1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật việt nam từ thực tiễn vườn quốc gia bù gia mập, tỉnh bình phước

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Rừng Đặc Dụng Theo Pháp Luật Việt Nam Từ Thực Tiễn Vườn Quốc Gia Bù Gia Mập, Tỉnh Bình Phước
Tác giả Lý Văn Hoàn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Phương
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Luật kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - LÝ VĂN HOÀN BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -  - LÝ VĂN HOÀN BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN PHƯƠNG Hà Nội, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giữ vai trò quan trọng phịng hộ đầu nguồn, góp phần quan trọng ứng phó với biến đổi khí hậu Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ giúp bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái bảo vệ nguồn gen quý đặc biệt quan trọng ngành sản xuất nông, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, nguồn để xây dựng du lịch, nguồn tài nguyên có hạn số lượng ngày bị thu hẹp Rừng Việt Nam phân chia thành rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất với chức quản lý khác Tổng diện tích rừng tồn quốc năm 2017 14.4 triệu ha, đó: Rừng đặc dụng 2.1 triệu ha, chiếm 14.9%; Rừng phòng hộ 4.5 triệu ha, chiếm 31.7%; Rừng sản xuất có 6.7 triệu ha, chiếm 46% Ngồi ra, nước có 941 nghìn rừng chưa xếp loại, tương đương 13.9% tổng diện tích rừng Tính đến ngày 31/12/2018, diện tích đất có rừng 14.491.295 ha, rừng tự nhiên chiếm 10.255.525 rừng trồng chiếm 4.235.770 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ tồn quốc 13.785.642 ha, tỷ lệ che phủ 41,65%, tăng 0,2% so với năm 2017, vượt tiêu Nghị 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 Chính phủ Xét theo vùng sinh thái đặc trưng, rừng đặc dụng phân bố nhiều vùng Bắc Trung Bộ, chiếm khoảng 0.6 triệu Khu vực có nhiều rừng phịng hộ Đơng Bắc, 1.1 triệu Cịn khu vực Đơng Bắc Tây ngun có diện tích rừng sản xuất lớn, chiếm gần 2.2 triệu 1.4 triệu Rừng đặc dụng phân làm loại, bao gồm: Vườn quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên (hay Khu dự trữ thiên nhiên theo Luật Lâm nghiệp 2017); Khu bảo tồn loài sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan (bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh, rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao) khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; Vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Trong năm qua có nhiều thay đổi pháp luật bảo vệ rừng đời Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 khắc phục hạn chế Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Cùng với đó, pháp luật bảo vệ mơi trường có nhiều thay đổi mang chiều hướng tích cực, tiến bộ, phục vụ tốt cho hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng, góp phần tăng cường pháp chế lĩnh vực này, đặc biệt địa phương có rừng đặc dụng Mặc dù vậy, q trình áp dụng pháp luật cịn kho khăn định Nguyên nhân phần pháp luật bảo vệ rừng nhiều chỗ chưa thật phù hợp với thực tiễn phức tạp công tác Do hệ thống sở liệu bảo vệ rừng chưa kiện toàn Trong thời gian qua Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước triển khai việc bảo vệ rừng đặc dụng gặp nhiều khó khăn vướng mắc, q trình tổ chức thực thi có hiệu chưa thật có hiệu cao Từ pháp luật thực định q trình áp dụng pháp luật cơng tác bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước cho thấy cịn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, xem xét, đánh giá cách toàn diện, để hiểu rõ kết đạt được, tìm tồn tại, vướng mắc, từ đưa giải pháp để thực thi pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng ngày hiệu Với ý nghĩa tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua bảo vệ môi trường như, bảo vệ nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học cá nhân khác với khía cạnh nghiên cứu khác Trong tiêu biểu cơng trình nghiên cứu số tác giả sau đây: - Về luận án tiến sỹ có: Luận án tiến sỹ Hà Cơng Tuấn “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2006; Luận án tiến sỹ “Hồn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2012; Luận án tiến sỹ “Chính sách quản lý rừng sinh kế bền vững cho cộng đồng dân tộc thiểu số vùng núi Thừa Thiên Huế”, Nguyễn Thị Mỹ Vân, năm 2013 số cơng trình nghiên cứu khác - Các luận văn thạc sỹ có: Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận Văn Thạc sỹ Nguyễn Hải Âu, Đại học luật Hà Nội, năm 2001; Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, 2004; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Phạm Thị Thủy, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014; Luận văn thạc sỹ “Quyền nghĩa vụ chủ rừng tổ chức kinh tế theo luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004”, Lê Thị Lệ Thu, Học viện khoa học xã hội Việt Nam; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Nguyên Thị Thanh Nga, Đại học Luật Hà Nội, năm 2016; Luận văn thạc sỹ “Giao khoán rừng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lạng Sơn”, Nguyễn Văn Quảng, năm 2017; Luận văn thạc sỹ “Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắk Lắk”, Luận văn thạc sỹ, Lê Thị Lê Na, Học viện khoa học xã hội - Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2018; Luận văn thạc sỹ “Giao rừng cho cá nhân, hộ gia đình theo pháp luật bảo vệ phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ, Ngô Vinh, Học viện khoa học xã hội - Viên hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2019; Luận văn thạc sỹ “Quyền nghĩa vụ chủ rừng theo pháp luật bảo vệ rừng phát triển rừng Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ, Ngô Văn Luận, Học viện khoa học xã hội - Viên hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, năm 2019 - Có số khóa luận như: Khóa luận tốt nghiệp nhân luật, Hoàng Hiền Lương “Một số vấn đề pháp luật bảo vệ loài động vật, thực vật nguy cấp, quý, hiếm”, Đại luật Hà Nội, năm 2009; Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Nguyễn Thị Hoa, “Pháp luật buôn bán động, thực vật hoang dã”, Đại học luật Hà Nội, năm 2012 -Trên số tạp chí có: Bài “Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng”, TS Nguyễn Huy Dũng, tạp chí Bảo vệ mơi trường số 12/2008; “Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII – tội xâp phạm môi trường Bộ luật Hình năm 1999”, Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 6/2008; “Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật Hình sự”, Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2009; “Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 Bộ luật Hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý, hiếm”, Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 04/2009; “Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật Hình sự”, Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010; “Cơng tác phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ động vật hoang dã quý nước ta số khó khăn, vướng mắc giải pháp khắc phục”, Đặng Thu Hiền, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 5/2011; “Thực trạng cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực buôn bán động vật hoang dã, quý nước ta”, Trần Minh Hưởng, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2012 Qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tác giả, cơng trình nghiên cứu khía cạnh đề cập đến số vấn đề liên quan đến pháp luật vai trò quan trọng pháp luật bảo vệ mơi trường rừng nói chung Tuy nhiên chưa có cơng trình, đề tài hay viết nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Việc chọn đề tài “Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước”, làm cơng trình nghiên cứu để bảo vệ luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác có ý nghĩa thực tiễn địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu, phân tích nhằm đánh giá luận giải khía cạnh lý luận bảo vệ rừng đặc dụng thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng qua việc nghiên cứu địa bàn cụ thể Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước để làm sang tỏ đề tài Trên cở sở nghiên cứu đề tài, đề xuất, định hướng giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ rừng đặc dụng nói chung Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trị pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nguyên tắc pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nội dung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, ý nghĩa công tác bảo vệ rừng đặc dụng, yếu tố tác động tới công tác bảo vệ rừng đặc dụng, tiêu chí đánh giá việc bảo vệ rừng đặc dụng, pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Đánh giá kết đạt khía cạnh áp dụng pháp luật vào thực tiễn công tác bảo vệ rừng đặc dụng Từ đó, đưa vấn đề cịn hạn chế, vướng mắc bất cập nhằm đưa giải hiệu nhằm xây dựng pháp luật bảo vệ rừng hiệu Về thực tiễn thực quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng nói chung Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước nói riêng Dữ liệu học viên thu thập từ năm 2015 đến năm 2019 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các cơng trình nghiên cứu lý luận quy phạm pháp luật hành bảo vệ rừng đặc dụng quy định tỉnh Bình Phước liên quan trực tiếp vấn đề Trong luận văn có đề cập đến số quy định Luật Lâm nghiệp năm 2017 có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Thời gian nghiên cứu năm từ năm 2015 đến năm 2019 Ngồi cịn đề cập đến số địa phương khác nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Nghiên cứu tác giả dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước hệ thống pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp triết học vật biện chứng vật lịch sử Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu lý luận, thu thập thông tin: thôn tin thu thập từ số liệu báo cáo số liệu Vườn quốc gia Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước có nội dung liên quan đến luận văn Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp, đánh giá, so sánh để đánh giá, tìm hiểu pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp thống kê xử lý số liệu, tài liệu thu thập thực tiễn, lấy thông tin chọn lọc để đưa vào so sánh, đánh giá, nhận xét cách khách quan Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm rõ khái niệm, cứ, mục đích, ý nghĩa, quyền nghĩa vụ chủ thể cơng tác bảo vệ rừng đặc dụng Góp phần quan trọng việc hoàn thiện, phục vụ tốt cho việc quản lý nhà nước bảo vệ rừng, đảm bảo cân sinh thái, cung cấp nguồn gen quý cho công tác nghiên cứu Nhằm hạn chế cân sinh thái ảnh hưởng xấu đến thơi tiết khí hậu địa phương, phát triển du lịch sinh thái 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn nghiên cứu làm rõ mối quan hệ việc bảo vệ rừng đặc dụng, hiệu qủa công tác bảo vệ rừng đặc dụng Qua nghiên cứu giúp có nhìn tồn diện, khách quan, xác, luận giải vấn đề cần sửa đổi, bổ sung lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái Kịp thời có kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp công tác bảo vệ rừng đặc dụng nước ta Đề xuất phương pháp thay đổi chế quản lý cho vườn quốc gia Bù Gia Mâp phù hợp với thay đổi pháp luật Bài viết đóng góp vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước tài liệu tham khảo cho địa phương, tác giả khác muốn nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Kết cấu luận văn Bài viết tác gia trình bày gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái quát bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1 Khái niệm bảo vệ rừng đặc dụng 1.1.1.1 Khái niệm rừng Có nhiều định nghĩa khác rừng hầu hết định nghĩa dựa vào phạm vi không gian, hệ thống sinh thái cảnh quan địa lí Năm 1912, G.F.Morodop cơng bố tác phẩm “Học thuyết rừng” định nghĩa rừng sau Rừng là quần xã gỗ, chúng biểu ảnh hưởng qua lại lẫn làm nảy sinh tượng mà mọc đơn lẻ khơng có Trong quần lạc sinh địa rừng có mối quan hệ qua lại rừng với nhau, mối quan hệ qua lại chúng với đất, khơng khí; có khả tự phục hồi phát triển mạnh mẽ Đến năm 1964, V.I.Sucachev có ý kiến cho “quần lạc sinh địa rừng khoảng đất có đồng thành phần, cấu trúc đặc điểm thành phần tạo nên mối quan hệ chúng với nhau, có nghĩa đồng thực vật che phủ giới động vật vi sinh vật cư trú điều kiện khí hậu, thủy văn đất đai điều kiện trao đổi vật chất lượng giữ thành phần với với điều kiện tự nhiên khác” Một quần lạc sinh địa coi rừng quần lạc thực vật gỗ lớn chiếm ưu chi phối thành phần khác toàn quần lạc sinh địa Quan điểm phương tây coi rừng hệ sinh thái Người đề cập đến khái niệm hệ sinh thái A.Tansley vào năm 1935 ông lên “mặc dù thể sống ln có xu hướng muốn tách khỏi môi trường mà chúng phải với mơi trường sống hợp thành thể thống vật lý – sinh học thống Những hệ thống đơn vị tự nhiên gọi hệ sinh thái” Sau hoàn thiện phát triển nhà khoa học như: Linderman (1942), C.Wilee (1957), P.E Odum (1971,1975), Whitetaker (1975) nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch quản lý, bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng -Những điểm cịn hạn chế, khó khăn: Số đông phận quần chúng nhân dân số đơn vị xem nhiệm vụ bảo vệ rừng, phát triển rừng chủ rừng lực lượng Kiểm lâm nên chưa phát huy mạnh tổng hợp hệ thống trị việc tuyên truyền vận động toàn dân tham gia bảo vệ phát triển rừng Tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp có thun giảm cịn xảy Ngun nhân tuyến giáp ranh với Vương quốc Campuchia, phía Campuchia xây dựng đường tuần tra biên giới, thường xuyên có khai thác lâm sản nên đối tượng lâm tặc lợi dụng tuyến biên giới, địa hình hiểm trở thường hoạt động vào ban đêm xâm nhập để khai thác rừng trái phép nên khó phát để ngăn chặn, trường hợp bị phát đối tượng vượt hướng Đắk Huýt vượt biên phía Campuchia nên khơng thể truy đuổi để bắt giữ Bên cạnh người dân huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông thường lút xâm nhập vùng giáp ranh để khai thác lâm sản trái phép Công tác phối hợp bảo vệ rừng với Đồn Biên phòng khu vực giáp ranh Vườn quốc gia với Vương quốc Campuchia cịn gặp nhiều khó khăn, đối tượng lâm tặc từ phía Camphuchia xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam để khai thác lâm sản săn bắt thú rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập, lực lượng kiểm lâm Đồn biên phòng nằm tuyến Biên giới chưa kiểm soát tốt khu vực có rừng (theo báo cáo Vườn quốc gia) Hiện lực lượng Kiểm lâm chủ rừng mỏng, số người nghỉ hưu theo chế độ nhiên việc bổ sung lực lượng kế thừa chưa kịp thời dẫn đến công tác triển khai quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Trong cơng tác tun truyền vận động người dân hiểu lợi ích rừng, tích cực tham gia bảo vệ rừng; vào quyền địa phương xã vùng đệm cịn thiếu tính liệt nên người dân sống gần rừng lút vào rừng trái phép để lấy sản phẩm từ rừng để sinh sống 57 Giá mủ cao su giảm sâu nên chủ dự án thuê đất lâm nghiệp trồng cao su khơng chăm sóc vườn cây, khơng thực biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng nên nguy cháy rừng tiềm ẩn Các chế độ đãi ngộ làm cho lực lượng Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng chưa quan tâm với thực tế công việc đặc thù phải trực 24/24 rừng kể ngày nghỉ, ngày lễ 2.2.6 Thực trạng thực quy định pháp luật xử lý vi phạm giải tranh chấp hành vi xâm hại rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Với nỗ lực không ngừng nghỉ lực lượng kiểm lâm Vườn quốc gia Bù Gia Mập lực lượng kiểm lâm huyện Bù Gia Mập việc tăng cường công tác tuần tra, bám sát địa bàn; hỗ trợ phối hợp bên có liên quan, tình trạng phá rừng, khai thác rừng, săn bắt động vật hoang dã trái pháp luật xảy có chiều hướng giảm dần Hầu hết vụ vi phạm xảy lĩnh vực khai thác, tàng trữ, vận chuyển, mua trái phép gỗ, lâm sản, săn bắn vận chuyển động vật rừng Tuy vụ vi phạm có chiều hướng giảm, mức cao, cụ thể sau: Trong năm 2019 xảy 26 vụ vi phạm (giảm 09 vụ so với năm 2018 xảy 35 vụ) Trong đó, Khai thác rừng trái pháp luật: 05 vụ; Tàng trữ, mua bán, chế biến lâm sản trái pháp luật: 03 vụ; Vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng: 16 vụ; Vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật rừng: 01 vụ; Vận chuyển lâm sản trái 3 pháp luật: 01 vụ Lâm sản tịch thu: 5,36 m gỗ trịn 8,495 m gỗ xẻ (trong có 5,36 3 m gỗ tròn 0,100 m gỗ xẻ quý, hiếm); 1.600 sợi song mây; kg thịt heo rừng (đã tiêu hủy); 13 cá thể chim chích chịe lửa (đã thả rừng) Phương tiện, cơng cụ tịch thu: 02 xe máy; 03 súng tự chế; 01 cưa tay; 02 lồng bẫy chim Tổng số tiền nộp kho bạc Nhà nước: 54.500.000 đồng (tiền phạt bán lý tang vật, lâm sản tịch thu) Có tình trạng vi phạm nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, đời sống bà xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập nhiều khó khăn, chưa có sống ổn định, khơng có đất canh tác để mưu sinh, lợi nhuận việc buôn bán lâm sản quý động vật hoang dã cao, người dân thiếu việc làm nên việc khai thác động vật rừng, thực vật rừng để sinh sống 58 cao Người dân địa phương có truyền thơng, tập qn sinh sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng, tập quán canh tác nông nghiệp, chăn ni gia súc, gia cầm cịn lạc hậu, phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên rừng người dân lớn; trình độ dân trí thấp, không đồng thách thức lớn cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, quản lý lâm sản bảo tồn, bảo vệ môi trường Vườn quốc gia Bù Gia Mập Hai là, lực lượng nhận khoán bảo vệ rừng thực số biện pháp nhằm bảo vệ rừng đóng chốt giữ rừng, tuần tra kiểm sốt rừng thường xun Tuy nhiên, cơng tác tuần tra, kiểm soát; trạm kiểm lâm chưa thực sát sao, chưa đạt hiệu cao Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ rừng Vườn quốc gia Bù Gia Mập việc coi người dân sống gần rừng đứng ngồi cuộc, coi họ khơng có trách nhiệm với khu rừng sở họ khơng có quyền tiếp cận tài ngun rừng đặc dụng Đây vấn đề cần xem xét việc định liên quan đến quản lý rừng đặc dụng vườn quốc gia Bù Gia Mập Ba là, Mặc dù công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật pháp luật bảo vệ rừng diễn thường xuyên nhiều hình thức, nhiều phương tiện thông tin đại chúng như: báo, đài, loa phát xã… Tuy nhiên, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật chưa cao; chất lượng cơng tác tun truyền cịn thấp, ý thức phận nhân dân công tác quản lý bảo vệ rừng hạn chế Nguyên nhân chủ yếu trình độ kỹ tun truyền Kiểm lâm địa bàn cịn yếu; trình độ nhận thức nhân dân dân tộc địa phương cịn thấp, số khơng biết tiếng phổ thông mà phần lớn cán Kiểm lâm lại tiếng dân tộc 59 Kết luận chương Pháp luật bảo vệ bảo vệ rừng đặc dụng quy định quy định nhiều văn khác từ luật đến luật Cụ thể như: Luật Lâm nghiệp năm 2017, Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Luật Đất đai năm 2013, Nghị định 35/2019/NĐ-CP Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực lâm nghiệp nhiều văn luật khác Đây văn đóng vai trò lớn tạo nên sở pháp lý vững cho hoạt động bảo vệ rừng đặc dụng Mặc dù pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với xu phát triển Tuy nhiên gặp nhiều khó khăn vướng mắc lực lượng bảo vệ rừng mỏng, thiếu chế phối hợp lực lượng liên quan công tác bảo vệ rừng, hoạt động sử dụng rừng đặc dụng chưa phát huy hết tiềm Vườn quốc gia Bù Gia Mập, chưa gắn kết hiệu bảo vệ rừng với lợi ích cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập, trình độ dân trí cịn tương đối thấp, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn sống sinh hoạt hàng ngày dẫn đến vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập xảy nhiều Trong chương luận văn phân tích nội dung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, đánh giá tồn lĩnh vực pháp luật trình thi hành Vườn quốc gia Bù Gia Mập Những nhược điểm quy định pháp luật sở tác giả kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhược điểm thực pháp luật Vườn quốc gia Bù gia Mập thực quy định pháp luật Vườn quốc gia Việt Nam sở để tác giả kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ Vườn quốc gia Việt Nam Vườn quốc gia Bù gia Mập 60 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG 3.1 Một số giải pháp xây dựng pháp luật bảo vê ṭài nguyên rừng đặc dụng: Các nhà làm luật xây dựng pháp luật bảo vệ rừng cần phù hợp với thực tiễn quản lý bảo vệ rừng địa phương mặt vừa đảm bảo lợi ích kinh tế chủ rừng, vừa đảm bảo mục tiêu quản lý rừng bền vững mà nhà nước đặt Khi xây dựng pháp luật trọng khắc phục bất cập, thiếu thống văn luật khác quy định vấn đề, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan quản lý Có quy định pháp luật phù hợp, gắn liền với việc bảo vệ rừng gắn liền với lợi ích thiết thực nhân dân vùng có rừng Khi xây dựng pháp luật bảo vệ rừng cần phải dựa hoạt động hợp tác quốc tế, để hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng cần nghiên cứu kỹ cam kết quốc tế mà ta ký kết để việc thực thi cam kết đạt kết cao 3.2 Một số giải pháp khai thác, quản lý rừng đặc dụng: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đề xuất quan điểm, đường lối phát triển lâm nghiệp tồn diện, bền vững, trọng rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng đặc biệt tình trạng khai thác rừng, khai thác khống sản bất hợp pháp cịn xảy nhiều nơi, chưa có biện pháp hữu hiệu, ngăn chặn kịp thời; tăng diện tích trồng rừng độ che phủ rừng sở khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư Có chế, sách hỗ trợ để người dân sinh sống địa bàn có rừng sinh sống, làm giàu từ trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng, kinh doanh dịch vụ từ du lịch sinh thái rừng mang lại Công tác quản lý nhà nước tài ngun rừng đặc dụng: Cơng tác quản lí bảo vệ tài nguyên rừng cần có chung tay cấp quyền cộng đồng, có nhận thức quy định cho phù hợp, vừa bảo vệ nguồn tài nguyên cách bền vững, vừa thúc đẩy kinh tế phát triển đảm bảo lợi ích hợp pháp cho chủ thể tham gia quản lý, bảo vệ phát 61 triển rừng Chúng ta cần đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lí bảo vệ tài nguyên rừng phù hợp đặc biệt việc thực tốt vai trò quản lý nhà nước nguồn tài nguyên rừng Định hướng cần quy định rõ thực thực tế việc quy định trách nhiệm cụ thể cho quan chức phối hợp quan công tác bảo vệ rừng Nghiên cứu, xây dựng nhằm ban hành môṭ số văn pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển tài nguyên rừng đặc dụng khắc phục hạn chế công tác trước Hiện nay, hoạt động quản lý nhà nước bảo tồn phát triển nguồn lợi thực vật, động vật hoang dã nhiều cấp quản lý vào nhiều luật khác để ban hành văn hướng dẫn Luật Đa dạng Sinh học, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Bảo vệ môi trường, quy định pháp luật thủy sản Vì vậy, thực tế hoạt động bảo tồn phát triển nguồn lợi thực vật động vật hoang dã gặp nhiều khó khăn gây ni, bảo tồn cấp giấy chứng nhận nguồn gốc 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng: Qua phân tích đánh giá cho thấy pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng tồn nhiều bất cập, để việc bảo vệ phát triển rừng nói chung rừng đặc dụng nói riêng cách hiệu nhất, cần sớm khắc phục thiếu sót, chồng chéo pháp luật, đảm bảo thống đồng hệ thống pháp luật, cụ thể sau: Hiên có phối hợp quyền địa phương với Vườn quốc gia trực thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn quản lý, q trình thực hoạt động bảo vệ sử dụng rừng đặc dụng cần phải tăng cường để mang hiệu bảo vệ rừng cao hơn, tránh tình trạng lạm quyền Ban quản lý rừng trình khai thác sử dụng rừng đặc dụng thờ quyền địa phương cơng tác bảo vệ rừng Hiện có chồng chéo quản lý giữa Giám đốc ban quan lý rừng với hạt trưởng hạt kiểm lâm rừng đặc dụng cần sớm sửa đổi phân cấp, phân quyền hệ thống quan quản lý rừng đặc dụng quy hoạch quản lý rừng đặc dụng theo hướng tách bạch hai chức danh với vị trí, chức riêng Phân 62 định rõ công tác quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng rừng đặc dụng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đặc dụng theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng đặc dụng ngày có hiệu Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm Nghiệp 2017 Nghị định 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 sửa đổi Nghị định chưa đề cập đến nội dung Trong thời gian tới cần có sửa đổi Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng trực thuộc Chi cục Kiểm lâm để bảo đảm quản lý thống tổ chức lẫn chuyên môn Tạo độc lập chủ rừng quan quản lý nhà nước tạo mối quan hệ chế ước lẫn nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Có thống quy định pháp luật tên gọi, cách phân loại rừng đặc dụng với khu bảo tồn thiên nhiên quy định Luật Đa dạng sinh học nhằm thống việc quản lý áp dụng pháp luật hiệu Những sưa đổi quy định Luật Lâm nghiệp 2017 phần giải điểm bất cập Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Cần hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng: Trong nên xây dựng bổ sung thêm quy định pháp luật việc phát triển, bảo vệ loài động, thực vật hoang dã theo hướng vừa có ảnh hưởng tích cực tới phát triển loài động vật, thực vật hoang dã tự nhiên, vừa đảm bảo lợi ích đáng người dân địa phương đảm bảo ổn định sống cho đồng bào, giúp đồng bào nhận thấy lợi ích từ bảo vệ rừng từ tự có ý thức bảo vệ rừng Đảm bảo mục tiêu phát triển rừng bền vững mục tiêu mà đảng nhà nước vạch Cần có quy định phù hợp việc bán tang vật thu nhằm tránh tình trạng lách luật để hợp thức hóa nguồn gốc lâm sản có sản phẩm tươi sống động vật yếu bị thương khơng thuộc nhóm IB lâm sản khác cịn tươi khơng thuộc nhóm IA để bán thị trường kiếm lời 63 Chúng ta cần sớm hoàn thiện quy định hướng dẫn chi tiết để có sở pháp lý triển khai dịch vụ mơi trường hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính dịch vụ cung ứng bãi để Việc sớm hoàn chỉnh sở pháp lý chi trả dịch vụ môi trường rừng giúp giảm nhẹ gánh nặng ngân sách cho bảo vệ rừng phát triển ngành lâm nghiệp bền vững Đây hướng cho ngành lâm nghiệp nước ta Cần tăng cường tham gia cộng đồng dân cư địa phương có rừng việc bảo vệ rừng đặc dụng: thông qua việc quy định cụ thể trình tự thủ tục việc lấy ý kiến cộng đồng dân cư việc đóng góp ý kiến trình xây dựng quy hoạch lâm nghiệp, tránh tình trạng việc lấy ý kiến thực cách hình thức, khơng hiệu Đồng thời sớm ban hành quy định, sách nhằm khuyến khích sử dụng cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh rừng đặc dụng làm nguồn nhân lực để xây dựng lực lượng bảo vệ rừng đặc dụng nhằm nâng cao trách nhiệm công tác bảo vệ rừng rừng đặc dụng cộng đồng dân cư Cũng tạo nguồn thu nhập cho người dân, hạn chế tình trạng người dân vào rừng khai thác động vật rừng, thực vật rừng kế sinh nhai 3.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng vườn quốc gia Việt Nam Cần thường xuyên giáo dục tư tưởng cho công chức Kiểm lâm an tâm tư tưởng công tác, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho Trạm kiểm lâm, kỷ luật nghiêm khắc tập thể, cá nhân Trạm kiểm lâm để lâm tặc khai thác lâm sản, săn bắn thú rừng mà không phát hiện, kịp thời khen thưởng, động viên tập thể cá nhân có thành tích cơng tác bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng, tâm bảo vệ hữu hiệu rừng đất rừng vườn quốc gia Kết hợp quan ban ngành, quyền địa phương xây dựng quy chế phối kết hợp, tăng cường công tác tuần tra, truy quét khu vực giáp ranh, nhạy cảm, ngăn chặn triệt để nạn xâm nhập vào rừng Vườn quốc gia để khai thác lâm sản, săn bắn thú rừng, làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy, đảm bảo cho rừng phát triển theo quy luật tự nhiên 64 Thực nhiệm vụ thường xuyên ký hợp đồng khoán bảo vệ rừng Phòng cháy chữa cháy với cộng đồng, đơn vị nhận khoán hạn chế đến mức thấp cháy rừng, khai thác gỗ lâm sản, săn bắt động vật hoang dã Chăm lo chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, việc, đào tạo cán bộ, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, nâng lương, nâng ngạch, văn thư lưu trữ… Đẩy mạnh công tác giám sát giấc làm việc quan, tham mưu xử lý nghiêm công chức, viên chức vi phạm giấc, kỷ luật lao động Cần đẩy mạnh viết tin, tuyên truyền để quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền lưu động, qua trang mạng để nâng cao nhận thức cộng đồng người dân tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, môi trường thu hút quan tâm tổ chức, cá nhân đến công tác bảo tồn, công tác phát triển du lich sinh thái Phối hợp với tổ chức, đơn vị, quan đóng chân địa bàn tổ chức chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, hoạt động ngoại khóa khác để tạo niềm tin người tuyên truyền với quần chúng nhân dân, phối hợp với đài truyền hình địa phương Trung ương xây dựng phim khoa học thời Vườn quốc gia để tuyên truyền, quảng bá Vườn quốc gia diện rộng Cần phát huy tinh thần, trình độ cán cơng nhân viên, Xây dựng Dự án, đề tài khoa học có ứng dụng thực tiễn để nâng cao thu nhập người dân, giảm áp lực người dân vào rừng đặc dụng để khai thác lâm sản Kêu gọi đầu tư bảo tồn đa dạng sinh học, phối hợp với viện khoa học, nghiên cứu chuyên sâu sinh vật, sinh cảnh hỗ trợ tốt cho công tác bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng làm tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn kỹ năng, cứu hộ động vật cho đội ngũ cán công nhân viên, tổ chức cho cán công nhân viên học tập kinh nghiệm cứu hộ trung tâm cứu hộ nước Mở rộng diện tích cứu hộ số lồi động vật thích hợp, xây dựng sở vật chất chuồng trại đảm bảo công tác cứu hộ đạt hiệu cao, đẩy mạnh công tác chăn nuôi số lượng chất lượng, bước nắm vững kỹ thuật chuyển giao mơ hình cho 65 người dân tăng sản lượng đàn để tăng thu nhập hỗ trợ công bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 3.5 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Qua phân tích đánh giá ta đưa số giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập sau: Về công tác quản lý rừng: cần sớm hoàn thiện chế phối hợp, tăng cường hợp tác lực lượng kiểm lâm Vườn quốc gia Bù Gia Mập với lực lượng kiểm lâm địa phương với lực lượng đội biên phòng Đồn biên phòng Đăk Pơ, Đồn biên phịng Đăk Ka, Đồn biên phịng Bù Gia Mập, Đồn biên phòng Tuy Đức, Bộ huy Bộ đội biên phịng tỉnh Bình Phước Bộ huy biên phịng tỉnh Đắk Nơng việc tuần tra, bảo vệ Vườn quốc gia Bù Gia Mập Nhất giai đoạn nay, đường biên giới Campuchia giáp ranh với rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập xây dựng, việc khai thác lâm sản để mở đường bên phía nước bạn diễn thường xuyên số đối tượng lợi dụng vượt biên vào rừng đặc dụng vườn quốc gia Bù Gia Mập khai thác trái phép Cần phải nâng cao đời sống cộng đồng dân cư xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập Quy hoạch vùng dân cư có tham gia cộng đồng đảm bảo quyền lợi đất ở, đất sản xuất cho cộng đồng theo sách giải đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số chỗ xã đặc biệt khó khăn xung quanh rừng đặc dụng Thực tế cho thấy từ trước đến cộng đồng phải sống dựa vào rừng sống người dân gắn bó với rừng nên khơng thể áp dụng biện pháp cấm hoàn toàn người dân vào rừng thu hái lâm sản phụ theo phong tục tập quán địa phương Cần cho phép người dân sử dụng nguồn tài nguyên theo số nguyên tắc định Vườn quốc gia Bù Gia Mập cộng đồng thỏa thuận sở quy định pháp luật, hạn chế tối đa việc khai thác mức làm suy giảm nguồn tài nguyên, tạo sản phẩm thay tương ứng Vận động, sử dụng người dân địa phương, đặc biệt lớp trẻ có trình độ tham gia công tác bảo vệ rừng Chuyển giao khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, giống, vật ni, 66 trồng có suất cao cho người dân sản xuất, chăn nuôi để nâng cao đời sống cộng đồng dân cư Xây dựng mơ hình trang trại rừng, thúc đẩy phát triển kinh tế cho hộ gia đình thơn, bản, cộng đồng dân cư xã xung quanh rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập thông qua việc thành lập nhóm hộ gia đình thực chương trình khuyến nơng, khuyến lâm địa bàn Bên cạnh đó, cần có biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp dân cư cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh rừng Khuyến khích người dân tìm hiểu cơng tác bảo vệ rừng, lợi ích từ việc bảo vệ rừng thơng qua việc xây dựng tủ sách kiến thức gia đình, đài, báo, ti vi, loa phát xã (phường)… Cần nâng cao nhận thức cho lãnh đạo từ cấp tỉnh đến cấp quyền địa phương, giáo dục cách gián tiếp ban hành nghị việc quản lí hay thơng qua giáo dục trực tiếp hội thảo bảo tồn phát triển rừng Chú trọng công tác tuyên truyền loa phát xã xung quanh rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập Rất cần xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với thơn, làng, quyền địa phương đơn vị địa bàn Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trường, Cảnh sát kinh tế…tham gia công tác bảo tồn Trong thi hành luật pháp cần nghiêm túc triệt để, xử lý nghiêm minh Cho người dân có đất nơng nghiệp tiếp giáp với rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập làm cam kết bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Cần tăng cường thu hút đầu tư, quảng bá du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng Vườn quốc gia Bù Gia Mập để nhằm phát triển du lịch địa phương Cần tạo nguồn thu phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ rừng tạo công ăn việc làm cho người dân sinh sống xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập, hạn chế tối đa việc đời sống người dân phụ thuộc vào khai thác động vật rừng, thực vật rừng Cần chủ động thu hút nguồn đầu tư nước đầu tư vào không thụ động, phụ thuộc vào nguồn vốn Nhà nước 67 Cần chủ động liên kết với đơn vị, cá nhân, tổ chức khác để tổ chức phong phú hình thức du lịch sinh thái thu hút khách du lịch nước Cần bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ cán tuyên truyền hướng dẫn viên thông qua đào tạo cách chuyên nghiệp Đầu tư phát triển sở hạ tầng để phục vụ cho công tác du lịch sinh thái giáo dục môi trường đáp ứng nhu cầu khách du lịch du lịch trải nghiệm ngủ đêm rừng; du lịch khám phá thiên nhiên… Đối với công tác xử lý vi phạm giải tranh chấp hành vi xâm hại rừng đặc dụng: Hiện nay, hành vi xâm hại rừng có xu hướng ngày giảm dần cịn cao, ngồi giải pháp nâng cao đời sống người dân, nâng cao trình độ nhận thức người dân nêu trên, cần tăng cường trình độ kỹ tuyên truyền lực lượng kiểm lâm địa bàn lực lượng nhận khốn bảo vệ rừng Khi trình độ nhận thức cộng đồng dân tộc sinh sống xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập không đồng đều, đặc biệt dân tộc thiểu số phần lớn Cán kiểm lâm lại tiếng dân tộc gặp khơng khó khăn cơng tác tun truyền Do đó, cần nâng cao lực nghiệp vụ lực lương kiểm lâm, nâng cao khả sử dụng tiếng dân tộc cán kiểm lâm tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật Cần tăng cường tham gia cộng đồng dân cư công tác bảo vệ rừng thông qua số giải pháp sau: ưu tiên tuyển dụng lực lượng bảo vệ rừng người sinh sống địa bàn giáp ranh với rừng, nhân lực có chất lượng cao, vừa tạo nguồn thu nhập cho người dân, vừa gắn kết lợi ích kinh tế cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Vườn quốc gia Bù Gia Mập với việc bảo vệ Vườn quốc gia Bù Gia Mập Bên cạnh đó, người dân sinh sống lâu đời xung quanh rừng chủ thể có hiểu biết, gắn bó với rừng nhiều Nhờ mà, hiệu bảo vệ rừng đặc dụng nâng cao, ra, cần tăng cường trang thiết bị lắp camera theo dõi xung quanh đường ranh giới rừng đặc dụng đất nông nghiệp người dân, tăng cường phương tiện cho cơng tác tuần tra, kiểm sốt bảo vệ rừng cách hiệu vùng, mùa trọng điểm tác động mùa khô đễ dẫn đến cháy rừng… 68 Kết luận Chương Tỉnh Bình Phước tỉnh miền Đơng Nam Bộ với diện tích rừng đầu nguồn rộng lớn Nhưng ngày nay, diện tích rừng rộng lớn trước ngày bị thu hẹp, cạn kiệt suy thoái dần nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân trực tiếp công tác quản lý rừng kém, văn pháp luật rừng không thống nhất, chồng chéo lẫn Mặt khác, công tác áp dụng pháp luật chưa thật nghiêm minh, chế tài pháp luật chưa đủ răn đe Ý thức bảo vệ rừng công đồng dân cư thấp, thương xuyên khai thác rừng để sinh sống lực lượng bảo vệ rừng cấp quyền tuyên truyền diện tích rừng bị suy giảm khai thác hủy hoại Do đó, khn khổ viết, tác giả xin đưa số giải pháp cụ thể sách quản lí bảo vệ tài nguyên rừng giải pháp để hoàn thiện pháp luật rừng đặc dụng hay giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mâp, hi vọng phần giải vướng mắc bất cập pháp luật trước đây, góp phần bảo vệ rừng đặc dụng nước ta nói chung Vườn quốc gia Bù Gia Mập, Bình Phước nói riêng 69 KẾT LUẬN Trong năm qua Việt Nam có bước phát triển đáng kể mục tiêu xây dựng bảo vệ rừng đặc dụng thông qua hệ thống khu bảo vệ có đầy đủ đại diện mặt đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên quốc gia Với thay đổi liên tục pháp luật bảo rừng thời gian qua ta có quyền hy vọng hoạt động quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng đặc dụng ngày hồn thiện góp phần bảo vệ tốt mơi trường rừng Để thực áp dụng pháp luật cách có hiệu cần phải áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn có hoàn thiện cho phù hợp, hướng tới mục tiêu thực tốt công tác bảo vệ tài nguyên rừng đặc dụng Từ thực tiễn bảo vệ rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập thông qua viết tác giả đề xuất số ý kiến hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Đồng thời mong muốn từ đề xuất pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng hồn thiện góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng Bù Gia Mập Bài viết đóng góp để Vườn quốc gia Bù Gia Mập phát huy vai trị bảo tồn phát triển Trên luận văn tác giả với đề tài“Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước” Trong q trình phân tích pháp luật hiểu biết tác giả cịn nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đánh giá, nhận xét thầy cô để viết tác giả hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giúp đỡ tác giả hồn thiện viết 70 ... Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Việc chọn đề tài ? ?Bảo vệ rừng đặc dụng theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Vườn quốc gia Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước? ??, làm cơng trình nghiên cứu để bảo. .. công tác bảo vệ rừng ngày hiệu 24 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG ĐẶC DỤNG TỪ THỰC TIỄN VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Các quy định pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng 2.1.1... pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nguyên tắc pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, nội dung pháp luật bảo vệ rừng đặc dụng, ý nghĩa công tác bảo vệ rừng đặc dụng, yếu tố tác động tới công tác bảo vệ rừng

Ngày đăng: 30/06/2021, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w