1 NHỮNG GIẢI PHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTHẨMĐỊNHDỰÁN TẠI NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHNAMHÀNỘI 3.1. Nhữnggiảipháp nhằm nângcaochấtlưọngthẩmđịnhtạiNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội Qua quá trình thực tập tạiNgânHàngNôngNghịêpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNộivà tìm hiểu về thực trạng thẩmđịnhdựándựán của Ngân hàng, người viết xin đưa ra một số khuyến nghị vàgiảipháp cụ thể nhằm hoàn thiện vànângcao hơn nữa chất lượngthẩmđịnhdựán tại NgânHàngNôngNghịêpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHà Nội. 3.1.1. Về con người - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên. Trình độ cán bộ, nhân viên của ngânhàng là thế mạnh lớn nhất của một ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của ngânhàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro khó có thể lường trước, tuy nhiên, một ngânhàng có đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh vực trong xã hội sẽ giúp cho họ có thể phân tích, đánh giá đầy đủvà chính xác hơn những rủi ro có thể xảy ra, từ đó giúp cho họ thực hiện công việc hiệu quả hơn. Chính vì vậy công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên là điều cần chú ý của bất cứ một ngânhàng nào. Hơn nữa, trong nền kinh tế thị trường thường xuyên có những biến động xảy ra, việc thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên Ngânhàng để họ có thể cập nhật, hiểu bết về những thay đổi trong nền kinh tế, trong hệ thống pháp luật, giúp họ thực hiện công việc an toàn, hiệu quả và đúng với những quy định của pháp luật. Bên cạnh việc đào tạo cán bộ, nhân viên về chuyên môn, NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội cũng cần chú ý tới việc đào tạo đạo dức nghề nghiệp cho cán bộ, nhân viên, bởi vì trong điều kiện hiện nay, khi mà khoa hoạc công nghệ ngày càng hiện đại thì vấn đề về lừa đảo, tham ô, thamnhũng càng trở nên tinh vi hơn, nhất là trong hoạt động của ngânhàng khả năng xảy ra lại càng lớn. PHẠM CHUNG 2 Trong thời gian tới NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội cần có những lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn ngày nhằm bồi dưỡng, nângcao trình độ của cán bộ, nhân viên, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho những nhân viên muốn học tập nângcao trình độ. Cần liên kết với các trường đại học, học viện trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên. Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ những hoạt động nghiệp vụ của cán bộ, nhân viên, tránh những tình trạng đáng tiếc xảy ra. - Cần có những tiêu trí cụ thể trong việc tuyển dụng và bố tri, phân công công việc cho từng cán bộ, nhân viên. Đối với nhân viên tín dụng vàthẩmđịnh cần có những tiêu chuẩn chung về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, vi tính, pháp luật, khả năng phân tích và cách giải quyết công việc linh hoạt, . Thực tế hiện nay, vấn đề tuyển dụng nhân viên trong các Ngânhàng thương mại quốc doanh còn khá nhiều bất cập, điều đó làm cho chấtlượng nhân viên không đồng đều, gây khó khăn cho việc hợp tác vàgiải quyết công việc. Vì vậy, NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội cần có nhữnggiảipháp cụ thể nhằm nângcao nguồn lao động đầu vào. Với những nhân viên mới được tuyển dụng cần có những lớp hưóng dẫn, giới thiệu về công việc cụ thể nhằm giúp họ bắt nhịp được với công việc một cách nhanh chóng, tránh xảy ra những sai sót không đáng có. Với những nhân viên có trình độ thấp cần có những lớp bồi dưỡng, đào tạo thêm để họ có thể hiểu một cách sâu sắc về nghiệp vụ của mình. - Cán bộ lãnh đạo của Ngânhàng cần phân công công việc một cách cụ thể, khoa học cho các cán bộ, nhân viên. Phân định một cách rõ ràng, cụ thể quyền hạn của từng cán bộ, nhân viên ở từng vị trí cụ thể nhằm xác định rõ ràng trách nhiệm và nghĩa vụ của từng cán bộ, nhân viên, tránh tình trạng ỷ lại trong công việc, khi xảy ra nỗi thì không xác định được ai là người có trách nhiệm. Mỗi cán bộ, nhân viên đều có những điểm mạnh và khiếm khuyết riêng, vì vậy việc phát hiện ra những điểm mạnh riêng của từng nhân viên và bố trí công việc phù hợp khả năng của họ là điều hết sức cần thiết. Vấn đề này phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản trị nhân lực của ban lãnh đạo ngân hàng. Vì vậy cần mở những lớp đào tạo về quản trị nhân lực cho các cán bộ PHẠM CHUNG 3 lãnh đạo của ngânhàng giúp họ sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả hơn. - Cần có những chính sách đãi ngộ, khen thưởng kịp thời với những cán bộ, nhân viên hoàn thành suất sắc nhiệm vụ nhằm khuyến khích, động viên các cán bộ, nhân viên trong Ngânhàng thực hiện công việc tận tâm và có tinh thần trách nhiệm hơn. Thường xuyên chăm lo đời sống của cán bộ nhân viên. Tạo ra khí thế thi đua trong hoạt động của Ngânhàng bằng những chương trình, mục tiêu cụ thể. 3.1.2. Về công tác thẩmđịnhdự án. - Nângcao khả năng thu thập và sử lý thông tin liên quan đến dự án. Việc thẩmđịnh một dựán đòi hỏi phải thu thập, phân tích và sử lý một khối lượng lớn các thông tin liên quan tới nhiều khía cạnh khác nhau. Vì vậy, khả năng thu thập, năm bắt và sử lý thông tin ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của cán bộ thẩm định. Thông thường, để có thể vay được vốn, các chủ dựán thường đưa ra những thông số rất tốt về dự án, vì vậy việc xác định mức độ tin cậy của những thông số này là rất cần thiết, đòi hỏi cán bộ thẩmđịnh phải thu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Muốn vậy cán bộ thẩmđịnh cần phải thiết lập được bảng thông tin từ nhiều nguồn, đầy đủvà có độ tin cậy cao. Cụ thể như sau: + Thông tin từ phía khách hàng: Trong quá trình thẩmđịnhNgânhàng cần tăng cường khảo sát thực tế cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng, tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với cán bộ và nhân viên trong đơn vị vay vốn từ đó đánh giá về năng lực tài chính, trình độ quản lý, uy tín của doanh nghiệp vay vốn, phát hiện những gian lận, sai phạm, khiếm khuyết mà doanh nghiệp cố tình che giấu. + Thu thập thông tin từ bên ngoài: Các nguồn thông tin từ bên ngoài mang tính khách quan cao sẽ giúp các cán bộ thẩmđịnh nhìn nhận được tình hình một cách chính xác hơn. Cán bộ thẩmđịnh cần thu thập thông tin từ các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thuế, thanh tra quản lý thị trường, . Đây là những nguồn thông tin có độ chính xác cao. Tuy nhiên cũng cần chú ý tới thời điểm xuất hiện thông tin trên, cần tìm hiểu những thông tin gần nhất với hiện tại. - Cần thực hiện thẩmđịnhdựán theo nhiều phương pháp khác nhau: Trong thẩmđịnhdự án, việc áp dụng các phương pháp hiện đại, khoa học cũng là một nhân PHẠM CHUNG 4 tố quan trong quyết định đến chất lượngthẩmđịnhdự án. Hiện nay công tác thẩmđịnhdựán trong một số dựántạiNgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội mới chỉ dựa trên một vài chỉ tiêu đơn giản, dễ tính toán như một số chỉ tiêu về khả năng trả nợ, tổng nguồn vốn, .mà ít chú trọng tới các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế và rủi ro của dựán dẫn đến những quyết định sai lầm trong việc tài trợ dự án. Hơn nữa, các cán bộ thẩmđịnh của Ngânhàng mới chỉ thực thiện thẩmđịnh theo một vài phương pháp quen thuộc mà chưa sử dụng nhiều phương phápthẩmđịnh cho một dựán nên không đạt được chấtlượngcao trong quá trình thẩm định. Giảipháp cho vấn đề này là cán bộ thẩmđịnh cần thực hiện thẩmđịnh theo nhiều phương pháp, từ đó dựa trên tính ưu việt của từng phương pháp để so sánh và đưa ra được những kết luận chính xác nhất. -Thực hiện đầy đủ quy trình thẩm định: Thực hiện đúng và đầy đủ các bước trong quá trình thẩmđịnh là điều kiện quan trọng để đưa ra được những kết luận chính xác. Quy trình thẩmđịnh là một chuỗi những công việc đã được sắp xếp một cách cụ thể và khoa học, do đó tuân thủ đúng từng bước trong quy trình thẩmđịnh sẽ đánh giá được hiệu quả của dựán trên nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau của dự án. Bên cạnh đó cán bộ thẩmđịnh cũng cần thực thiện việc chấm điểm khách hàng một cách khách quan và trung thực. Như vậy để có kết quả cao trong công tác thẩm định, cán bộ thẩmđịnh cần phải thực hiện nghiêm túc quy trình thẩmđịnh do NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam đề ra, tránh tư tưởng chủ quan, duy ý chí. - Giảipháp lựa chọn khách hàngvàdự án: lựa chọn dựán tốt là giải quyết đầu ra cho sản phẩm của Ngânhàng tốt hơn. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượngthẩmđịnhdựán của Ngân hàng. Để đảm bảo công tác thẩmđịnhdựán đạt hiệu quả caoNgânhàng cần tập trung vốn vào các dựán có hiệu quả sinh lời cao, an toàn. Tuy nhiên, tính sinh lời cao luôn đi kèm với mức độ rủi ro cao, vì vậy Ngânhàng cần kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố này để có thể lựa chọn được nhữngdựán tốt nhất. Tránh đầu tư vào nhữngdựán có mức sinh lời caonhưng rủi ro lại quá lớn. Ngoài ra, Ngânhàng càn phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá chấtlượng tín dụng của từng dự án, PHẠM CHUNG 5 phát hiện kịp thời các dựán kém hiệu quả để có biện pháp sử lý kịp thời. - Xác định chính xác hạn mức cho vay với từng dựán cụ thể. Với mỗi dựán cần có những biện phápgiảingân thích hợp dựa trên đặc điểm, điều kiện của từng dự án. - Thường xuyên kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng trong quá trình thực hiện dự án. Có biện pháp kiên quyết đối với những khách sử dụng vốn vay sai mục đích. - Tăng cường công tác đôn đốc thu nợ khi đến hạn. 3.1.3. Về cơ sở vật chất: -Ngân hàng cần đầu tư trang thiết bị, công nghệ đồng bộ và hiện đại hơn nữa để phục vụ cho quá trình thẩm định. Trang thiết bị, công nghệ đồng bộ và hiện đại sẽ giúp cho cán bộ thẩmđịnh sử lý nhanhvà chính xác các thông tin thu thập được, tạo điều kiện cho cán bộ thẩmđịnh thực hiện đầy đủ quy trình thẩm định, tạo nên tính thống nhất trong phương phápthẩm định, giúp các cán bộ thẩmđịnh trao đổi thông tin thuận lợi hơn, giảm bớt thời gian vàchi phí cho công tác thẩmđịnhdự án. - Cần xây dựng phòng thông tin ngânhàng hiện đại chứa dựng và cập nhật nhiều thông tin liên quan đến những thay đổi trong hệ thống pháp luật, nền kinh tế và khách hàng nhằm hỗ trợ cán bộ thẩmđịnh tiếp cận nhanh chóng các nguồn thông tin phục vụ cho quá trình thẩm định. 3.1.4. Tăng cường quan hệ hợp với các ngânhàng bạn trong nước và quốc tế để trao đổi kiến thức, kinh nghiệm quản lý vàthẩmđịnhdự án, trao đổi những thông tin về khách hàng. Một khách hàng có thể đã từng vay vốn ở nhiều ngânhàng khác nhau trong quá trình hoạt động kinh doanh. Vì vậy tăng cường quan hệ hợp tác giữa các ngânhàng trong cùng địa bàn sẽ giúp ngânhàngnắm bắt được lịch sử hoạt động và vay vốn của khách hàng, từ đó có thể xác định chính xác hơn uy tín của khách hàng trong việc sử dụng nợ vay. Ngoài ra việc hợp tác, trao đổi thông tin với các ngânhàng trong và ngoài nước giúp cho Ngânhàng có thể học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý vàthẩmđịnhdự án, tiếp cận nhanh chóng với các phương pháp, công nghệ hiện đại hỗ trợ cho quá trình thẩmđịnhdự án. PHẠM CHUNG 6 3.1.5. Thực hiện chọn lọc và phân loại những khách hàng có lịch sử vay nợ tốt, khả tài chính lành mạnh. Hoạt động cho vay chứa đựng rất nhiều rủi ro. Vì vậy, cho vay với những khách hàng có khả năngtài chính lành mạnh, có lịch sử vay nợ tốt sẽ giúp Ngânhàng giảm thiểu được nhiều rủi ro, giảm bớt chi phí trong quá trình thẩmđịnhvà giám sát việc thực hiện dựán của khách hàng. Chọn lọc và phân loại khách hàng nhằm xác địnhnhững khách hàng truyền thống của ngânhàng là một trong những vấn đề cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần có những ưu đãi đối với những khách hàng truyền thống của Ngânhàng như giảm lãi suất cho vay, lới lỏng trong các điều kiện vầtài sản đảm bảo, ., như vậy sẽ thu hút được thêm nhiều khách hàng tôt, tăng cường được tính an toàn cho sản phẩm đầu ra của Ngân hàng. 3.1.6. Tổng kết, đánh giá kết quả tài trợ dự án. Đây là vấn đề mà nhiều ngânhàng vẫn còn xem nhẹ. Việc tổng kết, đánh giá kết quả của hoạt động tài trợ dựán sẽ giúp cho các cán bộ thẩmđịnh của ngânhàng đúc rút được thêm nhiều kinh nghiệm sau mỗi lần tài trợ dự án. Qua đó cán bộ thẩmđịnh của ngânhàng sẽ có thên nhiều kiến thức và kinh nghiêm để thực hiện các dựán sau tốt hơn. 3.2. Những kiến nghị 3.2.1. Kiến nghị với NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam. Thẩmđịnhdựán là một yếu tố quan trọng quyết định tới chấtlượng tín dụng, tính hiệu quả vàan toàn trong hoạt động của Ngân hàng, do đó NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam cần tổng hợp, nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nghiệp vụ một cách chi tiết, rõ ràng hơn nữa nhằm hướng dẫn và tạo điều kiên thuận lợi cho các cán bộ thẩmđịnh thực hiện công việc nhanh chóng và dễ dàng hơn trong quá trình thẩm định. Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thông tin, các chỉ tiêu trung bình ngành của từng ngành cụ thể, giúp cho các cán bộ thẩmđịnh dễ so sánh, đối chiếu, đưa ra được những quyết định chính xác hơn. PHẠM CHUNG 7 - Nângcao quyền tự quyết cho các chinhánh nhằm giúp các chinhánh chủ động hơn trong quá trình thẩmđịnhdựánvà cho vay. Giảm bớt những thủ tục rườm ra,không cần thiết, tạo điều kiện cho quá trình thẩmđịnh được nhanh chóng, mau lẹ. 3.2.3. Đối với Ngânhàng Nhà nước và các cơ quan hữu quan. - Ngânhàng Nhà nước cần kết hợp chặt chẽ với các bộ ngành có liên quan để xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật hiện đại, phù hợp với tốc độ pháttriển kinh tế và tốc độ pháttriển của từng ngành, từng địa phương. Từ đó các Ngânhàng thương mại có cơ sở để hoàn thiện tốt hơn công tác thẩm định, nângcaochấtlượngthẩmđịnh cũng như chấtlượng tín dụng của ngânhàng mình. - Ngânhàng Nhà nước cần hoàn thiện vànângcao hơn nữa chấtlượng của trung tâm tín dụng (CIC) cho xứng đáng với chức năng là nơi cung cấp thông tín dụng có chấtlượngvà độ tin cậy cao, phù hợp với thực tiễn của thị trường. - Ngânhàng nhà nước và các cơ quan hữu quan cần có những quy định cụ thể, chặt chẽ hơn, tránh tình trạng chung chung gây khó khăn trong việc thực hiện pháp luật vàgiải quyết tranh chấp, tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp “ lách luật ” để thực hiện những việc gây bất lợi cho ngânhàngvà ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế. - Cần tạo lập môi trường pháp lý đồng bộ và ổn định trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, hoạt động tín dụng ngânhàng bằng việc hàon thành cơ chế chính sách pháp luật nhà nước thông qua việc rà soát các van bản pháp lý hiện hành, huỷ bỏ nhữn văn bản pháp lý không còn phù hợp, những quy định chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệpvàngânhàng trong quá trình hoạt động. - Ngânhàng Nhà nước và các bộ ngành cần thường xuyên thu thập và công bố những thông tin về tình hình hoạt động của ngành mình, xây dựng nhữngchỉ tiêu ngành, đơn giá chuẩn cho các sản phẩm dịch vụ của ngành ở thời điểm hiện tạivàdự kiến để các Ngânhàng thương mại thuận lợi hơn cho việc xác địnhchi phí, doanh thu của dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng vàthẩmđịnhdự án. PHẠM CHUNG 8 KẾT LUẬN Nền kinh tế càng pháttriển thì càng có nhiều các dựán được xây dựng càng nhiều với quy mô ngày càn lớn. Hiện nay nước ta đang trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, cùng với quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, có rất nhiều các dựán kinh tế được xây dựng và thực hiện. Chính vì vậy vai trò của công tác thẩmđịnhdựán ngày càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Nó không chỉ giúp cho các Ngânhàng thương mại đạt được kết quả cao trong hoạt động kinh doanh mà còn góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước. Với NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội sau 7 năm thành lập và hoạt động, với những mục tiêu, chính sách hoạt động đúng đắn, với sự nỗ lực của cán bộ, nhân viên Ngânhàng Cùng với sự giúp đỡ của NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam đã giúp Ngânhàng đạt được những thành tựu đáng kể trong hoạt động ngânhàngnói chung và hoạt động thẩmđịnhdựánnói riêng, góp phần nâng caochấtlượng tín dụng và thu nhập của Ngân hàng. Năm 2007 NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội đã được NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam đánh giá là một trong nhữngchinhánh hoạt động hiệu quả nhất, được các ngânhàng bạn đánh giá cao, khách hàng tin tưởng. NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội còn chiếm một thị phần lớn trong hoạt động huy động vốn và cho vay trên thị trường. Tuy còn có nhiều hạn chế chưa thể khác phục trong hoạt động của mình, nhưng với những chính sách pháttriển mới, cùng với sự tận tâm của cán bộ và nhân viên chắc chắn trong NgânHàngNôngNghiệpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHàNội sẽ khắc phục được những khó khăn, hạn chế và sẽ đạt được nhiều thành công lớn trong những thời kỳ hoạt động tiếp theo. PHẠM CHUNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆPTÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS. Phan Thị Thu Hà - Chủ Biên: NgânHàng Thương Mại – Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2007. 2.PGS.TS. Lưu Thị Hương - Chủ Biên: ThẩmĐịnhTài Chính DựÁn – Nhà xuất bản Tài Chính – 2004. 3. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Huy Hào. Đồng Chủ Biên - Quản Trị Tài Chính Doanh Nghiệp – Nhà xuất bản Tài Chính 2006. 4. Peter Rose - Quản Trị NgânHàng Thương Mại ( sách dịch ) – Nhà xuát bản Tài Chính. 5.Feredric S.Míkin. Tiền tệ, ngânhàngvà thị trường tài chính – Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật 1994. 6.Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 7.Luật đầu tư của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 8. Báo cáo thường niên của NgânHàngNôngNghịêpVàPhátTriểnNôngThônChiNhánhNamHà Nội. 9. Sổ tay tín dụng của NgânHàngNôngNghịêpVàPhátTriểnNôngThôn Việt Nam. 10.Một số báo và tạp chíngânhàngnăm 2006, 2007. PHẠM CHUNG CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẠM CHUNG . 1 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 3.1. Những giải pháp nhằm nâng. nâng cao chất lưọng thẩm định tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Chi Nhánh Nam Hà Nội Qua quá trình thực tập tại Ngân Hàng Nông Nghịêp Và Phát