, Tổ chức kinh tế, việc thanhtoán qua ngân hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tếrút ngắn đợc chu kỳ sản xuất, tăng nhanh đợc tốc độ luânchuyển vốn, tiết kiệm đợc các chi phí lu thông tiền mặt, từđó giảm đợc các chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm,nâng cao hiệu quả kinh doanh Bởi lẽ, trong các doanh nghiệp,tổ chức kinh tế , có nhiều các mối quan hệ thanh toán khácnhau nẩy sinh trong quá trình kinh doanh nh: thanh toán cácchi phí cho việc mua các yếu tố đầu vào của quá trình sảnxuất cho đến nhận tiền thanh toán từ việc bán sản phẩm,hàng hoá ra bên ngoài, và các mối quan hệ thanh toán khác.Nếu nh, tất cả các hoạt động thanh toán đó chỉ bằng tiềnmặt thì sẽ không đảm bảo cho quá trình sản xuất, lu thônghàng hoá một cách liên tục, đồng thời tăng chi phí cho việc vậnchuyển, cất giữ và kiểm đếm tiền mặt ,từ đó ảnh hởng

Trang 16

đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chứckinh tế.

- Khách hàng là cá nhân: Đối tợng khách hàng này chủ yếusử dụng hình thức thanh toán bằng thẻ ngân hàng , đểthanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các siêu thị, nhà hàng,khách sạn , hoặc thanh toán tiền điện, nớc, cớc điện thoại, hoặc rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động ATM Hiện nay,việc sử dụng thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ ATM đã trở nênkhá phổ biến ở hầu hết khắp các quốc gia trên thế giới cũngnh trên phạm vi toàn cầu, bởi nó là công cụ thanh toán đơngiản, tiện lợi cho việc sử dụng và tơng đối an toàn Đặc biệt làthẻ tín dụng quốc tế nh: Master card, Visa card có khả năng sửdụng trên phạm vi rất lớn, do đó thuận tiện cho khách hàng đicông tác, đi du học nớc ngoài, hay đi du lịch quốc tế.

Tuỳ từng đối tợng khách hàng khác nhau mà mức độ thoảmãn về các dịch vụ thanh toán là khác nhau Tuy nhiên, dù kháchhàng là cá nhân hay doanh nghiệp khi sử dụng dịch vụ thanhtoán không dùng tiền mặt đều đợc đáp ứng yêu cầu thanhtoán là: nhanh chóng, chính, thuận tiện và an toàn tài sản Đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay khi mức độ ứng dụng công nghệthông tin của các ngân hàng trong hoạt động thanh toán ngàycàng cao đã làm cho quá trình thanh toán đợc diễn ra tức thờikhông kể không gian và địa điểm, chi phí giao dịch giảm đãmang lại lợi ích kinh tế cho khách hàng.

1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến thanh toán không dùng tiền mặt:

Trang 17

Có thể chia các nhân tố ảnh hởng tới TTKDTM thành hainhóm nhân tố cơ bản: nhóm nhân tố khách quan và nhómnhân tố chủ quan.

1.2.1 Nhóm nhân tố khách quan.

1.2.1.1 Môi trờng chính trị – xã hội:

Chính trị – xã hội ảnh hởng rất lớn đến sự ổn định vàphát triển kinh tế, ảnh hởng đến sản xuất và lu thông hànghoá, từ đó ảnh hởng tới nhu cầu thanh toán, nhất là TTKDTM.Nếu chính trị – xã hội ổn định, tạo cơ sở cho kinh tế pháttriển ổn định, đảm bảo an toàn cho hệ thống tài chính, hệthống thanh toán, từ đó giúp cho sự phát triển và mở rộngTTKDTM Ngợc lại sự không ổn định của chính trị sẽ gây hỗnđộn trong mọi mối quan hệ, điều này làm mất đi sự an toàntrong TTKDTM và TTKDTM không thể phát triển đợc.

1.2.1.2 Môi trờng kinh tế:

Các yếu tố của môi trờng kinh tế đều có tác động đếnkhả năng thu nhập, chi tiêu, nhu cầu về vốn và gửi tiền củadân c Những điều này lại ảnh hởng đến nhu cầu vềTTKDTM.

Một nền kinh tế cha phát triển, nhu cầu về trao đổi khôngnhiều và giá trị cũng nh phạm vi không lớn thì các giao dịch th-ờng là thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt Hay một nền kinhtế suy thoái, lạm phát cao, ngời ta thờng có xu hớng quay vềhình thức hàng đổi hàng do đồng tiền bị mất giá Trongđiều kiện nh vậy, TTKDTM không thể phát triển đợc.

Nhng nếu một nền kinh tế với thơng mại, dịch vụ phát triểnmạnh thì khối lợng và giá trị giao dịch ngày càng lớn, phạm vi

Trang 18

thanh toán mở ra rộng khắp, yêu cầu thanh toán nhanh chóng,kịp thời, an toàn, chính xác trở thành yêu cầu quá cấp thiết.TTKDTM đáp ứng đợc đầy đủ các yêu cầu trên sẽ ngày càngchiếm u thế và không ngừng phát triển, hoàn thiện.

Bên cạnh đó nền kinh tế thế giới có ảnh hởng không nhỏ tớiTTKDTM, đặc biệt là trong xu hớng hội nhập kinh tế thế giới.Xu hớng quốc tế hoá tạo điều kiện cho thơng mại quốc thế pháttriển và tăng đi sự di chuyển tự do của các luồng vốn quốc tếsẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trong nớc phát triển, là cơhội để tiếp thu và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹthuật hiện đại giúp cho chất lợng TTKDTM đợc nâng cao vàngày càng mở rộng các dịch vụ quốc tế.

1.2.1.3 Môi trờng pháp lý:

Môi trờng pháp lý là nhân tố quan trọng dẫn dắt hoạt độngTTKDTM mở rộng và phát triển Một môi trờng pháp lý ổn địnhsẽ hạn chế những nhợc điểm vốn có của hình thức TTKDTM vớinhững quy định về TTKDTM đợc ban hành đầy đủ, phù hợp.Qua đó, các bên mua, bán cũng nh các trung gian thanh toán sẽthực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình, thể hiện rõ vai tròcủa TTKDTM đối với các bên liên quan.

1.2.1.4 Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân.

- Tâm lý và thói quen của ngời dân có ảnh hởng rất lớnđến các hoạt động của TTKDTM Do xã hội ta đi lên từ một nềnkinh tế sản xuất nhỏ nên sức ỳ của tâm lý “ tiền trao cháo múc” đang rất phổ biến Cho nên, tiền mặt vẫn là một phơngtiện đợc a chuộng Mọi ngời có thói quen chi trả trực tiếp bằng

Trang 19

tiền mặt khi mua bán các hàng hoá và dịch vụ Đại bộ phậndân c còn cho rằng nếu thanh toán qua NH thì thủ tục còn r-ờm rà, phức tạp và thậm chí còn mất thêm phí rất cao Bêncạnh đó, mọi ngời có xu hớng tiết kiệm, cất giữ tiền đồng, tiềncó giá trị mạnh, kinh loại quý hiếm.

- Trình độ dân trí và thu nhập của ngời dân cũng ảnh ởng không nhỏ đến hoạt động TTKDTM Do đất nớc ta là mộtnớc nông nghiệp, có 65% là ngời có thu nhập thấp nên cáckhoản tiêu dùng của họ thờng nhỏ, lẻ và có giá trị thấp và họthích dùng tiền mặt hơn nên NH đã không khuyến khích đợcngời dân mở tài khoản để thanh toán Ngoài ra, ngời dâncũng ngại đến các cơ sở khang trang của NH để giao dịch.Đây là một trong rất nhiều trở ngại của NH khi muốn đại chúnghóa các hình thức TTKDTM.

h-1.2.1.5 Mức độ cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng:

Với một nền kinh tế mở nh hiện nay đã tạo điều kiện chocác chủ thể kinh tế mở rộng phạm vi hoạt động Sự nới lỏngtrong công tác quản lý đã tạo môi trờng thông thoáng cho việcthâm nhập vào thị trờng Do vậy, mức độ cạnh tranh trên thịtrờng ngày càng gay gắt, và ngành Ngân hàng cũng khôngnằm ngoài xu thế trên Bởi tính đồng nhất của sản phẩmNgân hàng, các Ngân hàng rất dễ cung cấp các sản phẩmgiống nhau Không chỉ có các Ngân hàng mà ngày càng nhiềucác tổ chức tài chính phi Ngân hàng cũng cung cấp các sảnphẩm dịch vụ Ngân hàng Do đó, để cạnh tranh thắng lợi,

Trang 20

buộc các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lợng sảnphẩm dịch vụ, nhất là dịch vụ TTKDTM.

1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan:

Những nhân tố chủ quan là những nhân tố thuộc về bảnthân các Ngân hàng Đây là các nhân tố mà Ngân hàng cóthể trực tiếp tác động theo ý muốn chủ quan để thay đổi vàcải tiến nó.

1.2.2.1 Con ngời:

Một trong những nhân tố quyết định đến chất lợngTTKDTM là đội ngũ nhân viên tham gia vào quá trình thanhtoán Cho dù là cán bộ quản lý hay các thanh toán viên đều phảilà những ngời có trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn,phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ chu đáo, nhiệt tình,nhanh nhẹn Yếu tố con ngời tạo ra sự không đồng nhất củasản phẩm dịch vụ Ngân hàng, nhng đồng thời cũng tạo ra sựkhác biệt về sản phẩm Thái độ phục vụ và sự chuyên nghiệpchính là sức thu hút khách hàng tham TTKDTM và cũng nângcao lòng trung thành của khách hàng đối với Ngân hàng.

1.2.2.2 Khoa học kỹ thuật và công nghệ:

Tính hiệu quả của việc sử dụng các hình thức TTKDTMxét từ các yếu tố nh tốc độ thanh toán, chi phí, an toàn và sựthuận tiện khi sử dụng là cách tốt nhất để hạn chế các giaodịch thanh toán bằng tiền mặt.

Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toánvào hoạt động NH sẽ giúp cho chất lợng của các hình thứcTTKDTM đợc cải thiện theo chiều hớng tốt Qua đó sẽ tạo niềm

Trang 21

tin cho công chúng, thúc đẩy ngời dân tích cực tham giathanh toán qua NH.

Công nghệ hiện đại còn ảnh hởng rất lớn tới việc lựa chọnhình thức TTKDTM nào trong thanh toán Hiện nay, thẻ thanhtoán có thể đợc coi là phơng tiện thanh toán lý tởng thay thếcho séc, vì nó có thể xử lý với tốc độ nhanh hơn, với chi phíthấp hơn nhiều so với séc và không phải thực hiện nhiều thủtục khi sử dụng séc.

1.3 Khái quát tình hình phát triển TTKDTM tại Việt Nam.

Quá trình phát triển TTKDTM ở Việt Nam có thể chia ra làm2 thời kỳ, lấy thời điểm hai pháp lệnh ngân hàng ra đời làmmốc phân tách (1990)

1.3.1 Thời lỳ trớc năm 1990:

Nền kinh tế thời kỳ này đợc tổ chức, quản lý và phát triểntheo nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung bao cấp cứng nhắc,quan liêu, mệnh lệnh, thiếu tôn trọng quy luật khách quan Từđó không phát huy đợc mọi nguồn lực trong dân, do vậyTTKDTM không thể phát triển.

Trong thời kỳ này, chỉ có một pháp nhân NHNN hoạt độngNH Đây là thời kỳ tổ chức NH 1 cấp, NHNN thực hiện cả 2chức năng quản lý và kinh doanh NHNN mở các Chi nhánh tớicấp tỉnh, cấp huyện trong cả nớc thực hiện các nghiệp vụ chotoàn bộ nền kinh tế Trong việc mở các tài khoản của các đơnvị kinh tế không đợc tuỳ chọn mà phải nhất thiết mở tại NHcùng địa phơng, điều này dẫn đến sự độc quyền của NH.Bên cạnh đó, TTKDTM chỉ đợc mở rộng ở khu vực kinh tế quốc

Trang 22

doanh và kinh tế tập thể Vì vậy, ngời dân không có điềukiện tham gia thanh toán qua NH

Ngoài ra, cơ sở vật chất kỹ thuật cũ kỹ, công nghệ thanhtoán còn hết sức lạc hậu nên hầu hết các giao dịch thanh toánđều làm thủ công, do đó dễ xảy ra sai sót, hiệu quả thanhtoán không đợc cao Việc chuyển tiền đều phải qua bu điện,NH không kiểm soát đợc tốc độ thanh toán chậm, không antoàn, hay thất lạc, dẫn đến quá trình luân chuyển chứng từkéo dài, ảnh hởng đến tốc độ luân chuyển vốn Điều này làmcho mọi ngời thích sử dụng tiền mặt, gây nên hiện tợng siêulạm phát trong nền kinh tế.

Từ các điểm nêu trên dẫn đến TTKDTM trong thời kỳ này a đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản là: chính xác, an toàn, thuận lợi,nhanh chóng nên đã ảnh hởng đến việc mở rộng và phát triểnTTKDTM.

ch-1.3.2 Thời kỳ từ sau năm 1990 đến nay.

Năm 1990 hai pháp lệnh ngân hàng ra đời, hệ thống ngânhàng cũ đợc tổ chức lại thành hai hệ thống Ngân hàng: hệthống quản lý nhà nớc, và hệ thống kinh doanh tiền tệ NHNNlàm công việc của NHTW với chức năng quản lý, hoạch định vàthực hiện CSTT, là ngân hàng của các ngân hàng Các NHTM,TCTD hoạt động kinh doanh tiền tệ nhằm nâng cao lợi nhuậnvà thực thi CSTT.

Để thực hiện nội dung pháp lệnh NHNN và các TCTD, ngày 7-1991, thống đốc NHNN đã ban hành quyết định số 101/NH-QĐ về “Thể lệ thanh toán qua ngân hàng ” đây là một bớcngoặt trong việc tổ chức hai hệ thống NH, và xu hớng phát

Trang 23

30-triển của hệ thống thanh toán theo thông lệ quốc tế NHNNkhông mở tài khoản và giao dịch trực tiếp với các TCKT- XH vàcá nhân, mà chỉ kiểm soát hệ thống thanh toán liên hàng, hệthống KBNN Việc mở tài khoản và giao dịch trực tiếp với cácTCKT và cá nhân do các NHTM và Kho bạc đảm nhiệm Quyếtđịnh này đã tạo ra môi trờng pháp lý và là cơ sở để cácNHTM, Kho bạc tổ chức thanh toán nội bộ trong từng hệ thốngvà làm dịch vụ thanh toán cho khách hàng, đồng thời là côngcụ để NH thực hiện điều hành vốn chung trong toàn hệ thốngmột cách hiệu quả nhất.

Cùng với sự phát triển của hệ thống NH, lĩnh vực thanh toáncũng dần dần đợc hoàn thiện bằng các cơ chế chính sách, cácvăn bản hớng dẫn nghiệp vụ, công nghệ thanh toán, cũng nhtrình độ của những thành viên tham gia thanh toán Từ việcthanh toán thủ công đã dần thay thế bằng truyền file qua kênhđiện thoại, đến việc thanh toán điện tử, từ việc quy định cácTCKT đợc mở tài khoản thanh toán tại NH, đến việc khuyếnkhích cá nhân mở tài khoản thanh toán qua NH, từ sử dụngđơn thuần chứng từ giấy, dần kết hợp sử dụng file dữ liệu,chứng từ điện tử, các quy định về phí thanh toán, TTBT chocác NHTM vay để TTBT khi cần thiết cũng đã đợc ban hành Từcác hình thức thanh toán truyền thống đã phát triển thêm cáchình thức thanh toán mới hiện đại nh: séc, thẻ thanh toán Đây chính là cơ sở, là tiền đề cho hoạt động TTKDTM trongcác NHTM đợc mở rộng và phát triển Tuy nhiên để làm đợcđiều này các chủ thể tham gia thanh toán phải tuân theonhững quy định nhất định.

Trang 24

1.4 Nội dung pháp lý chủ yếu trong thanh toán không dùng tiền mặt.

1.4.1 Những quy định mang tính nguyên tắc trongthanh toán không dùng tiền mặt.

1.4.1.1 Những quy định chung.

TTKDTM có những quy định mang tính nguyên tắc sau:

- Các tổ chức kinh tế, cơ quan, cá nhân đợc quyền lựachọn tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để mở tài khoảngiao dịch và thực hiện thanh toán, đồng thời đợc lựa chọn ph-ơng tiện thanh toán.

- Việc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, Kho bạc Nhànớc và thực hiện thanh toán qua tài khoản đợc ghi bằng đồngViệt Nam Trờng hợp mở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệphải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối của Nhà nớc.

- Mọi nghiệp vụ ghi Nợ tài khoản tiền gửi thì phải có sựđồng ý của chủ tài khoản hoặc các đồng chủ tài khoản hoặcngời đợc uỷ quyền.

1.4.1.2 Quy định đối với ngời chi trả ( ngời mua).

- Ngời mua phải chủân bị đầy đủ phơng tiện thanh toánnh: số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán, hạn mức thấu chi.

- Ngời mua có trách nhiệm thanh toán nhanh chóng, đầyđủ các khoản tiền trên chứng từ hợp lệ do bên bán lập hoặc doNgân hàng yêu cầu.

- Nếu ngời mua vi phạm luật thanh toán thì bị xử phạt theochế độ thanh toán hiện hành.

- Ngời mua có quyền từ chối thanh toán nếu bên bán viphạm hợp đồng ký kết.

Trang 25

1.4.1.3 Quy định đối với ngời thụ hởng ( ngời bán).

- Ngời bán phải có trách nhiệm kiểm tra đầy đủ các chứngtừ thanh toán, không nhận những chứng từ sai quy định Nếukhông, mọi thiệt hại về tài sản đơn vị bán phải chịu tráchnhiệm, Ngân hàng không liên quan trong trờng hợp này.

- Ngời bán phải giao hàng kịp thời, đảm bảo chất lợng hànghoá, dịch vụ cho ngời mua theo hợp đồng đã ký kết.

1.4.1.4 Quy định đối với Ngân hàng ( Tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán).

- Ngân hàng phải đảm bảo thanh toán nhanh, chính xác,an toàn, giúp đỡ khách hàng trong quá trình thực hiện thanhtoán và lựa chọn thể thức thanh toán; cung ứng đầy đủ phơngtiện, chứng từ cho khách hàng.

- Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán nếu chứng từkhông đúng quy định.

- Trong quá trình thanh toán, nếu Ngân hàng gây ra saisót, ảnh hởng đến lợi ích của khách hàng thì Ngân hàng cũngphải chịu phạt và xử lý theo quy định Ngợc lại, Ngân hàngcũng phải chịu phạt và xử lý theo quy định Ngợc lại, Ngânhàng cũng có quyền khởi kiện các bên liên quan, nếu bị xâmphạm về quyền lợi và uy tín của Ngân hàng.

1.4.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng trong TTKDTM.

1.4.2.1.Tài khoản sử dụng:

Tài khoản sử dụng trong kinh doanh TTKDTM thờng gồm 3nhóm:

-Thứ nhất là nhóm tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cáccá nhân Tính chất của các nhóm này là d Có.

Trang 26

Nguyên tắc hạch toán của nhóm TKTG của tổ chức kinh tế,cá nhân:

* Bên Nợ: Phản ánh ghi chép về số tiền khách hàng rút ra.* Bên Có: ghi chép phản ảnh số tiền khách hàng gửi vào.* D Có: phản ánh số tiền khách hàng đang còn gửi tạiNgân hàng.

Nhóm tiền gửi này không đợc trả lãi nhng hiện nay, ở Việt Namđể khuyến khích khách hàng mở tài khoản thanh toán tạiNgân hàng, Ngân hàng thực hiện trả lãi với mức lãi suất nhỏtrên số d tài khoản thanh toán của khách hàng Do tính chấtkhông thờng xuyên của tài khoản, khách hàng có thể gửi vàohoặc rút ra bất kỳ lúc nào, nên để tính lãi cho nhóm tài khoảnnày, ngân hàng sử dụng phơng pháp tích số:

Số lãi phải trả =

- Thứ hai là nhóm tài khoản cho vay:

Trang 27

Tính chất của nhóm tài khoản này là d Nợ

Kết cấu và nguyên tắc hạch toán của nhóm tài khoản chovay:

* Bên Nợ: phản ánh số tiền NH cho khách hàng vay đểthanh toán.

* Bên Có: phản ánh số tiền khách hàng trả nợ ngân hàng.* D Nợ: phản ánh số tiền khách hàng còn nợ ngân hàng.- Thứ ba là nhóm tài khoản ký quỹ thanh toán của kháchhàng tại ngân hàng nh TKTG séc bảo chi, TKTG mở để thanhtoán nh tín dụng, TKTG đảm bảo thẻ thanh toán

+ Tính chất của nhóm tài khoản này là d Có.

+ Kết cấu và nguyên tắc hạch toán nhóm TK ký quỹ thanhtoán của khách hàng.

* Bên Nợ: phản ánh số tiền đợc thanh toán theo chứng từ.* Bên Có: phản ánh số tiền khách hàng ký quỹ.

* D có: phản ánh số tiền ký quỹ cha thanh toán của kháchhàng tại NH.

Đối với nhóm tài khoản này, ngân hàng không trả lãi.

Ngoài 3 nhóm TK trên, NH còn sử dụng sổ theo dõi ngoạibảng, hạch toán các TK ngoại bảng (nếu cần thiết) nh: sổ theodõi th tín dụng, sổ theo dõi uỷ nhiệm thu.

1.4.2.2 Lệnh thanh toán và chứng từ thanh toán:

Lệnh thanh toán là lệnh của ngời sử dụng dịch vụ thanhtoán đối với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán chủ yếu dớihai hình thức: chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử, để yêucầu tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện giao dịchthanh toán.

Trang 28

Chứng từ thanh toán là cơ sở để thực hiện các giao dịchthanh toán Chứng từ thanh toán có thể đợc lập dới hình thứcchứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử hoặc các hình thức kháctheo quy định của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền.

Chứng từ giấy dùng trong TTKDTM bao gồm:

- Séc thanh toán: Séc chuyển khoản và Séc bảo chi.- Giấy UNC hay lệnh chi.

- Giấy UNT hay lệnh thu.

- Đơn yêu cầu mở th tín dụng.

- Bảng kê nộp Séc, bảng kê thanh toán Thẻ tín dụng Chứng từ điện tử dùng trong TTKDTM bao gồm:

- UNC điện tử.- UNT điện tử.- Thẻ Ngân hàng.- Lệnh chuyển nợ.- Lệnh chuyển có

Các chứng từ này có ý nghĩa rất quan trọng: Nó là bằngchứng chứng minh tính pháp lý của các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, là căn cứ để tổ chức công tác kế toán, cung cấp cácthông tin kinh tế, tài chính giúp cho việc quản lý, điều hànhhoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Do đó, các nhân viên kế toán tại các tổ chứ cung ứng dịchvụ thanh toán khi tiếp nhận chứng từ cần kiểm tra kỹ tính hợppháp, hợp lệ của chứng từ, số d và hạn mức thấu chi tài khoản,chữ ký của chủ tài khoản và kế toán trởng Đồng thời khi lậpcũng nh khi luân chuyển chứng từ phải tuân theo các quyđịnh, đảm bảo tính trung thực, chính xác, khách quan

Trang 29

1.4.2.3 Quy định về kiểm soát chứng từ kế toán Ngân hàng.

Khi thực hiện nghiệp vụ thanh toán chứng từ cần phải đợckiểm soát qua 2 giai đoạn: kiểm soát trớc và kiểm soát sau.

Kiểm soát trớc: chứng từ đợc kiểm soát ngay khi lập.

Kiểm soát sau: chứng từ đợc kiểm soát ngay khi nghiệp vụkinh tế phát sinh đợc kết thúc.

1.4.3.1 Thanh toán bằng séc.

* Khái niệm: Séc là phơng tiện thanh toán do ngời ký phátlập dới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, lệnh cho ngời thựchiện thanh toán trả không điều kiện một số tiền nhất địnhcho ngời thụ hởng.

* Một số quy định cơ bản về thanh toán bằng Séc:- Các chủ thể tham gia thanh toán Séc bao gồm:

+ Ngời phát hành Séc: là chủ tài khoản tiền gửi thanh toánhoặc ngời đợc uỷ quyền ký tên để phát hành Séc theo đúngquy định của pháp luật.

+ Ngời thụ hởng Séc: là ngời có tên ghi trên Séc hoặc làngời cầm Séc (đối với Séc vô danh).

Trang 30

+ Ngời chuyển nhợng Séc: lag ngời chuyển nhợng quyền sởhữy số tiền ghi trên Séc của mình cho ngời khác.

+ Đơn vị thanh toán Séc (Ngân hàng phục vụ bên mua):là đơn vị giữa tài khoản tiền gửi thanh toán của ngời pháthành Séc.

+ Đơn vị thu hộ (Ngân hàng phục vụ bên bán): là đơn vịđợc phép nhận Séc với t cách làm đại lý cho ngời thụ hởng Sécđể thu hộ tiền, có thể cùng hoặc khác hệ thống với đơn vịthanh toán.

- Mẫu Séc: Kích thớc Séc và việc bố trí các yếu tố trên tờSéc do tổ chức cung ứng Séc thiết kế và thực hiện, trừ trờnghợp Séc đợc thanh toán qua trung tâm thanh toán bù trừ Séc.

- Thời hạn hiệu lực thanh toán Séc: Việc thanh toán tờ Séctại ngời thực hiện thanh toán đợc chấm dứt sau 06 tháng kể từngày ký phát.

- Thời hạn xuất trình Séc là 30 ngày kể từ ngày ký phát.- Chuyển nhợng Séc: ngời thụ hởng đợc quyền chuyển nh-ợng tờ Séc cho ngời khác trong thời gian hiệu lực và phảichuyển nhợng toàn bộ số tiền ghi trên Séc Việc chuyển nhợngthực hịên bằng cách ký vào nơi quy định ở mặt sau của tờSéc, trừ trờng hợp ngời phát hành Séc đã ghi “không đợc phépchuyển nhợng” và ngời chuyển nhợng Séc có quyền chấm dứtquyền chuyển nhợng bằng cách ghi trớc chữ ký của mình“không tiếp tục chuyển nhợng”.

- Điều kiện thanh toán của tờ Séc: Séc chỉ đợc thanh toánkhi hợp pháp, hợp lệ, đợc lập đúng mẫu, ghi đầy đủ và chínhxác các yếu tố và còn trong thời hạn thanh toán; không có lệnh

Trang 31

đình chỉ thanh toán và trên tài khoản tiền gửi thanh toán củangời phát hành phải đủ số d.

Sơ đồ 1 : Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc chuyển khoản

thanh toán khác Ngân hàng(1)

(4) (2)(5)

Chú giải:

1 Ngời phát hành trao Séc cho ngời thụ hởng.

2 Ngời thụ hởng nộp Séc cùng bản kê nộp Séc vào Ngânhàng thu hộ.

Ngân hàngthanh toán

Ngời phát hành Ngân hàng thanh toánNgời thụ hởng

Ngân hàng thuhộ

Trang 32

3 Ngân hàng thu hộ chuyển Séc và bản kê nộp Séc sangNgân hàng thanh toán.

4 Ngân hàng thanh toán sau khi kiểm tra chứng từ và số dtrên tài khoản của khách hàng (nếu đủ) sẽ hạch toán Sauđó báo Nợ cho ngời phát hành và báo có cho Ngân hàngthu hộ.

5 Khi nhận đợc báo Có, Ngân hàng thu hộ hạch toán, trả lạibảng kê nộp Séc và báo có cho ngời thụ hởng.

Ưu điểm: Séc chuyển khoản là hình thức thanh toán đơngiản, không đòi hỏi phải mở riêng tài khoản tiền gửi đảm bảothanh toán.

Nhợc điểm: Phạm vi thanh thoán hẹp, chỉ áp dụng khi ngờimua và ngời bán thực sự tin tởng lẫn nhau Ngời thụ hởng khiđợc thanh toán không đợc ghi có ngay.

- Séc bảo chi:

Bảo chi Séc là việc ngời thực hiện thanh toán đảm bảothanh toán cho tờ Séc khi tờ Séc đợc xuất trình để thanh toántrong thời hạn xuất trình.

Phạm vi sử dụng: Thanh toán trong cùng một Ngân hàng,thanh toán khác Ngân hàng không cùng hệ thống nhng có sựtham gia thanh toán bù trừ.

Sơ đồ 2: Sơ đồ luân chuyển chứng từ Séc bảo chi thanh

toán khác Ngân hàng cùng hệ thống.

(3)

Trang 33

(1) (2) (6) (4) (5a)(5b)

Chú giải:

1 Ngời phát hành có nhu cầu bảo chi Séc sẽ nộp 3 liên giấyxin bảo chi Séc và tờ Séc đã đợc điền đầy đủ thông tinvào Ngân hàng thanh toán.

2 Nhận đợc chứng từ Ngân hàng thanh toán kiểm tra tínhhợp pháp, hợp lệ của chứng từ, số d tài khoản, nếu tàikhoản còn đủ số d Ngân hàng thanh toán lu ký tiền vàotài khoản đảm bảo thanh toán Séc bảo chi, sau đó đóngdấu bảo chi lên mặt trớc của tờ Séc và giao cho kháchhàng.

3 Ngời phát hành giao tờ Séc đã đợc bảo chi cho ngời thụ ởng.

h-4 Ngời thụ hởng nộp Séc bảo chi cùng bảng kê nộp Séc vàoNgân hàng thu hộ.

5a,5b Ngân hàng thu hôk kiểm soát chứng từ, nếu khôngsai sót ghi Có cho ngời thụ hởng và báo Nợ cho Ngân hàngthanh toán.

6 Ngân hàng thanh toán nhận đợc giấy báo Nợ sẽ ghi Nợ chotài khoản đảm bảo thanh toán Séc bảo chi của ngời pháthành.

NH phục vụ ngờimua

thanh toán

NH phục vụ ngờibán

Trang 34

Ưu điểm: Phạm vi thanh toán tơng đối rộng, có độ rủi rothấp, quyền lợi của ngời thụ hởng đợc đảm bảo chắc chắntrong trờng hợp thanh toán cùng Ngân hàng.

Nhợc điểm: Do ngời phát hành phải ký quỹ đảm bảo thanhtoán nên vốn bị ứ đọng Nếu tờ Séc bảo chi ghi sai ký hiệ mậtsec gây chậm trễ trong việc thanh toán.

1.4.3.2 UNC – Chuyển tiền.

* UNC:

Khái niệm: UNC hay lệnh chi là phơng tiện thanh toán màngời trả tiền lập lệnh thanh toán theo mẫu do tổ chức cungứng dịch vụ thanh toán nơi mình mở tài khoản yêu cầu tổchức đó trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mìnhđể trả cho ngời thụ hởng.

Phạm vi thanh toán:

- Thanh toán cùng Ngân hàng.

- Thanh toán giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống.

- Thanh toán giữa hai Ngân hàng khác hệ thống có thamgia thanh toán bù trừ.

- Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

Sơ đồ 3: Sơ đồ luân chuyển chứng từ UNC thanh toán

khác Ngân hàng.(1)

(2) (3a) (4)Ngời mua

Ngân hàng thanh toán

Ngời bán

Trang 35

Chú giải:

1 Ngời bán trao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua.

2 Ngời mua lập 4 liên UNC nộp vào Ngân hàng phục vụmình yêu cầu trích tiền trả cho ngời bán.

3a Ngân hàng phục vụ ngời mua ghi Nợ cho ngời mua.

3b Ngân hàng phục vụ ngời mua chuyển Có cho Ngânhàng phục vụ ngời bán.

4 Ngân hàng phục vụ ngời bán ghi Có cho ngời bán.

Ưu điểm: Phạm vi thanh toán rộng, thủ tục đơn giản, antoàn, chỉ trong thời gian ngắn ngời bán có thể nhận đợc tiềnmà không cần đến Ngân hàng.

Nhợc điểm: Ngời bán có thể bị chiếm dụng vốn nếu ngờimau thanh toán không sòng phẳng.

* Séc chuyển tiền:

Khái niệm: Séc chuyển tiền là một loại chứng từ do Ngânhàng phát hành dùng để chuyển một số tiêng nhất định chongời đại diện đơn vị chuyển tiền đến nhận tiền tại một chinhánh Ngân hàng khác trong cùng hệ thống.

Phạm vi thanh toán: Thanh toán trong cùng hệ thống.

Sơ đồ 4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ thanh toán Séc

chuyển tiền.Đơn vị phát hành

Trang 36

(1) (2) (5) (3) (4a) (4b)

3 Ngời đại diện nộp Séc chuyển tiền vào Ngân hàng thanhtoán Séc.

4a,4b Ngân hàng thanh toán tiến hành thanh toán theo yêucầu của ngời đạo diện và báo Nợ cho Ngân hàng phát hành.5 Ngân hàng phát hành nhận đợc báo Nợ sẽ tất toán cho tàikhoản đảm bảo thanh toán Séc chuyển tiền của đơn vịphát hành và báo Nợ cho ngời phát hành.

Ưu điểm: Khách hàng chủ động trong việc chuyển tiền, antoàn cho ngời chuyển tiền, tiền không bị trôi nổi ở bên ngoài.

Nhợc điểm: Phạm vi thanh toán hẹp, khách hàng phải đếnNgân hàng làm thủ tục, ngời thụ hởng nắm giữ Séc nên dễ bịmất.

1.4.3.3 UNT.

Khái niệm: UNT là giấy uỷ nhiệm của ngời bán đợc lập trênmẫu thống nhất do NHNN quy định, giao và uỷ nhiệm cho

NH phát hànhSéc

Ngân hàng thanh toán

NH thanh toánSéc

Trang 37

Ngân hàng thu họ số tiền bán hàng cho ngời mua UNT đợc sửdụng dực trên cơ sở mua bán theo hợp đồng kinh tế hay đơnđặt hàng.

- Phạm vi thanh toán:

+ Thanh toán cùng Ngân hàng.

+ Thanh toán giữa hai Ngân hàng cùng hệ thống.

+ Thanh toán giữa hai Ngân hàng khác hệ thống có thamgia thanh toán bù trừ.

+ Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.

- Thời gian hiện thực của UNT do tổ chức cung ứng dịch vụthanh toán với ngời sử dụng dịch vụ thanh toán.

Sơ đồ 5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ UNT thanh toán khác

Ngân hàng (1)

(4a) (2) (5)

Chú giải:

1 Ngời bán giao hàng hoá, dịch vụ cho ngời mua.

2 Ngời bán lập 4 liên UNT gửi kèm theo hoá đơn chứng từhàng hoá vào Ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ.

NH phục vụ ngời mua

thanh toánNgời bánNH phục vụ ngời

bán

Trang 38

3 Ngân hàng phục vụ ngời bán chuyển chứng từ cho ngờihàng phục vụ ngời mua.

4a Ngân hàng phục vụ ngời mua ghi Nợ tài khoản tiền gửicủa ngời mua.

4b Ngân hàng phục vụ ngời mua chuyển Có cho Ngânhàng phục vụ ngời bán.

5 Ngân hàng phục vụ ngời bán ghi Có cho ngời bán.

Nếu tài khoản của ngời mua không đủ số d để thanh toánthì Ngân hàng phục vụ ngời mua phải giữ lại để theo dõi, khicó đủ tiền sẽ thanh toán cho ngời bán và tính phạt ngời mua:

Số tiền phạt trả chậm = Số tiền trên UNT * lãi suất phạt *thời gian chậm thanh toán.

Ưu điểm: Phạm vi thanh toán rộng, áp dụng có lợi trong ờng hợp thu hộ phí các dịch vụ công cộng, giảm chi phí nhânviên đến từng nhà thu tiền.

Nhợc điểm: Thủ tục thanh toán phức tạp, mất nhiều thờigian cho khâu luân chuyển chứng từ do đó ảnh hởng đến tốcđộ luân chuyển vốn của bên bán UNT thờng chỉ thuận tiệnkhi áp dụng với các giao dịch có giá trị nhỏ và thờng xuyên nhthu tiền điện, nớc, điện thoại.

1.4.3.4 Th tín dụng.

Khái niệm: Th tín dụng là một văn bản cam kết có điềukiện đợc Ngân hàng mở theo yêu cầu của ngời sử dụng Theođó, Ngân hàng thực hịên yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụthanh toán để:

+ Trả tiền hoặc uỷ nhiệm cho Ngân hàng khác trả tiềnngay theo lệnh của ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất

Trang 39

định trong tơng lại khi ngời thụ hởng xuất trình bộ chứng từhoàn hảo.

Th tín dụng đợc áp dụng khi ngời bán và ngời mua khôngcó quan hệ mua bán thờng xuyên, không tin tởng lẫn nhau, nhấtlà ở cách xa nhau.

Phạm vi thanh toán: Th tín dụng đợc áp dụng trong trờnghợp ngời bán và ngời mua mở tài khoản tại 2 chi nhánh ngânhàng cùng hệ thống Nếu khác hệ thống thì phải có Ngânhàng cùng hệ thống với Ngân hàng phát hành, tham gia thanhtoán bù trừ với Ngân hàng chi trả.

Thời hạn hiệu lực: 3 tháng kể từ ngày Ngân hàng phục vụngời mua mở th tín dụng Mức tiền tối thiểu của một th tíndụng là 10 triệu đồng.

Sơ đồ 6: Sơ đồ thanh toán Th tín dụng cùng hệ thống.

(1) (2) (9) (4) (6) (7) (8)

NH phục vụ ngờibán

Trang 40

2 Ngân hàngp hục vụ ngời mua trích tài khoản tiền gửi củangời mua và lu ký vào tài khoản đảm bảo Th tín dụng.3 Ngân hàng phục vụ ngời mua chuyển giấy mở Th tín

dụng sang Ngân hàng phục vụ ngời bán.

4 Ngân hàng phục vụ ngời bán chuyển 1 liên giấy mở Th tíndụng cho ngời bán.

5 Ngời bán giao hàng cho ngời mua.

6 Ngời bán nộp bảng kê xin thanh toán Th tín dụng vàoNgân hàng phục vụ mình.

7 Ngân hàng phục vụ ngời bán ghi Có cho ngời bán.

8 Ngân hàng phục vụ ngời bán chuyển Nợ sang Ngân hàngphục vụ ngời mua.

9 Ngân hàng phục vụ ngời mua tất toán tài khoản đảm bảoTh tín dụng, báo Nợ cho ngời mua.

Ưu điểm: Khả năng đảm bảo chi trả là chắc chắn.

Nhợc điểm: Thủ tục mở và thanh toán phức tạp, số tiền kýquỹ lớn ( 100% giá trị th tín dụng) mà không đợc hởng lãi nêndẫn đến vốn của khách hàng bị ứ đọng.

1.4.3.5 Thẻ Ngân hàng.

Khái niệm: Thẻ Ngân hàng là một phơng tiện thanh toánhiện đại do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng đểthanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt.

Thẻ Ngân hàng là phơng tiện thanh toán đợc áp dụng rộngrãi cho nhiều đối tợng, đặc biệt là các cá nhân có tài khoảnthanh toán tại Ngân hàng.

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5. Khi nhận đợc báo Có, Ngân hàng thu hộ hạch toán, trả lại bảng kê nộp Séc và báo có cho ngời thụ hởng. - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
5. Khi nhận đợc báo Có, Ngân hàng thu hộ hạch toán, trả lại bảng kê nộp Séc và báo có cho ngời thụ hởng (Trang 25)
6. Ngời bán nộp bảng kê xin thanh toán Th tín dụng vào Ngân hàng phục vụ mình. - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
6. Ngời bán nộp bảng kê xin thanh toán Th tín dụng vào Ngân hàng phục vụ mình (Trang 31)
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn của MB Lờ Trọng Tấn - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
Bảng 2.1 Hoạt động huy động vốn của MB Lờ Trọng Tấn (Trang 53)
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của MB Lờ Trọng Tấn qua cỏc năm - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay của MB Lờ Trọng Tấn qua cỏc năm (Trang 55)
2.2.1. Tình hình chung về thanh toán không dùng tiền mặt.  Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những chức năng quan  trọng của NHTM - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
2.2.1. Tình hình chung về thanh toán không dùng tiền mặt. Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những chức năng quan trọng của NHTM (Trang 63)
Qua bảng 7 ta thấy tỷ trọng giữa các hình thức TTKDTM có sự chênh lệch rất lớn, bởi lẽ mức độ sử dụng các thể thức thanh toán nhiều hay ít là tùy thuộc vào sự  lựa chọn của khách hàng sao cho thuận tiện và đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất  đối với họ. - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
ua bảng 7 ta thấy tỷ trọng giữa các hình thức TTKDTM có sự chênh lệch rất lớn, bởi lẽ mức độ sử dụng các thể thức thanh toán nhiều hay ít là tùy thuộc vào sự lựa chọn của khách hàng sao cho thuận tiện và đem lại hiệu quả kinh tế lớn nhất đối với họ (Trang 65)
cũng có những bớc tiến nhất định, nhng so với tốc độ phát triển của các hình thức thanh toán trên thế giới thì còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa - Một số giải pháp về mở rộng và phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại MB Lê Trọng Tấn
c ũng có những bớc tiến nhất định, nhng so với tốc độ phát triển của các hình thức thanh toán trên thế giới thì còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa (Trang 71)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w