Lý do chọn đề tàiI) Cơ sở lý luận1) Khái quát chung về bạo lực gia đình1.1) Khái niệm về Bạo lực gia đình1.2) Các hình thức bạo lực gia đình 2) Các hoạt động CTXH trong phòng chống bạo lực gia đình3) Các mô hình dịch vụ trong phòng chống bạo lực gia đìnha) CLB gia đình phát triển bền vữngb) Thông qua hê thống loa truyền thanhc) Xây dựng địa chỉ nhà tin cậy tại cộng đồngd) Mô hình sinh hoạt các câu lạc bộ đồng đẳnge) Tổ chức các cuộc thi , các buổi diễn văn nghệ về chủ đề phòng chống bạo lực gia đình tại các trường học cũng như khu dân cưf) Mô hình nhà tạm lánh cho nạn nhân của bạo lực gia đình4) Một số kỹ thuật, kỹ năng CTXH trong phòng chống bạo lực gia đình5) Luật pháp, chính sách trong phòng chống bạo lực gia đìnha) Các chương trình, chính sách, luật pháp, mô hình trong phòng chống bạo lực gia đình trên một số nước trên thế giới.b) Các chương trình, chính sách, luật pháp, mô hình trong phòng chống bạo lực gia đình ở Việt NamII) Cơ sở thực tiễn1) Bài học kinh nghiệm trên Thế giới2) Bài học kinh nghiệm tại Việt Nam3) Kinh nghiệm tại nơi mà SV lựa chọn tình huống mà mình hỗ trợIII) Thực trạng vận dụng kiến thức, kỹ thuật và kỹ năng vào hỗ trợ một trường hợp cụ thể1) Mô phỏng ngắn gọn về TH được lựa chọn. Giới thiệu thân chủ và tình hình của thân chủ2) Trình bày các hoạt động CTXH thực tế trong phòng chống bạo lực gia đìnhTiến trình CTXH cá nhân gồm 7 bước: Tạo lập mối quan hệ Thu thập thông tin Đánh giá và xác định vấn đề Lập kế hoạch hỗ trợ Triển khai thực hiện kế hoạch Lượng giá Kết thúc3) Các mô hình dịch vụ, thực tiễn trong phòng chống bạo lực gia đìnhIV) Đánh giá sự áp dụng các kiến thức, kỹ thuật và kỹ năng trong phòng chống bạo lực gia đình1) SV tự đánh giá việc áp dụng các kiến thức, cách thức, kỹ thuật và kỹ năng CTXH trong phòng chống bạo lực gia đình2) Những thuận lợi, khó khăn đã gặp phải V) Đề xuất, kiến nghịKết luậnTài liệu tham khảo
Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, nơi quan trọng hình thành phát triển nhân cách người Gia đình đóng vai trò to lớn, có chức quan trọng Thế gần đây, nhiều bạo hành gia đình xảy liên tục, hậu ngày trở nên nghiêm trọng gây không xúc dư luận xã hội Những phụ nữ tay yếu chân mềm bị chồng hành hạ, làm nhục cách để bảo vệ thân Vì vậy, bạo lực gia đình vấn đề dư luận quan tâm sâu sắc Đây dạng tệ nạn xã hội gây hậu nhiều mức độ lên đời sống gia đình xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân Trường hợp nhiêm trọng, bạo lực gia đình tác nhân gây hậu tai hại đời, nhân cách người, gián tiếp tạo nên mầm mống tệ nạn tội phạm nguy hiểm khác xã hội Bạo lực gia đình tồn nhiều hình thức, từ việc sử dụng sức lực, vật dụng để đánh đập gây thương tích, tổn hại thể xác dùng lời nói nhục mạ, chửi mắng, đe dọa gây tổn thương tâm lý tinh thần thành viên ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe, tâm lý, tình cảm cá nhân Trên thực tế, hầu hết người dân chưa biết cách có hội tiếp cận với dịch vụ Công tác xã hội, họ thường cố gắng chịu đựng thời gian dài để thoát khỏi tình cảnh bị bạo lực, sống họ dễ đến chỗ bế tắc có hành vi tiêu cực, chí kéo dài gây hậu vô nghiêm trọng Vì lý trên, chọn đề tài tiểu luận “ Công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình” nhằm tìm hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả, thực trạng giải pháp để khắc phục tình trạng bạo lực gia đình I) Cơ sở lý luận 1) Khái quát chung bạo lực gia đình 1.1) Khái niệm Bạo lực gia đình Có nhiều khái niệm khác bạo lực gia đình Theo Tổ chức Liên hợp quốc, khái niệm bạo lực gia đình hiểu ‘‘bất kì hành động bạo lực dẫn đến hoặc dẫn đến tổn thất thân thể, tâm lí hay tình dục hay đau khổ phụ nữ bao gồm đe dọa có hành động vậy, việc cưỡng hay tước đoạt tự do, dù nơi công cộng hay sống riêng tư” (United nation, 1995) Tại Việt Nam, luật phòng chống bạo lực gia đình xác định rõ: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Khoản 2, điều 1, Chương I) Như vậy, hiểu bạo lực gia đình hành vi cưỡng hoặc đe dọa gây tổn thương thể chất, tâm lý, tình dục, kinh tế hay xã hội thành viên gia đình gây nên hậu nghiêm trọng nạn nhân môi trường xung quanh 1.2) Các hình thức bạo lực gia đình * Phân loại theo hình thức: Theo nghiên cứu Viện khoa học xã hội, bạo lực gia đình gồm có hình thức sau: - Bạo lực thể chất: Biểu cụ thể hành vi đánh đập, hành hạ nhằm gây thương tích thể cho nạn nhân - Bạo lực tinh thần: Biểu cụ thể việc bắt nạn nhân sống bầu không khí căng thẳng sợ hãi, khủng bố nạn nhân khiến hoảng loạng tâm thần như: nhục mạ trước đám đông, dùng lời lẽ trích đáng gây tổn thương cảm xúc, tinh thần - Bạo lực tình dục: Biểu việc ép bạn đời quan hệ tình dục không mong muốn, có hành vi cưỡng bạn đời đánh đập sau quan hệ tình dục, cưỡng ép mang thai hoặc nạo phá thai nhiều hành vi tương tự khác… - Bạo lực kinh tế: Biểu việc bao vây kinh tế, kiểm soát tiền bạc, bắt bạn đời lệ thuộc vào tiền nong, không cho giữ tiền, bắt phải hỏi xin tiền chứng minh mua sắm, chi tiêu - Bạo lực xã hội: Biểu việc cô lập bạn đời cách cắt đứt mối quan hệ , giao lưu với xã hội nhốt nhà, không cho giao tiếp với ai, không cho nghe điện thoại, cắt đứt liên lạc với người nhà, người thân hay bạn bè * Phân chia theo đối tượng: - Bạo lực vợ - chồng: người chồng đối tượng gây bạo lực cho người vợ hoặc ngược lại - Bạo lực bố mẹ - cái: bố mẹ đối tượng gây bạo lực cho nạn nhân hoặc ngược lại - Bạo lực ông bà - cháu: ông bà đối tượng gây bạo lực với cháu hoặc ngược lại * Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình hoặc tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ 2) Các hoạt động CTXH phòng chống bạo lực gia đình - Can thiệp kịp thời phát hành vi bạo hành nhằm đảm bảo an toàn - Kết nối với sở cung cấp dịch vụ y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực gia đình khám điều trị bệnh - Nhân viên xã hội tiến hành đánh giá mức độ tổn thương tâm lí, xác định phương pháp tham vấn trị liệu , cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lí - Động viên tinh thần nạn nhân bị bạo hành gia đình để họ có them niềm tin sống - Cùng người bị bạo hành xây dựng kế hoạch an toàn trước mắt lâu dài - Tư vấn pháp luật hỗ trợ thủ tục , giấy tờ pháp luật liên quan đến bạo hành - Giáo dục, răn đe nâng cao nhận thức bạo hành gia đình, pháp luật liên quan tới bạo hành gia đình cho người gây bạo hành - Kết nối họ với địa tin cậy cộng đồng dành cho người bị bạo hành tạm lánh - Giới thiệu người bị bạo hành đến địa tư vấn hỗ trợ phù hợp địa phương - Hỗ trợ khác bao gồm nhu cầu thiết yếu (ăn, mặc , đồ dung thiết yếu…) - Thông tin đa chiều quan cấp hỗ trợ nhằm can thiệp hiệu - Hỗ trợ họ tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ pháp lý , nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ - Tổ chức hoạt động họp nhóm, sinh hoạt nhằm trang bị cho họ kỹ bảo vệ thân , kỹ sống - Tổ chức buổi tuyên truyền , tập huấn hay thi chủ đề phòng chống bạo lực gia đình cộng đồng - Tổ chức chuyến chơi nhóm nhằm giúp họ có tinh thần thoải - Huy động nguồn lực từ gia đình , quyền để hỗ trợ họ 3) Các mô hình dịch vụ phòng chống bạo lực gia đình a) CLB gia đình phát triển bền vững Một điểm thành công cấp sở việc xây dựng, trì hoạt động phòng chống BLGĐ Mô hình kết hợp hoạt động CLB Công tác gia đình, nơi thu hút gia đình gần để giao lưu chia sẻ kinh nghiệm xây dựng gia đình hạnh phúc, cung cấp kiến thức kỹ nhận diện BLGĐ ngăn ngừa, ứng xử, giải mâu thuẫn đến phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Tại xã Yên Phú (Hàm Yên, Tuyên Quang), năm 2011, mô hình can thiệp phòng, chống BLGĐ đời góp phần đẩy lùi, ngăn chặn hàn gắn hậu mà BLGĐ gây UBND xã lựa chọn thôn để thành lập CLB gia đình phát triển bền vững gồm: thôn 1A Thống Nhất, thôn Thống Nhất, thôn Minh Phú, thôn Thống Nhất, thôn 1B Thống Nhất với tổng số 121 hội viên Đồng thời thành lập nhóm phòng chống BLGĐ thôn có CLB gia đình phát triển bền vững, nhóm có thành viên Mỗi Câu lạc có từ 20-25 thành viên tham gia, Câu lạc sinh hoạt định kỳ hàng tháng, với nội dung xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; nét đẹp, cách ứng xử gia đình; lên án, phê phán hành vi BLGĐ biện pháp phòng chống BLGĐ, kiến thức chăn nuôi, phát triển kinh tế…thực nội quy, quy ước thôn Nội dung sinh hoạt thay đổi, hình thức đa dạng phong phú, CLB gia đình phát triển bền vững tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép với công tác hoà giải tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, thu hút 400 lượt người tham gia b) Thông qua thống loa truyền Phổ biến khoảng 3.500 chương trình tuyên truyền vận động nhân dân tích cực thực Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống BLGĐ; nêu gương điển hình xây dựng gia đình văn hóa; hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi phòng chống BLGĐ Tại Thừa Thiên - Huế, toàn tỉnh có 113 mô hình phòng chống BLGĐ, 288 câu lạc gia đình phát triển bền vững, thiết lập 113 đường dây nóng, 247 sở tư vấn 579 địa tin cậy hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Ngoài ra, nhiều địa phương có phong trào hay làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, H.Phú Lộc) có giải thưởng Nàng dâu hiếu thảo để tôn vinh Nàng dâu biết hiếu thảo; … c) Xây dựng địa nhà tin cậy cộng đồng Đến nước hình thành 18 nghìn CLB với 31 nghìn địa tin cậy cộng đồng, 20 nghìn nhóm hoạt động phòng chống BLGĐ Có thể nói hoạt động phòng chống BLGĐ, nhiệm vụ phòng chống BLGĐ thực sở triển khai có hiệu Luật phòng chống BLGĐ, góp phần giảm BLGĐ toàn quốc d) Mô hình sinh hoạt câu lạc đồng đẳng Đây nhóm phụ nữ cảnh bị bạo lực gia đình, họ sinh hoạt, chia sẻ với vấn đề bạo lực gia đình cách thức để phòng vệ thân… e) Tổ chức thi , buổi diễn văn nghệ chủ đề phòng chống bạo lực gia đình trường học khu dân cư f) Mô hình nhà tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình Các phụ nữ tìm đến họ đảm bảo an toàn mình, họ có nơi ăn, chốn an toàn, sẻ chia, điều trị tổn thương thể chất lẫn tinh thần Hiện Hà Nội có trụ sở gọi “nhà tạm lánh” trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng giới - gia đình trẻ em (CSAGA) Đây nơi tiếp nhận nạn nhân nữ đến lánh nạn, cân tâm lý sau bị giày vò, tra tinh thần thể xác Hằng tháng “nhà tạm lánh” trung tâm tư vấn trực tiếp hàng trăm ca bạo hành giới Ca thấm đẫm nước mắt Hay Thành phố HCM có nhà tạm lánh mang tên Open Group anh Phan Thanh Nhàn thành lập Phụ nữ bị bạo hành, người đồng tính bị kỳ thị, trẻ em bị xâm hại… thành viên nhà đặc biệt 4) Một số kỹ thuật, kỹ CTXH phòng chống bạo lực gia đình - Kỹ tạo lập mối quan hệ nhân viên CTXH cá nhân (hoặc gia đình) - Kỹ lắng nghe - Kỹ tham vấn cá nhân (hoặc tham vấn gia đình) - Kỹ thấu cảm - Thăm gia đình, hỗ trợ gia đình xác định vấn đề, đánh giá nhu cầu - Kết nối, tìm kiếm nguồn lực sẵn có cộng đồng hỗ trợ gia đình giải vấn đề - Hỗ trợ vấn đề tâm lý xử lý khủng hoảng với thành viên gia đình - Tổ chức chương trình giáo dục, nâng cao lực cho gia đình 5) Luật pháp, sách phòng chống bạo lực gia đình a) Các chương trình, sách, luật pháp, mô hình phòng chống bạo lực gia đình số nước giới a1) Ngày 25-11 năm LHQ lấy làm ngày quôc tế phòng chống bạo lực gia đình a2) Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Việt Nam thông qua ngày 18-12-1982 a3) Ở Châu Âu, số 17 quốc gia vùng lãnh thổ có Văn quốc tế quan trọng để giải vấn đề bạo lực sở giới Tuyên bố Xoá bỏ bạo lực phụ nữ Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua năm 1993 Về mặt pháp lý, thời gian qua, nhiều nỗ lực cải cách luật pháp thực giới để giải vấn đề bạo lực sở giới Rất nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới sửa đổi hoặc ban hành quy định pháp luật bạo lực phụ nữ a4) Ở Châu Mỹ, 29 quốc gia vùng lãnh thổ ban hành luật pháp bạo lực phụ nữ, phần lớn giai đoạn 2000-2012 Puerto Rico quốc gia ban hành luật phòng chống bạo lực phụ nữ việc thông qua đạo luật Phòng chống can thiệp bạo lực gia đình năm 1989 Các nước châu Mỹ La tinh Carribe dẫn đầu việc thúc đẩy xây dựng thông qua văn pháp luật bạo lực phụ nữ Chính phủ Costa Rica thực Kế hoạch hành động Quốc gia 2009 bạo lực phụ nữ Mexico thông qua Luật Tiếp cận Phụ nữ với sống bạo lực năm 2007; Venezuela thông qua Luật Quyền phụ nữ sống không bạo lực năm 2006; Brazil thông qua Luật Bạo lực gia đình năm 2006… Năm 2010, Quốc hội Mỹ thông qua Đạo luật quốc tế bạo lực phụ nữ (International Violence Against Women - IVAWA), lần coi giải bạo lực phụ nữ ưu tiên phủ Mỹ đưa vấn đề vào chiến lược can thiệp a5) Luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ, Ukraine quốc gia ban hành Luật Phòng chống bạo lực gia đình năm 2001 Tây Ban Nha có Luật Các biện pháp bảo vệ chống lại bạo lực giới năm 2004 a6) Châu có 23 quốc gia xây dựng ban hành luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ, chủ yếu giai đoạn 1994-2012 Malaysia quốc gia ban hành Luật Bạo lực gia đình năm 1994 Trung Quốc, thuật ngữ cấm bạo lực gia đình viết nhiều luật Luật Hôn nhân sửa đổi, Luật Bảo vệ Quyền Lợi ích Phụ nữ, văn luật khác Một tảng sách ngăn ngừa quấy rối tình dục nơi làm việc đề xuất Chính sách an toàn trường học nhằm ngăn ngừa lạm dụng tình dục em gái trường học xây dựng Trung Quốc xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia chống buôn bán phụ nữ trẻ em gái giai đoạn 2008-2012 a7) Châu Phi có 10 quốc gia Châu Đại Dương có quốc gia ban hành luật pháp bạo lực phụ nữ Năm 2011, Quốc hội Zambia thông qua Luật Chống bạo lực sở giới sau đề xuất luật pháp nhằm giải vấn đề bạo lực sở giới a8) Trong tổng số 80 quốc gia vùng lãnh thổ có luật bạo lực phụ nữ đề cập phân tích hai tác giả Gaby Ortiz-Barreda Carmen Vives-Cases (2013) có 60 quốc gia vùng lãnh thổ sử dụng thuật ngữ “bạo lực gia đình” tiêu đề luật (cụ thể thuật ngữ tiếng Anh có 51 trường hợp sử dụng “domestic violence”, trường hợp sử dụng “family violence” trường hợp sử dụng “intra-family violence”); 14 quốc gia vùng lãnh thổ sử dụng thuật ngữ “bạo lực phụ nữ” (violence against women); có quốc gia sử dụng thuật ngữ bạo lực giới (gender violence) Có quốc gia sử dụng thuật ngữ khác a9) Trong số 51 quốc gia sử dụng thuật ngữ tiếng Anh “domestic violence” có 44 quốc gia coi “gia đình” (the family) đối tượng bảo vệ, tức người phụ nữ không đề cập cách rõ ràng đối tượng bạo lực Chỉ có quốc gia coi người phụ nữ đối tượng hưởng lợi luật Trong số 14 quốc gia sử dụng thuật ngữ “bạo lực phụ nữ” có quốc gia xác định người phụ nữ đối tượng bảo vệ trực tiếp luật a10) Có 39 quốc gia vùng lãnh thổ tổng số 80 quốc gia thuộc nghiên cứu có đề cập đến định nghĩa loại hình bạo lực phụ nữ luật Cụ thể: 28 quốc gia đưa hình thức bạo lực (bạo lực kinh tế, thể chất, tâm lý tình dục); quốc gia đưa hình thức bạo lực (bạo lực thể chất, tâm lý, tình dục); quốc gia đưa hình thức bạo lực (bạo lực thể chất tinh thần); quốc gia đưa hình thức bạo lực (bạo lực tinh thần) Các quốc gia Argentina, Brazil, Colombia, Costa Rica, El Salvador, Guatemala, Honduras, Mexico, Mozambique, Nicaragua, Cộng hoà Moldova, Uruguay, Venezuela đưa định nghĩa hình thức bạo lực khác giết hại phụ nữ (femicide), bạo lực thể chế (institutional); phân biệt đối xử với phụ nữ (misogyny) a11) Trong tất khu vực luật pháp bạo lực phụ nữ nhấn mạnh đến vai trò hệ thống thi hành pháp luật, dịch vụ xã hội công an/cảnh sát Chỉ có 28 quốc gia có đề cập đến vai trò lĩnh vực y tế luật Giáo dục phương tiện truyền thông đại chúng quốc gia đưa vào luật pháp biện pháp can thiệp bạo lực phụ nữ Châu Mỹ, luật pháp quốc gia Argentina, Brazil, Colombia, Mexico, Venezuela El Salvado có đề cập đến lĩnh vực nói Bolivia, Chile, Nicaragua, Mỹ đề cập đến vai trò cảnh sát hệ thống thi hành pháp luật Châu Âu, có Tây Ban Nha có đề cập đến tham gia lĩnh vực Châu á, luật pháp phòng chống bạo lực phụ nữ chủ yếu nhấn mạnh đến vai trò cảnh sát hệ thống thi hành pháp luật đề cập đến dịch vụ xã hội, y tế giáo dục Philippines quốc gia Châu có nhấn mạnh đến vai trò lĩnh vực b) Các chương trình, sách, luật pháp, mô hình phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam b1) Hiến pháp năm 2013, chương II - Điều 36 có quy định : Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình , bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em - Điều 37 quy định: Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm b2) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (số: 02/2007/QH12) Luật quy định phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình b3) Luật hôn nhân gia đình (số: 52/2014/QH13) Luật quy định chế độ hôn nhân gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình; trách nhiệm cá nhân, tổ chức, Nhà nước xã hội việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân gia đình b4) Luật trẻ em (số 102/2016/QH13) Luật quy định quyền, bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em b5) Nghị định (số: 167/2013/NĐ-CP) Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình b6) Nghị định (số: 87/2001/NĐ-CP) Nghị định Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình b7) Quyết định ( số 363/2016/QĐ-TTg) Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 8/3/2016 có hiệu lực kể từ ngày ký Theo đó, lấy tháng năm "Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình" b8) Quyết định (số: 215/QĐ-TTg) Quyết định Thủ tướng phê duyệt chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 II) Cơ sở thực tiễn 1) Bài học kinh nghiệm Thế giới - 30% phụ nữ giới bị bạo hành gia đình - Kết thông báo ngày 15/9/2011 sau thống kê Hiệp Hội Quốc gia Chấm Dứt Nạn Bạo Hành Gia đình (National Network to End Domestic Violence – NNEDV) thực vùng Hoa Thịnh Đốn Các nhà tạm trú chương trình chống bạo hành gia đình vẫn tiếp tục tìm cách giúp đỡ nạn nhân Chỉ tính riêng năm 2011, có khoảng 67,399 người lớn tuổi trẻ em giúp đỡ Con số tương đương với năm trước + Trung bình ngày, 24 đồng hồ, nhân viên làm việc lãnh vực bạo hành gia đình phục vụ cho 67,000 nạn nhân trả lời 22,000 cú điện thoại nạn nhân gọi đến đường dây nóng khẩn cấp - 91% vụ chết người liên quan đến bạo hành gia đình người trưởng thành 18 tuổi; người tuổi 50 chiếm 13% số người chết nói Bốn trẻ em 18 tuổi nằm tỷ lệ 9% số người bị mạng Trong vụ giết người bạo hành gia đình xảy từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2011, có 23 người hay 54% phạm tội có mang súng; dao sử dụng 10 vụ giết người, chiếm tỷ lệ 23%; bốn vụ chết người bạo gây ra; hai vụ chết người ngạt; vụ bóp cổ vụ lửa cháy; hai vụ khác không rõ lý Các quốc gia giới có luật, sách mô hình dịch vụ riêng việc phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên việc bạo lực gia đình vẫn tiếp diễn, có quốc gia vấn đề tiến triển mạnh, có quốc gia hạn chế khắc phục nhiều 2) Bài học kinh nghiệm Việt Nam * Trong năm 2005, 66% vụ ly hôn Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình - Trong năm từ 2000 - 2005, có 186.954 vụ ly hôn bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% nguyên nhân dẫn tới ly hôn - Năm 2005, có tới 39,7 nghìn vụ ly hôn có nguyên nhân từ bạo hành tổng số gần 65 nghìn vụ án hôn nhân gia đình, chiếm tỷ lệ 60,3%, theo nghiên cứu thì: + 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần + 30% cặp vợ chồng xảy tượng ép buộc quan hệ tình dục + Ở đồng sông Cửu Long có 1.319 ca nhập viện bạo hành gia đình, khoảng 1.000 ca tự tử, 30 trường hợp tử vong Tuy nhiên, báo không đăng số liệu cho vùng khác * 5% phụ nữ thường xuyên bị chồng đánh đập * 82% hộ dân nông thôn 80% hộ thành phố có xảy bạo lực * 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm người vợ Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm, dù có hệ thống văn pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình quy định thực chưa vào sống, chưa sâu vào nhận thức người dân, quan trọng chưa làm thay đổi tình hình bạo lực gia đình xã hội thời gian qua - Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền: thấy vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình mờ nhạt, mà nguyên nhân quan chưa thật ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác này, trách nhiệm, nghĩa vụ pháp luật quy định cho họ Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan 10 quán uống rượu say nhà, anh chửi mắng vợ con, nghe bạn bè khích bác không đẻ trai anh lại chửi vợ, đánh vợ, trai nên kinh tế gia đình không tốt Anh bắt chị tiếp tục sinh đến đẻ trai Chị Hạnh nhiều không chịu được, chị trốn nhà mẹ ruột, mặc dù chị không nói nhìn vết bầm tím mặt mẹ chị đoán phần việc Dù khổ tâm đau đớn mặt thể chất, chị Hạnh không nói với Nhiều lần hàng xóm khuyên bảo chị nhờ can thiệp quyền, pháp luật chị khẳng định chuyện xảy ra, vợ chồng chị đôi lúc lời qua tiếng lại thôi, chị bị bạo lực gia đình thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức bạo lực gia đình Việc ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập tinh thần hai cháu Mẹ đẻ chị thấy chị bị đánh nhiều thương xót gái nên thông qua Hội phụ nữ phường tìm đến trợ giúp NVXH 2) Trình bày hoạt động CTXH thực tế phòng chống bạo lực gia đình Tiến trình CTXH cá nhân gồm bước: Tạo lập mối quan hệ Thu thập thông tin Đánh giá xác định vấn đề Lập kế hoạch hỗ trợ Triển khai thực kế hoạch Lượng giá Kết thúc 2.1) Tạo lập mối quan hệ Trong bước này, nhân viên CTXH cần xây dựng thiện cảm, tin tưởng với thân chủ Để xây dựng trì mối quan hệ nhân viên CTXH vận dụng linh hoạt kiên trì kỹ quan trọng CTXH: - Nhân viên CTXH sẵn sàng lắng nghe câu chuyện thân chủ, cần tập trung lắng nghe chi tiết quan trọng, cần cố gắng hiểu thân chủ nói nhạy cảm với câu chuyện thân chủ Mục đích cảu người làm CTXH phải phát triển kỹ nghe để trở thành người biết đồng cảm, nghĩ phải biết xác thân chủ cảm thấy gì, họ suy nghĩ phải để ý đến chi tiết liên quan khác Đặc biệt với vấn đề bạo lực gia đình, người phụ nữ bị bạo hành cần cảm thấy người lắng nghe căhm thực quan tâm tới mình, họ chia sẻ cảm xúc, cung cấp đầy đủ thông tin 12 - Nhân viên CTXH bên cạnh việc lắng nghe lời nói thân chủ, việc lắng nghe thông điệp phi ngôn ngữ thân chủ cần thiết Ví dụ hành vi, ngôn ngữ cử (tư thế, di chuyển điệu bộ); mắt (sự tiếp xúc ánh mắt, ánh mắt nhìn, di chuyển mắt); giọng nói (độ cao, âm lượng, cường độ, ngắt từ, nhấn mạnh…) biểu gương mặt (mỉm cười, nhíu mày, bĩu môi…); phản ứng thể quan sát (thở gấp, xanh xao…); khoảng cách thân chủ ngồi xa hay gần người khác nói chuyện… Từ nhân viên CTXH có quan tâm phù hợp, tạo thoải mai gần gũi giao tiếp, làm việc với thân chủ 2.2) Thu thập thông tin a) Thông tin thân chủ - Họ tên: Trần Thị Hạnh - Giới tính: Nữ - Tuổi: 36 - Dân tộc: Kinh - Tôn giáo: Không - Nghề nghiệp: tự - Chỗ nay: tổ 14, phường Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội b) Thông tin gia đình STT Họ tên Tuổi Quan hệ với thân chủ Ngề nghiệp Nguyễn Trung Nam 37 Chồng Làm thuê thời vụ Nguyễn Ngọc Lan Con gái Học sinh Nguyễn Lan Anh Con gái Học sinh Đào Phương Hoa 60 Mẹ đẻ Ở nhà 2.3) Đánh giá xác định vấn đề 13 Cây vấn đề Bị chồng bạo lực gia đình mà Thiếu kiến thức bạo lực gia đình Tư tưởng chị không đắn Hy sinh chồng Có tư tưởng “xấu chàng hổ ai” Ít có điều kiện tiếp xúc với xã hội bên Chủ yếu làm may nhà chăm sóc gia đình Phương tiện truyền thông yếu Chính quyền không quan tâm Hội phụ nữ hoạt động yếu Nhận xét vấn đề: - Vấn đề cốt lõi: Chị Hạnh bị chồng bạo hành gia đình vẫn im lặng chịu đựng thiếu hiểu biết bạo lực gia đình - Nguyên nhân vấn đề: nhiều nguyên nhân + Thứ tư tưởng chị chưa đắn Chị nghĩ làm vợ phải biết hy sinh cho chồng chịu đựng tất hành vi chồng mà hành vi bạo lực sai trái + Thứ hai chị có điều kiện tiếp xúc với xã hội bên nên không tiếp thu kiến thức quyền phụ nữ bạo lực gia đình + Thứ ba phương tiện truyền thông địa phương hoạt động hiệu quả, không cung cấp cho chị thông tin bạo 14 lực gia đình Chính quyền, quan, đoàn thể chưa có quan tâm mức đến vấn đề + Nguyên nhân kinh tế, tâm lý: Do anh Nam việc, làm thuê theo thời vụ, gia đình lại đông người phí sinh hoạt cần nhiều hơn, nguồn thu nhập giảm sút Do gây nên tâm lý chán trường, bất lực anh Nam từ tìm đến rượu chè say xỉn dẫn tới hành vi chửi mắng đánh đập chị Hạnh + Nguyên nhân tính cách: Anh Nam vợ không sinh trai mà chửi mắng, đánh đập chị Hạnh Vì việc mà anh tìm đến rượu chè say xỉn, dẫn đến hành vi bạo lực thể chất tinh thần với vợ mình, từ ta đánh giá anh Nam người có tính cách gia trưởng, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nặng nề, trách nhiệm với vợ con, tính nóng nảy đến mức dằn 2.4) Lập kế hoạch hỗ trợ STT Mục tiêu cụ thể Chị Hạnh không bị chồng bạo lực Nguồn lực Bên Bên Chị Hạnh, NVCTXH, gái hàng xóm, chị Hạnh, Hội Phụ nữ, mẹ đẻ Đoàn Thanh niên, quyền xã Chị Hạnh Chị Hạnh, NVCTXH, không cần gái hàng xóm, phải cố sinh chị Hạnh, Hội Phụ nữ, trai mẹ đẻ quyền xã Anh Nam bỏ Anh Nam NVCTXH, rượu chè hàng xóm, Hội nông dân, quyền xã Anh Nam Anh Nam NVCTXH, gia đình gia hàng xóm, hỗ trợ để vay đình Ngân hàng vốn tự kinh sách xã doanh hội, quyền xã Thời Kết mong gian muốn Chị Hạnh không tuần bị chồng đánh chửi, chồng tôn trọng tuần Chồng chị Hạnh không ép chị tiếp tục sinh trai tuần Anh Nam bỏ việc la cà quán xá rượu chè tuần Anh Nam gia đình hỗ trợ vốn, sau mở cửa hàng tự kinh doanh 15 Chị Hạnh bình đẳng gia đình Anh Nam, NVCTXH, chị Hạnh, hàng xóm, gái, Hội Phụ nữ mẹ đẻ tuần Chị Hạnh bình đẳng lĩnh vực gia đình 2.5) Triển khai thực kế hoạch ST T Mục tiêu Hoạt động Chị Hạnh không bị chồng bạo lực Hòa giải tức khắc để anh Nam không đánh chị Hạnh Người thực Hình thức, biện pháp thực NVCTXH Tư vấn chỗ, , Hội Phụ có can thiệp nữ gia đình chị quyền Hạnh Kết nối chị Hạnh với trung tâm y tế Hỗ trợ chị Hạnh thành viên khác gia đình số phương thức chống đỡ bị bạo lực gia đình NVCTXH gia đình chị Hạnh NVCTXH gia đình chị Hạnh NVCTXH giới thiệu chị Hạnh đến trung tâm y tế địa phương Tư vấn, giáo dục qua buổi nói chuyện nhà, tham gia lớp kỹ năng, tham gia buổi họp phụ nữ bạo lực gia đình Nâng cao kiến thức luật pháp cho anh Nam vấn đề bạo NVCTXH , đại diện xã, anh Nam Tư vấn, giáo dục với đại diện quyền Kết Anh Nam cam kết hành vi bạo lực với chị Hạnh Chị kiểm tra sức khỏe cách toàn diện Anh Nam, chị Hạnh, gái chị Hạnh mẹ đẻ chị Hạnh nhận biết dấu hiệu bạo lực gia đình có số kỹ để phòng tránh ứng phó bạo lực gia đình xảy Anh Na, trang bị kiến thức Luật Phòng – chống bạo lực gia đình, ý thức 16 Chị T không cần phải cố gắng sinh trai lực gia đình, gây thương tích Tuyên truyền để chị Hạnh nhận bảo vệ gia đình, cộng đồng pháp luật Nâng cao kiến thức luật hôn nhân gia đình cho anh Nam hành vi thân NVCTXH Truyền thông, , Hội Phụ vận động qua nữ tổ dân phố, loa xã, hội phụ nữ Đến nói chuyện gia đình Phát tờ rơi Gia đình, cộng đồng có ý thức việc tham gia phòng chống bạo lực gia đình NVCTXH Truyền thông, , anh Nam vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội phụ nữ Đến nói chuyện gia đình Phát tờ rơi Anh Nam có kiến thức luật hôn nhân gia đình Hỗ trợ tâm NVCTXH Tham vấn tâm lý để chị , chị Hạnh lý chỗ Hạnh xóa Tham vấn tâm bỏ mặc cảm lý nhóm phụ việc nữ Cho chị không sinh Hạnh tham gia số buổi hội trai thảo nói vấn đề Tuyên NVCTXH Truyền thông, truyền , Hội Phụ vận động qua bình đẳng nữ gia tổ dân phố, loa giới cho anh đình anh xã, hội phụ nữ Nam, chị Nam Đến nói Hạnh chuyện gia đình Phát tờ rơi Chị Hạnh không mặc cảm vấn đề không sinh trai Tuyên NVCTXH Truyền thông, Chị Hạnh gia đình có kiến thức Luật bình đẳng giới, hiểu trách nhiệm việc thực Luật bình đẳng giới Gia đình, cộng 17 truyền để chị Hạnh nhận ủng hộ gia đình, cộng đồng pháp luật Anh Nam không la cà quán xá, rượu chè Anh Nam gia đình hỗ trợ vay vốn để tự kinh doanh Chị Hạnh đối xử bình đẳng gia đình , Hội Phụ nữ, chị Hạnh vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội phụ nữ Đến nói chuyện gia đình Phát tờ rơi Nâng cao NVCTXH Truyền thông, kiến thức , anh Nam vận động qua tác hại tổ dân phố, loa rượu chè xã, hội phụ nữ cho anh Đến nói Nam chuyện gia đình Phát tờ rơi đồng có kiến thức Luật bình đẳng giới ý thức trách nhiệm cảu việc thực Luật bình đẳng giới Anh Nam nhận thức tác hại rượu chè đến thân gia đình Giúp anh Nam vay vốn để tự kinh doanh NVCTXH , anh Nam, Ngân hàng sách xã hội địa phương Vận động quyền địa phương, Ngân hàng sách xã hội cho vay vốn Anh Nam vay vốn để kinh doanh Giúp chị Hạnh gia đình nâng cao kiến thức hôn nhân, bình đẳng giới bạo lực gia đình NVCTXH , Hội Phụ nữ gia đình chị Hạnh Truyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội phụ nữ Đến nói chuyện gia đình Phát tờ rơi Chị Hạnh gia đình có kiến thức Luật hôn nhân gia đình, Luật bình đẳng giới Ý thức vai trò trách nhiệm người phụ nữ gia đình 18 2.6) Lượng giá Sau trình làm việc với chị Hạnh gia đình, NVCTXH nhận thấy chị Hạnh gia đình có tiến bộ, có kiến thức đắn bạo lực gia đình, có thay đổi nhận thức cách phòng chống bạo lực gia đình Vấn đề bạo lực gia đình chị Hạnh giải gia đình chị hỗ trợ vay vốn để tự kinh doanh Bên cạnh việc tuyên truyền phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng vấn đề phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên kiến thức kỹ chưa thực hoàn thiện nên việc can thiệp đôi chút thiếu sót 2.7) Kết thúc Khi thấy chị Hạnh chủ động việc tự giải vấn đề tinh thần em ổn định nhiều NVCTXH nới lỏng để chị tự nỗ lực giải vấn đề NVCTXH thông báo cho chị Hạnh thời gian tới chị phải tự giải vấn đề mà hỗ trợ từ NVCTXH đồng thời NVCTXH khích lệ thân chủ trì phát huy nỗ lực thay đổi thời gian vừa qua 3) Các mô hình dịch vụ, thực tiễn phòng chống bạo lực gia đình a) Thông qua thống loa truyền Tại quận Long Biên triển khai việc phát tuyên truyền Luật Hôn nhân gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng, chống BLGĐ… Tuyên truyền việc xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc hòa thuận c) Xây dựng địa nhà tin cậy cộng đồng Đến nước hình thành 18 nghìn CLB với 31 nghìn địa tin cậy cộng đồng, 20 nghìn nhóm hoạt động phòng chống BLGĐ Có thể nói hoạt động phòng chống BLGĐ, nhiệm vụ phòng chống BLGĐ thực sở triển khai có hiệu Luật phòng chống BLGĐ, góp phần giảm BLGĐ toàn quốc Tại quận Long Biên hoạt động triển khai cách hiệu d) Mô hình sinh hoạt câu lạc đồng đẳng Đây nhóm phụ nữ cảnh bị bạo lực gia đình, họ sinh hoạt, chia sẻ với vấn đề bạo lực gia đình cách thức để phòng vệ thân… e) Tổ chức thi , buổi diễn văn nghệ chủ đề phòng chống bạo lực gia đình trường học khu dân cư 19 f) Mô hình nhà tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình Các phụ nữ tìm đến họ đảm bảo an toàn mình, họ có nơi ăn, chốn an toàn, sẻ chia, điều trị tổn thương thể chất lẫn tinh thần Hiện Hà Nội có trụ sở gọi “nhà tạm lánh” trực thuộc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng giới - gia đình trẻ em (CSAGA) Đây nơi tiếp nhận nạn nhân nữ đến lánh nạn, cân tâm lý sau bị giày vò, tra tinh thần thể xác Hằng tháng “nhà tạm lánh” trung tâm tư vấn trực tiếp hàng trăm ca bạo hành giới Ca thấm đẫm nước mắt 4) Cách thức hỗ trợ nạn nhân, người gây bạo lực gia đình, pháp luật, sách, chương trình hỗ trợ người bị bạo lực gia đình Bộ luật quốc tế quyền người ( Internationnal Bill of Human Rights) bao gồm tuyên ngôn giới nhân quyền cac điều ước quốc tế khác quyền người Liên Hiệp Quốc ban hành xác lập khung quyền người mà thành viên gia đình nhân loại hưởng bảo vệ hoàn cảnh môi trường kể môi trường gia đình Bạo lực gia đình hành vi cấu thành vi phạm nhiều quyền người cụ thể là: Quyền Sống: Mọi người có quyền sống, quyền pháp luật bảo vệ, không bị tước đoạt mạng sống cách vô cớ Quyền bất khả xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm: không tự ý làm tổn hại đến thân thể, danh dự, nhận phẩm người khác Quyền bảo vệ bình đẳng trước pháp luật: theo quy định người, khác biệt giới tính, độ tuổi… có vị bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ cách bình đẳng Theo đó, quy định quyền pháp luật quốc tế quyền người có ý nghĩa phòng, chống bạo lực gia đình trước hết nảy sinh từ vị bất bình đẳng kẻ có hành vi bạo lực với người bị bạo lực mà thông thường nam giới phụ nữ Quyền bình đẳng không bị phân biệt đối xử: Quyền trở thành tảng cho việc phòng, chống bạo lực gia đình, lẽ bạo lực gia đình có nguyên nhân từ bất bình đẳng phụ nữ nam giới Căn luật số 02/2007/ QH12 Quốc Hội Luật phòng, chống bạo lực gia đình Luật quy định phòng ngừa bạo lực gia đình, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 20 Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Điều luật quy định hành vi bạo lực gia đình gồm có: Hành hạ, ngược đãi đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe tính mạng Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng… Điều luật phòng, chống bạo lực gia đình quy định nguyên tắc phòng chống bạo lực gia đình: Kết hợp biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình , lấy phòng ngừa chính, trọng công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình, tư vấn hòa giải phù hợp với truyền thống văn hóa, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam Hành vi bạo lực gia đình phát ngăn chặn kịp thời theo quy định pháp luật Nạn nhân bạo lực gia đình bảo vệ giúp đỡ kịp thời, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh họ điều kiện kinh tế xã hội đất nước… Phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tổ chức việc phòng, chống bạo lực gia đình Điều 4, luật quy định: Nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình Tôn trọng can thiệp hợp pháp cộng đồng, chấm dứt hành vi bạo lực Chấp hành định quan tổ chức có thẩm quyền Kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu, điều trị, chăm sóc trừ trường hợp nạn nhân từ chối Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bị bạo lực gia đình có yêu cầu pháp luật Chương IV luật quy định trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tổ chức việc phòng, chống bạo lực gia đình Trên số pháp lý mà NVCTXH chọn lọc áp dụng để giải tình bạo hành gia đình chị Hạnh Toàn điều khoản quy định luật áp dụng để phân tích tình gia đình chị Hạnh sử dụng làm để xây dựng phương án giải tình gia đình chị phần IV) Đánh giá áp dụng kiến thức, kỹ thuật kỹ phòng chống bạo lực gia đình 21 1) SV tự đánh giá việc áp dụng kiến thức, cách thức, kỹ thuật kỹ CTXH phòng chống bạo lực gia đình Trong tình đưa ra, SV áp dụng số kỹ công tác xã hội cá nhân vào xử lý tình bạo lực gia đình Bên cạnh vận dụng kiến thức thân để nâng cao nhận thức cho thân chủ gia đình bạo lực gia đình Và thêm việc tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình Tuy nhiên kiến thức, kỹ vẫn nên việc vận dụng can thiệp vào tình đôi chút thiếu sót 2) Những thuận lợi, khó khăn gặp phải *Thuận lợi: - Có vốn kiến thức - Có nhiều nguồn tài liệu để tham khảo *Khó khăn: - Việc thu thập số liệu xác nhiều hạn chế V) Đề xuất, kiến nghị - Đối với cá nhân, liên hệ thân + Học tập trang bị thật tốt kiến thức để tham gia vào hoạt động tình nguyện tuyền truyền hoạt động phòng chống bạo lực gia đình cho người dân - Đối với gia đình + Các thành viên gia đình cần nắm rõ luật pháp, sách liên quan đến việc phòng chống bạo lực gia đình + Thực tốt phong trào, mô hình phòng chống bạo lực gia đình địa phương đề - Đối với Đảng Nhà nước + Cần tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp uỷ Đảng, quyền công tác phòng, chống bạo lực gia đình Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật, sách phòng, chống bạo lực gia đình; xử lý kịp thời hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật; tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra theo chuyên đề phòng, chống bạo lực gia đình Đưa mục tiêu phòng, chống bạo lực gia đình vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm cấp Trung ương địa phương; xây dựng thực chế phối hợp liên ngành phù hợp công tác phòng, chống bạo lực gia đình Nghiên cứu việc hình thành mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên phòng, chống bạo lực gia đình sở Đánh giá mô hình phòng, chống bạo lực gia đình; nghiên cứu chuyển mô hình hoạt động có hiệu thành nhiệm vụ thường xuyên Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc công 22 tác phòng, chống bạo lực gia đình Xây dựng đưa vào sử dụng sở liệu gia đình, phòng, chống bạo lực gia đình - Đối với quan chức + Phối hợp với cấp, ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân, phụ nữ gia đình phòng chống bạo lực gia đình + Các cấp, ngành tăng cường hoạt động tuyên truyền giới bình đẳng giới, kiến thức phòng chống bạo lực gia đình, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật hôn nhân gia đình chuyên đề liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình với nhiều nội dung hình thức phong phú: Tập huấn chuyên đề, hội thảo, toạ đàm, sinh hoạt nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ, giao lưu văn nghệ, mít tinh tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng + Tích cực tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực gia đình cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Ban, ngành, đoàn thể cấp, đặc biệt báo cáo viên, tuyên truyền viên Hội phụ nữ 18 + Lồng ghép tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình vào hoạt động Ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, tuyên truyền họp tổ dân phố, họp thôn, xóm, đoàn thể + Tăng cường biện pháp giám sát việc thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình địa phương Nắm bắt kịp thời vụ bạo lực gia đình xảy địa phương để can thiệp kịp thời, thiết lập "đường dây nóng" để nhận tin báo vụ bạo lực gia đình Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hòa giải tổ hòa giải, tuyên truyền viên, cộng tác viên Tăng cường tổ chức hoạt động tư vấn, trợ giúp pháp lý sở + Xây dựng địa tin cậy, tuyên truyền để người dân biết dến dịch vụ Trung tâm Công tác xã hội giúp phụ nữ bị bạo lực gia đình Cung cấp địa tin cậy cộng đồng cá nhân, tổ chức có uy tín, có khả tự nguyện giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình cộng đồng dân cư Các trung tâm cứu giúp phụ nữ bị bạo lực địa phương nằm trạm y tế xã, phường, thị trấn hoặc bệnh viện địa phương Giao trách nhiệm cho cán y tế có trách nhiệm chữa trị vết thương cho nạn nhân, cán y tế thái độ kỳ thị, gây khó khăn nạn nhân bị bạo lực gia đình + Áp dụng biện pháp giáo dục cộng đồng dân cư tổ chức họp, phê bình, góp ý đối tượng gây bạo lực gia đình Đối tượng bị góp ý, phê bình người từ đủ 16 tuổi trở lên có hành vi bạo lực gia đình tổ hòa giải sở hòa giải nhiều lần mà vẫn tiếp tục có hành vi bạo lực Xử lý nghiêm người có hành vi vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính, xử lý kỷ 23 luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo luật định 24 Kết luận Bạo lực gia đình vấn đề mang tính toàn cầu, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, làm hạn chế tham gia họ vào đời sống cộng đồng, không gây hậu thể chất, tâm lý cho thân phụ nữ mà với trẻ em, gia đình, toàn xã hội vi phạm nghiêm trọng quyền người Nhiều thập kỷ qua, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội Nhà nước nhiều cấp địa phương trọng; vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới Nhiều phụ nữ tín nhiệm, đề cử vào nhiều vị trí quan trọng quyền xã hội Theo Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội, nguyên nhân sâu xa bạo lực gia đình tư tưởng bất bình đẳng giới, lối xử gia trưởng tồn dai dẳng nước ta Từ lâu nay, chế độ phụ hệ, tư tưởng trọng nam, khinh nữ kéo theo bất bình đẳng phụ nữ nam giới Trước đây, người phụ nữ bị hành hạ sống phụ thuộc chủ yếu vào chồng Khi kinh tế thị trường, vai trò phụ nữ có nhiều thay đổi thành đạt chồng họ vẫn bị chồng ngược đãi Mặc dù nước ta Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực từ tháng 7-2008 tượng bạo lực vẫn chưa thuyên giảm Làm để đưa luật vào sống, ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình Ðiều đáng quan tâm số nạn nhân bạo lực gia đình có tâm lý cam chịu, không muốn tố cáo, sợ vạch áo cho người xem lưng Nhiều vụ bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng hình phạt dường nhẹ Vì tính phòng ngừa răn đe hạn chế Phòng, chống bạo lực gia đình phải kết hợp đồng với nhiều giải pháp, song lấy phòng ngừa chính; cần trọng trước hết công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình làm tốt công tác tư vấn hòa giải đôi với phòng, chống tệ nạn xã hội Làm tốt công tác tuyên truyền giúp thay đổi nhận thức, hành vi ứng xử gia đình, từ dần xóa bỏ bạo lực gia đình, đề cao truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam 25 Tài liệu tham khảo - moj.gov.vn - hoilhpn.org.vn - thuvienphapluat.vn - Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (số: 02/2007/QH12) - Nghị định Chính phủ số 08/2009 ngày 4/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng chống bạo lực gia đình - Quyết định số 215/QĐ-TTg, ngày 06/02/2014 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 - Giáo trình Công tác xã hội cá nhân gia đình - Giáo trình Gia đình học 26 ... gia đình, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 20 Bạo lực gia đình. .. quát chung bạo lực gia đình 1.1) Khái niệm Bạo lực gia đình Có nhiều khái niệm khác bạo lực gia đình Theo Tổ chức Liên hợp quốc, khái niệm bạo lực gia đình hiểu ‘‘bất kì hành động bạo lực dẫn... chống bạo lực gia đình (số: 02/2007/QH12) Luật quy định phòng ngừa bạo lực gia đình, bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; trách nhiệm cá nhân, gia đình, quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia