1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO: XU THẾ TẤT YẾU CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt CNC KH&CN R&D NNCNC KH-KT Nghĩa đầy đủ Công nghệ cao Khoa học công nghệ Nghiên cứu phát triển Nông nghiệp công nghệ cao Khoa học kỹ thuật LỜI GIỚI THIỆU Trong năm cuối kỷ 20, với đầu tư mạnh mẽ phủ vào nghiên cứu phát triển công nghệ nhằm thúc đẩy kinh tế bền vững làm thay đổi nhiều ngành sản xuất Riêng lĩnh vực nông nghiệp thừa hưởng thành to lớn từ công nghệ cao công nghệ sinh học, công nghệ thông tin nhiều công nghệ tiên tiến khác Ngoài việc đáp ứng nhu cầu suất, hiệu suất lượng thân thiện mơi trường nhu cầu chất lượng sản phẩm ngày phủ người dân quan tâm sức khỏe mơi trường cộng đồng, nhà sản xuất không ngừng nâng cấp cải tiến cơng nghệ để tăng tính cạnh tranh Đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nông nghiệp nhu cầu cấp bách hầu hết quốc gia Trong bối cảnh đó, phát triển NNCNC cho giải pháp đột phá mà nhiều quốc gia chọn lựa, đặc biệt nước có nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng Việt Nam Ngồi ra, NNCNC cịn hỗ trợ phát triển ngành kinh tế khác như: du lịch sinh thái, du lịch tri thức, bảo vệ phát triển mơi trường theo hướng bền vững Chính phủ Việt Nam năm gần trọng phát triển NNCNC thơng qua việc hình thành số khu NNCNC nhằm tạo giải pháp đột phá để nâng cao suất chất lượng sản xuất nơng nghiệp Một số khu NNCNC hình thành TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Lâm Đồng bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, cách hiểu NNCNC khu NNCNC Việt Nam khác nhau, gây khó khăn cho việc hoạch định sách Nhà nước, khuyến khích đầu tư thỏa đáng cho loại mơ hình Thơng qua tìm hiểu số công nghệ cao bật nông nghiệp, phát triển NNCNC nước khu vực giới thực trạng sách phát triển NNCNC Việt Nam, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia xin trân trọng giới thiệu Tổng luận "NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO: XU THẾ TẤT YẾU CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM” nhằm cung cấp tranh tổng thể NNCNC trình hội nhập quốc tế cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách nhà nghiên cứu… với mong muốn đáp ứng nhu cầu thông tin cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao tương lai Việt Nam CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO Một số khái niệm 1.1 Công nghệ cao Thuật ngữ CNC sử dụng rộng rãi giới không ngành nông nghiệp mà ngành KH&CN khác Hiện có nhiều quan niệm khác xung quanh thuật ngữ dẫn đến có nhiều cách định nghĩa khác Tuy vậy, dù khác cách nói, khái niệm có điểm chung nói đến công nghệ hay kỹ thuật đại, áp dụng vào quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao, giá thành hạ Theo Luật Công nghệ Cao (2008): “Công nghệ cao công nghệ có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tích hợp từ thành tựu khoa học công nghệ đại, tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường, có vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hoá ngành sản xuất, dịch vụ có” [1] Theo Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/8/2003 Chính phủ ban hành Quy chế khu CNC, khái niệm liên quan đến CNC hiểu sau: Cơng nghệ cao cơng nghệ tích hợp từ thành tựu KH&CN tiên tiến, có khả tạo đột biến suất lao động, tính năng, chất lượng giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa, hình thành ngành sản xuất dịch vụ có hiệu KT-XH cao, có ảnh hưởng lớn đến phát triển KT-XH an ninh quốc phịng [2] 1.2 Nơng nghiệp cơng nghệ cao NNCNC nông nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: “công nghiệp hóa nơng nghiệp (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật ni có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu cơ" [3] Xu giới, nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ khoanh số vùng nông nghiệp lại để tập trung đầu tư đồng dây chuyền công nghệ sử dụng loại thiết bị CNC, tạo khu riêng biệt cho việc ứng dụng CNC, gọi khu NNCNC mang tên gọi khác tương tự như: Khu trình diễn khoa học nơng nghiệp, Khu trình diễn nông nghiệp đại, Khu KH&CN nông nghiệp Khái niệm NNCNC thể theo sơ đồ tóm tắt sau: 1.3 Khu nơng nghiệp cơng nghệ cao Khu Nông nghiệp công nghệ cao khu kinh tế kỹ thuật nơng nghiệp đa chức năng, có ranh giới xác định nhằm nghiên cứu-phát triển ứng dụng CNC nông nghiệp, ươm tạo sản xuất kinh doanh sản phẩm NNCNC Khu NNCNC khu sản xuất, khu ươm tạo giống, khu bảo quản, khu thí nghiệm [4] Khu NNCNC thường hiểu không gian cụ thể quyền (TW địa phương) đầu tư xây dựng bản, với sách ưu đãi loại thuế, dịch vụ chất lượng cao thu phí thấp để thu hút nhà đầu tư đến xây dựng sở sản xuất, thực khâu trình diễn cơng nghệ, sản xuất sản phẩm tổ chức tập huấn chuyển giao công nghệ cho người sản xuất địa phương Để xét duyệt đưa vào khu thiết phải CNC mới, sản phẩm sản xuất phải đạt tiêu chuẩn sản phẩm sạch, cho suất chất lượng cao, hiệu ích cao, có khả cạnh tranh thị trường nước Tiêu chí ưu điểm sản xuất Nơng nghiệp cơng nghệ cao 2.1 Tiêu chí Hiện nay, quan chức lĩnh vực nông, lâm thuỷ sản chưa đưa tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao tiêu chí để xác định công nghệ cao ứng dụng nông nghiệp cách thống Do đó, có nhiều ý kiến xung quanh tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao: Có ý kiến cho nơng nghiệp công nghệ cao hiểu đơn giản cao phương thức làm, có áp dụng số cơng nghệ chế phẩm sinh học, phịng trừ sâu bệnh, chăm bón… Với cách hiểu này, tùy vào phát triển lực lượng lao động vùng miền mà công nghệ áp dụng thời điểm đánh giá khác nhau, điều gây khó khăn đưa vào ứng dụng Một số tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao đưa như: - Tiêu chí kỹ thuật có trình độ cơng nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm có suất tăng 30% chất lượng vượt trội so với công nghệ sử dụng; - Tiêu chí kinh tế sản phẩm ứng dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao 30% so với cơng nghệ sử dụng ngồi cịn có tiêu chí xã hội, môi trường khác kèm - Nếu doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phải tạo sản phẩm tốt, suất hiệu tăng gấp lần - Vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (được hiểu nơi sản xuất tập trung sản phẩm nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao vào tồn số khâu) có suất hiệu tăng 30% Như vậy, che phủ nylon công nghệ cao nylon giữ ẩm, phòng trừ cỏ dại, cho suất vượt 30% suất thông thường hay công nghệ sử dụng ưu lai chọn tạo giống, công nghệ sinh học giúp suất 30% gọi cơng nghệ cao; thuỷ sản phương pháp sản xuất cá đơn tính cơng nghệ cao; kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, nhà màng… công nghệ cao [3] Một số ý kiến khác lại cho công nghệ cao công nghệ cao, vượt trội hẳn lên công nghệ Israel nhà lưới, tưới, chăm bón tự động… Do đó, cơng nghệ cao hiểu công nghệ đơn lẻ, cụ thể Quy trình cơng nghệ cao phải đồng suốt chuỗi cung ứng, kết hợp chặt chẽ công đoạn cụ thể như: giống, cơng nghệ nhà kính, kỹ thuật, phân bón sinh học hữu Cốt lõi công nghệ cao cho sản phẩm chất lượng với quy mơ sản xuất lớn Chất lượng địi hỏi phải đáp ứng khía cạnh: kỹ thuật, chức dịch vụ Bởi nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao không sản xuất để đáp ứng yêu cầu cho nhu cầu ngày người mà cịn phải mang lợi nhuận cao Do đó, việc chọn lựa sản phẩm hướng sản xuất phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường quan trọng 2.2 Ưu điểm - NNCNC tạo lượng sản phẩm lớn, suất cao, chất lượng tốt đặc biệt thân thiện với môi trường Các học kinh nghiệm Israel cho thấy áp dụng cơng nghệ cao trồng cà chua cho 250 - 300 tấn/năm, với cách sản xuất truyền thống Việt Nam suất đạt khoảng 20 - 30 tấn/ha/năm Cũng vậy, trồng hoa hồng Việt Nam cho khoảng triệu cành với doanh thu từ 50 - 70 triệu đồng/ha/năm Israel số tương ứng 15 triệu cành chất lượng đồng hiển nhiên doanh thu cao Không việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cao cịn giúp nhà sản xuất tiết kiệm chi phí nước, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật góp phần bảo vệ mơi trường Chính lợi ích mà sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trở thành mẫu hình cho nơng nghiệp kỷ XXI - NNCNC giúp nông dân chủ động sản xuất, giảm lệ thuộc vào thời tiết khí hậu quy mơ sản xuất mở rộng Việc ứng dụng hiệu ứng nhà kính để tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất nông nghiêp ứng dụng thành tựu công nghệ khác để tạo sở trồng trọt chăn nuôi đại, không phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu khiến nơng dân chủ động kế hoạch sản xuất khắc phục tính mùa vụ nghiệt ngã sản xuất nơng nghiệp Do không phụ thuộc mùa vụ thời tiết nên cho đời sản phẩm nơng nghiệp trái vụ có giá bán cao đạt lợi nhuận cao sản phẩm vụ Khơng vậy, hiệu ứng nhà kính với môi trường nhân tạo tạo tránh rủi ro thời tiết, sâu bệnh hiển nhiên xuất trồng vật nuôi đơn vị đất đai tăng lên, sản phẩm nhiều lên tất yếu thị trường mở rộng Mặt khác mơi trường nhân tạo thích hợp với giống trồng có sức chịu đựng bất lợi thời tiết cao đồng thời chống chịu sâu bênh lớn Điều thích hợp với vùng đất khô cằn không thuận với sản xuất nông nghiệp vùng trung du, miền núi, vùng bị sa mạc hóa v.v Ở Việt Nam xuất mơ hình trồng chuối, hoa lan, cà chua, rau công nghệ cao theo tiêu chuẩn VIETGAP GLOBALGAP… tỉnh Lâm Đồng, Lào Cai, tỉnh miền Tây Nam Bộ bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước xuất sang thị trường khó tính Mỹ, Nhật Bản, EU - Sản xuất NNCNC giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa thương hiệu cạnh tranh tốt thị trường Khi áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp hạn chế lãng phí tài nguyên đất, nước tính ưu việt công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ gen, công nghệ sản xuất phân hữu tự động hóa sản xuất Với việc tiết kiệm chi phí tăng xuất trồng vật ni, trình sản xuất dễ dàng đạt hiệu theo quy mơ tạo sản xuất lớn với lượng sản phẩm đủ để cung cấp cho q trình chế biến cơng nghiệp Cũng nhờ thương mại hóa sản phẩm mà thương hiệu sản phẩm tạo cạnh tranh thị trường Lợi quy mơ chi phí thấp yếu tố đảm bảo sản phẩm nội địa cạnh tranh với hàng ngoại nhập chi phí vận chuyển maketing Những ví dụ trồng rau công nghệ cao nhà lưới TP HCM cho thấy doanh thu đạt 120 - 150 triệu đồng/ha, gấp - lần canh tác theo lối truyền thống Các mơ hình trồng hoa - cảnh Đà Lạt chè ô long Lâm Đồng cho thấy dây truyền sản xuất khép kín giống, ươm, chăm sóc, thu hoạch nhà lưới với hệ thống tưới phun sương, tưới nhỏ giọt theo tiêu chuẩn Israel cho xuất chất lượng sản phẩm hẳn cách sản xuất truyền thống, sử dụng màng phủ Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc, Hà Nội… xây dựng nhiều mơ hình sản xuất giống cây, chăn nuôi lợn, gà quy mô công nghiệp theo công nghệ Nhật Bản mang lại hiệu to lớn, giúp người sản xuất có thu nhập gấp chí gấp nhiều lần so với sản xuất quảng canh hộ gia đình truyền thống [5] Những cơng nghệ cao điển hình nông nghiệp 3.1 Việc ứng dụng công nghệ cao (ƯDCNC) canh tác trồng - Công nghệ lai tạo giống: Đây công nghệ ứng dụng phổ biến việc nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có tính chất ưu việt cho hiệu quả, suất cao có khả chống chịu cao điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao nơng nghiệp - Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô 600 công ty lớn giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu giống bệnh Thị trường giống nhân kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm tốc độ tăng trưởng khoảng 15%/năm - Công nghệ trồng nhà kính: gọi nhà màng việc sử dụng mái lớp màng polyethylen thay cho kính (green house) hay nhà lưới (net house) Trên giới, công nghệ trồng nhà kính hồn thiện với trình độ cao để canh tác rau hoa Ứng với vùng miền khác mẫu nhà kính hệ thống điều khiển yếu tố nhà kính có thay đổi định cho phù hợp với điều kiện khí hậu vùng, hệ thống điều khiển tự động bán tự động Tuy nhiên vùng thường chịu nhiều tác động thiên tai bão lũ, động đất lại cần cân nhắc kỹ lợi ích chi phí rủi ro - Cơng nghệ trồng dung dịch (thủy canh), khí canh giá thể: Trong kỹ thuật trồng thủy canh (hydroponics) dựa sở cung cấp dinh dưỡng qua nước (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) - dinh dưỡng cung cấp cho dạng phun sương mù kỹ thuật trồng giá thể - dinh dưỡng chủ yếu cung cấp dạng lỏng qua giá thể trơ Kỹ thuật trồng giá thể (solid media culture) thực chất biện pháp cải tiến cơng nghệ trồng thủy canh giá thể làm từ vật liệu trơ cung cấp dung dịch dinh dưỡng để nuôi - Công nghệ tưới nhỏ giọt: Công nghệ phát triển mạnh mẽ nước có nơng nghiệp phát triển, đặc biệt nước mà nguồn nước tưới trở nên vấn đề quan trọng chiến lược Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt gắn với điều khiển lưu lượng cung cấp phân bón cho lọai trồng, nhờ tiết kiệm nước phân bón 3.2 Trong chăn ni thuỷ sản - Đưa giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo truyền cấy phôi vào sản xuất: Với phương pháp giúp trì nguồn giống tốt tiện lợi cho việc nhập giống nhờ việc phải vận chuyển phôi đông lạnh thay động vật sống, nhiên giá thành tương đối cao đòi hỏi kỹ thuật phức tạp - Sử dụng giống cá qua biến đổi nhiễm sắc thể chuyển đổi giới tính cá: giúp nâng cao suất ni trồng Ví dụ có cá tầm đẻ trứng cá đực Tilapia lớn nhanh cá Ví dụ cá đực tilapia chuyển thành cá xử lý với oestrogen Loại cá đực giao phối với cá bình thường đẻ tồn cá đực tăng suất nuôi trồng cao - Hỗ trợ dinh dưỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dưỡng vật nuôi thông qua việc biến đổi thức ăn để vật ni dễ tiêu hố hơn, kích thích hệ thống tiêu hố hơ hấp vật ni để chúng sử dụng thức ăn hiệu - Cơng nghệ chuẩn đốn bệnh dịch tễ: Các loại kít thử dựa tảng cơng nghệ sinh học cao cho phép xác định nhân tố gây bệnh giám sát tác động chương trình kiểm sốt bệnh mức độ xác cao mà trước chưa có Dịch tễ phân tử đặc trưng mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh nấm) xác định nguồn lây nhiễm chúng thông quan phương pháp nhân gen 3.3 Một số công nghệ cao bật làm thay đổi nông nghiệp giới 3.3.1 Lốp HF (High-flex tires) Thiết bị lớn tốc độ canh tác nông nghiệp cao Tuy nhiên, trọng lượng phương tiện nặng làm cho đất bị nén chặt, dẫn đến suất trồng giảm Để khắc phục vấn đề này, nhà sản xuất lốp phát triển công nghệ chế tạo lốp xe để phân bố trọng lượng diện tích lớn Kết lốp xe cao đến 2,25 m, rộng 1,2 m sườn lốp linh hoạt hơn, chịu trọng lượng lớn lốp xe có bố tỏa trịn tiêu chuẩn Lốp để lại vết bánh xe lớn lực nén xuống mặt đất chặt Các công nghệ chế tạo lốp gồm độ uốn tăng (IF), độ uốn cao (VF), thêm bố tỏa trịn (R+) Lốp với cơng nghệ chạy với áp suất khơng khí thấp từ 20% đến 40% so với lốp có bố tỏa tròn tiêu chuẩn, tạo vết bánh xe dài 3.3.2 Viễn thông công nghệ thông tin (Telematics) Một đồ tất nơi mà phương tiện hoạt động, mức tiêu thụ nhiên liệu nó, lượng sản phẩm gieo suất trồng thu hoạch, chí phận thiết bị hỏng thể máy tính di động bạn Cơng nghệ Big Brother xem sản phẩm telematics cho phép dẫn đường, xác định vị trí, định mức liệu khác dễ dàng truyền đến từ máy móc nơng nghiệp Hệ thống giúp nông dân nâng cao hiệu sử dụng thiết bị đắt tiền 3.3.3 Những cảm biến đất trồng Ngày nay, thiết bị nông nghiệp ngày trang bị cảm biến thơng minh đọc thứ từ sức khoẻ trồng, nhu cầu nước đến hàm lượng nitơ đất Sau cảm biến cho phép cắm vào cổng vào OTG (Cổng OTG giúp bạn kết nối trực tiếp với USB, thiết bị ngoại vi khác để kiểm soát liệu, phần cứng thực chức định cho phép android box smartphone dựa điều kiện cánh đồng thời gian thực Lĩnh vực ứng dụng cảm biến tưới tiêu, nơi mà cảm biến đo nhu cầu nước Theo Viacheslav Adamchuk, kỹ sư nông nghiệp, Đại học McGill, cảm biến giúp tối ưu hóa việc sử dụng nước tránh thất Các cơng nghệ cảm biến quang học dùng để xác định sức khoẻ trồng gồm công nghệ GreenSeeker Trimble, CropSpec Topcon Opt-Rx Ag Leader Những hệ thống thông minh đo hệ số phản xạ ánh sáng từ trồng chuyển đổi thành hàm lượng nitơ Sau đó, điều khiển điện tử kết nối với cảm biến cung cấp tín hiệu cho hệ thống ứng dụng để bón lượng nitơ mà cần Cơng nghệ cảm biến cịn dùng để đo đặc tính đất độ dẫn điện đất, độ cao mặt đất, hàm lượng chất hữu chí độ pH Ví dụ, Veris Technologies, Geonics Dualem chế tạo loại cảm biến đất khác Một loại khác hệ thống cảm biến tạo ảnh vệ tinh không, gọi viễn thám Những vệ tinh chụp ảnh vùng nông nghiệp trọng điểm từ ba đến bốn ngày lần để ghi nhận khác biệt sức khoẻ trồng Người trồng sau bón chất dinh dưỡng dựa dẫn từ ảnh vệ tinh Các chuyên gia lĩnh vực mong đợi bùng nổ việc sử dụng công nghệ cảm biến năm tới chi phí giảm xuống, đồng thời người nơng dân nhận lợi ích để đầu tư 3.3.4 Sản xuất ethanol hiệu cao Hiệp hội Nhiên liệu tái tạo (Renewable Fuels Association RFA) cho biết: “Các nhà máy lọc sinh học ethanol hoạt động trạng thái thay đổi liên tục" Với công nghệ phân đoạn khí hố sinh khối, nhà sản xuất ethanol làm giảm đáng kể việc sử dụng lượng nhiên liệu hóa thạch cần thiết để sản xuất ethanol hạt chưng cất Nhiều nhà máy ethanol giảm việc sử dụng nước Theo báo cáo RFA, từ năm 2001, nhà sản xuất ethanol giảm 26% nhu cầu nước 3.3.5 Công nghệ nhiễm sắc thể mini (Mini-chromosome) Công nghệ đặc tính ngơ cách mạng Công nghệ nhiễm sắc thể mini hứa hẹn mang lại nhiều đặc tính cho giống ngơ lai nhanh hiệu công nghệ stacking Công nghệ phát triển Syngenta Chromatin, nhiễm sắc thể mini có chứa 10 cao đời sống nhân dân Sau năm triển khai Nghị định 41, tín dụng phát triển Nơng nghiệp nơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực Năm 2012, tín dụng dành cho khu vực tăng 12,52%, tín dụng kinh tế tăng 8,9%; tỉ trọng cho vay chiếm khoảng 18%, tính cho vay theo chương trình tín dụng sách chiếm khoảng 22% Đến cuối năm 2013, tín dụng dành cho khu vực NNNT tăng khoảng 17% 1.4 Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 (sửa đổi Nghị định 61) Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Nghị định 61/2010/NĐ-CP quy định khuyến khích doanh nghiệp (trong có doanh nghiệp ứng dụng NNCNC) ưu đãi đất đai (Miễn, giảm tiền sử dụng đất, Miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước Nhà nước ), hỗ trợ đầu tư (Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, Hỗ trợ phát triển thị trường, Hỗ trợ dịch vụ tư vấn, Hỗ trợ áp dụng khoa học công nghệ, Hỗ trợ cước phí vận tải ) Nghị định 210/2013/NĐ-CP, bên cạnh việc giữ lại ưu điểm Nghị định 61, bổ sung điểm mới: Quy định rõ trách nhiệm quan thực hiện; quy trình nhận hỗ trợ, điều kiện nhận ưu đãi hỗ trợ rõ ràng, minh bạch; có văn cam kết hỗ trợ, khi Doanh nghiệp hoàn thành đầu tư hưởng sách để Doanh nghiệp an tâm đầu tư; hỗ trợ nhỏ (đào tạo, quảng cáo ) trừ vào chi phí Doanh nghiệp tốn thuế, khơng cần hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách; có hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Trung ương cho địa phương cịn khó khăn ngân sách để xây dựng sở hạ tầng thiết yếu [11] 1.5 Quyết định số 69/2010/QĐ-TTg ngày 31/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục công nhận Doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao Tại Quyết định giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan cấp giấy chứng nhận Doanh nghiệp ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao sau 30 ngày kể từ nhận hồ sơ thu hồi vòng 12 tháng Doanh nghiệp không hoạt động Giấy chứng nhận sở để Doanh nghiệp hưởng ưu đãi, hỗ trợ theo quy định pháp luật 30 1.6 Quyết định số 1895/2012/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Đây văn quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng đến nông nghiệp ứng dụng CNC Mục tiêu sách thúc đẩy phát triển ứng dụng có hiệu cơng nghệ cao lĩnh vưc nơng nghiệp, góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao, đạt mức tăng trưởng hàng năm 3,5%; đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt lâu dài 1.7 Quyết định số 575/2015/QĐ-TTg ngày 04/5/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến 2030 Quyết định ban hành với mục tiêu góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cao; đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia gia tăng xuất Cụ thể, đến năm 2020 sẽ: - Quy hoạch, xây dựng 10 khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hậu Giang Phú Yên (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt) Thái Nguyên, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Khánh Hịa, Lâm Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ (Ủy ban nhân dân tỉnh định thành lập) - Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực trồng trọt (tại Tây Nguyên, Tây Bắc Bắc Trung bộ) Ví dụ: sản xuất chè Thái Nguyên, Lâm Đồng; long Bình Thuận; rau xanh Lào Cai, Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí Minh; hoa Lào Cai, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh; ăn tập trung Đông Nam đồng sông Cửu Long Trong lĩnh vực chăn ni có vùng chăn ni bị sữa Sơn La, Hà Nội, Nghệ An Lâm Đồng; vùng chăn nuôi lợn vùng đồng sông Hồng Đông Nam bộ; vùng chăn nuôi gia cầm vùng đồng sông Hồng, Đông Bắc, Bắc Trung đồng sông Cửu Long Về thủy sản: Các vùng sản xuất tôm nước mặn, nước lợ vùng đồng sông Hồng, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Đông Nam đồng sông Cửu Long 31 Thực trạng phát triển NNCNC Việt Nam 2.1 Các loại hình sản xuất NNCNC Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Việt Nam hình thành loại hình sản xuất NNCNC là: - Các khu NNCNC - Các điểm sản xuất NNCNC - Các vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng CNC 2.1.1 Các khu nông nghiệp công nghệ cao Khu NNCNC nhà nước quy hoạch định thành lập Nhà nước đầu tư phát triển sở hạ tầng đồng bộ, quy định loại sản phẩm ưu tiên phát triển Các cá nhân tổ chức thuộc thành phần kinh tế đăng ký đầu tư vào khu NNCNC để phát triển sản xuất theo định hướng hưởng chế sách ưu đái nhà nước Tính đến thời điểm nước xây dựng 29 khu NNCNC 12 tỉnh thành phố: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Cần Thơ, Lâm Đồng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Quảng Ninh, Hậu Giang, Sơn La, Hà Nam Hoạt động khu đem lại hiệu thiết thực ngày thể ưu vượt trội so với lối canh tác truyền thống 2.1.2 Các điểm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Đây mơ hình phát triển tương đối mạnh địa phương nước mang lại hiệu thiết thực Tiêu biểu cho loại hình là: Cơ sở ứng dụng, sản xuất giống câu trồng chất lượng cao 16 công ty Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nội; Công ty hạt giống Đơng Tây (TP Hồ Chí Minh) quy mơ hecta, tổ chức nhân dòng bố mẹ sản xuất hạt giống F1 loại rau cao cấp, cà chua, ngô, thực phẩm cung cấp cho thị trường xuất khẩu; hay Công ty TNHH Đà Lạt Hasfarrm mơ hình ứng dụng CNC sản xuất hoa cao cấp với quy mô 24 hecta (trong có 15 hecta nhà kính hecta nhà thép) đạt suất 1,8 triệu cành/ha/năm, xuất 55% (90% số sang Nhật Bản), tiêu thụ nước 45% với 26 đại lý 2.1.3 Các vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng CNC Vùng sản xuất chuyên canh ứng dụng CNC vùng địa phương quy hoạch, đầu tư phát triển sở hạ tầng để sản xuất số loại hàng hóa có lợi cạnh tranh sở áp 32 dụng CNCN số khâu trình sản xuất Điển hình loại hình vùng sản xuất rau an tồn Đơng Anh, Hồng Mai, Thanh Trì (Hà Nội); mơ hình trồng hoa Mê Linh; mơ hình 100 trang trại trồng nấm Bình Xuyên (Vĩnh Phúc); mơ hình ni cá tra Đồng Bằng sông Cửu Long [20] 2.2 Thực trạng sản xuất NNCNC số địa phương 2.2.1 Đà Lạt (Lâm Đồng), thành phố tiệm cận với nông nghiệp công nghệ cao sớm Từ năm 1996, Tp Đà Lạt (Lâm Đồng) phát triển nhanh kỹ thuật NNCNC với nhiều lĩnh vực như: giống, bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến sau thu hoạch Từ đầu năm 2004, Lâm Đồng bắt đầu thực chương trình trọng điểm lớn tỉnh mà sáu chương trình phát triển NNCNC giai đoạn 2004-2010, với tổng số vốn đầu tư 2.722 tỷ đồng cho sáu dự án lớn: (1) Quy hoạch chương trình NNCNC; (2) Đầu tư trực tiếp nâng cao lực trồng rau, hoa, dâu tây chất lượng cao; (3) Nâng cao sản xuất giống chè chất lượng cao; (4) Xây dựng mơ hình sản xuất hoa, rau, dâu tây theo quy trình CNC; (5) Hỗ trợ chăn ni phát triển đàn bò sữa; (6) Hỗ trợ thực chế sách phát triển NNCNC Lâm Đồng có tổng số 49.000 sản xuất nông nghiệp theo hướng đại Trong đó, có 21.000 trồng rau, hoa, đặc sản ứng dụng công nghệ tưới phun tự động; 50 trồng hoa, dâu tây áp dụng công nghệ cảm biến, tự động đồng bộ; 6,5 rau thủy canh 41 canh tác giá thể; 2.200 chè ứng dụng hệ thống đồng hệ thống tưới, bón phân tự động; 18.781 cà phê ứng dụng công nghệ cao… Hiện nay, thu nhập trung bình hàng năm người nơng dân lĩnh vực nông nghiệp đạt 145 triệu đồng/ha; riêng lĩnh vực trồng hoa cơng nghệ cao chí lên đến 1,2 tỷ đồng/ha/năm Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp lớn đạt doanh thu đến mức tỷ đồng/ha/năm Tỷ trọng xuất sản phẩm nông nghiệp nhờ chiếm tới 80% giá trị xuất tỉnh Tồn tỉnh có 759 trang trại, liên hiệp Hợp tác xã 110 Hợp tác xã nông nghiệp Hàng loạt thương hiệu nơng sản Đà Lạt Lâm Đồng nhờ hình thành ngày khẳng định vị trí thị trường như: Rau, hoa Đà Lạt; cà phê Cầu Đất; cà phê Di Linh; chè B’Lao - Bảo Lộc; lúa - gạo Cát Tiên; chuối Laba…[12] Để đạt điều này, công nghệ lĩnh vực xem xét cách kỹ lưỡng Riêng vùng sản xuất rau, hoa việc ứng dụng trồng rau, hoa nhà 33 lưới, nhà màng, sử dụng màng phủ, tưới phun sương, tưới nhỏ giọt triển khai phổ biến năm qua Cụ thể là, có tới 95,9% số hộ trồng hoa sử dụng nhà màng, nhà lưới để canh tác hoa Hoa trồng nhà có mái che chủ yếu loại hoa cúc, salem, hồng, đồng tiền, cẩm chướng, phong lan, địa lan Đối với tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, có mơ hình liên kết hộ dân sản xuất rau TP Đà Lạt hình thức Hợp tác xã Điển hình mơ hình liên kết HTX Hợp tác xã sản xuất hoa rau Xuân Hương HTX thành lập sở tự nguyện khơng tích tụ ruộng đất Các hộ xã viên sản xuất riêng lẻ đất gia đình sản xuất theo kế hoạch sản xuất loại trồng theo hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mà HTX ký kết với đơn vị thu mua Ban chủ nhiệm chịu trách nhiệm ký hợp đồng với siêu thị, nhà hàng số lượng rau tiêu thụ thông báo kế hoạch cho hộ xã viên Theo số lượng đăng ký, đến kỳ thu hoạch đơn vị ký hợp đồng với HTX tiến hành thu mua tận hộ Hàng năm, HTX tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật cho hộ xã viên quan chức nông nghiệp tỉnh tài trợ Đặc biệt, ngày 08/12/2016, HĐND tỉnh Lâm Đồng ban hành Nghị số 35/NQHĐND việc thông qua Đề án thành lập Khu Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lâm Đồng Khu NNCNC đánh giá 10 khu nông nghiệp công nghệ cao lớn nước 2.2.2 Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Hồ Chí Minh Khu NNCNC xây dựng theo Quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14/7/2004 UBND TP.HCM xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi với tổng diện tích 88,17 ha, đến tháng 04 năm 2010 thức vào hoạt động với tổng mức đầu tư 152,627 tỷ đồng nguồn vốn Ngân sách thành phố Khu NNCNC dành 56 để kêu gọi nhà đầu tư thứ cấp đầu tư, sau xem xét chấp thuận với 14 dự án chủ yếu sử dụng nguồn vốn nước với tổng diện tích 56,8 tổng mức đầu tư 452 tỷ đồng (suất đầu tư trung bình gần tỷ đồng/ha) Tuy nhiên, có 12 dự án cấp thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tư Hiện có 07 nhà đầu tư triển khai xây dựng dự án: Công ty TNHH Rau Việt Thụy Phát, Công ty CP Đầu tư & Phát triển Nhiệt Đới, Công ty TNHH SX-TM Việt Quốc Thịnh, Công ty TNHH Nông nghiệp Chánh Phong, Công ty TNHH MTV Nấm Trang Sinh, Công ty TNHH Cuộc sống tốt lành, Công ty CP sinh học 34 Trường Xuân Đến nay, tổng vốn đầu tư để thực dự án 07 Nhà đầu tư nói 123,7 tỷ đồng, đạt 41,7% so với tổng mức đầu tư đăng ký Trong đó, cơng ty Cổ phần Đầu tư & Phát triển Nhiệt Đới đầu tư 90 tỷ đồng diện tích 20 [13] Trong địa phương có khu Nơng nghiệp Cơng nghệ cao (gọi tắt Khu), TP Hồ Chí Minh đánh giá đảm bảo tính đồng liên hồn từ khâu nghiên cứu đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm Trong khu bao gồm khu thí nghiệm trưng bày sản phẩm, khu nhà kính, khu học tập chuyển giao công nghệ, khu bảo quản chế biến, khu sản xuất kêu gọi đầu tư Nhà nước đầu tư vốn để xây dựng sở hạ tầng tất khu Các doanh nghiệp thu hút vào khu chủ yếu đầu tư vào sản xuất giống trồng loại rau, hoa…, đồng thời, cung cấp vật tư nơng nghiệp để cung cấp cho nông dân sản xuất Các loại nông sản doanh nghiệp mua lại với giá theo hợp đồng ký kết với nông dân Các doanh nghiệp tham gia sản xuất Khu có sản lượng hàng hóa tập trung, kiểm sốt tiêu chuẩn, chất lượng nơng sản, giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng đơn vị diện tích Được hưởng số sách ưu đãi Nhà nước th đất, thuế loại… Các mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao thông thường doanh nghiệp đầu tư, quy mô tùy theo khả đầu tư vốn sản phẩm mơ hình sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp Chẳng hạn TP Hồ Chí Minh, Cơng ty Liên doanh hạt giống Đông Tây đầu tư trại sản xuất hạt giống rau với việc nhân dòng bố mẹ sản xuất hạt giống lai F1 với đầu tư phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học, xưởng chế biến hạt giống phục vụ cho công tác nghiên cứu, lai tạo chế biến hạt giống đạt tiêu chuẩn cung cấp cho thị trường nước xuất Công ty Dalat Hasfarm Công ty Cổ phần Rừng Hoa sản xuất lọai hoa ôn đới cao cấp Sản phẩm hoa cắt cành, bao gồm hoa hồng, lily, cúc đơn, cúc chùm, cẩm chướng đơn, cẩm chướng chùm, đồng tiền, baby, tím, salem loại trang trí, hoa trồng chậu Ngồi việc cung cấp cho thị trường nước thông qua mạng lưới phân phối vững rộng khắp, Dalat Hasfarm xuất sang Nhật Bản, Singapo, Thái Lan, Đài Loan, Campuchia, v.v 35 2.2.3 Khu nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội Hà Nội có diện tích đất sản xuất nông nghiệp 157.200 ha, chiếm 46,8% tổng diện tích đất tồn Thành phố Tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản năm 2015 đạt gần 32.900 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2010 Tổng sản lượng lương thực năm đạt 1,2 triệu Tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp chuyển dich ̣ theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, ngành thủy sản dich ̣ vụ nông nghiệp Hiện địa bàn Thành phố, số sở ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản cho suất vượt trội, giá trị tăng cao, bảo đảm an tồn thực phẩm sử dụng giống có suất cao, chăn ni theo cơng nghệ chuồng kín có hệ thống điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng Sơ chế, chế biến, bảo quản rau, hoa quả, thịt, trứng cơng nghệ bao gói hút chân không, bảo quản lạnh Giá trị sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố đạt 25%, đó, lúa, ngơ, rau, hoa, ăn quả, chè đạt gần 18%, chăn nuôi 33,5%, thủy sản 13% Dự án khu NNCNC Hà Nội Trung tâm rau Hà Nội xây dựng sở ứng dụng sản xuất giống sản phẩm trồng chất lượng cao Dự án triển khai diện tích 15 hecta với vốn đầu tư ban đầu 12 tỷ đồng Cho đến hầu hết huyện địa bàn TP triển khai NNCNC với quy mô khác đạt số kết định Lợi Hà Nội có nhiều nơng sản, đặc sản mệnh danh "của ngon, vật lạ" cam Canh, bưởi Diễn, bưởi đường Quế Dương, nhãn chín muộn Quốc Oai, gà mía Đường Lâm, vịt cỏ Vân Đình… Nhiều nơng sản Thủ xây dựng thương hiệu phát huy tốt giá trị sữa Ba Vì, chè Ba Vì, chè an toàn Bắc Sơn… Bởi thế, việc ứng dụng CNC nhằm phát huy lợi coi giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao giá trị canh tác thu nhập cho người nông dân Trên thực tế, số chương trình ứng dụng CNC chọn tạo giống chăm sóc trồng, vật ni triển khai huyện, thị xã cho hiệu cao Đáng ý chương trình phát triển đàn bò BBB, sử dụng tinh phân ly (tinh phân biệt giới tính) chăn ni bị sữa, hay trồng lan nuôi cấy mô trồng trọt… Với lợi trên, định hướng đến năm 2020, Thành phố đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có suất cao, chất lượng tốt, an tồn có sức cạnh tranh cao; đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng 36 dụng công nghệ cao chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực giống trồng, vật nuôi, thủy sản; sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản [14] 2.2.4 Khu nông nghiệp công nghệ cao Hải Phịng Trong năm gần đây, Hải Phịng có nhiều bước cụ thể nhằm đưa nhanh thành tựu KH&CN tiên tiến vào phục vụ nông nghiệp, nông thôn Theo đó, vùng sản xuất giống, nơng sản hàng hóa coi trọng tâm ưu tiên thành phố việc đầu tư thiết bị tưới, nhà sưởi, kho lạnh Hải Phòng xây dựng chế sách thu hút doanh nghiệp xây dựng khu NNCNC, tiêu biểu mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao VinEco VinEco Hải Phòng 12 nông trường triển khai nước Công ty TNHH đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp VinEco, thành viên Tập đoàn Vingroup Giai đoạn 1, VinEco Hải Phòng triển khai 46 với vốn đầu tư gần 200 tỉ đồng, đó, khu nhà kính - nhà màng - nhà lưới với hệ thống tưới tự động lắp đặt với quy mô 10 ha; Giai đoạn dự kiến nhận 150 với vốn đầu tư khoảng 400 tỉ đồng VinEco Hải Phòng bắt đầu tổ chức sản xuất từ tháng 1/2016, sản xuất 14 chủng loại trồng với sản lượng trung bình đạt 250 tấn/tháng gồm bí đao chanh, dưa chuột, đậu bắp, mướp hương, mướp Đài Loan, bầu sao, mồng tơi, rau muống, su hào, bắp cải trái tim Được đầu tư trang thiết bị tiên tiến, VinEco Hải Phòng nông trường công nghệ cao đại Việt Nam với ứng dụng công nghệ, nhà màng, nhà lưới, công nghệ tưới nhỏ giọt tưới phun tự động Israel điều khiển tưới trung tâm, cơng nghệ khí, giới hóa, tự động hóa Nhật Bản, Israel [15] Một số khó khăn/hạn chế/bất cập Những mơ hình NNCNC bước đầu đem lại hiệu kinh tế thiết thực dần trở thành hướng chủ yếu cho nông nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, NNCNC Việt Nam cịn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế quy mơ, trình độ tốc độ phát triển Mức độ đóng góp NNCNC vào tăng trưởng ngành nông nghiệp chưa nhiều (cao Hà Nội TP Hồ Chí Minh sản phẩm NNCNC chiếm 1015% tổng giá trị xuất nơng nghiệp) Vì vậy, tăng trưởng nơng nghiệp Việt Nam hàng năm gần có xu hướng chậm lại (giai đoạn 1996-2000 4,01%; 2001-2005 37 3,83%; 2006-2010 3,03%;; 2009-2013 2,9%; năm 2015 2,4% đến năm 2016 1,2%) [16] Phần lớn nông sản Việt Nam xuất dạng thô, sơ chế, giá trị gia tăng thấp, nhiều loại nơng lâm sản chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Từ thực trạng thấy số khó khăn, hạn chế bất câp sau: 3.1 Về nguồn vốn đầu tư Để phát triển NNCNC, trước tiên phải có vốn đầu tư lớn cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, xử lý môi trường, đầu tư giống trồng, vật nuôi, đào tạo người lao động, giới thiệu tiêu thụ sản phẩm Ước tính, ngồi chi phí vốn đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đào tạo người lao động, mua công nghệ để xây dựng trang trại chăn ni quy mơ vừa theo mơ hình NNCNC cần từ 140 tỷ đến 150 tỷ đồng (gấp từ 4-5 lần so với trang trại truyền thống), hecta nhà kính hồn chỉnh với hệ thống tưới nước, bón phân có kiểm sốt tự động theo cơng nghệ Israel cần 10-15 tỷ đồng Một ví dụ điển hình khu NNCNC Việt Nam nằm địa bàn quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) vào hoạt động năm 2004 có tổng vốn đầu tư ban đầu gần 20 tỷ đồng hay dự án ni bị sữa TH True Milk (năm 2009) Nghĩa Đàn (Nghệ An) có tổng vốn đầu tư lên tới 1,2 tỷ USD Tuy nhiên, đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam chưa tương xứng với vai trò, tiềm phát triển Nguồn vốn đáp ứng 55-60% yêu cầu, hiệu đầu tư lại không cao Hiện nước có khoảng 3.500 doanh nghiệp nông nghiệp, chiếm 1,01% số doanh nghiệp nước Đặc biết, số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa (vốn tỷ đồng) lại chiếm 65% [17] Mặt khác, tỷ trọng vốn đầu từ FDI vào lĩnh vực nông, lâm, thủy sản lại thấp, đến tháng 10/2015 có 547 dự án FDI cịn hiệu lực lĩnh vực với vốn đầu tư đạt khoảng tỷ USD, chiếm 2,8% tổng số dự án 1,4% tổng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam [18] Những số cho thấy, vốn đầu tư rào cản không nhỏ phát triển NNCNC Việt Nam 3.2 Về nguồn nhân lực Để phát triển NNCNC đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao Thực tế Việt Nam, nguồn nhân lực chất lượng cao am hiểu khoa học-kỹ thuật nơng nghiệp cịn thiếu yếu Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, năm 2015, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc khu vực nông thôn chiếm 68,8%, tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo chiếm 13,9% Trình độ thấp người lao động ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận KH&CN đại Trong đó, cơng tác đào tạo chun gia lĩnh vực nơng nghiệp 38 cịn nhiều bất cập, chưa bám sát yêu cầu thực tế sống Điều cản trở việc thực chương trình NNCNC, đặc biệt vùng, miền có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn 3.3 Về tích tụ đất đai kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn Một yếu tố tiên để thực NNCNC cần có đất đai với quy mơ lớn, vị trí thuận lợi cho sản xuất lưu thơng hàng hóa Tuy vậy, việc phát triển nơng nghiệp Việt Nam cịn thiếu quy hoạch, q trình tích tụ tập trung ruộng đất cịn chậm Chính sách đất nơng nghiệp chưa khuyến khích nông dân bảo vệ đất đầu tư dài hạn vào đất Bên cạnh đó, nhiều địa phương, vị trí thuận lợi thượng ưu tiên xây dựng khu công nghiệp, đô thị, khu vui chơi giải trí Thêm vào đó, đất sản xuất nơng nghiệp Việt Nam cịn manh mún, nước có tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 10 triệu hecta với khoảng 70 triệu đất gần 14 triệu hộ nơng dân [19] Với tình trạng này, nhà nước cấp quyền khơng có giải pháp tích tụ, tập trung diện tích đất nhỏ lẻ để xây dựng cánh đồng mẫu lớn khó khuyến khích nơng dân mở rộng sản xuất, xây dựng nông trang, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp 3.4 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản xuất NNCNC tạo số lượng nơng sản lớn, khơng tính tốn kỹ thị trường sản phẩm làm khơng tiêu thụ khó tiêu thụ Thực tế Viện Nam thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp cịn hạn hẹp, khơng ổn định, khả cạnh tranh hiệu kinh tế sản xuất số sản phẩm thấp, chưa tương xứng với mức độ đầu tư Phần lớn nông sản Việt Nam xuất dạng thô, sơ chế, giá trị gia tăng thấp, nhiều loại nông, lâm, thủy sản chưa có thương hiệu thị trường quốc tế Mặt khác, định thương mại tự Việt Nam với nước có hiệu lực cạnh tranh thị trường nông sản nước gia tăng Theo tính tốn Bộ Cơng thương, doanh nghiệp bao tiêu tiêu thụ 55% số lượng nông sản làm hợp đồng liên kết, số nơng sản cịn lại phải bán thị trường tự đầy rủi ro bất ổn 3.5 Về liên kết hoạt động KH&CN thành phần tham gia Sự liên kết hoạt động KH&CN tỉnh/thành phố thành phần tham gia (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà tư vấn nhà nông) rời rạc Nhiều địa phương chưa xây dựng kế hoạch hợp tác chặt chẽ tổ chức cá nhân 39 nghiên cứu khoa học với quan quản lý khoa học, quan chuyển giao kết tổ chức, cá nhân sử dụng kết nghiên cứu từ đề tại, dự án Mức độ liên kết nghiên cứu KH&CN với giáo dục, đào tạo với sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp cịn hạn chế, thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu, phát triển, trường đại học doanh nghiệp, hợp tác xã, nơng dân Do nhiều nhiệm vụ KH&CN chưa theo kịp đòi hỏi từ thực tế sản xuất đời sống Tóm lại, hạn chế, khó khăn bất cập có nhiều nguyên nhân song nhận thức cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp tầm quan trọng NNCNC chưa thật đầy đủ Hệ thống chế, sách, sách đất đai, thuế, tín dụng cho phát triển NNCNC nhiều hạn chế, thủ tục rườm rà, chưa tạo môi trường kinh doanh độngvà thơng thống Ứng dụng NNCNC Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực cịn tương đối mẻ, nguồn lực bảo đảm cho phát triển NNCNC chưa thể đáp ứng kịp thời Hoạt động đào tạo nghề cho nơng dân chưa theo kịp địi hỏi thực tiễn, hầu hết nông dân chưa đủ điều kiện tiếp cân với công nghệ Một số giải pháp đề xuất phát triển nông nghiệp công nghệ cao 4.1 Nâng cao nhận thức quyền nhân dân Cần nâng cao nhận thức quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền việc hoàn thiện quy hoạch xây dựng khu, điểm, vùng ứng dụng NNCNC Tăng cường đổi hình thức tuyên truyền, phổ biến, quán triệt tổ chức thực tốt chủ trương, nghị quyết, thị Đảng, sách pháp luật nhà nước có liên quan đến phát triển kinh tế NNCNC nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức tạo đồng thuận hành động toàn xã hội phát triển NNCNC 4.2 Tăng cường đầu tư cho KH&CN liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp Đẩy mạnh việc nghiên cứu, chọn, tạo giống cây, có suất, chất lượng cao thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với định hướng phát triển địa phương Nhà nước cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa, trang trại, hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm nghiệp thủy sản, khuyến khích nơng dân mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, bảo đảm cho nông nghiệp phát triển cao bền vững 40 4.3 Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Nhà nước cần trọng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao có khả tiếp cận, vận hành ứng dụng kết chuyển giao công nghệ sản xuất lý phù hợp với điều kiện, nhu cầu vùng, miền Trong thời gian tới, nhà nước cần có sách đào tạo lại lao động, vùng đưa công nghệ cao vào nông nghiệp Mặt khác, cần giải tốt lực lượng lao động dư thừa q trình tham gia tích tụ tập trung ruộng đất, áp dụng tiến KH-KT Đồng thời, đẩy mạnh việc đào tạo sử dụng có hiệu đội ngũ cán KH&CN nông nghiệp Ưu tiên đào tạo cán KH&CN lĩnh vực: Lao động quản lý, nghiệp vụ kỹ thuật trực tiếp sản xuất Kết hợp đào tạo với phân bố sử dụng hợp lý đội ngũ cán KH&CN theo hướng gắn nghiên cứu khoa học với thực tiễn sản xuất nơng nghiệp khu NNCNC Có sách thu hút, đãi ngộ, trọng dụng tôn vinh nhân tài theo hướng tạo môi trường làm việc gắn với lợi ích lâu dài 4.4 Bố trí nguồn vốn tín dụng Bố trí nguồn vốn tín dụng đủ ngưỡng yêu cầu cấp thiết đặt Trước hết, cần đẩy mạnh đầu tư từ NSNN cho xây dựng kết cấu hạ tầng yếu khu NNCNC, đồng thời sử dụng có hiệu nguồn vốn ngân sách cho chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển giao KH&CN Tổ chức kịp thời cung ứng tín dụng với lãi xuất hợp lý gia tăng thêm tỷ trọng hình thức cho vay vốn dài hạn, trung hạn nhằm hỗ trợ vốn cho nơng dân, doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện đầu tư vào vùng chuyên NNCNC Đồng thời, có chế để doanh nghiệp nơng nghiệp, hộ nông dân dành phần vốn cho nghiên cứu khoa học (chủ yếu nghiên cứu ứng dụng, đổi cơng nghệ đào tạo nhân lực) 4.5 Hồn thiện chế sách Mặc dù có nhiều sách hỗ trợ, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế sách phục vụ phát triển NNCNC Cụ thể có sách hỗ trợ vốn, tín dụng, thuế, hỗ trợ cán kỹ thuật Quan tâm đến việc nhân mơ hình,chuyển giao cơng nghệ cho nông dân Chú trọng việc liên kết, hợp tác nông dân với nông dân, nông dân với doanh nghiệp Rà soát, điều chỉnh nâng cao chất lượng quy hoạch khu NNCNC, gắn với nghiên cứu thị trường, bảo đảm tính khả thi, hạn chế dần việc sản xuất theo phong trào, tự phát dẫn đến tình trạng “được mùa giá” Nâng cao hiệu lực việc quản lý chất lượng nông sản, vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với địa phương cần có sách cụ thể để ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển, 41 phải liên kết chặt chẽ giữa: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà tư vấn nhà nơng 4.6 Cải cách thủ tục hành Cải cách thủ tục hành yếu tố then chốt để đẩy mạnh phát triển NNCNC Cụ thể cần tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực doanh nghiệp nhà đầu tư, bãi bỏ thủ tục rườm rà, nhanh chóng cải thiện mơi trường kinh doanh cách thiết thực Đồng thời, cần có sách hỗ trợ, xây dựng phát triển hệ thống doanh nghiệp nông nghiệp có đủ khả kết nối sản xuất, có sách bảo hộ hợp lý nơng sản sở tuân thủ quy định Tổ chức thương mại giới (WTO) sách hỗ trợ khác 4.7 Mở rộng liên kết hợp tác quốc tế Thực mở rộng liên kết hợp tác quốc tế phát triển NNCNC nhằm tranh thủ ủng hộ tổ chức khoa học, phủ phi phủ (được Chính phủ Việt Nam cho phép) khu vực giới KH&CN nơng nghiệp Tích cực tham gia hoạt động hợp tác nghiên cứu KH&CN, tập trung nghiên cứu đề tài có nội dung gắn liền với phát triển NNCNC, có chế độ sách thu hút, trọng dụng chun gia giỏi, có trình độ cao, đặc biệt chuyên gia Việt Nam sống nước tham gia nghiên cứu ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp, phục vụ mục tiêu phát triển NNCNC 4.8 Phát triển thị trường tiêu thụ Củng cố thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp truyền thống, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất tiếp cận, tìm kiếm thị trường, mở rộng thị trường nước nước, cung cấp thông tin thị trường thị trường tiêu thụ cho người sản xuất Khuyến khích thành lập doanh nghiệp đầu mối nhằm cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm cho sở sản xuất bên cạnh việc hỗ trợ cho sở sản xuất ứng dụng CNTT, xây dựng thương hiệu, đăng ký mã vạch, mã vùng, không ngừng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế 4.9 Triển khai sách “dồn điền, đổi thửa” Việt Nam có hàng triệu ruộng với diện tích chia nhỏ, thời gian tới cần xem xét thực có hiệu sách “dồn điền, đổi thửa” nhằm xử lý vấn đề đất đai manh mún, thúc đẩy tích tụ, tập trung ruộng đất để giúp người nơng dân có hội sản xuất lớn ứng dụng công nghệ sản xuất Đồng thời tăng cường xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống 42 KẾT LUẬN Nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, đặc biệt việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia toàn giới Ở nước phát triển, tỷ trọng GDP nông nghiệp không lớn, nhờ ứng dụng NNCNC, khối lượng nông sản nước không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực Chính vậy, NNCNC hướng tất yếu để đạt mục tiêu khối lượng chất lượng Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển giới, nông nghiệp Việt Nam chuyển việc tiếp cận công nghệ tiên tiến giới Bằng cách tìm hiểu khái niệm tồn diện NNCNC tình hình phát triển NNCNC số quốc gia điển hình phát triển NNCNC, tổng luận cung cấp tranh tổng thể xu hướng NNCNC giới Việt Nam Tổng luận giới thiệu số công nghệ làm thay đổi nông nghiệp giới xu hướng NNCNC tương lai hướng đến suất, chất lượng, giảm sức lao động cho người, đảm bảo tính cạnh tranh cho nông nghiệp Việt Nam với quốc gia giới, số sách Chính phủ ban hành việc thành lập khu NNCNC, thu hút doanh nghiệp tham gia chuyển giao công nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực NNCNC tài chính, đất đai, thuế, thúc đẩy việc nâng cao lực tri thức cho người dân Một số khu NNCNC hình thành bước đầu hoạt động có hiệu khu NNCNC Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Hải Phịng Tuy nhiên, q trình triển khai, phát triển NNCNC cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại nguồn vốn, nhân lực, đất đai, thị trường phối hợp, liên kết thành phần Để giải vấn đề trên, Tổng luận đưa 09 nhóm giải pháp đề xuất nhằm bước khắc phục thách thức, khó khăn thúc đẩy mạnh mẽ việc ứng dụng NNCNC, tiếp cận trình độ nước nơng nghiệp mạnh khu vực giới nâng cao nhận thức quyền nhân dân, tăng cường đầu tư cho KH&CN liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, bố trí nguồn vốn tín dụng, hồn thiện chế sách, cải cách thủ tục hành chính, mở rộng liên kết hợp tác quốc tế, phát triển thị trường tiêu thụ, triển khai sách “dồn điền, đổi thửa” Biên soạn: Nguyễn Thị Minh Phượng Trung tâm Phân tích Thơng tin 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, Luật Cơng nghệ cao số 21/2008/QH12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế Khu công nghệ cao Vụ Khoa học Công nghệ-Bộ NN& PTNT, Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” Viện Chiến lược sách KH&CN-Bộ KH&CN, Kỷ yếu kết nghiên cứu chiến lược sách KH&CN 2004-2005, trang 177 Ngô Thanh Tứ (2016), Áp dụng công nghệ cao nông nghiệp –hướng đột phá nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Hội Liên hiệp KHKT Việt Nam Farm Industry News (2011), 20 technologies changing agriculture (Online), http://www.farmindustrynews.com/stub-95/gallery?slide=1 NASATI (2013), Tổng luận số 9: Thành tựu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel - Một số giải pháp rút cho ngành nông nghiệp Việt Nam Tạ Thế Hùng: Kinh nghiệm phát triển khu NNCNC Trung Quốc, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số 13/2013, trang 45-48 High Tech Farming in Singapore (2009) (Online), http://hightechfarminginsingapore.blogspot.com/2009/09/about-high-tech-farming-insingapore.html Tạp Chí Tài Chính (2013), Chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinhsach/chinh-sach-moi-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep-nong-thon39434.html Hiệp hội Nông dân (2017), Lâm Đồng: Tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/49423/lam-dong-tap-trungphat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao (2011), Khu Nông nghiệp Công nghệ cao mở triển vọng cho Ngành Nông nghiệp; Cổng thông tin điện tử phủ (2016), Hà Nội phấn đấu năm 2020 nơng nghiệp cơng nghệ cao đạt 35% Bộ Tài chính, Dự án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao VinEco-Hải Phòng, 2016 Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2016 Lê Thu Thủy: Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Tạp chí kinh tế dự báo, số 24, trang 34 Phan Đức: Nơng nghiệp khó thu hút đầu tư ngoại, http://cand.com.vn/Kinh-te/Nongnghiep-kho-thu-hut-dau-tu-ngoai-373258/ Đặng Hùng Võ: Đã đến lúc bỏ sách hạn điền, http://thanhnien.vn/thoi-su/daden-luc-bo-chinh-sach-han-dien-499097.html Phan Văn Hiển, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tháng 12/2014, trang 65-57 44

Ngày đăng: 18/04/2021, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Vụ Khoa học Công nghệ-Bộ NN& PTNT, Đề án “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020
[9]. Tạ Thế Hùng: Kinh nghiệm phát triển các khu NNCNC ở Trung Quốc, Tạp chí KH&CN Việt Nam, số 13/2013, trang 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KH&CN Việt Nam
[15]. Bộ Tài chính, Dự án Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao VinEco-Hải Phòng, 2016 [16]. Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê
[20]. Phan Văn Hiển, Phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 12/2014, trang 65-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
[6]. Farm Industry News (2011), 20 technologies changing agriculture (Online), http://www.farmindustrynews.com/stub-95/gallery?slide=1 Link
[10]. High Tech Farming in Singapore (2009) (Online), http://hightechfarminginsingapore.blogspot.com/2009/09/about-high-tech-farming-in-singapore.html Link
[11]. Tạp Chí Tài Chính (2013), Chính sách mới thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luan-chinh-sach/chinh-sach-moi-thu-hut-doanh-nghiep-dau-tu-vao-nong-nghiep-nong-thon-39434.html Link
[12]. Hiệp hội Nông dân (2017), Lâm Đồng: Tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, http://www.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/37/49423/lam-dong-tap-trung-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao Link
[18]. Phan Đức: Nông nghiệp khó thu hút đầu tư ngoại, http://cand.com.vn/Kinh-te/Nong-nghiep-kho-thu-hut-dau-tu-ngoai-373258/ Link
[19]. Đặng Hùng Võ: Đã đến lúc bỏ chính sách hạn điền, http://thanhnien.vn/thoi-su/da-den-luc-bo-chinh-sach-han-dien-499097.html Link
[1]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, Luật Công nghệ cao số 21/2008/QH12 Khác
[2]. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ban hành Quy chế Khu công nghệ cao Khác
[4]. Viện Chiến lược và chính sách KH&CN-Bộ KH&CN, Kỷ yếu kết quả nghiên cứu chiến lược và chính sách KH&CN 2004-2005, trang 177 Khác
[5]. Ngô Thanh Tứ (2016), Áp dụng công nghệ cao trong nền nông nghiệp –hướng đi đột phá của nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Hội Liên hiệp KHKT Việt Nam Khác
[7]. NASATI (2013), Tổng luận số 9: Thành tựu phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Israel - Một số giải pháp rút ra cho ngành nông nghiệp Việt Nam Khác
[13]. Ban Quản lý Khu Nông nghiệp Công nghệ cao (2011), Khu Nông nghiệp Công nghệ cao mở ra triển vọng mới cho Ngành Nông nghiệp Khác
[14]. Cổng thông tin điện tử chính phủ (2016), Hà Nội phấn đấu năm 2020 nông nghiệp công nghệ cao đạt 35% Khác
[17]. Lê Thu Thủy: Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 24, trang 34 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w