hay đổi để thích ứng với học thuật đương đại sơ kết 5 năm (2017 2021) tổ chức hội thảo thường niên nghiên cứu hán nôm (báo cáo đề dẫn hội thảo nghiên cứu hán nôm năm 2021

16 2 0
hay đổi để thích ứng với học thuật đương đại sơ kết 5 năm (2017 2021) tổ chức hội thảo thường niên nghiên cứu hán nôm (báo cáo đề dẫn hội thảo nghiên cứu hán nôm năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thay đổi để thích ứng với học thuật đương đại: Sơ kết năm (2017-2021) tổ chức Hội thảo thường niên Nghiên cứu Hán Nôm (Báo cáo đề dẫn Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021) PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trưởng ban Ban Tổ chức Hội thảo Dẫn nhập Trong giai đoạn 1995-2016, Viện Nghiên cứu Hán Nơm chủ trì tổ chức thường niên Hội nghị Thông báo Hán Nôm học, trở thành diễn đàn thảo luận chung cho giới Hán Nôm lĩnh vực khoa học liên quan Đứng trước yêu cầu đổi phương thức tổ chức hoạt động khoa học theo hướng khoa học hoá chặt chẽ hơn, năm 2017, Viện Nghiên cứu Hán Nôm cải tiến nâng cấp việc tổ chức Hội nghị để trở thành Hội thảo thường niên cấp quốc gia Nghiên cứu Hán Nôm, thường tổ chức quý III xuất kỉ yếu hội thảo vào quý IV năm để đáp ứng nhu cầu công bố khoa học năm nhà khoa học1 Trải qua năm tổ chức từ 2017 đến 2020, mơ hình Hội thảo nâng cấp nhận ủng hộ rộng rãi học giới bước khẳng định vị trí cộng đồng học thuật Hội thảo trở thành diễn đàn quan trọng để giới nghiên cứu Hán Nôm nước thảo luận vấn đề liên quan đến sưu Về kiện thay đổi từ Hội nghị Thông báo Hán Nôm học sang Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm, xem: Nguyễn Tuấn Cường, “Kế thừa phát triển: Từ Hội nghị Thông báo Hán Nôm học (1995-2016) đến Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm (2017~) (Báo cáo đề dẫn Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm năm 2017)”, in trong: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2017, NXB Thế giới, Hà Nội, 2017, tr 9-17 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ tầm, bảo quản, nghiên cứu, phiên dịch, khai thác giá trị tài liệu Hán Nôm miền Bắc - Trung - Nam nước Báo cáo đề dẫn cung cấp cho quý vị số thông tin nhằm sơ kết chặng đường năm đầu tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm để quý vị thấy chủ trương Hội thảo, chủ đề nội dung, thơng tin hình thức, từ giúp nhà khoa học có dự định tham dự Hội thảo lần tổ chức tới có nhìn tổng qt để đóng góp viết phù hợp với Hội thảo Một vài số thống kê năm Hội thảo (2017-2021) Thông tin sơ kết năm tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm (2017-2021) thể bảng thống kê đây: Năm Tổng 2017 2018 2019 2020 2021 Số gửi đăng kí tham dự 407 77 84 85 79 82 Số không nhận sau thẩm định 53 13 17 Số nhận sau thẩm định 355 68 78 77 67 65 Số trình bày hội thảo 114 19 18 23 24 30 Số chọn in kỉ yếu 308 54 62 63 67 62 905 tr 796 852 952 1.020 987 Tỉ lệ in kỉ yếu/ gửi đăng kí (%) 76% 70% 74% 74% 85% 76% Độ dài trung bình in kỉ yếu (khổ sách 16x24cm) 15 tr 15 tr 14 tr 15 tr 15 tr 16 tr Số trang (trung bình) kỉ yếu hội thảo Theo bảng trên, năm qua có 407 gửi tham dự hội thảo Trong đó: thẩm định sơ từ chối 53 nhiều nguyên nhân, có 355 chấp nhận dự hội thảo; 114 mời trình bày hội thảo; 308 chọn in kỉ yếu xuất có phản biện Tỉ lệ in kỉ yếu 76% số gửi đăng kí hội thảo (tức gửi đăng kí tham dự hội thảo có đăng) Trung bình kỉ yếu dày 905 trang khổ 16x24cm, 10 ⌘ Nghiên cứu Hán Nơm năm 2021 ⌘ trung bình dài 15 trang (trung bình khoảng 5.000 - 7.000 chữ, kể thích tài liệu tham khảo) Riêng hội thảo năm (2021) có 82 gửi đăng kí, gửi đến người phản biện kín, kết phản biện kín từ chối 17 bài, chấp nhận 65 dự hội thảo, 30 mời trình bày hội thảo Trong trình biên tập có thêm tác giả xin rút ngun nhân khác nhau, nên có 62 in kỉ yếu hội thảo, chiếm 76% tổng số gửi đến Kỉ yếu hội thảo trình biên tập khẩn trương, nghiêm túc xuất thức tháng 11/2021 theo kế hoạch ban đầu Tiểu ban Về tiểu ban, năm Hội thảo có tiểu ban, có tiểu ban cố định có tên “Nghiên cứu Hán Nôm” (tiểu ban 3) “Tư liệu Hán Nôm” (tiểu ban 4) Đây tiểu ban có số lượng lớn cả, chiếm 75% tổng số viết xuất Phần lớn viết bị từ chối sau thẩm định phản biện kín thuộc tiểu ban Mỗi năm Hội thảo bố trí tiểu ban linh hoạt theo năm, tiểu ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 11 ban tiểu ban Đây tiểu ban Hội thảo khuyến khích tác giả gửi tham dự, so với tiểu ban tiểu ban số gửi tới hai tiểu ban thường nhiều, chiếm 25% tổng số đăng tải Cho đến có 10 tiểu ban linh hoạt, đăng tải tổng cộng 76 viết, cụ thể sau: Năm 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng Tiểu ban - Tiểu ban 1: Nghiên cứu di sản Hán Nôm miền Trung Việt Nam - Tiểu ban 2: Nghiên cứu Hán văn Nam Phong (nhân 100 năm thành lập Tạp chí Nam Phong) vấn đề Hán Nôm đầu kỉ XX - Tiểu ban 1: Nghiên cứu di sản Hán Nôm Nam Bộ - Tiểu ban 2: Di sản Hán Nôm với khoa học công nghệ đại - Tiểu ban 1: Khoa cử Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm (nhân 100 năm bãi bỏ chế độ khoa cử) - Tiểu ban 2: Mộc Việt Nam văn hóa in ấn truyền thống Đơng Á - Tiểu ban 1: Đóng góp Viện Nghiên cứu Hán Nôm với ngành Hán Nôm (nhân 50 năm thành lập Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 1970-2020) - Tiểu ban 2: Nghiên cứu tài liệu Hán Nôm làng xã địa phương Số in kỉ yếu 10 6 16 - Tiểu ban 1: Phật giáo Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm - Tiểu ban 2: Bia hậu tục thờ hậu Việt Nam2 10 tiểu ban 76 Theo dự kiến ban đầu ghi “Thư mời viết tham luận” (văn số 20/HNHTHN Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hán Nơm kí ngày 22/3/2021), tên Tiểu ban “Phật giáo Việt Nam thời Lí - Trần - Lê qua tư liệu Hán Nôm” “Thư pháp Hán Nôm Việt Nam” Căn số lượng gửi đăng kí tham dự hội thảo chưa đủ (ví dụ có thư pháp), Ban tổ chức Hội thảo năm 2021 định điều chỉnh hai tiểu ban thành “Phật giáo Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm” “Bia hậu tục thờ hậu Việt Nam”, tiểu ban in kỉ yếu hội thảo Trong ngày diễn kiện hội thảo, Tiểu ban điều chỉnh tên gọi thành “Văn bia bia hậu Việt Nam” để mở rộng phạm vi tiểu ban này, thuận lợi cho việc trao đổi, thảo luận 12 ⌘ Nghiên cứu Hán Nơm năm 2021 ⌘ Có thể nhận thấy có nhóm chủ đề tiểu ban linh hoạt Nhóm thứ chủ đề tổ chức theo dịp kỉ niệm nhân vật, kiện quan trọng liên quan đến ngành Hán Nơm, 100 năm thành lập Tạp chí Nam Phong, 100 năm bãi bỏ khoa cử, 50 năm thành lập Viện Nghiên cứu Hán Nơm Nhóm thứ hai chủ đề quan trọng mang thở đương đại lĩnh vực Hán Nôm, di sản Hán Nôm vùng miền, địa phương, mộc bản, bia hậu, tư liệu Phật giáo, Hán Nôm với công nghệ Các nhóm chủ đề tiếp tục triển khai năm tới Ban Tổ chức Hội thảo mong tác giả tham luận đóng góp cho tiểu ban với chủ đề nội dung linh hoạt Nội dung tham luận: ưu tiên “tư liệu gốc” Về mặt nội dung, qua lần tổ chức (kể năm 2021), nhìn chung tham luận cho thấy ngày có tăng cường hàm lượng khoa học mức độ đầu tư tâm sức tác giả Hội thảo dành quan tâm đến viết việc giải đọc phân tích tài liệu Hán Nôm cách trực tiếp, hạn chế cách tiếp cận tư liệu thông qua dịch công bố, không sử dụng tư liệu gốc chữ Hán, chữ Nơm Hội thảo khơng khuyến khích viết có tính chất bình luận chung chung, vu khốt, khơng dựa tư liệu Hán Nôm nguyên gốc Như trình bày, Hội thảo quan tâm đến hai khía cạnh “giải đọc” “phân tích” tư liệu, hiểu xử lí tư liệu Hán Nơm (khảo tả văn bản, phiên dịch) phân tích, bình luận nội dung giá trị tư liệu Các tham luận cần nêu rõ nguồn tư liệu Hán Nôm lưu trữ đâu, kí hiệu (nếu có) Hội thảo nhấn mạnh vào tư liệu gốc theo phương châm “phương pháp thời, tư liệu mãi”, Hội thảo không chấp nhận viết tuý phiên dịch tư liệu Các viết thiên tư liệu (thường thuộc tiểu ban 4) cần có tối thiểu 1/3 độ dài viết vào phân tích, bình luận nội dung giá trị tư liệu thông qua phần phiên dịch tư liệu viết ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 13 Nhiều viết gửi đến Hội thảo bị từ chối khơng có nghĩa viết khơng đủ chất lượng khoa học nói chung, mà chủ đề phương thức xử lý vấn đề viết không phù hợp với nội dung hội thảo ngành Hán Nôm Những Hội thảo khuyến cáo tác giả gửi tham dự hội thảo gửi đăng tạp chí ngành khác, phù hợp Hội thảo chấp nhận dịch từ cơng bố tiếng nước ngồi, tổng thuật cơng bố nước ngồi có nội dung liên quan đến lĩnh vực Hán Nôm, cập nhật thông tin quan trọng lĩnh vực Hán học giới Nếu dịch người dịch cần gửi dịch gốc để Hội thảo tổ chức thẩm định dịch Thẩm định, phản biện kín biên tập Trong hai năm đầu tiên, 2017-2018, để lựa chọn tham luận gửi đến đăng kí, Hội thảo áp dụng hình thức thẩm định Theo đó, giao cho nhà khoa học phù hợp chuyên môn thẩm định, xếp loại chất lượng theo bốn mức A-B-C-D, mức D bị từ chối dự hội thảo Mặc dù việc thẩm định tổ chức tương đối tốt, cịn tượng nể nang, nhìn vào tên tác giả học hàm học vị để định lựa chọn viết, mà khơng phải hồn tồn tiêu chí khoa học Vì vậy, từ năm 2019 trở đi, Ban Tổ chức Hội thảo áp dụng phương thức viết có người phản biện thành viên Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu Hán Nôm để thẩm định Bài viết gửi tới người phản biên sau xoá tên tác giả, tức theo quy chế "peer review" (phản biện kín, thẩm bình kín, bình duyệt đồng cấp) tạp chí quốc tế, tác giả phản biện ẩn danh, để đến đánh giá học thuật khách quan Kết thẩm định xếp thành mức theo thể thức chung tạp chí quốc tế: - loại A: xuất bản, không cần sửa chữa; - loại B: xuất bản, sửa chữa ít; - loại C: xuất bản, sửa chữa nhiều; - loại D: không nhận tham dự hội thảo (không xuất kỉ yếu) Việc phân loại A-B-C-D có ý nghĩa xác định mức độ cần 14 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ đầu tư sửa chữa viết Kết thẩm định cho thấy, khơng có xếp loại A (tức không cần sửa chữa gì), số xếp loại D (bài bị loại), lại đại đa số viết nhận dự hội thảo xếp loại B C Điều cho thấy thành viên tham gia phản biện tham luận làm việc cách chặt chẽ, nghiêm cẩn, với tinh thần khoa học cao Chủ trương Ban Tổ chức Hội thảo không hi sinh chất lượng khoa học nguyên nhân Trong lần áp dụng phương thức xếp loại này, số tác giả chưa quen với quy trình “phản biện kín” hội thảo quy chuẩn nên có số “ý kiến” định Tuy nhiên, từ năm thứ trở đi, Ban Tổ chức không nhận ý kiến Đây tín hiệu đáng mừng, cho thấy tác giả dần quen hiểu quy trình tổ chức của Hội thảo Nghiên cứu Hán Nơm Từ phía Ban Tổ chức, giai đoạn thử nghiệm phương thức tương tác người thẩm định tác giả nên xảy đôi chút “tâm tư” từ vài tác giả Ban Tổ chức rút kinh nghiệm để công tác tốt hơn, nhằm vừa đảm bảo ngày nâng cao chất lượng khoa học, lại vừa thu hút nhiều viết có chất lượng nhà nghiên cứu nước Sau thẩm định phản biện kín để lựa chọn tham dự Hội thảo, Ban Tổ chức tiếp tục bố trí Ban Biên tập Kỉ yếu Hội thảo để tổ chức biên tập chọn lọc thêm, trao đổi với tác giả yêu cầu sửa chữa hình thức viết nội dung khoa học Quyển kỉ yếu hội thảo chế theo mẫu chung, thống hình thức, cấu trúc bìa, khổ sách 16x24 cm, bìa mềm có tay gập Trang bìa kỉ yếu thiết kế theo nguyên tắc dành cho tùng thư (book series), thống hoạ tiết, năm cần thay số năm tương ứng Sách kỉ yếu xuất Nhà xuất Thế giới, có số ISBN theo quy định hành xuất ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 15 Tổ chức kiện Hội thảo năm 2021 Do bối cảnh diễn biến dịch Covid-19 Việt Nam nay, Hội thảo Nghiên cứu Hán Nơm năm 2021 tổ chức theo hình thức bán trực tuyến nhằm tránh tập trung đông người mà đảm bảo có diễn đàn để trao đổi, thảo luận chun mơn Đã có 100 người tham dự theo hình thức trực tuyến Các vấn đề có tính kĩ thuật việc tổ chức Hội thảo trực tuyến gửi qua email đến tác giả tham luận đại biểu đăng kí tham dự Ban Tổ chức Hội thảo mong nhận thông cảm hợp tác từ quý vị 16 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021, trân trọng cảm ơn nhà khoa học quý vị đại biểu tích cực đóng góp tham luận tham dự Hội thảo để chia sẻ tri thức trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu Hán Nôm lĩnh vực liên quan Chúng mong muốn nhận góp ý tích cực q vị việc tổ chức Hội thảo công tác xuất kỉ yếu để nâng cao chất lượng khoa học Hội thảo, góp phần thúc đẩy bình diện công tác lĩnh vực Hán Nôm, phục vụ mục đích bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố Hán Nơm Việt Nam, đóng góp chung cho lĩnh vực học thuật liên quan trường quốc tế./ Hà Nội, 01/10/2021 PGS.TS Nguyễn Tuấn Cường ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 17 DANH SÁCH THAM LUẬN HỘI THẢO THƯỜNG NIÊN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM NĂM 2021 Nguyễn Tuấn Cường: Thay đổi để thích ứng với học thuật đương đại: Sơ kết năm (2017-2021) tổ chức Hội thảo thường niên Nghiên cứu Hán Nôm TIỂU BAN 1: Phật giáo Việt Nam qua tư liệu Hán Nôm 18 Nguyễn Hải Anh: Phật giáo Đàng Ngoài kỷ 18 phản ánh qua trai 18 đàn giải kết Trịnh Thùy Dương: Về văn nguồn Lưu Hương diễn nghĩa bảo Thích Quảng Giác: Nghiên cứu Chư kinh nhật tụng tàng chùa Linh 55 Quang - Hà Thành Đỗ Hương Giang: Nhân sinh quan Trần Thái Tông - vị vua khai 74 nguyên thời Trần Tạ Thị Tâm: Chùa Am Vãi không gian Phật giáo Tây Yên Tử Phạm Văn Tuấn: Thiền sư Tính Quảng văn tác phẩm Tam tổ thực lục 99 37 86 TIỂU BAN 2: Văn bia Văn bia Hậu Việt Nam 110 Vũ Thị Lan Anh: Tìm hiểu đóng góp vị cung tần thời chúa 110 Trịnh qua việc bầu Hậu Phật văn bia Tạo lệ kỉ 17 - 18 Lê Thị Hà: Giới thiệu khái quát văn bia Hậu người Cơng giáo 124 Dương Văn Hồn: Tục bầu Hậu Ân Thi (Hưng Yên) qua tư liệu văn bia 135 10 Lê Thị Thu Hương: Tìm hiểu phong tục tập quán - tín ngưỡng Phật giáo 153 tỉnh Hưng Yên (qua văn bia Hậu Phật kỷ 17) 11 Nguyễn Kim Măng: Tìm hiểu văn bia Hậu Phật tỉnh Ninh Bình thời 167 Nguyễn (giai đoạn 1884-1945) 12 Mai Thu Quỳnh: Tổng quan tư liệu văn bia Hậu tộc, gửi giỗ thành 183 phố Hà Nội 199 TIỂU BAN 3: Nghiên cứu Hán Nôm Trần Đại An, Phạm Văn Hoằng, Đoàn Thị Lệ, Tạ Duy Phượng, Cung Thị 199 13 Kim Thành, Phan Thị Ánh Tuyết: Bài toán đo chiều cao, đo độ sâu đo khoảng cách mà người đo không tới sách tốn Hán Nơm 14 Việt Anh: Tiếng Tày Nghiên cứu truyện thơ Nơm Tày: Góc nhìn tham 221 chiếu từ nghiên cứu A Bonifacy năm 1907 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 15 Nguyễn Thị Anh: Khảo cứu văn "chiếu“ thư tịch Hán Nôm 236 Việt Nam 16 Phạm Văn Ánh: Phạm Nguyễn Du - Lược khảo tác giả, tác phẩm 17 253 Vũ Việt Bằng: Thư tịch gia lễ Trung Quốc Việt Nam: văn Văn công 269 gia lễ nghi tiết 18 Nguyễn Thị Thanh Chung: Bàn luận chữ Hán Từ điển Tiếng Việt 2015 283 19 Trần Trọng Dương: Khảo sát cầu cổ Nam Định qua tư liệu địa chí 301 bi ký 20 Ngô Ánh Dung - Lê Phương Duy -: Tiết yếu kinh điển Nho gia Việt 324 Nam: Nghiên cứu trường hợp Trung dung tiết yếu Tứ thư tiết yếu 21 Nguyễn Thanh Hà: Tìm hiểu thân nghiệp Tiến sĩ Nguyễn 344 Nham qua nguồn tư liệu Hán Nơm 22 Trần Đình Hằng: Dấu tích Đoan Hùng Quận cơng Nguyễn Văn Trương 356 làng An Cựu (thành phố Huế) 23 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh: Ảnh hưởng nhân tố Trung Quốc đến quan hệ 373 Đại Việt - Chăm pa kỷ 10 - 15 qua khảo sát Đại Việt sử kí tồn thư 24 Nguyễn Đình Hiền: Bàn số chữ Hán viết nhầm Hồ Chí 392 Minh thơ, toàn tập 25 Trần Thị Giáng Hoa: Âm chất văn: Hành trình văn tác phẩm từ 406 Trung Quốc tới Việt Nam 26 Trần Thị Thu Hường: Bước đầu khảo cứu tương đồng dị biệt 421 văn truyện thơ Nôm Tày Lưu Tương Đính Qn Vương Thị Hường: Tế lễ Thần Nơng đời sống văn hóa phong 436 tục người Việt Yoshikawa Kazuki: Khôi phục chế độ Thổ ty tỉnh Lạng Sơn vào đầu 451 28 thời Tự Đức nhìn từ tờ tấu Nguyễn Đăng Giai 27 Phạm Văn Khoái: Ba trụ cột tư tưởng văn tự học chữ Nôm 462 Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn Vũ Văn Khương: Khảo cứu từ ngữ Công giáo gốc Ấn - Âu có cấu tạo 474 30 Hán Việt (Nghiên cứu sở ngữ liệu kinh nguyện Giáo phận Dòng Việt Nam) Nguyễn Công Lý: Khuông Việt quốc sư: vấn đề năm sinh ý đoạn 485 31 ngữ lục, Kệ Thị tịch ghi chép Thiền uyển tập anh 29 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 32 Lê Thị Mai: Đơn vị hành thuộc qua thuộc Quảng Nam từ thời 499 chúa Nguyễn đến đầu triều Nguyễn 33 Nguyễn Hữu Mùi: Tìm hiểu hoạt động khuyến học Hội Tư văn 519 nước ta 34 Phạm Bảo Nhung: Vài nét yếu tố thần linh thi ca qua số văn 530 hát Văn Hán Nôm (tại Viện Nghiên cứu Hán Nơm) 35 Nguyễn Thị Oanh: Tín ngưỡng thờ cúng thần linh thời đại Hùng Vương 546 qua Thần tích tỉnh Phú Thọ lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm 36 Nguyễn Hữu Phúc: Vai trị “hộ quốc - tí dân” Thánh mẫu Thiên Y 562 A Na nhìn từ góc độ sắc phong thần triều Nguyễn Thừa Thiên Huế 37 Bùi Bá Quân: Phạm Đình Hổ tác phẩm dịch học: số vấn đề văn 585 Lê Đình Sơn: Sự chuyển biến thái độ Phật giáo nhà 604 38 nho Lê Q Đơn (Nhìn từ đối sách thi Đình đến thiên Thiền dật sách Kiến văn tiểu lục) 39 Nguyễn Sử: Một số đặc thù nghiên cứu thư pháp Việt Nam 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Quang Thắng: Nghiên cứu Đại phù chữ tiền Tổng tập thác văn khắc Hán Nôm Đinh Khắc Thuân: Văn bia Hán Nôm người Hoa địa phương miền Bắc Việt Nam Đỗ Thị Bích Tuyển: Khảo chứng lịch sử từ ca dao: Tìm hiểu qua Việt Nam phong sử Nguyễn Văn Mại Nguyễn Thị Tuyết - Nguyễn Thị Anh Thư: Truyện Kiều: Từ tác phẩm văn học đến thực hành tâm linh Nguyễn Công Việt: Về vật ấn đồng niên hiệu Hồng Đức triều Lê Thánh Tơng Nguyễn Thị Hồng Yến: Nghiên cứu lệ Cầu an qua văn tục lệ Hán Nơm huyện Từ Liêm huyện Thanh Trì TIỂU BAN 4: Tư liệu Hán Nôm 615 628 645 662 680 695 703 725 46 Hồng Dương Chương: Tìm hiểu thư tịch Hán Nôm lưu 725 giữ làng Mai Xá, phường Mỹ Xá, thành phố Nam Định 47 Nguyễn Thị Bích Đào: Góp thêm tư liệu Nguyễn Hàm Ninh qua 737 Thương Sơn thi tập Tùng Thiện Vương ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 48 Võ Trung Đức, Trần Phủ Lân: Giới thiệu hai mộc liên quan đến 750 sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh phát Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh 49 Trần Văn Hải (Pháp danh Thích Viên Hải): Giới thiệu văn Chú đại bi có 765 “chú âm tự - chữ âm” quan Tế tửu Quốc Tử Giám Phạm Đình Hổ 50 Đinh Thanh Hiếu: Bài văn sách thi Đình Đình ngun Hồng giáp 780 Đinh Văn Chấp - khoa Quý Sửu niên hiệu Duy Tân thứ (1913) 51 Hoàng Thị Ái Hoa - Lê Thọ Quốc: Di sản Hán Nơm dịng họ, làng xã 802 địa bàn huyện Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam 52 Thích Đàm Huề: Sơ khảo tín ngưỡng thờ Tứ pháp giới thiệu văn 818 Tứ Pháp ngọc phả quốc âm 53 Nguyễn Đình Hưng: Giới thiệu nguồn tư liệu thần tích Dương Tự 831 Minh tỉnh Thái Nguyên 54 Trịnh Khắc Mạnh: Giới thiệu di văn Hán Nôm tỉnh Nam Định 842 Lê Thọ Quốc, Nguyễn Phước Bảo Đàn, Trần Văn Quyến: Tư liệu hoá 857 55 di sản mộc chùa Từ Đàm - thành phố Huế: q trình chỉnh lí, số hố, biên mục lưu trữ Trương Văn Thắng: Nghiên cứu văn thần tích Cao Sơn Đại Vương 874 56 (Cao Hiển) lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm 57 Nguyễn Hoàng Thân: Di sản bi ký Phạm Phú Thứ 886 Thích Minh Trí: Nghiên cứu cấu trúc nội dung văn Ứng phó dư biên 898 58 tổng tập Nguyễn Đông Triều: Tế thần văn tư liệu Hán Nơm q tỉnh Bình 921 59 Thuận 60 Nguyễn Thanh Tùng: An Nam chí nguyên Đại Minh thống chí? 937 Võ Hồng Việt, Phạm Phước Tịnh, Lê Thị Lưu, Nguyễn Văn Thịnh: Hội 952 61 An tư liệu Quảng Nam tỉnh tạp biên Lục Tiểu Yến: Giới thiệu số thơ Ngự chế vua Thiệu Trị 967 62 chuyến Bắc tuần năm 1842 ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ ... ⌘ Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ 17 DANH SÁCH THAM LUẬN HỘI THẢO THƯỜNG NIÊN NGHIÊN CỨU HÁN NƠM NĂM 2021 Nguyễn Tuấn Cường: Thay đổi để thích ứng với học thuật đương đại: Sơ kết năm (2017- 2021) . .. phù hợp với Hội thảo Một vài số thống kê năm Hội thảo (2017- 2021) Thông tin sơ kết năm tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm (2017- 2021) thể bảng thống kê đây: Năm Tổng 2017 2018 2019 2020 2021 Số... Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021 ⌘ Thay mặt Ban Tổ chức Hội thảo Nghiên cứu Hán Nôm năm 2021, trân trọng cảm ơn nhà khoa học quý vị đại biểu tích cực đóng góp tham luận tham dự Hội thảo để chia sẻ tri

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan