1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỘI THẢO CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHỮNG CAM KẾT TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM – EU (EVFTA)

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỘI THẢO CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHỮNG CAM KẾT TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO GIỮA VIỆT NAM – EU (EVFTA) Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Quản lý kiểm soát dẫn địa lý: Kinh nghiệm châu Âu học cho Việt Nam Tiến sĩ Delphine Marie-Vivien Cirad, UMR Innovation, Montpellier/Pháp, MALICA, Hà Nội/Việt Nam delphine.marie-vivien@cirad.fr GIỚI THIỆU Quản lý CDĐL gì?  CDĐL tiêu chuẩn tự nguyện để khẳng định chất lượng/danh tiếng đặc thù có từ nơi xuất xứ ◦ Là chiến lược tự nguyện bên liên quan địa phương (các chủ thể chuỗi giá trị + quan quyền) đơn vị cần tự quản lý theo luật pháp quốc gia CDĐL  Quản lý tiền đăng ký CDĐL: ◦ Soạn thảo đơn đăng ký CDĐL, lên kế hoạch kiểm soát, thành lập hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL  Quản lý hậu đăng ký CDĐL: quản lý việc sử dụng CDĐL ◦ Kiểm sốt tính tn thủ sản phẩm với mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL ◦ Xúc tiến quảng bá sản phẩm mang CDĐL ◦ Chống lại hành vi lạm dụng CDĐL Hệ thống CDĐL EU • Một khuôn khổ pháp lý chung cho bảo hộ CDĐL tạo lập từ năm 1992 • Các quy tắc chung cấp EU dành không gian cho quy định pháp lý chi tiết cấp quốc gia • Các nước EU quản lý CDĐL theo cách khác • Ví dụ nước Pháp • Các quy chế ban hành: o Quy chế (EC) số 1308/2013 (Rượu vang)/Quy chế (EC) số 119/2008 (Rượu mạnh) o Quy chế (EC) số1151/2012 (Nông sản/thực phẩm) o Quy định tương lai cho hàng thủ công mỹ nghệ? loại CDĐL, chung mơ hình quản lý CHỈ DẪN ĐỊA LÝ ĐƯỢC BẢO HỘ (PGI) TÊN GỌI XUẤT XỨ ĐƯỢC BẢO HỘ (PDO) ĐẶC ĐIỂM CHUNG  Tên khu vực/một địa phương/một quốc gia cụ thể dùng để sản phẩm nơng sản hay thực phẩm có xuất xứ từ nơi SỰ KHÁC NHAU: MỐI LIÊN HỆ ĐẾN NGUỒN GỐC XUẤT XỨ   chất lượng tính chất đặc thù sản phẩm chủ yếu hồn tồn có mơi trường địa lý, với yếu tố tự nhiên người cụ thể Việc sản xuất, chế biến chuẩn bị phải thực khu vực địa lý xác định   chất lượng, danh tiếng đặc điểm khác sản phẩm chủ yếu có nguồn gốc địa lý Việc sản xuất và/hoặc chế biến và/hoặc chuẩn bị phải thực khu vực địa lý xác định QUẢN LÝ TIỀN ĐĂNG KÝ CDĐL EU: Đơn đăng ký theo nhóm nhà sản xuất  Chỉ nhóm hoặc, trường hợp đặc biệt, thể nhân hay pháp nhân có quyền nộp đơn đăng ký PDO/PGI  Mọi hiệp hội nhà sản xuất và/hoặc nhà chế biến sản phẩm nơng sản thực phẩm, hình thức pháp lý hay cấu tổ chức nào, cần phải thành lập hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL trước bắt đầu quy trình thủ tục đăng ký CDĐL Ví dụ nước Pháp  Đơn đăng ký CDĐL Tổ chức Bảo hộ Quản lý CDĐL nộp  Mọi chủ thể (nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà đóng gói) tự động thành viên bắt buộc thành viên Tổ chức  Mọi chủ thể có đại diện Tổ chức: nhằm tránh bị loại trừ không công EU: Bản mô tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL vấn đề kiểm soát (a) Tên gọi sản phẩm nông sản hay thực phẩm (b) Bản mô tả sản phẩm (c) Xác định khu vực địa lý (d) Bằng chứng sản phẩm có xuất xứ từ khu vực địa lý đó, (e) Mơ tả phương thức thu nhận sản phẩm phương thức đóng gói, (f) Mối liên hệ chất lượng/tính chất/danh tiếng sản phẩm môi trường/nguồn gốc địa lý (g) Thông tin chi tiết cấu tra chứng nhận (h) Các quy định ghi nhãn cụ thể 10 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 36 Quản lý CDĐL Việt Nam Nhà nước Chủ sở hữu CDĐL Chính quyền địa phương Quản lý quyền sử dụng CDĐL Tổng cục TCĐLCL (Min S&T) (Khơng có quan kiểm sốt riêng) Kiểm sốt bên ngồi Hiệp hội có Chủ thể quyền sử dụng CDĐL Kiểm soát nội Tự kiểm soát (nhà sản xuất, nhà chế biến, nhà đóng gói ,…) 37 Quản lý CDĐL Việt Nam/EU Quản lý từ lên với quản lý từ xuống Liên minh châu Âu Nhà sản xuất chi phối Việt Nam Nhà nước chi phối Soạn thảo mơ tả tính chất đặc thù + quản lý việc kiểm sốt Chính quyền địa phương Sở KHCN, Ủy ban nhân dân Nhà sản xuất thực Quá trình đăng ký, tổ chức xếp biện pháp tập thể tự nguyện nhà sản xuất, kiểm soát 38 Quản lý chung CDĐL  Các yếu tố địa phương (yếu tố tự nhiên người) cần thiết cho CDĐL ◦ Người dân địa phương nên có vai trị mạnh mẽ việc xác định + quản lý CDĐL  Cần phải tiến hành lúc, đăng ký CDĐL thứ sẵn sàng ◦ ◦ ◦ ◦  Bản mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL Kế hoạch kiểm soát Tổ chức quản lý CDĐL Quy tắc quản lý CDĐL Sử dụng ý kiến trao đổi thảo luận quy tắc quản lý quy tắc kỹ thuật để thành lập hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL xác định mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL 39 Quản lý việc kiểm soát: Mơ hình nào?  Hệ thống EU: ◦ Có thể lựa chọn quan kiểm soát nhà nước hay tư nhân để tiến hành kiểm soát (giống Thái Lan)  Kể từ năm 2006 Pháp : chọn bên tư nhân thứ ba để kiểm soát bên ngồi ◦ Lý bắt nguồn từ nơng nghiệp hữu hay thương mại công ◦ Độc lập, khách quan minh bạch nhằm tăng cường độ tin cậy tính thống cho khách hàng  EU: Hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL khơng có nghĩa vụ kiểm sốt nội (Trừ nước Ý) 40 Quản lý việc kiểm soát Hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL kiểm soát nội     Củng cố hiệp hội Đảm bảo mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL soạn thảo xác để kiểm soát Hỗ trợ nhà sản xuất tuân thủ với mơ tả tính chất đặc thù sản phẩm mang CDĐL cách kết hợp đào tạo với kiểm soát nội Để đạt hiệu cấp độ địa phương: ◦ Ví dụ Quế Văn Yên: đào tạo tra viên làng thuộc xã Viễn Sơn  Giảm thiểu chi phí cho kiểm sốt bên ngồi 41 Quản lý việc kiểm sốt: “Hội đồng” “Ban” kiểm sốt bên ngồi  Hội đồng Ban tập hợp chuyên gia từ Sở KHCN (Tổng cục TCĐLCL), Sở NNVPTNT, Sở Y tế, Sở Công Thương: ◦ Các phòng ban phải hợp tác chặt chẽ với ◦ Các chuyên gia từ phòng ban phải đào tạo kiểm soát CDĐL  Hiệu có Tổng cục TCĐLCL ◦ Ví dụ: Chi cục ĐLCL Đắk Lắk có kinh nghiệm hàng nông sản, Chi cục ĐLCL Yên Bái quế Văn Yên  Điểm bất lợi thiếu nhân lực có lực, thiếu hợp tác 42 Quản lý việc kiểm soát: Cơ quan kiểm soát tư nhân đạt tiêu chuẩn ISO 17065?  Tốt nên sử dụng quan chứng nhận nước: ◦ Thích nghi tốt hiệu hơn: khơng có rào cản ngơn ngữ, có khả điều chỉnh chuyến đến kiểm tra nhà sản xuất theo chu kỳ sản xuất, chi phí thấp ◦ Ví dụ Cơng ty CP Chứng nhận Giám định VinaCert Vinacert ◦ Ví dụ Cơng Ty Cổ Phần Giám Định & Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu CafeControl (Buôn Ma Thuột)  Tuy nhiên, quan chứng nhận phải công nhận, mà lại trình lâu dài, tốn khó khăn 43 Quản lý việc kiểm sốt: Hệ thống bảo đảm tham gia  Là hệ thống sẵn có dành cho thực phẩm hữu (rau củ) nhằm giảm thiểu chi phí chứng nhận thị trường địa phương nước: “kiểm tra chéo”  Cho phép bên lên quan địa phương tham gia vào trình học hỏi ◦ Giữa nhà sản xuất người tiêu dùng, nhà sản xuất bên liên quan khác chuỗi giá trị có giao lưu trao đổi với tốt 44 Quản lý kiểm sốt CDĐL: chi phí  Tại Pháp: Chi phí sản phẩm dành cho kiểm sốt 1%  Tại Việt Nam: chưa bỏ chi phí dành cho hệ thống CDĐL ◦ Cần tìm hệ thống cho phép khởi lập CDĐL mà không tạo chi phí kiểm sốt chủ thể từ bắt đầu: Chỉ tạo chi phí sản phẩm mang CDĐL trả giá tốt thị trường 45 Quản lý việc kiểm soát CDĐL thị trường  Một sản phẩm CDĐL đưa thị trường, cần phải kiểm soát gian lận nơi bán: chợ, người bán lẻ, siêu thị…  Tại Việt Nam? Cơ quan quyền quản lý kiểm sốt CDĐL thị trường quan kiểm soát gian lận tiêu chuẩn khác? Vụ Kinh tế Cơ sở hạ tầng địa phương? 46 KẾT LUẬN 47  Cần phải có tầm nhìn quản lý toàn cầu từ khâu soạn thảo đơn đăng ký CDĐL khâu quản lý kiểm soát  Cân vai trò hiệp hội nhà sản xuất sản phẩm mang CDĐL với can thiệp cộng đồng  Dành thời gian để thử nghiệm mô hình quản lý: chỉnh sửa thay đổi thường xuyên cần để điều chỉnh mơ hình… Pháp châu Âu, kể từ năm 1905 đến có nhiều mơ hình quản lý áp dụng mơ hình thay đổi… 48 Cám ơn !! delphine.marie-vivien@cirad.fr 49 Liên hệ: Ban quản lý Dự án EU-MUTRAP Phòng 1203, Tầng 12, Khu Văn phòng, Tòa tháp Hà Nội, 49 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (84 - 4) 3937 8472 Fax: (84 - 4) 3937 8476 Email: mutrap@mutrap.org.vn Website: www.mutrap.org.vn (Tài liệu hội thảo đăng trang Web này)

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w