Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử và thực tiễn tại thành phố hồ chí minh đồ án tốt nghiệp đại học khoa luật
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH THẢO PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ LỆ THỦY i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khóa luận: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu nêu khóa luận trung thực Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng khóa luận Sinh viên (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh Thảo ii LỜI TRI ÂN Để hồn thành khóa luận tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến: Ban giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Thầy Cô giảng viên trường, Thầy Cô Khoa Luật nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập làm khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn Cơ Nguyễn Thị Lệ Thủy, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình để tác giả hồn thành khóa luận Do điều kiện lực thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi số thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp, nhận xét từ phía Thầy Cơ để khóa luận hồn thành tốt Cuối cùng, xin kính chúc Thầy Cô sức khỏe dồi thành công hạnh phúc iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm giao dịch thương mại điện tử 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng .8 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 10 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử 11 1.2.1 Dưới góc độ nhà nước 11 1.2.2 Dưới góc độ người tiêu dùng 12 1.3 Pháp luật Việt Nam kinh nghiệm số nước giới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử .12 1.3.1 Những quy định pháp luật Việt Nam .12 1.3.2 Pháp luật nước giới .13 KẾT LUẬN CHƯƠNG .15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .17 2.1 Quy định trách nhiệm cung cấp thông tin liên quan đến giao dịch thương mại điện tử .17 2.2 Quy định bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử 20 2.3 Quy định an tồn tốn phương thức điện tử 23 2.4 Hoạt động giao kết hợp đồng thương mại điện tử 24 2.5 Giải tranh chấp thương mại điện tử 27 2.6 Quy định xử lí vi phạm thương mại điện tử .29 KẾT LUẬN CHƯƠNG .31 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT .32 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh 32 iv 3.1.1 Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh 32 3.1.2 Phân tích vụ việc cụ thể pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh 34 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh 37 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ giao dịch điện tử 37 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch điện tử bên thứ ba 38 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo vệ thơng tin cá nhân 38 3.2.4 Hồn thiện pháp luật hợp đồng điện tử .39 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp 40 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch điện tử Thành phố Hồ Chí Minh 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG .42 PHẦN KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch Nghĩa BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CT&BVNTD Cạnh tranh Bảo vệ Người tiêu dùng GDTMĐT Giao dịch thương mại điện tử NTD Người tiêu dùng TMĐT Thương mại điện tử TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCN Thông tin cá nhân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thành tựu vượt bậc nhân loại khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế - xã hội Đặc biệt, Intenet phổ cập toàn cầu, hoạt động tiêu dùng kinh doanh thương mại với trợ giúp phương tiện điện tử ngày phổ biến tác động mạnh mẽ đến đời sống người Thương mại điện tử đời xu tất yếu, trở thành phương thức kinh doanh thiếu xã hội đại Việt Nam không nằm ngồi xu đó, thương mại điện tử ngày đóng vị trí vơ quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam Giao dịch thương mại điện tử mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng cung cấp nhiều lựa chọn sản phẩm, dịch vụ, cho phép người tiêu dùng mua sắm nơi, lúc với giá chất lượng hấp dẫn Nhưng bên cạnh lợi ích tuyệt vời, đặc trưng giao dịch thương mại điện tử đặc biệt tính gián tiếp giao dịch chứa đựng rủi ro lớn Trong đó, tình trạng vi phạm quyền lợi ích người tiêu dùng diễn phổ biến với hành vi vi phạm ngày tinh vi, phức tạp mức độ ngày nghiêm trọng Pháp luật Việt Nam có quy định liên quan đến thương mại điện tử nhiên thực trạng chứa đựng nhiều bất cập đặc biệt liên quan đến chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử (EBI) 2020, thị trường thương mại điện tử tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh số thương mại điện tử tiếp tục dẫn đầu nước với điểm tổng hợp 89,1 điểm, tăng 2,3 điểm so với 20191 Đây xem đối tượng tiêu biểu để nghiên cứu thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thực tế, địa bàn thành phố xảy nhiều vụ việc gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích người tiêu dùng chưa pháp luật dự liệu bảo vệ cách đầy đủ Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM (2020), “Báo cáo số TMĐT Việt Nam 2020”, https://vecom.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-2020, truy cập ngày 4/1/2020 Vì vậy, việc nghiên cứu để làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử thực tiễn Thành Phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Luật Giao dịch điện tử 2005 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 đời vấn đề liên quan đến thương mại điện tử bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trở thành đề tài quan tâm lớn, vấn đề gắn kết với kinh tế thị trường nên luôn thay đổi làm nảy sinh nhiều mối quan hệ đời sống kinh tế xã hội đại Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu thương mại điện tử pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử như: - Trần Văn Biên (2012) Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam Nhà xuất Tư pháp Hà Nội Đây sách mô tả khái quát vấn đề lý luận hợp đồng điện tử, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật hành đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tác giả nêu phần thực trạng phương diện hợp đồng - GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2015) Cẩm nang pháp lý hợp đồng điện tử Nhà xuất Lao động Xã hội Cuốn sách làm rõ vấn đề nội hàm khái niệm hợp đồng điện tử; khung pháp lý giao kết hợp đồng điện tử sở làm rõ đặc điểm hợp đồng thương mại điện tử thời điểm phát sinh hiệu lực giá trị pháp lý, hậu pháp lý việc giải tranh chấp - Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2014) Giáo trình luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà xuất Chính trị Quốc gia Giáo trình nghiên cứu quyền người tiêu dùng, hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng, nêu thực trạng chung tác giả phân tích khía cạnh thương mại truyền thống, chưa phân tích sâu khía cạnh thương mại điện tử Về viết, tạp chí chun ngành có số cơng trình nghiên cứu như: - Trần Văn Biên (2010) “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 20, 29-33 - Nguyễn Thị Hà (2012) “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử” Tạp chí Tịa án nhân dân, 04, 8-16 - Lê Văn Thiệp (2016) “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử” Tạp chí Dân chủ pháp luật, 02, 30-34 - Nguyễn Thanh Tuấn (2019) “Bảo vệ quyền người tiêu dùng điều kiện phát triển xã hội thông tin thương mại điện tử” Tạp chí cộng sản, Cơ quan lý luận trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, 927, 70-75 - Phí Mạnh Cường (2020) “Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử” Tạp chí quản lý nhà nước, 295, 106-109 Và cơng trình nghiên cứu, đề tài luận văn thạc sỹ như: - Nguyễn Thị Thanh Thảo (2011) “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử” Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh Luận văn đưa khái niệm, lý luận chung hợp đồng điện tử, quy định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng hoạt động giao kết hợp đồng Tuy nhiên tác giả chưa phân tích sâu quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khác cung cấp thông tin, bảo vệ thông tin cá nhân, an tồn tốn hay giải tranh chấp, xử lý vi phạm - Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) “Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử” Luận văn thạc sỹ Đại học Luật T3hành phố Hồ Chí Minh Luận văn phân tích khái niệm, đặc điểm thông tin cá nhân thương mại điện tử, đánh giá thực tiễn hành vi xâm phạm, lạm dụng thơng tin cá nhân Có thể thấy, nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quyền lợi người tiêu dùng nghiên cứu vài khía cạnh giao kết hợp đồng điện tử hay bảo vệ thông tin cá nhân chưa nghiên cứu cách tổng quan hệ thống, viết chưa giới hạn thực tiễn cụ thể địa điểm Chính lẽ đó, tác giả lựa 34 3.1.2 Phân tích vụ việc cụ thể pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh * Vụ việc First New (Trí Việt) kiện sàn TMĐT Lazada tiếp tay bán sách giả34: Tóm tắt vụ việc: Ngày 4/9/2020, First News - Trí Việt nộp đơn khởi kiện lên Tịa án Nhân dân quận 1, TP.HCM chứng gồm 10 vi thừa phát lại vi phạm pháp luật thức khởi kiện Lazada - thuộc Cơng ty Recess, Tập đoàn toàn cầu Alibaba Với lý khởi kiện từ đầu năm 2019 Trí Việt nhận nhiều phản hồi bạn đọc vấn đề sách chất lượng, in sai sót mua Lazada Đặc biệt, mức giá giảm từ 42 - 55% (cá biệt có trường hợp lên đến 72%) so với giá bìa Trí Việt xác định sàn Lazada gần 200 tựa sách Trí Việt bị làm giả bán Lazada suốt năm qua Trong đó, có nhiều đầu sách mà Trí Việt nhà xuất độc quyền để dịch, liên kết xuất in ấn thị trường Việt Nam bị làm giả Vụ việc chưa giải Sau Trí việt cơng bố nộp đơn kiện Lazada vào ngày 4/9/2020 hành vi tiếp tay bán sách giả đến ngày 4/10/2020, theo yêu cầu Cục Thương mại điện tử Kinh tế số (Bộ Công Thương), Công ty TNHH Recess tiến hành kiểm tra, gỡ bỏ xử lí gian hàng nhà sách giới thiệu, tiêu thụ sách lậu website Lazada.vn, bao gồm: Nhà sách An Bình, Nhà sách Cao Bằng, Nhà sách Hà Nội Mới, Nhà sách Khai Tâm, Nhà sách Tâm An, Nhà sách Thanh Bình, Sách Anh Dũng, Sachngophuong Việc tiến hành kiểm tra, gỡ bỏ, xử lý hoàn toàn phù hợp với quy định trách nhiệm thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử khoản Điều 36 NĐ 52/2013 Tuy nhiên, sàn thương mại điện tử nên Lazada bị xem xét trách nhiệm liên quan theo quy định pháp luật thương mại điện tử Cụ thể, theo quy định Điều Nghị định 52/2013 nghiêm cấm hành vi “lợi dụng thương mại điện tử để kinh doanh hàng giả, hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ” Điều 37 Nghị định 52/2013 quy định nghĩa vụ người bán sàn giao dịch thương mại điện tử phải đảm bảo tính xác, trung thực thơng tin hàng hóa, dịch vụ 34 Thiên Lý, “First News khởi kiện Lazada tiếp tay tiêu thụ sách giả”, https://vtv.vn/kinh-te/first-news-khoikien-lazada-vi-tiep-tay-tieu-thu-sach-gia-20200910113608294.htm , truy cập ngày 5/2/2021 35 cung cấp sàn giao dịch thương mại điện tử; tuân thủ quy định pháp luật toán, quảng cáo, khuyến mại, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định pháp luật có liên quan khác bán hàng hóa cung ứng dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử… Đồng thời, Điều 36 NĐ 52/2013 tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch thương mại điện tử phải có chế kiểm tra, giám sát để đảm bảo việc cung cấp thông tin người bán sàn giao dịch thương mại điện tử thực xác, đầy đủ; có biện pháp xử lý kịp thời phát nhận phản ánh hành vi kinh doanh vi phạm pháp luật sàn giao dịch thương mại điện tử… Và quy định rõ Khoản Điều Thông tư 47/2014/TT-BCT quản lý website thương mại điện tử quy định trách nhiệm thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử phải loại bỏ khỏi website thông tin bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng hóa, dịch vụ vi phạm pháp luật khác phát nhận phản ánh có xác thực thơng tin Như vậy, người bán có hành vi vi phạm sở hữu trí tuệ bán sách giả, sách lậu, xâm phạm quyền tác giả tổ chức, cá nhân khác sàn thương mại điện tử Lazada phải kiểm tra, giám sát người bán, có biện pháp xử lý kịp thời để ngăn chặn Trường hợp vi phạm nghĩa vụ này, Lazada phải chịu trách nhiệm liên quan Mặc dù trách nhiệm người bán sàn thương mại điện tử quy định rõ ràng chế tài xử lý vi phạm chưa đủ sức răn đe, việc xử lý vi phạm xử lý với mức xử phạt hành quy định điểm b khoản Điều 63 NĐ 98/2020 hành vi cung cấp thông tin, kinh doanh bn bán hàng giả, hành hóa, dịch vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người bán, thương nhân, tổ chức sàn thương mại điện tử Lazada bị áp dụng mức phạt gấp hai lần mức phạt người bán Trường hợp việc Trí Việt có sở chứng minh, có dấu hiệu tội phạm, chẳng hạn tội xâm phạm quyền tác giả theo quy định Điều 225 Bộ luật Hình 2015 tội bn bán hàng giả theo quy định Điều 192 Bộ luật Hình 2015 vụ việc giải theo trình tự, thủ tục vụ án hình cá nhân, tổ chức liên quan bị truy cứu trách nhiệm hình 36 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010, Luật Giao dịch điện tử 2005 văn pháp lý liên quan xây dựng hành lang pháp lý tương đối hoàn thiện đầy đủ quy định việc bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch thương mại điện tử nhiên qua vụ việc ví dụ đưa số bất cập, từ tác giả đưa số giải pháp như: Tại khoản Điều 36 NĐ 52/2013 quy định trách nhiệm thương nhân, tổ chức, cá nhân phải có biện pháp xử lý kịp thời không quy định cụ thể biện pháp hay thời gian xử lý gây nên việc xử lý chậm trễ kéo dài gây tổn thất đến NTD Tại điều nên quy định rõ ràng thời gian website nhận yêu cầu quan nhà nước việc gỡ bỏ hàng hóa, dịch vụ phải thực gỡ bỏ vòng 24h tiêu biểu vụ việc sách giả pháp luật nên quy định thêm trách nhiệm tổ chức, thương nhân, cá nhân cung cấp dịch vụ sàn GDTMĐT phải phối hợp gỡ bỏ sản phẩm mà xâm phạm đến quyền sở hữu trí tuệ nhận xác thực nhận phản ánh, kiến nghị phải xác thực xử lý vòng năm ngày gỡ bỏ sản phẩm vi phạm 24h Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ ngăn chặn tình trạng hàng giả, vi phạm quyền ngồi thơng tin tên, địa chỉ, số điện thoại cần phải quy định thơng tin người bán phải cung cấp hóa đơn, chứng từ chứng minh hàng hóa bán có nguồn gốc rõ ràng Nên quy định thêm trách nhiệm thương nhân, tổ chức, cung cấp dịch vụ sàn GDTMĐT phải cung cấp cho quan quản lý nhà nước công cụ để tra cứu, xác định thông tin liên quan tới người bán để kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại Trong năm 2019, Cục Thương mại điện tử Kinh tế số phối hợp với Cục cạnh tranh Bảo vệ Người tiêu dùng kí cam kết “Nói khơng với hàng giả” với số sàn TMĐT hàng đầu Việt Nam như: Lazada.vn, Shopee.vn, Tiki.vn… nhằm chung tay đẩy lùi hàng giả bảo vệ NTD thương mại điện tử Việt Nam Tuy nhiên, thực tế không vụ việc bán sách giả sàn giao dịch TMĐT diễn ra, pháp luật cần phải quy định chặt chẽ quy định liên quan đến giao dịch thương mại điện tử để bảo vệ quyền lợi NTD tốt 37 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Hồn thiện pháp luật cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ giao dịch điện tử Một thực trạng phổ biến nhiều đối tượng lợi dụng để rao bán, quảng cáo, khuyến mại nhiều hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cách công khai, tràn lan website, mạng xã hội35 Trong năm 2020, lực lượng quản lý thị trường nước phát 66 nghìn vụ vi phạm hàng giả, hàng nhái36 cho ta thấy dù pháp luật quy định chống hàng giả, hàng nhái giao dịch truyền thống hay điện tử số vụ việc vi phạm ngày tăng lên Đặc biệt môi trường thương mại điện tử, việc vi phạm tinh vi khó phát Vì vậy, pháp luật nên quy định rõ ràng nội dung thông tin phải cung cấp cho NTD bao gồm nhãn hàng hóa, hạn sử dụng, số lô sản xuất, hướng dẫn sử dụng, điều kiện thời gian, cảnh báo khả hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng đến sức khỏe… giống với thông tin bắt buộc cung cấp thơng tin hàng hóa, dịch vụ giao dịch truyền thống, việc xác định thơng tin hàng hóa đảm bảo thông tin cung cấp cho NTD môi trường giao dịch đảm bảo quyền lợi NTD đảm bảo cách tốt Ngoài giao dịch thông qua môi trường điện tử nên ta quản lý thơng tin qua mơi trường điện tử việc quản lý, xác thực thơng tin hàng hóa, dịch vụ người bán đưa lên, bắt buộc người bán phải chứng minh nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa, thơng tin, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn khác… đủ điều kiện để người bán đưa hàng hóa lên sàn giao dịch thương mại điện tử Nhà nước nên xây dựng hệ thống liệu riêng thương mại điện tử, cá nhân tổ chức đăng ký sàn thương mại điện tử phải có trách nhiệm cung cấp, 35 Tổng cục Quản lý thị trường, “Hội thảo Thực trạng hàng giả, hàng nhái Việt nam – Nguy cơ, thách thức giải pháp”, https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hoi-thao-thuc-trang-hang-gia-hang-nhai-tai-viet-namnguy-co-thach-thuc-va-giai-phap 13198-22.html, truy cập ngày 22/04/2021 36 Thanh Giang – Minh Dũng, “Năm 2020, lực lượng quản lý thị trường xử lý 66 nghìn vụ vi phạm”, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-hang-that-gia/nam-2020-luc-luong-quan-ly-thi-truong-xu-ly-hon-66-nghinvu-vi-pham-632489/, truy cập ngày 3/4/2021 38 trao đổi thông tin liên quan đến hàng hóa qua hệ thống hệ thống tiếp nhận, phản hồi, xác thực, lưu trữ thơng tin hàng hóa dịch vụ thông tin liên quan, xác thực chữ ký số người gửi thông tin Đồng thời kết nối, trao đổi thông tin với hệ thống bên cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT, chủ website, doanh nghiệp vận chuyển người tiêu dùng Việc công khai minh bạch thông tin giúp NTD yên tâm, tin tưởng hàng hóa, dịch vụ thương mại điện tử giúp người bán, thương nhân tổ chức cung cấp dịch vụ sàn giao dịch TMĐT, chủ sở hữu website trung thực hơn, trách nhiệm bên nâng cao Ngồi đưa giải pháp mã QR, mã vạch, mã thông tin… giúp NTD tra cứu thơng tin trực tiếp hệ thống liệu thương mại điện tử để xác định thơng tin có phải hàng thật hay khơng 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch điện tử bên thứ ba Ở Luật BVQLNTD 2010 có điểm tiến quy định bên thứ ba phải chịu trách nhiệm liên đới việc cung cấp thông tin cho NTD bao gồm nhà mạng, nhà quảng cáo Tuy nhiên, phân tích phần thực trạng, môi trường thương mại điện tử mơi trường đặc biệt nên pháp luật nên có quy định riêng việc tổ chức cá nhân cung ứng dịch vụ thương mại điện tử bên thứ ba việc cung cấp thông tin hàng hóa, dịch vụ cho NTD đồng thời liên đới chịu trách nhiệm xảy tranh chấp Việc quy định góp phần nâng cao nghĩa vụ bên thơng tin cung cấp hàng hóa, dịch vụ kiểm định, xác thực nhiều bên hạn chế tối đa mặt hàng không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng nhái 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật liên quan đến bảo vệ thông tin cá nhân Việc sàn giao dịch thương mại điện tử đưa sách bảo mật buộc người tiêu dùng chấp nhận khiến NTD vơ tình cơng khai liệu, thông tin cá nhân gây nên nhiều hậu Vì vậy, pháp luật cần kiểm sốt chặt chẽ điều khoản sử dụng dịch vụ để bảo đảm “đồng ý” hay “cho phép” truy cập khai thác liệu cá nhân có chế kiểm sốt sách bảo mật Ngồi ra, pháp luật cần mở rộng thêm phạm vi kiểm soát điều kiện giao dịch chung, không nên 39 dừng loại hàng hóa, dịch vụ nguy an tồn thơng tin người tiêu dùng xảy giao dịch Về việc quy định trách nhiệm bảo vệ TTCN quy định Điều 68 Nghị định 52/2013 nên sửa đổi, bổ sung theo hướng không quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân thu thập thơng tin mà cịn cần phải mở rộng đến trách nhiệm bảo vệ chủ thể có khả tiếp cận sử dụng thơng tin người bán, người giao hàng 3.2.4 Hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Giao kết hợp đồng điện tử thường thực qua website với chức đặt hàng trực tuyến thông qua hợp đồng truyền thống đưa lên website thông thường hợp đồng mẫu Tuy có điều chỉnh quy định hợp đồng điện tử bao hàm quy định điều chỉnh quy trình giao kết hợp đồng website TMĐT có chức đặt hàng trực tuyến mà chưa có quy định nội dung hợp đồng mẫu, giao dịch phát triển ngày nhanh chóng tự phát khiến cho người tiêu dùng gặp nhiều bất lợi Tại Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 có đưa số quy định hợp đồng mẫu dường điều chỉnh hợp đồng mẫu giao kết theo phương thức truyền thống mà chưa tính đến hợp đồng điện tử Vì bên cạnh quy định Luật BVQLNTD 2010 Nghị định 52/2013 pháp luật nên xây dựng ban hành thêm quy định hướng dẫn cụ thể việc giao kết thực hợp đồng theo mẫu website TMĐT phải đảm bảo điều chỉnh cho vừa không ảnh hưởng đến trình đến thỏa thuận giao kết hợp đồng TMĐT, vừa bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, cân quyền lợi ích bên37 Ngoài ra, Pháp luật Việt Nam nên học hỏi pháp luật quốc gia giới quyền rút lui khỏi hợp đồng, quy định giúp NTD khơng bị rơi vào yếu, có quyền trả lại hàng hóa khơng phù hợp với u cầu Tuy nhiên cần quy định rõ ràng thời gian để rút lui khỏi hợp đồng, thủ tục cần thiết để vừa bảo vệ quyền 37 Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh, “Hợp đồng thương mại điện tử: Thực trạng hướng hồn thiện” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 8, 47-48 40 lợi NTD vừa không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa 3.2.5 Hồn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp Mặc dù chế xử lý tranh chấp thiết lập trực tiếp sàn thương mại điện tử chế chưa đủ hiệu để xử lý tranh chấp phức tạp bên Thống kê CIEM cho thấy, để giải tranh chấp nay, doanh nghiệp cá nhân thường lựa chọn thương lượng (57,8%); tồ án (46,8%); hịa giải (22,8%) trọng tài (16,9%)38 Trong nhiều năm, Việt Nam thúc đẩy việc sử dụng biện pháp giải tranh chấp thay ADR để thay cho giải tranh chấp tồ án hiệu hàng loạt ưu điểm nhanh chóng, linh hoạt, tiết kiệm39, khơng thức Tuy nhiên, phương thức ADR truyền thống trọng tài, hoà giải, thương lượng chứng minh khơng có nhiều lợi việc giải tranh chấp mạng vốn vấn đề tranh chấp phức tạp Nên việc nghiên cứu ODR hình thành dựa hình thức giải tranh chấp thay (ADR) tồ án thơng qua mơi trường trực tuyến biện pháp nhanh chóng, hiệu quả, linh hoạt Tuy tảng hòa giải thương mại trực tuyến (Medup) khởi động vào tháng 03/2021 hệ thống giải tranh chấp ODR chưa nhiều doanh nghiệp, cá nhân biết đến sử dụng tính đến thời điểm này, Việt Nam chưa ban hành văn pháp luật làm sở pháp lý cho việc áp dụng giải tranh chấp trực tuyến Các doanh nghiệp chưa có đủ điều kiện để áp dụng hình thức ODR trình độ, đội ngũ kỹ thuật, chất lượng đường truyền internet, ổn định điện nguồn yếu tố ảnh hưởng nhiều đến khả sử dụng hình thức ODR nên hình thức chưa phát huy hiệu Vì vậy, trước hết pháp luật nên xây dựng chế bảo vệ NTD góp phần đảm bảo quyền lợi NTD giao dịch truyền thống giao dịch điện tử, hạn 38 Anh Nhi, “Sẽ giải tranh chấp thương mại điện tử phương thưc trực tuyến ODR”, https://vneconomy.vn/se-giai-quyet-tranh-chap-thuong-mai-dien-tu-bang-phuong-thuc-truc-tuyen-odr.htm , truy cập ngày 4/5/2021 39 Dương Quỳnh Hoa (2021) “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 19 41 chế tối đa tranh chấp bên Song song với đó, Nhà nước cần đẩy mạnh việc nghiên cứu, đưa quy định pháp luật điều chỉnh phương thức giải tranh chấp trực tuyến ODR 3.2.6 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh Thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục có mức tăng trưởng ấn tượng trước bối cảnh dịch COVID-19 Tuy nhiên, theo Viện nghiên cứu Chiến lược thương hiệu cạnh tranh VEPR, người tiêu dùng ngày kỹ tính hơn, việc kiểm soát tốt thị trường mục tiêu mà quan quản lý sàn phải sớm đẩy mạnh Và đặc biệt TP Hồ Chí Minh nơi có thương mại điện tử ngày phát triển, cần có giải pháp để bảo vệ quyền lợi NTD tốt như: Khuyến khích phát triển hình thức mua sắm đại, thông minh; đẩy mạnh hoạt động TMĐT thiết bị di động, mạng xã hội theo hướng đáp ứng nhu cầu mua sắm cá nhân nhiên phải theo hướng kết hợp chặt chẽ, đan xen với loại hình phân phối địa điểm bán hàng cụ thể, cửa hàng offline để tạo thành phương thức phân phối đa kênh, giúp việc giải tranh chấp, khiếu nại NTD nhanh chóng, hiệu quả, đổi trả hàng hóa nhanh hơn, biết chất lượng hàng hóa, tăng lịng tin cho NTD Tăng cường cơng tác tun truyền, bảo vệ quyền lợi NTD TMĐT Tổ chức hội thảo, chương trình tuyên truyền pháp luật giúp người dân nắm rõ quyền tham gia thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh nên có chế sách, giải pháp đa dạng loại hình giao hàng xe điện, xe chạy lượng mặt trời… để giảm tình trạng đơn vị kinh doanh, giao hàng hoạt động tự phát, giúp bảo vệ mơi trường giảm chi phí logistics, giao nhận dễ dàng nhanh gọn mang lại nhiều tiện ích giúp NTD tin tưởng phát triển kinh tế thương mại điện tử 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung chương này, tác giả phân tích thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đưa ưu điểm, nhược điểm bất cập pháp luật áp dụng địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Và phân tích, đánh giá bình luận ví dụ cụ thể vụ việc vi phạm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sàn giao dịch thương mại điện tử để thấy điểm chưa phù hợp quy định pháp luật Trên sở tác giả đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói chung giải pháp cho Thành phố Hồ Chí Minh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói riêng 43 PHẦN KẾT LUẬN Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử vấn đề vô quan trọng góp phần bảo đảm phát triển bền vững xã hội Trên sở trình bày lý luận thực trạng việc bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử, khóa luận hồn thành nhiệm vụ sau đây: - Khóa luận làm rõ sở lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử bao gồm khái niệm giao dịch thương mại điện tử, khái niệm người tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Ngoài ra, tác giả đề cập đến quy định pháp luật tình hình thực quốc gia khác giới - Tác giả làm rõ quy định thực trạng pháp luật trách nhiệm cung cấp thông tin cho NTD, bảo vệ thông tin cá nhân NTD, an tồn tốn phương thức điện tử, hoạt động giao kết hợp đồng hình thức giải tranh chấp, xử lý vi phạm thương mại điện tử - Khoá luận làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, tác giả tiến hành phân tích vụ việc cụ thể bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử Thành phố Hồ Chí Minh - Đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử nói chung giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Hy vọng từ kết nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao dịch thương mại điện tử thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” có đóng góp đáng kể q trình hồn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Danh mục văn pháp luật Liên Hợp quốc (1985), Hướng dẫn Liên Hợp Quốc Bảo vệ người tiêu dùng, ban hành ngày tháng năm 1985 Quốc Hội (2015), Bộ luật Dân sự, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Quốc Hội (2015), Luật An tồn thơng tin mạng, ban hành ngày 19 tháng 11 năm 2015 Quốc Hội (2006), Luật Công nghệ thông tin, ban hành ngày 29 tháng năm 2006 Chính phủ (2013), Nghị định số 98/2020 /NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, ban hành 26 tháng năm 2020 Chính phủ (2013), Nghị định 52/2013/NĐ-CP quy định thương mại điện tử, ban hành ngày 16 tháng năm 2013 10 Bộ Công Thương, Thông tư 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử, ban hành ngày 05 tháng 12 năm 2014 [2] Danh mục tài liệu tham khảo khác 2.1 Sách, Giáo trình, Tạp chí, Luận văn thạc sĩ 11 Nguyễn Thị Vân Anh (2010) “Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Tạp chí Luật học, 11, 12 Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Văn Cương (2014) Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội 13 Nguyễn Hoài Anh - Ao Thu Hoài (2010) Thương mại điện tử Nhà xuất Thông tin truyền thơng Thành phố Hồ Chí Minh 14 Trần Văn Biên (2011) “Khung pháp lý giao dịch điện tử Việt Nam” Tạp chí Thơng tin khóa học xã hội, 01,19 15 Trần Văn Biên (2010) “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 20, 181 16 Trần Văn Biên (2012) Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 17 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2016) Tài liệu hỏi đáp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà xuất Hồng Đức Hà Nội 18 Nguyễn Văn Cương (2009) “Quan niệm người tiêu dùng pháp luật quốc gia giới vấn đề xây dựng khái niệm người tiêu dùng dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Tạp chí Khoa học pháp lý, 5, 38 19 Nguyễn Văn Cương (2013) “Một số vấn đề lý luận quyền thơng tin người tiêu dùng” Tạp chí Nhà nước pháp luật, 8, 19 20 Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Hồng Đức Đà Nẵng 21 Nguyễn Thị Hà (2012) “Chế tài pháp lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử” Tạp chí Tịa án nhân dân, 4, 8-16 22 Nguyễn Thị Thu Hằng (2018) “Pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử” Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh 23 Dương Quỳnh Hoa (2021) “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 19 24 Đặng Thị Vũ Hường (2017) “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo pháp luật Trung Quốc - Một số kinh nghiệm cho Việt Nam” Tạp chí pháp luật thực tiễn, 02, 83 25 Nguyễn Đức Minh (2008) “Trách nhiệm Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Tạp chí Luật học, 12, 41 26 Nguyễn Duy Phương, Nguyễn Duy Thanh “Hợp đồng thương mại điện tử: Thực trạng hướng hồn thiện” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 8, 47- 48 27 Tào Thị Quyên - Lương Tuấn Nghĩa (2016) Hoàn thiện pháp luật thương mại điện tử Việt Nam Nhà xuất Tư Pháp Hà Nội 28 Đinh Thị Hồng Tuyết (2017) “Vai trò thương mại phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập” Tạp chí Cơng Thương, 02, 2.2 Tài liệu từ Internet 29 Minh Bằng, “Xóa nỗi lo lộ, lọt thông tin cá nhân tham gia thương mại điện tử”, https://laodong.vn/kinh-te/xoa-noi-lo-lo-lot-thong-tin-ca-nhan-khi-thamgia-thuong-mai-dien-tu-832141.ldo, truy cập ngày 5/5/2021 30 Bộ Công Thương- Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, “Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2019”, http://idea.gov.vn/?page=document, truy cập ngày 15/4/2021 31 Bộ Công Thương- Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, “Báo cáo thường niên 2020”, http://vcca.gov.vn/?page=document#, truy cập ngày 6/3/2021 32 Bộ Công Thương- Cục Thương mại điện tử Kinh tế số, “Tranh chấp mua bán trực tuyến ngày tăng”, http://idea.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=9fd833a3-1dd8415e-8a07-c8857e7a403d, truy cập ngày 15/4/2021 33 Như Bình – Đức Thiện, “ Đồng kiểm mua hàng online: Khơng khó, không chịu làm?”, https://tuoitre.vn/dong-kiem-khi-mua-hang-onlinekhong-kho-nhung-sao-khong-chiu-lam-20201217081114553.htm, truy cập ngày 2/5/2021 34 Thanh Giang – Minh Dũng, “Năm 2020, lực lượng quản lý thị trường xử lý 66 nghìn vụ vi phạm”, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-hang-that-gia/nam2020-luc-luong-quan-ly-thi-truong-xu-ly-hon-66-nghin-vu-vi-pham-632489/, truy cập ngày 3/4/2021 35 Glossary,“E-commerce”, http://ec.europa.eu/eurostat/statisticsexplained/index.php/Glossary:E-commerce, truy cập ngày 1/3/2021 36 Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam VECOM (2020), “Báo cáo số TMĐT Việt Nam 2020”, https://vecom.vn/bao-cao-chi-so-thuong-mai-dientu-viet-nam-2020, truy cập ngày 4/3/2021 37 Dương Quỳnh Hoa “Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210692/Giai-quyet-tranh-chap-truc-tuyen-oViet-Nam.html, truy cập ngày 25/04/2021 38 Thiên Lý, “First News khởi kiện Lazada tiếp tay tiêu thụ sách giả”, https://vtv.vn/kinh-te/first-news-khoi-kien-lazada-vi-tiep-tay-tieu-thu-sachgia-20200910113608294.htm, truy cập ngày 5/2/2021 39 Vũ Lê Minh, “Thách thức quản lý thương mại điện tử: Cần hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt hại cho chủ thể tham gia”, https://phaply.net.vn/thach-thuc-trong-quan-ly-thuong-mai-dien-tu-can-hoanthien-luat-de-giam-thieu-thiet-hai-cho-cac-chu-the-tham-gia/, truy cập ngày 1/4/202 40 Anh Nhi, “Sẽ giải tranh chấp thương mại điện tử phương thưc trực tuyến ODR”, https://vneconomy.vn/se-giai-quyet-tranh-chap-thuong-maidien-tu-bang-phuong-thuc-truc-tuyen-odr.htm, truy cập ngày 4/5/2021 41 Vũ Lê Minh, “Thách thức quản lý thương mại điện tử: Cần hoàn thiện luật để giảm thiểu thiệt hại cho chủ thể tham gia”, https://phaply.net.vn/thach-thuc-trong-quan-ly-thuong-mai-dien-tu-can-hoanthien-luat-de-giam-thieu-thiet-hai-cho-cac-chu-the-tham-gia/, truy cập ngày 1/4/2021 42 Mỹ Phương, “Thương mại điện tử có đà phát triển nhanh lan tỏa”, https://bnews.vn/thuong-mai-dien-tu-dang-co-da-phat-trien-nhanh-va-lantoa/192109.html, truy cập ngày 15/4/2021 43 PV TTXVN, “TP Hồ Chí Minh xây dựng hạ tầng phát triển thương mại điện tử”, https://nhandan.com.vn/dang-va-cuoc-song/tp-ho-chi-minh-xay- dung-ha-tang-phat-trien-thuong-mai-dien-tu-641782/, truy cập ngày 8/4/2021 44 Tổng cục Quản lý thị trường, “Kho hàng giả nhãn hiệu Hermès lớn miền Bắc bị triệt phá Nam Định”, https://moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/- /chi-tiet/kho-hang-gia-nhan-hieu-hermes-lon-nhat-mien-bac-bi-triet-pha-tainam-%C4%91inh-21769-2801.html, truy cập ngày 23/4/2021 45 Tổng cục Quản lý thị trường, “Hội thảo Thực trạng hàng giả, hàng nhái Việt nam – Nguy cơ, thách thức giải pháp”, https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet//chi-tiet/hoi-thao-thuc-trang-hang-gia-hang-nhai-tai-viet-nam-nguy-co-thachthuc-va-giai-phap 13198-22.html, truy cập ngày 22/04/2021 46 Phương Võ, “Mỹ: Người tiêu dùng bảo vệ tận răng”, https://nld.com.vn/kinh-te/my-nguoi-tieu-dung-duoc-bao-ve-tan-rang2012080609374662.htm, truy cập ngày 4/3/2021