ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÓM 10 ĐỀ TÀI: Tìm Hiểu Về Thực Trạng Bạo Lực Gia Đình Ở Việt Nam Hiện Nay MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 A. MỞ ĐẦU 4 1. Lí do lựa chọn đề tài 4 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 5 B. NỘI DUNG 5 I. Hiện Trạng Về Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình 5 1. Khái niệm bạo lực gia đình 6 2. Các hình thức bạo lực gia đình 7 3. Tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam 9 II. Nguyên Nhân Của Tình Trạng Bạo Lực Gia Đình 12 III. Giải Pháp Cho Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình 14 C. KẾT LUẬN 17 1. Đóng góp mới của đề tài 17 2. Ứng dụng của đề tài 18 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 1HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
*****
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NHÓM 10
ĐỀ TÀI: Tìm Hiểu Về Thực Trạng Bạo Lực Gia Đình
Ở Việt Nam Hiện Nay
Giảng viên: T.S ĐINH THỊ HƯƠNG Bùi Thị Hương – B15DCTT036
Nguyễn Thị Hồng – B15DCVT174 Trần Văn Vũ – B15DCVT460
Dương Công Minh – B15DCVT257 Inthanong Sak Thammanila –
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắnliền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếphay gián tiếp của người khác Trong suốt thời gian từ khi bắtđầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, chúng em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình
và bạn bè
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến quýthầy cô Trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đãcùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tạitrường Và đặc biệt, trong học kỳ này, Học viện đã tổ chức chochúng em được tiếp cận với môn học “PHƯƠNG PHÁP LUẬNNGHIÊN CỨU KHOA HỌC” mà chúng em thấy rất hữu ích đốivới chúng em nói riêng và sinh viên Học viện nói chung
Nhóm 10 xin chân thành cảm ơn cô Đinh Thị Hương –Giảng viên bộ môn “PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOAHỌC” đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học trênlớp cũng như những buổi thảo luận, rèn luyện Nếu không cónhững lời hướng dẫn, dạy bảo của cô thì chúng em nghĩ bàibáo cáo này khó có thể hoàn thiện được Một lần nữa, chúng
em xin chân thành cảm ơn cô
Nhóm 10
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
A MỞ ĐẦU 4
1 Lí do lựa chọn đề tài 4
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 5
B NỘI DUNG 5
I Hiện Trạng Về Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình 5
1 Khái niệm bạo lực gia đình 6
2 Các hình thức bạo lực gia đình 7
3 Tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam 9
II Nguyên Nhân Của Tình Trạng Bạo Lực Gia Đình 12
III Giải Pháp Cho Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình 14
C KẾT LUẬN 17
1 Đóng góp mới của đề tài 17
2 Ứng dụng của đề tài 18
3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5A MỞ ĐẦU
1 Lí do lựa chọn đề tài
Đất nước ngày càng phát triển kéo theo những thay đổitích cực và tiêu cực của xã hội Đời sống con người hoàn hảohơn, bên cạnh đó nhiều vấn nạn vẫn tiếp tục diễn ra mà nổi bậthơn cả là nạn “ Bạo lực gia đình “- một vấn nạn mà xã hộichúng ta chưa có tiếng nói chung
Bạo lực gia đình đã và đang trở thành một vấn đề xã hộinhức nhối gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng mà trước hết là viphạm đến quyền con người, danh dự, nhân phẩm và tính mạngcủa mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đìnhlàm xói mòn các giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đếnmôi trường giáo dục thế hệ trẻ, ảnh hưởng đến sự an toàn lànhmạnh của cộng đồng và trật tự xã hội
Trang 6Với mong muốn góp một phần công sức nho nhỏ của mìnhvào công cuộc chống bạo lực gia đình, chúng em đã lựa chọn
đề tài “ Tìm hiểu về thực trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam hiện nay”.
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây hiện trạng bạo lực gia đình đangđược rất nhiều sự quan tâm của dư luận xã hội nhưng không ít
cá nhân vẫn thờ ơ và vô cảm với những hành động và cáchhành sử của chính mình Trong bài nghiên cứu này chúng ta sẽthấy được hiện trạng về bạo lực và tình trạng này gây nghiêmtrọng như thế nào đến quyền, tính mạng con người và xã hội.Giúp xã hội có cái nhìn rõ hơn về sự nguy hiểm của bạo lực giađình đối với con người và xã hội đặc biệt với phụ nữ và trẻ nhỏ
3 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Trong đề tài này, chúng em đi vào nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng của vấn
đề bạo lực trong gia đình Việt Nam hiện nay bằng phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu và tổng hợp ý kiến của các chuyên gia trong ngành tâm lý học, kết hợp với các kiến thức đã được học tại Bộ môn “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” của Trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Từ đó kết hợp với những hiểu biết của bản thân về các quy luật tâm lý thực tế trong cuộc sống để nêu bật hậu quả cũng như nguyên nhân và giải pháp của vấn đề:
“Tìm hiểu về thực trạng bạo lực gia đình ở việt nam hiện nay”.
B NỘI DUNG
I Hiện Trạng Về Vấn Đề Bạo Lực Gia Đình
Trong những năm gần đây bạo lực gia đình (BLGĐ) đã trở
Trang 7các nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn Các nghiên cứukhoa học cho thấy BLGĐ xảy ra khá phổ biến, hầu như ở đâucùng có, từ xã hội phương Tây đến xã hội phương Đông, từthành thị đến nông thôn, từ nhóm có trình độ văn hóa thấpđến nhóm có trình độ văn hóa cao, từ nhóm không có việc làmđến nhóm có việc làm ổn định Có thể nói BLGĐ đã trở thànhmột vấn đề xã hội nghiêm trọng, phổ biến và có tính toàn cầu BLGĐ, cho dù diễn ra dưới bất cứ hình thức nào, thì hậuquả của nó cũng hết sức trầm trọng Nạn nhân của BLGĐ phảichịu đựng từ bị nhục mạ, bị khủng hoảng về tâm lý kéo dài,tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến bị thươngtật, thậm chí thiệt hại đến tín mạng, tài sản Nhiều trẻ emtrong các gia đình có bạo lực phải chịu thiệt thòi: nhiều emphải sống xa cha hoặc mẹ, hoặc cả hai, các em phải bỏ học,lang thang, rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật BLGD pháhủy nền tảng của gia đình Các nhà nghiên cứu đều thống nhấtcho BLGĐ là một trong những hiện tượng đáng lo ngại nhấtcủa tình trạng khủng hoảng gia đình hiện nay
Trang 8BLGĐ là một trong những hành vi vi phạm pháp luật cầnđược loại trừ, nhất là trong xã hội hiện đại văn minh Để ngănchặn, đẩy lùi hành vi BLGĐ, đòi hỏi phải có những nghiên cứutoàn diện, sâu sắc làm cơ sở khoa học cho các cấp, các ngành,các tổ chức, cá nhân và từng gia đình đưa ra những giải pháptích cực phòng chống có hiệu quả BLGĐ, tiến tới xóa bỏ hoàntoàn hiện tượng nghiêm trọng này
1 Khái niệm bạo lực gia đình
Bạo lực gia đình là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vigia đình, bao gồm sự xâm phạm và ngược đãi về thân thể haytình cảm giữa các thành viên trong gia đình Bạo lực gia đình là
sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằmhăm doạ hoặc đánh đập người thân trong gia đình để điều
Trang 9khiển hay kiểm soát người đó (Tạp chí Lý luận chính trị, số 2005)
4-Cần lưu ý rằng, bạo lực gia đình dựa trên cơ sở giới là mộtkhái niệm hẹp hơn khái niệm bạo lực chống lại phụ nữ Theo
định nghĩa được nêu trong “Tuyên ngôn về loại trừ nạn bạo lực chống lại phụ nữ” do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua
năm 1993, bạo lực chống lại phụ nữ là bất kỳ hành động bạolực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đếntổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những đau khổcủa phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động nhưvậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù
nó xảy ra ở nơi công cộng hay trong cuộc sống riêng tư” (Tạp chí Lý luận chính trị, số 4 năm 2005)
Định nghĩa nêu trên có phạm vi rộng, bao gồm các hành vibạo lực chống lại phụ nữ trong cuộc sống riêng tư (bạo lực giađình) lẫn các hành vi bạo lực chống lại phụ nữ ở nơi công cộng(bạo lực ngoài gia đình)
Một đặc điểm của bạo lực gia đình là: phần lớn bạo lực giađình là bạo lực giới, có nghĩa là bạo lực được thực hiện bởi namgiới đối với phụ nữ (gồm cả các em gái)
2 Các hình thức bạo lực gia đình
Có 2 hình thức bạo lực gia đình hiện nay:
a) Phân chia theo kiểu bạo hành:
+ Thứ nhất, là bạo lực nhìn thấy được hay còn gọi là bạo lực thể
xác như: Tát, đấm, cấu véo, kéo tóc, làm bỏng, bóp cổ, đánh,ném đồ vật vào người, nhốt trong phòng hoặc trói, lột quần áo,
Trang 10xô đẩy, đánh đấm, dùng roi vọt, đe dọa hoặc tấn công bằng vũkhí hoặc bằng vật khác, thậm chí có tính hành hung và gâythương tích cho các nạn nhân Đây là hình thức bạo lực chủ yếu
do dùng sức mạnh của cơ bắp để dạy bảo các thành viên tronggia đình Hình thức này chủ yếu do nam giới sử dụng là chủyếu
+ Thứ hai, là bạo lực tình dục, hình thức này được hiểu bằng
việc đánh đập để bắt quan hệ tình dục Sờ vào chỗ kín màkhông được cho phép, dùng những lời nói tục tĩu, thô bạo đểbắt người khác quan hệ tình dục, cho thuốc vào đồ uống để dễdàng quan hệ tình dục với người khác, từ chối không sử dụngbiện pháp tránh thai hoặc bao cao su khi quan hệ tình dục Theo UNICEF, cứ 100 trẻ em được hỏi thì có 3 em đã bị hiếpdâm hoặc chịu hình thức xâm hại khác khi còn nhỏ và 2 trong
số đó bị ép buộc 1 lần hoặc vài lần Trong số những trường hợpnày, cứ 100 người thì có hơn 9 người gây ra hành vi lạm dụngtình dục được xác định là họ hàng, hơn 1 là cha, cha dượnghoặc người tình của mẹ Cũng theo số liệu điều tra, bạo lực tìnhdục chiếm khoảng 10-69% tổng số các vụ bạo lực gia đình
+ Thứ ba, là bạo lực không nhìn thấy hay còn gọi là bạo lực về
tinh thần Diễn ra một cách âm thầm, chủ yếu là dùng ngônngữ thậm tệ để chiết dạy, dày vò tinh thần (đây là loại hìnhthức bạo lực gây ra sự xa sút nghiêm trọng về tinh thần trongchị em phụ nữ, đây được coi là hình thức bạo lực tinh vi nhấthiện nay) Đặc biệt loại bạo lực này xảy ra và có xu hướng ngàycàng gia tăng
Trang 11Theo một nghiên cứu của Trung tâm tư vấn Tình yêu, hônnhân và gia đình thành phố Hồ Chí Minh thì trong 1665 vụ bạohành trong gia đình có 43,6% phụ nữ bị bạo hành về thể xác,55,3% bị bạo hành về tinh thần và 1,6% bị bạo hành về tình
dục (Tạp chí Tâm lý học, số 5, 5/2008)
Như vậy có thể khẳng định rằng, bạo lực gia đình là sựphản ánh cuộc khủng hoảng của gia đình, bất đồng trong quanđiểm, sa xút về tình cảm và cả sự suy thoái về các chuẩn mựcđạo đức
b) Phân chia theo nạn nhân
+ Thứ nhất, Bạo lực với bạn tình hoặc vợ/chồng, đây là kiểu bạo
hành chủ yếu chiếm một phần khá lớn trong cuộc sống Cũnggiống như các kiểu bạo hành ở phần trên, hình thức bạo hànhnày chỉ tính chung vào nạn nhân của bào hành là người tình vợ/chồng Người bị bạo hành chịu nhiều hình thức bạo hành như: bị
Trang 12đánh đập, tát, kéo, ép phải quan hệ tình dục mà không muốn,
sờ vào chỗ kín mà không có sự cho phép của chủ…
+ Thứ hai, Bạo lực với trẻ em bao gồm các hành vi sử dụng bạo
lực với trẻ em như: tát, đánh đập các hành vi gây đau đớn vềthể xác cũng như tinh thần của trẻ em…
+ Thứ ba, Bạo lực với người già là các hành vi như sử dụng sức
khoẻ để doạ nạt, gây áp lực để làm theo ý của mình, các hành
vi gây tác động đến thân thể và tinh thần…
+ Thứ tư, Bạo lực xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình,
bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế các hoạt động mang tínhcộng đồng
3 Tình trạng bạo lực gia đình ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cho đến thời điểm hiện tại chưa có các cuộckhảo sát trên toàn quốc về tình trạng BLGĐ Tuy nhiên, các sốliệu thống kê của một số ban ngành liên quan và kết quả củacác nghiên cứu điểm cũng cho phép phác họa bức tranh chungcủa vấn đề BLGĐ
Theo báo cáo của Viện khoa học xét xử (Toà án nhân dântối cao) tại 42 tỉnh trong 5 năm (2000- 2005), các tỉnh đã xét xử10.608 vụ án hôn nhân và gia đình, trong đó 42% vụ án ly hôn
có nguyên nhân từ bạo lực gia đình Tình trạng bạo lực gia đìnhnhững năm gần đây đang diễn ra với tính chất ngày càngnghiêm trọng, đối tượng vi phạm cùng số nạn nhân gia tăng ởkhắp các vùng, miền trong cả nước
Trang 13Do nhiều nguyên nhân nhạy cảm, công tác phòng chốngBLGĐ đang gặp nhiều trở ngại Cũng theo báo cáo của Tòa ánNhân dân tối cao, từ ngày 1- 1-2000 đến ngày 31-12-2005 cáctòa án địa phương trong cả nước đã thụ lý và giải quyết sơthẩm 352.047 vụ việc về lĩnh vực hôn nhân gia đình Trong đó
có tới 39.730 vụ ly hôn do bạo lực gia đình chiếm tới 53,1%tổng số vụ ly hôn Riêng năm 2005, có tới 39.730 vụ ly hôntrong tổng số 65.929 vụ án về hôn nhân gia đình chiếm tỷ lệ là60,3%
Trên địa bàn Hà Nội từ tháng 1-2000 đến tháng 9-2002,Trung tâm Cảnh sát 113 Hà Nội đã nhận được 517 tin tố cáo,cầu cứu của các nạn nhân bị bạo lực gia đình5 Trong 8 nămgần đây có tới 11.630 vụ bạo lực gia đình được chính quyền canthiệp giải quyết Cao nhất là các tỉnh Hà Tây 1.484 vụ, KiênGiang 2.005 vụ Trên báo chí hàng ngày đã đăng tải nhiều vụbạo lực rất dã man trong gia đình như: Bài “Khống chế, đổthuốc diệt cỏ vào miệng vợ!?” Báo Thanh niên - số 186 ra ngày5-7-2003; “Kẻ giết vợ dã man”, “Hình phạt chung thân vì hành
Trang 14xử vợ bằng búa” - Báo Phụ nữ Việt Nam ra ngày 8-9-2003;
“Đổ xăng đốt vợ” - Báo Công an nhân dân ra ngày 7-12-2002 Những bài báo đã mô tả những hành động tội ác dã man, vônhân tính của người chồng đối với vợ mình và rút ra những bàihọc sau những vụ bạo lực đó
Family Violence Prevention Fund, 2004 (trích theo Thân Trung Dũng: Bạo lực gia đình – vấn đề xã hội nghiêm trọng và phổ biến, VNAD, ngày 25/6/2007)
Bên cạnh những hành động bạo lực dã man và thô bạo, mộtloại bạo lực gia đình khá phổ biến đang phát triển ở Việt Namhiện nay là sự ép buộc vợ quan hệ tình dục Dạng bạo lực nàyngày càng gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với phụ nữ.Tuy nhiên, dạng bạo lực này không mấy ai biết và chú ý đến bởi
vì nó được ngụy trang một cách kín đáo dưới vỏ bọc là “quan hệtình cảm” giữa hai vợ chồng Mặt khác, đây là vấn đề tế nhị chonên chị em thường giấu giếm vì không muốn “vạch áo chongười xem lưng”
Những điều này góp phần làm cho bạo lực về tình dục ngàymột phát triển và gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối vớiphụ nữ Ngoài ra, còn rất nhiều dạng bạo lực khác làm tổnthương lớn đến phụ nữ như không quan tâm, bỏ rơi, không nóichuyện theo kiểu “chiến tranh lạnh”, chửi bới thậm chí còn lànhững hành vi quản lý tiền nong chi tiêu trong gia đình
Theo số liệu thống kê, những năm gần đây, nạn BLGĐ ởnước ta đang diễn ra phức tạp, tính chất nghiêm trọng, đốitượng thực hiện hành vi bạo lực rất đa dạng Trong 5 năm(2001-2005) tại 29 tỉnh, thành phố có 775 vụ án liên quan đếnbạo lực gia đình đã được xét xử, trong đó số vụ án “ngược đãi
Trang 15công nuôi dưỡng” chiếm 43%, số vụ án vi phạm chế độ một vợ,một chồng chiếm 46% Cũng theo con số thống kê cho thấy,phần lớn các vụ tranh chấp dân sự đều có nguyên nhân sâu xa
từ bạo lực gia đình Các vụ án tranh chấp tài sản có giá trị lớnchiếm phần lớn trong tổng số vụ án dân sự có liên quan đếnBLGĐ Còn theo Tổ chức Y tế thế giới, trong năm 2005 cho thấy,66% các trường hợp ly hôn ở nước ta có liên quan đến bạo lực.Các số liệu điều tra mới đây cũng cho thấy tình trạng bạo lựcgia đình ở Việt Nam khá phổ biến Có 7,4% số người được hỏicho biết từng chứng kiến bạo lực thể chất tại cộng đồng, 25%
số gia đình từng xảy ra tình trạng bạo lực tinh thần; gần 30% sốgia đình được hỏi cho biết có tình trạng bạo lực tình dục
Tuy nhiên, theo đánh giá của nhóm nghiên cứu về bạo lựcgia đình của Vụ các vấn đề xã hội thuộc Ủy ban về các vấn đề
xã hội của Quốc hội, những con số này còn có thể cao hơn nếungười dân hiểu biết hơn về các khái niệm bạo lực gia đình
Trang 16Nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28-6), Hội Liên hiệp Phụ nữTPHCM phối hợp với Công ty Ứng dụng Khoa học Tâm lý Hồn
Việt tổ chức hội thảo “Vì một gia đình không bạo lực” Tại hội
thảo, các đại biểu đã được nghe 8 tham luận của các cơ quanban ngành, cá nhân xoay quanh vấn đề bạo hành và cả nhữngnhân chứng sống, đã khái quát thực trạng đáng báo động củavấn nạn này Trong xã hội công nghiệp đang phát triển, vớinhững thay đổi xã hội về mọi mặt, nạn bạo hành không nhữngkhông giảm mà chuyển biến dưới nhiều hình thức phức tạp vànguy hiểm hơn Theo một số công trình nghiên cứu về tìnhtrạng bạo lực gia đình Việt Nam, có ít nhất từ 20% - 30% phụ nữ
đã trở thành nạn nhân của bạo hành gia đình suốt cả cuộc đời;
có 66% vụ ly hôn liên quan đến bạo lực gia đình Kết quả khảosát của Uỷ ban Các vấn đề xã hội của Quốc Hội tại 8 tỉnh, thànhphố cho thấy, năm 2005 hơn 60% vụ ly hôn là do BLGĐ; hàngnăm có 2,3% gia đình có các hành vi bạo lực về thể chất (đánhđập), 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần và 30% cặp vợchồng xảy ra hiện tượng ép buộc quan hệ tình dục
Về đặc điểm của BLGĐ, qua khảo sát cho thấy nhóm giađình có trình độ văn hoá thấp, việc làm không ổn định thì bạolực gia đình thường diễn ra dưới hình thức bạo lực thể chất;nhóm gia đình có trình độ văn hoá cao, việc làm ổn định, bạolực gia đình thường diễn ra dưới hình thức bạo lực tinh thần Dùbất cứ hình thức nào thì BLGĐ phần lớn cũng do người đàn ông(chồng) gây ra cho phụ nữ (vợ) và các thành viên khác tronggia đình
Bạo lực gia đình xảy ra ở tất cả các nhóm xã hội cơ bản như