1. Thuận lợi:
Cánh cửa của nền kinh tế Việt nam đang mở rộng để đón chào bè bạn năm châu: Hiệp định thong mại Việt Mĩ chính thức ký kết ngày 13/7/2000 là thành viên của AFTA năm 2006 hay việc đệ đơn xin gia nhập WTO là những minh chứng rõ nét. Sự hội nhập kinh tế thế giới tạo cho Việt nam một thị trờng hàng hoá, dịch vụ rộng lớn; tiếp cận công nghệ, tri thức hiện đại; mở rộng giao lu văn hoá, học hỏi tác phong sinh hoạt, làm việc văn minh. Đây là những nhân tố quan trọng với thị trờng thẻ đầy hứa hẹn của Việt nam trong tơng lai.
1.2. Dấu hiệu phục hồi nền kinh tế
Khủng hoảng kinh tế Đông nam á năm 97, 98 làm giảm lợng khách nớc ngoài vào Việt nam. Tiếp theo đó sự suy giảm kinh tế toàn cầu khiến sức mua sắm hàng hoá của ngòi dân trong nớc cũng nh nớc ngoài giảm sút kéo theo doanh thu thẻ giảm. Tuy nhiên sự phục hồi nền kinh tế vào năm 2000, 2001 với tốc độ tăng trởng lần lợt là 6,7% 6,8%, đầu t nớc ngoài vào Việt nam (FDI) năm 2000 là 2 tỷ USD tăng 14 % so với năm 1999, hơn nữa trong năm 2001 số lợng khách nớc ngoài vào Việt nam tăng 15% so với năm 2000. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sự phục hồi và phát triển của thị trờng thẻ Việt nam.
1.3. Sự ra đời một hành lang pháp lý cho phát triển dịch vụ thẻ.
Ngày 19 /10/1999, Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế phát hành sử dụng, và thanh toán thẻ ngân hàng, đã chính thức đa ra môi trờng hành lang pháp lý thống nhất cho hoạt động phát hành và thanh toán thẻ của các ngân hàng thơng mại tại Việt Nam hiên nay.
1.4. Công nghệ tin học phát triển mạnh mẽ trong nớc và trên thế giới
Thẻ thanh toán ra đời trên cơ sở những thành tựu của công nghệ thông tin. Thẻ sẽ không có khả năng thanh toán nếu nó không đợc đa vào máy đọc và hệ thống máy tính nối các trung tâm phát hành và thanh toán. Cho đến nay các phơng tiện thông tin liên lạc nh điện thoại cố định, mobile phone, fax,
computer đã phổ biến trong quảng đại quần chúng nhân dân. Năm 1999 Việt…
nam chính thức hoà mạng Internet. Thơng mại điện tử phát triển với doanh số 300.000 USD trong 5 tháng đầu năm 2000. Điều này tạo điều kiện cho phát triển thanh toán thẻ.
1.5. Nhu cầu du học, đi du lịch nớc ngoài của ngời dân Việt nam tăng.
Khoảng 2-3 năm gần đây, kinh tế phát triển, thu nhập của ngời dân Việt Nam đợc nâng cao, đời sống đợc ổn định. Bên cạnh đó sự tăng cờng hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, du lịch là những nhân…
tố làm gia tăng nhu cầu học tập, sinh hoạt , hay du lịch ở nớc ngoài. Đây là những nhóm khách hàng rất có tiềm năng và cũng là cơ hội đòi hỏi ACB phải có chiến lợc quảng bá tiếp thị thu hút nhóm khách hàng này.
2. Khó khăn
2.1. Nền kinh tế tiếp tục phải đối mặt với những khó khăn thách thức.
Vừa phục hồi sau cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông nam á, Việt nam lại phải đơng đầu với sự suy thoái kinh tế toàn cầu. Năm 2001 kinh tế thế giới ở đáy của chu kỳ kinh tế với tốc độ tăng trởng 1,3%. Trong nớc chỉ số giá tiêu dùng cả năm 2001 chỉ đạt 0,8%, các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, giá của một số mặt hàng xuất khẩu chiến lợc nh cà phê, hồ tiêu ... giảm, ảnh hởng xấu đến thu nhập của ngời dân. Những khó khăn đó không chỉ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh thẻ của ACB mà còn ảnh hởng tới kết quả hoạt động kinh doanh nói chung của toàn ngân hàng.
2.2. Môi trờng xã hội.
Mặc dù đã trải qua hơn 10 năm đổi mới, có sự chuyển dịch đáng kể trong cơ cấu kinh tế nhng về cơ bản Việt nam vẫn là nớc nông nghiệp với hơn 70% dân số sống ở nông thôn, thu nhập của ngời dân còn thấp (khoảng 270 USD/ng- ời/năm). Vì vậy các món chi tiêu là nhỏ nhặt, manh mún, không phù hợp với
và thởng đều đợc trả bằng tiền mặt, dân chúng cha có thói quen và cũng cha có nhu cầu mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng. Điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xác định chính xác thu nhập thực tế của khách hàng xin phát hành thẻ cũng nh thu nợ từ khách hàng.
2.3. Cha có một hành lang pháp lý đồng bộ và ổn định.
Quyết định 371/1999/ do NHNN ban hành về quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng đã đặt nền móng về pháp lý cho sự phát triển của thanh toán thẻ tại Việt Nam. Tuy nhiên qui định này còn mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác về quản lý ngoại hối, tín dụng Hơn nữa ngoài các văn…
bản hớng dẫn hoạt động phát hành và thanh toán thẻ thì hoàn toàn cha có một văn bản pháp lý nào khác có tính pháp lý cao trong việc xử lý các tranh chấp, vi phạm trong thanh toán và phát hành thẻ tại Việt Nam phần lớn các ngân hàng tự giải quyết với nhau khi có tranh chấp, hoặc có thể thông qua tổ chức thẻ quốc tế để giải quyết tranh chấp.
2.4. Chi phí đầu t trang thiết bị công nghệ quá cao.
Việc phát hành và thanh toán thẻ đòi hỏi chi phí đầu t cao cho việc lắp đặt những thiết bị và công nghệ hiện đại nh thiết lập các Terminal đầu cuối nh máy gửi rút tiền tự động ATM hay máy thanh toán thẻ tại các điểm bán hàng (POS). Để có đợc một máy ATM NH mất khoảng 15 000 USD, một máy dập thẻ là 50000 USD, hay một máy đọc thẻ điện tử là 650 - 1000USD. Nh vậy trang bị cho khoảng 2000 đại lý thì chi phí là không nhỏ. Đấy là cha kể tới các chi phí bảo dỡng, chi phí thuê bao liên lạc trong và ngoài nớc (bộ phận dịch vụ thẻ Hà nội mất khoảng 22 triệu VND/tháng cho chi phí này). Trong khi vốn chủ sở hữu của ACB nói riêng (khooảng 300 - 400 tỷ VND), của các ngân hàng thơng mại khác nói chung là nhỏ bé thì đầu t trang thiết bị là một thách thức.
So với các nớc khác trong khu vực Việt Nam là một quốc gia sử dụng quá nhiều tiền mặt, chiếm khoảng 40% M2, 10 %GDP. Vì vậy chi phí in ấn kiểm đếm, vận chuyển tiền mặt khá lớn. Theo tính toán của một chuyên gia ngân hàng, tình trạng sử dụng tiền mặt quá lớn trong nền kinh tế nớc ta hiện nay đang làm cho chúng ta mỗi năm mất đi tới khoảng 1 tỷ đô la Mỹ.
Bên cạnh đó kiến thức về thẻ của ngời dân Việt nam còn thấp. Nh thế để ngơì dân hiểu đợc công dụng của thẻ, thay đổi tâm lý a thích tiền mặt không thể thực hiện tang một sớm, một chiều.
2.6. Cạnh tranh ngày càng khốc kiệt.
Không chỉ có ngân hàng mà trong tơng lai rất có thể có nhiều tổ chức tài chính khác dợc phép phát hành thẻ. Đặc biệt là sự ra đời ngày càng nhiều các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài với lợi thế về vốn, công nghệ, phơng thức quản lý và sự học hỏi kinh nghiệm của ngời đi trứơc. Bên cạnh đó, một số ngân hàng thực hiện cạnh tranh không lành mạnh nh giảm chi phí thanh toán cho các CSCNT dới các hình thức khác (Trích 0,2% cho các CSCNT từ chi phí quảng cáo (HKB, UOB) đã gây khó khăn không ít cho ACB).
Trớc những cơ hội và thách thức nh trên, giải pháp nào là phù hợp để ACB có thể nâng cao chất lợng, hiệu quả trong hoạt động phát hành và thanh toán thẻ?
III. Môt số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện thanh toán thẻ tại ngân hàng TMCP á châu.