1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Lý thuyết Công tác xã hội

22 4K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 192 KB

Nội dung

Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới, tính chất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay măc dù có nguồn gốc hình thành từ xa xưa. Công tác xã hội là sự vận dụng các lý thuyết khoa học về hành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liên quan đến vi trí, địa vị, vai trò của các các nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thế tiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội.Lý thuyết là thành tố cơ bản trong hành nghề nó dẫn dắt NVXH tới cái nhìn nhận và tiếp cận cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng và xã hội. Lý thuyết giúp dự đoán, giải thích và đánh giá hoàn cảnh, hành vi và cung cấp một nhân tố cơ bản trong việc làm thế nào NVXH phản ứng và can thiệp với thân chủ người có tiểu sử, vấn đề và mục tiêu đặc thù. Các lý thuyết thường thông tin cho NVXH về các dạng phương pháp được đánh giá cao nhất để làm việc với thân chủ. NVXH có nhiệm vụ tiếp cận, đánh giá và cung cấp sự ngăn chặn hoặc phương pháp làm việc với thân chủ dựa trên các lý thuyết tâm lý, xã hội học và CTXH. Vì vậy NVXH có trách nhiệm đạo đức và tính chuyên nghiệp để có kiến thức về xây dựng và nghiên cứu các lý thuyết xung quanh giá trị CTXH để tiếp tục thảo ra dựa trên các lý thuyết đó trong thực hành CTXH.Hiện nay, số lượng người nghiện mà túy ở Việt Nam khá lớn và điều đó cũng mang đến rất nhiều ảnh hưởng xấu tới bản thân họ, gia đình cũng như xã hội. Tuy nhiên việc tiếp cận và giúp đỡ những người nghiện ma túy vẫn còn có nhiều khó khăn và rào cản. Vì vậy trong bài tiểu luận này em sẽ mô tả một ca công tác xã hội khi làm việc với thân chủ là người nghiện ma túy và những khó khăn trong quá trình cai nghiện.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Công tác xã hội là một ngành khoa học tương đối non trẻ trên thế giới, tínhchất chuyên nghiệp mới được hình thành hơn 100 năm nay măc dù có nguồn gốchình thành từ xa xưa Công tác xã hội là sự vận dụng các lý thuyết khoa học vềhành vi con người và hệ thống xã hội nhằm xây dựng và thúc đẩy sự thay đổi liênquan đến vi trí, địa vị, vai trò của các các nhân, nhóm, cộng đồng người yếu thếtiến tới bình đẳng và tiến bộ xã hội

Lý thuyết là thành tố cơ bản trong hành nghề nó dẫn dắt NVXH tới cái nhìnnhận và tiếp cận cá nhân, nhóm, gia đình, cộng đồng và xã hội Lý thuyết giúp dựđoán, giải thích và đánh giá hoàn cảnh, hành vi và cung cấp một nhân tố cơ bảntrong việc làm thế nào NVXH phản ứng và can thiệp với thân chủ người có tiểu sử,vấn đề và mục tiêu đặc thù Các lý thuyết thường thông tin cho NVXH về các dạngphương pháp được đánh giá cao nhất để làm việc với thân chủ NVXH có nhiệm

vụ tiếp cận, đánh giá và cung cấp sự ngăn chặn hoặc phương pháp làm việc vớithân chủ dựa trên các lý thuyết tâm lý, xã hội học và CTXH Vì vậy NVXH cótrách nhiệm đạo đức và tính chuyên nghiệp để có kiến thức về xây dựng và nghiêncứu các lý thuyết xung quanh giá trị CTXH để tiếp tục thảo ra dựa trên các lýthuyết đó trong thực hành CTXH

Hiện nay, số lượng người nghiện mà túy ở Việt Nam khá lớn và điều đócũng mang đến rất nhiều ảnh hưởng xấu tới bản thân họ, gia đình cũng như xã hội.Tuy nhiên việc tiếp cận và giúp đỡ những người nghiện ma túy vẫn còn có nhiềukhó khăn và rào cản Vì vậy trong bài tiểu luận này em sẽ mô tả một ca công tác xãhội khi làm việc với thân chủ là người nghiện ma túy và những khó khăn trong quátrình cai nghiện

Trang 2

Phần 1 Lý thuyết về Công tác xã hội

I Khái niệm, vai trò, ý nghĩa

1 Khái niệm

1.1 Khái niệm lý thuyết

Theo Cottrell “lý thuyết là sự cụ thể hóa ý tưởng cái giúp giải thích tại sao các sựvật, hiện tượng xảy ra hoặc đã xảy ra theo một cách đặc thù, và từ đó dự đoán kếtquả trong tương lai Các lý thuyết được dựa trên bằng chứng và nguyên nhânnhưng vẫn chưa được kiểm chứng.”

Thompson (2000, p22) cũng có một định nghĩa tương tự “cố gắng giải thích…một

lộ trình để thấu hiểu…cụ thể hóa ý tưởng được liên kết với nhau để giúp chúng tacảm nhận về một vấn đề đặc thù”

Trong khi đó Beckett (2006, p33) lại định nghĩa theo hướng thực hành “lý thuyết là

sự cụ thể hóa các ý tưởng hoặc nguyên tắc sử dụng để hướng dẫn thực hành cáigắn kết đầy đủ nếu sự cần thiết được tạo rõ ràng trong hình thức mở”

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng lý thuyết là một nhóm các ý tưởng có liên quanđược phát triển có hệ thống để giải thích không chỉ làm thế nào các sự vật, hiệntượng xảy ra và được kết nối mà còn cả tại sao Chúng dùng để chiếu sáng sự thấuhiểu của chúng ta 2 về vấn đề và giúp chúng ta cảm nhận về thế giới Chúng phảiđược giải thích một cách đầy logic và rõ ràng về vấn đề vướng mắc (Studying foryour Social work Degree, Hilary Walker, Learning Matters Ltd, 2011)

1.2 Lý thuyết trong Công tác xã hội

Lý thuyết trong CTXH được hiểu là “những quan điểm được vận dụng một cáchkhoa học nhằm giải thích các vấn đề và hành vi của thân chủ hay hệ thống thân chủtrong bối cảnh đặc thù của CTXH Lý thuyết CTXH được hình thành thông quanhững kiểm nghiệm thực chứng và định hướng cho các hoạt động thực hành củanhân viên CTXH

Trang 3

2 Vai trò, ý nghĩa của lý thuyết trong Công tác xã hội

Mỗi lý thuyết CTXH có một vai trò khác nhau, áp dụng đầy đủ tất cả những lý

thuyết đó mang lại cho những nhà CTXH cái nhìn tổng quát hơn về các tình huống

và thân chủ

Lý thuyết có thể giúp nhân viên CTXH hiểu sâu sắc thế giới của thân chủ theo từng

khái cạnh cụ thể gồm thế giới trong (tâm - sinh – lý) và thế giới bên ngoài (thế giới

xã hội)

Áp dụng lý thuyết có thể giúp chúng ta hiểu vì sao các dối tượng lại hành động như

vậy

Áp dụng lý thuyết có thể giúp nhân viên xã hội thấy trước được câc hậu quả có thể

xảy ra của một vấn đề hoặc hành vi nào đó Điều này sẽ giúp nhân viên xã hội có

được những can thiệp phù hợp để từ đó làm giảm tối đa các hậu quả đó

Sử dụng có hiệu quả những lý thuyết có liên quan đến tình huống cụ thể của đối

tượng sẽ gợi ý cho nhân viên xã hội những phương thức can thiệp vấn đề hiệu quả

II Tổng quan về các nhóm lý thuyết trong Công tác xã hội

Các nhóm

lý thuyết

Các lý thuyết trongnhóm

Những khái niệm/nội hàm chính của các lý thuyết

_Thuyết sinh thái cho rằng cả cá nhân và môi trườngđều được coi là một thể thống nhất, mà trong đó cácyếu tố liên hệ và trực thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ._Thuyết hệ thống được sử dụng trong CTXH giúpnhân viên xã hội phải sắp xếp, tổ chức những lượngthông tin lớn thu nhập được để xác định mức độnghiêm trọng của vấn đề và hướng giải quyết

_Thuyết nhu cầu nhằm giải thích những nhu cầu nhất

Trang 4

định của con người cần được đáp ứng như thế nào đểmột cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và cóích cả về thể chất lẫn tinh thần.

_Thuyết thân chủ trọng tâm nhấn mạnh và tin rằngbản chất con người là thiện với những khuynh hướngtiến đến phát triển tiềm năng và xã hội hóa mà nếu dặttrong môi trường thuận lợi sẽ phát triển nhận thức vàhiện thực hóa tiềm năng đầy đủ

_Lý thuyết phân tâm_Lý thuyết hành vi

và nhận thức hành vi_Lý thuyết thay đổi

_Thuyết vai trò cho rằng mỗi cá nhân thường chiếmgiữ các vị trí nào đó trong xã hội và tương ứng với các

vị trí đó là các vai trò Và mặc dù các vai trò là khácnhau nhưng chúng đều rất quan trọng trong việc tạo ramột hệ thống hoàn chỉnh

_Thuyết phân tâm giúp nhân viên xã hội trong việc lígiải các hành vi của thân chủ dựa vào các hoạt động

vô thức tác động bởi các sự kiện trong quá khứ

_Thuyết hành vi cho ta thấy cảm xúc, hành vi cảu conngười không phải được tạo ra từ môi trường, hoàncảnh mà bởi cách nhìn nhận vấn đề Con người họctập bằng cách quan sát, ghi nhớ và được thực hiệnbằng suy nghĩ và quan niệm của mỗi người về những

Trang 5

xã hội_Lý thuyết trao đổi

xã hội

_ Thuyết lãnh đạo có vai trò quan trọng trong hoạtđộng nhóm vì người trưởng nhóm sẽ đóng vai trò điềuphối, quản lý nhóm

_ Thuyết xung đột nhấn mạnh mâu thuẫn là một phầnkhông tránh được trong mối quan hệ con người vớinhau nhưng đồng thời nó cũng đóng góp vào sự thayđổi không ngừng của xã hội Lý thuyết này đặc biệthữu ích nhằm giải thích các xung đột trong Công tác

xã hội nhóm, trọng tâm là giai đoạn thành lập nhóm._Thuyết học tập được nghiên cứu và phân tích để đưa

ra những giải thích hành vi của các thành viên trongnhóm Trong khi vận dụng lý thuyết học tập, ngườiđiều phối nhóm cần lưu ý sử dụng các kỹ thuật đểkhuyến khích những hành vi được coi là chuẩn mực._Thuyết trao đổi cho rằng sự thay đổi của xã hội vàtính ổn định của tiến trình trao đổi được các bênthương thuyết với nhau, tất cả các mối quan hệ củacon người được hình thành bởi sự phân tích giá cả lợinhuận một cách chủ quan và có so sánh giữa các lựachọn Nhân viên xã hội vận dụng để giúp cá nhân, giađình, nhóm và các tổ chức cải thiện được chức năng

_Lý thuyết hệ thống

_Áp dụng lý thuyết xung đột trong phát triển cộngđồng, nhân viên CTXH có thể xác định được quyềnlực của các bên Điều đó cũng có thể được coi lànguồn lực hỗ trợ cộng đồng nếu có cách can thiệp phù

Trang 6

CTXH trong PTCĐ hợp để các quyền lực hay lợi ích 47 trong cộng đồng

được bình đẳng hơn

_Thuyết huy động nguồn lực cho rằng các thành viêncủa một cộng đồng có thể hợp tác với nhau để tạo rađược sức mạnh trong các hoạt động của cộng đồngnếu như các lợi ích của họ được gắn với các hoạt động

và chương trình đó

_ Thuyết hệ thống đã đưa ra một khung phân tíchtrong việc mô tả các yếu tố quan trọng liên quan đếnphát triển cộng đồng Các yếu tố được kể đến là đánhgiá quyền lực và mức sự ảnh hưởng; hiểu biết về sựnăng động trong mối quan hệ của các bên tham gia vàxem xét sự thay đổi liên quan đến các hoạt động pháttriển kế hoạch

_ Qua sự phân tích các học thuyết phương tây X, Y, Z

ta thêm hiểu hơn về trị thức quản trị nhân sự Việc tìmhiểu các phong cách quản trị cũng cho nhà quản trịbiết cách chọn cho mình quan điểm quản trị phù hợpvới khu vực quản trị, điều này là quan trọng với nhàquản trị toàn cầu

_Hai yếu tố bao gồm: yếu tố thúc đẩy và yếu tố duytrì

_ Thuyết kỳ vọng cho rằng động cơ thúc đẩy phụthuộc vào sự mong đợi của các cá nhân về khả năngthực hiện nhiệm vụ của họ và về việc nhận được cácphần thưởng mong muốn

Trang 7

III Những lý thuyết ứng dụng trong bài tiểu luận

1 Thuyết về nhu cầu con người

2 Thuyết hệ thống

3 Thuyết hành vi

1 Thuyết về nhu cầu con người

1.1 Đại biếu của thuyết nhu cầu.

Abraham Maslow (1/4/1908 - 8/5/1970).Ồng là một nhà tâm lý học nổi tiếng người

Mỹ Ông là người đáng chú ý nhất với sự đề xuất về Tháp nhu cầu và ông đượcxem là cha đẻ của chủ nghĩa nhân văn trong Tâm lý học

1.2 Nội dung của thuyết nhu cầu

Maslow nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu cầu củacon người vào những năm 1950 Lý thuyết của ông nhằm giải thích những nhucầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhânhướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả về thể chất lẫn tinh thần

Lý thuyết của ông giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu củacon người bằng cách nhận diện một hệ thống thứ bậc các nhu cầu Ông đã đemcác loại nhu cầu khác nhau của con người, căn cứ theo tính đòi hỏi của nó vàthứ tự phát sinh trước sau của chúng để quy về 5 loại sắp xếp thành thang bậc

về nhu cầu của con người tư thấp đến cao

Theo thuyết A Maslow, nhu cầu tự nhiên của con người được chia thành cácthang bậc khác nhau từ đáy lên tới đỉnh, phản ánh mức độ cơ bản của nó đốivới sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa làmột thực thể xã hội

Thuyết nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ thấp lên cao Những nhu cầu ởcấp cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp hơn được đáp ứng.Con

Trang 8

người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động theo nhu cầu.Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lòng và khuyến khích họ hành động.Đồng thời việc nhu cầu được thỏa mãn và thỏa mãn tối đa là mục đích hànhđộng của con người Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quantrọng và việc tác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đôi được hành vi của conngười.

Dưới đây là tháp nhu cầu của Maslow :

Nhu cầu sinh học

Đây là nhu cầu cơ bản để duy trì cuộc sống của con người như nhu cầu ănuống, ngủ, nhà ở, sưởi ấm và thoả mãn về tình dục Là nhu cầu cơ bản nhất,nguyên thủy nhất, lâu dài nhất, rộng rãi nhất của con người Neu thiếunhững nhu cầu cơ bản này con người sẽ không tồn tại được

Nhu cầu về an toàn

Trang 9

An toàn sinh mạng là nhu cầu cơ bản nhất, là tiền đề cho các nội dung khácnhư an toàn lao động, an toàn môi trường, an toàn nghề nghiệp, an toàn kinh

tế, an toàn ở và đi lại, an toàn tâm lý, an toàn nhân sự, Đây là những nhucầu khá cơ bản và phố biến của con người Đe sinh tồn con người tất yếuphải xây dựng trên cơ sở nhu cầu về sự an toàn Nhu cầu an toàn nếu khôngđược đảm bảo thì công việc của mọi người sẽ không tiến hành bình thườngđược và các nhu cầu khác sẽ không thực hiện được

Nhu cầu chấp nhận và được yêu thương.

Do con người là thành viên của xã hội nên họ cần nằm trong xã hội và đượcngười khác thừa nhận Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của conngười đối với sự lo sợ bị cô độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốnđược hòa nhập, lòng tin, lòng trung thành giữa con người với nhau

Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn Bao gồm các vấn

đề tâm lý như : Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tánthưởng, ủng hộ, mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn,tình thân ái là nội dung cao nhất của nhu cầu này Lòng thương, tình bạn, tìnhyêu, tình thân ái là nội dung lý lưởng mà nhu cầu về quan hệ và được thừanhận luôn theo đuổi Nó thể hiện tầm quan trọng của tình cảm con người trongquá trình phát triển của nhân loại

Nhu cầu được tôn trọng

Nội dung của nhu cầu này gồm hai loại: Lòng tự trọng và được người khác tôntrọng

Lòng tự trọng bao gồm nguyện vọng muốn giành được lòng tin, có năng lực,

có bản lĩnh, có thành tích, độc lập, tự tin, tự do, tự trưởng thành, tự biểu hiện

và tự hoàn thiện

Nhu cầu được người khác tôn trọng gồm khả năng giành được uy tín, đượcthừa nhận, được tiếp nhận, có địa vị, có danh dự, Tôn trọng là được người

Trang 10

khác coi trọng, ngưỡng mộ Khi được người khác tôn trọng cá nhân sẽ tìm mọicách để làm tốt công việc được giao Do đó nhu cầu được tôn trọng là điềukhông thể thiếu đối với mỗi con người.

Nhu cầu tự thể hiện hay còn gọi là nhu cầu phát triển.

Maslow xem đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp về nhu cầu củaông.Đó là sự mong muốn để đạt tới, làm cho tiềm năng của một cá nhân đạt tớimức độ tối đa và hoàn thành được mục tiêu nào đó

Nội dung nhu cầu bao gồm nhu cầu về nhận thức (học hỏi, hiểu biết, nghiêncứu, ) nhu cầu thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài, ), nhu cầu thực hiện mụcđích của mình bằng khả năng của cá nhân

2.2 Đại biểu của thuyết hệ thống.

Lý thuyết hệ thống được đề xướng năm 1940 bởi nhà sinh vật học nổi tiếngLudwig von Bertalanffy( 1901-1972) Đe phản đối chủ nghĩa đơn giản hóa vàviệc cô lập hóa các đối tượng của khoa học, ông đưa ra quan điểm rằng tất cảcác cơ quan đều là hệ thống, bao gồm những hệ thống nhỏ hơn và là phần tửcủa hệ thống lớn hơn Sau này lý thuyết hệ y được các nhà khoa học khácnghiên cún và phát triển như Hanson(1995), Mancoske(1981), Siponrin

Trang 11

2.3 Nội dung của lý thuyết hệ thống.

Lý thuyết hệ thống cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là hệ thống, được tạothành từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là một phần tử của hệ thống lớnhơn Do đó, con người là một bộ phận của xã hội, đồng thời cũng tạo nên từnhững phần tử nhỏ hơn

Các hệ thống có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Khi một hệthống thay đối kéo theo sự thay đối của hệ thống khác và ngược lại khi muốnthay đổi một hệ thống thì phải thay đổi hệ thống nhỏ tạo nên nó và thay đổi cả

_Theo cấp độ:

+Vi mô: cá nhân

+Trung mô: Gia đình, cộng đồng, cơ quan nhà nước tại cộng đồng Vĩ mô: Hệ thống xã hội, các cơ quan nhà nước

Trang 12

cách thẩm thấu qua vách ngăn biên giới của chính nó.

2.5 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống.

_Mọi hê thống đều nằm trong một hệ thống khác lớn hơn

_Mọi hệ thống đều có thể chia thành các hệ thống khác nhỏ hơn

_Mọi hệ thống đều có tương tác với các hộ thống khác và thu nhận thông tinnăng lượng từ môi trường bên ngoài để tồn tại

_Mọi hệ thống đều cần năng lượng đầu vào và sản phẩm đầu ra để tồn tại._Mọi hệ thống đều tìm kiếm sự cân bằng với những hệ thống khác

3.Thuyết nhận thức - hành vi

Theo quan điểm động năng - tâm lý cho rằng hành vi luôn xuất phát từ một quátrình ý thức của con người Và môi trường cũng là một nguyên nhân gây tácđộng đến những hành vi của con người hay là bản thân hành vi có thể tự dobộc lộ theo đúng như mong muốn của con người

Vì vậy các nhà chuyên môn chỉ có thể nghiên cứu hành vi được bộc lộ ra bênngoài Tiếp cận thuyết hành vi là cố gắng rất lớn của tâm lý học thế giới đầuthế kỷ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu các hiện tượngtâm lý thời đó Kết quả là đã hình thành một trường phái có ảnh hưởng mạnh

mẽ đến sự phát triển tâm lý học ở Mỹ và thế giới mà đại biểu xuất sắc là cácnhà tâm lý kiệt xuất: J Watson (1878 - 1958); E Tolmen (1886- 1959); E L.Tocdike (1874- 1949)

Theo lập luận về hành vi, cứ ứng với một tác nhân kích thích sẽ có các phảnứng phù hợp Dựa vào đó, con người có thể đổ lỗi cho ngoại cảnh để bao biệncho hành vi của họ Trong tình huống này nhân viên xã hội sẽ sử dụng thuyếtnhận thức - hành vi sẽ giúp thân chủ tự nhận ra những suy nghĩ, hành động sailầm của mình Thuyết nhận thức - hành vi lập luận rằng: chính tư duy quyếtđịnh phản ứng chứ không phải tác nhân kích thích (ngoại cảnh) quyết định

Ngày đăng: 06/12/2016, 11:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w