Bài viết phân tích các nội dung quan trọng chủ yếu của Công ước La Hay năm 2019 nhằm gợi mở cho các nghiên cứu sâu hơn về khả năng Việt Nam gia nhập công ước này, các nghiên cứu nhằm sửa đổi pháp luật trong nước về điều kiện công nhận, thi hành, từ chối công nhận, thi hành đối với bản án của quốc gia chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI DƯ NGỌC BÍCH * Tóm tắt: Công ước La Hay năm 2019 công nhận, thi hành án án nước lĩnh vực dân sự, thương mại vừa thông qua mở cho quốc gia gia nhập Đây công ước quan trọng thể mong muốn quốc gia việc có cơng ước tồn cầu nhằm tạo lập mơi trường pháp lí ổn định dự đoán để thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế toàn cầu hố Bài viết phân tích nội dung quan trọng chủ yếu Công ước La Hay năm 2019 nhằm gợi mở cho nghiên cứu sâu khả Việt Nam gia nhập công ước này, nghiên cứu nhằm sửa đổi pháp luật nước điều kiện công nhận, thi hành, từ chối công nhận, thi hành án quốc gia chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam Từ khố: Cơng nhận; Cơng ước La Hay; thi hành án; tồ án nước Nhận bài: 05/6/2020 Hoàn thành biên tập: 07/10/2020 Duyệt đăng: 09/10/2020 THE HAGUE CONVENTION OF 2019 ON THE RECOGNITION AND AND ENFORCEMENT OF FOREIGN JUDGMENTS IN CIVIL OR COMMERCIAL MATTERS Abstract: The 2019 Hague Convention on the recognition and enforcement of foreign judgments in civil or commercial matters has been concluded and open for countries’ accession This is an important convention manifesting the desire of countries to have a worldwide convention on such matters to establish a stable and predictable legal environment to promote international trade, investment and globalisation The paper analyses the main provisions of the Convention to suggest further researches on the possibility for Vietnam to access to the Convention as well as researches to amend relevant domestic law on the conditions for recognition, enforcement or refusal of foreign judgments from non-treaty countries in Vietnam Keywords: Recognition; the Hague Convention; enforcement of judgments; foreign courts Received: June 5th, 2020; Editing completed: Oct 7th, 2020; Accepted for publication: Oct 9th, 2020 Giới thiệu Công ước La Hay công nhận, thi hành án án nước lĩnh vực dân sự, thương mại Dự án công ước điều chỉnh vấn đề quyền tài phán án án nước lĩnh vực dân sự, thương mại Hoa Kỳ đề xuất vào năm 1992 họp Uỷ ban đặc biệt vấn đề chung * Tiến sĩ, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh E-mail: bich.dn@ou.edu.vn 16 sách Hội nghị La Hay (sau gọi tắt Hội nghị).(1) Đề nghị thảo luận đưa vào chương trình làm việc (1) The Preliminary Document No of April 1997 for the attention of the Special Commission of June 1997 on the question of jurisdiction, and recognition and enforcement of foreign judgments in civil and commercial matters, report drawn up by Catherine Kessedjian, tr 10, http://www.hcch.net/index_en.php ?act=publications.details&pid=3490&dtid=35, truy cập 25/4/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hội nghị kì họp thứ 17.(2) Điều không phản ánh quan tâm Hoa Kỳ việc đàm phán dự thảo cơng ước án tồ án(3) mà cịn phản ánh nhu cầu thương mại quốc tế việc có cơng ước đa phương để tạo mơi trường pháp lí ổn định dự đốn cho việc giải tranh chấp.(4) Trước đó, Hội nghị La Hay thông qua Công ước án án lĩnh vực dân sự, thương mại vào năm 1971 (Công ước năm 1971) với cấu trúc phức tạp, bao gồm: Công ước, Nghị định thư thoả thuận song phương bổ sung Tuy nhiên Công ước không thành công.(5) Dự án quyền tài phán án án nước lĩnh vực dân sự, thương mại nhằm giải vấn đề quyền tài phán đáng (exorbitant jurisdiction) để bảo đảm án nước dựa sở quyền tài phán q đáng khơng cơng nhận (2) The Preliminary Document No of April 1997, tr 11 (3) Arthut T Von Mehren, “Recognition and Enforcement of Foreign Judgements: A new approach for the Hague Conference?”, Law and Contemporary Problem, Vol.57 Summer 1994, no.3, tr 271 - 282 (Arthur T von Mehren (1994)) (4) The Preliminary Document No of April 1997, tr - 10 (5) The Convention of February 1971 on the Recognition and Enforcement of Foreign Judgments in Civil and Commercial Matters and its Additional protocol Cơng ước có 05 quốc gia phê chuẩn: Albania, Cyprus, the Netherlands, Kuwait, Portugal Về hình thức, Cơng ước có hiệu lực, nhiên, quốc gia phải cần kí thỏa thuận song phương để áp dụng Công ước hai quốc gia, https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/stat us-table/?cid=78, truy cập 03/9/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 thi hành quốc gia thành viên.(6) Từ mục tiêu đó, mơ hình lựa chọn cho cơng ước mơ hình pha trộn (mixed convention).(7) Mơ hình pha trộn Hoa Kỳ đề xuất phân loại quyền tài phán thành ba danh mục: danh sách trắng (white list, hay gọi danh sách xanh green list), danh sách đen (black list - hay gọi danh sách đỏ - red list) danh sách xám (grey list).(8) Theo đó, danh sách trắng bao gồm sở quyền tài phán quy định trực tiếp dự thảo Công ước án ban hành từ tồ án ngun tắc công nhận, thi hành nước thành viên khác Danh sách đen bao gồm sở quyền tài phán bị cấm, hầu hết sở quyền tài phán đáng (exorbitant jurisdiction) quy định pháp luật quốc gia thành viên, sở quyền tài phán không viện dẫn án dựa sở quyền tài phán không công nhận nước thành viên Danh sách xám bao gồm sở quyền tài phán quy định luật quốc gia, nước thành viên không bị cấm sử dụng Tuy nhiên, án dựa sở quyền tài phán không công nhận thi hành theo dự thảo Công ước mà theo luật nội địa quốc gia yêu cầu công nhận, thi hành Mô hình cho tận dụng ưu loại công ước đôi (Dual convention - tức điều chỉnh hai vấn đề: 1) quyền tài phán trực tiếp tòa án giải vụ việc 2) việc công nhận, thi hành (6) Arthur T Von Mehren, tlđd, tr 278 - 279 (7) The Preliminary Document No 7, tr 10 - 11 (8) Arthur T Von Mehren, tlđd, tr 282 - 287 17 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI án án) rõ ràng dự đoán sở quyền tài phán trực tiếp việc dựa vào danh sách trắng danh sách đen, đồng thời tạo mềm dẻo danh sách xám, phù hợp với loại công ước đa phương toàn cầu.(9) Danh sách xám chứa đựng sở quyền tài phán luật nội địa quốc gia mà không phù hợp để đưa vào danh sách trắng (được phép sử dụng) danh sách đen (bị cấm sử dụng).(10) Dự thảo Công ước quyền tài phán án án nước lĩnh vực dân thương mại năm 1999 (Dự thảo Công ước năm 1999) kết trình đàm phán dự kiến đệ trình Hội nghị ngoại giao thứ 19 (the Diplomatic Conference Nineteenth Session)(11) lo ngại từ đại diện Hoa Kỳ, Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc yêu cầu cần nhiều thời gian để thảo luận vấn đề tồn tại.(12) Hầu hết vấn đề liên quan đến cấu trúc, phạm vi áp dụng, quyền tài phán, công nhận thi hành án Phần gay gắt Chương II Dự thảo Công ước năm 1999 (9) Arthur T Von Mehren, “Enforcing judgments abroad: Reflections on the design of Recognition Conventions”, Brook J Int’l l Vol 14, 1998, tr 17 - 28 (10) Arthur T Von Mehren, tr 286 - 287; Arthur T Von Mehren, 1998, 1994, tr 27 - 28 (11) The Preliminary Document No.11 of August 2000 - Report of the Special Commission drawn up by Peter Nygh and Fausto Pocar (the Nygh/ Pocar report), tr 25 - 26, http://www.hcch.net/index_en.php ?act=publications.details&pid=3494&dtid=35, truy cập 04/9/2020 (12) Arthur T Von Mehren, “The Hague Jurisdiction and Enforcement Convention Project Faces an impasse - A Diagnosis and Guidelines for a Cure”, IPRax 2000, Heft 6, 2000, tr 465 - 466 18 quyền tài phán trực tiếp.(13) Dự án sau hỗn lại để tìm cách đàm phán dựa “core area and possible additions” (phạm vi cốt lõi bổ sung khả thi) để làm điểm xuất phát.(14) Sau đó, nội dung dự thảo Cơng ước năm 1999 giới hạn phạm vi thoả thuận chọn án hoạt động kinh doanh (business to business).(15) Dự thảo sau số lần sửa đổi cuối thông qua vào ngày 30/6/2005 với tên gọi Cơng ước thoả thuận chọn tồ án (Convention on Choice of Court Agreements) (sau gọi tắt Công ước năm 2005).(16) Công ước năm 2005 có hiệu lực vào ngày 01/10/2015 (13) Nội dung chi tiết tranh luận đại diện Hoa Kỳ châu Âu xem viết tập hợp “A global Law of Jurisdiction and Judgments: Lessons from The Hague”, edited by John J Barceló III and Kevin M Clermont (2002), Kluwer Law International Theo quan điểm đại diện Hoa Kỳ, trở ngại xuất phát từ điều khoản “Due process” (thủ tục pháp lí thích đáng) Bản tu thứ năm mười bốn Hiến pháp Hoà Kỳ yêu cầu “minimum contacts” (mối liên hệ tối thiểu) bị đơn án thụ lí giải vụ việc, làm Hoa Kỳ khơng thể chấp nhận nhiều sở quyền tài phán Dự thảo Cơng ước năm 1999, dựa mối liên hệ vụ kiện án thụ lí (14) The Preliminary Document No.19 of August 2002 for the attention of the meeting of the Informal Working Group of October 2002 prepared by Andrea Schulz, the First Secretary, tr - 7, http://www.hcch net/index_en.php?act=publications.details&pid=3503 &dtid=35, truy cập 01/5/2020 (15) The Preliminary Documents No.20, 21, 22 Report on the First, Second, Third meeting of the Informal Working Group on the Judgments Project, tại:http://www.hcch.net/index_en.php?act=convention s.publications&dtid=35&cid=98, truy cập 20/3/2020 (16) Xem tồn văn Cơng ước năm 2005 http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.t ext&cid=98, truy cập 20/3/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI với 32 thành viên, Trung Quốc, Macedonia, Ukraine Hoa Kỳ kí kết chưa phê chuẩn.(17) Năm 2011, Hội nghị La Hay đồng ý xem xét tính khả thi việc tái xây dựng cơng ước mang tính tồn cầu vấn đề quyền tài phán, công nhận thi hành án lĩnh vực dân sự, thương mại.(18) Sau thời gian dài chuẩn bị với nhiều lần sửa đổi, dự thảo đệ trình Hội nghị ngoại giao lần thứ 22 thông qua vào ngày 02/7/2019 (sau gọi tắt Công ước năm 2019).(19) Công ước năm 2019 chưa có hiệu lực mở rộng cho tất quốc gia kí kết, gia nhập.(20) Mục tiêu Cơng ước năm 2019 khơng ngồi mục tiêu nhắm đến từ bắt đầu dự án năm 1992 (được đề xuất Hoa Kỳ) nhằm thúc đẩy hợp tác tư pháp, giảm rủi ro, chi phí quan hệ pháp lí xuyên biên giới giải tranh chấp, từ tạo thuận lợi cho thương mại, đầu tư quốc tế Trong mối liên hệ với Công ước năm 2005, mục tiêu Công ước năm 2005 giới hạn thoả thuận chọn tồ án cơng nhận, thi (17) Xem danh sách quốc gia gia nhập tại: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/stat us-table/?cid=98, truy cập 20/3/2020 (18) Preliminary Document No of December 2018 Revised Draft Explanatory Report, https://assets hcch.net/docs/7d2ae3f7-e8c6-4ef3-807c-15f112aa48 3d.pdf , truy cập 20/3/2020 (19) Xem tiếng Anh Công ước 2019 tại: https://www.hcch.net/en/instruments/conventions/full -text/?cid=137, truy cập 20/3/2020 (20) Xem tình trạng kí kết, gia nhập Cơng ước 2019 https://www.hcch.net/en/instruments/conven tions/status-table/?cid=137, truy cập 20/3/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 hành án Cơng ước năm 2019 phần bổ sung Công ước năm 2005 nhằm mở rộng phạm vi áp dụng hơn.(21) Nội dung Cơng ước La Hay năm 2019 Công ước quy định vấn đề công nhận thi hành án án từ quốc gia thành viên thoả mãn yêu cầu liệt kê Điều trường hợp bị từ chối công nhận, thi hành liệt kê Điều Ngồi ra, Cơng ước khơng cản trở việc cơng nhận, thi hành án quốc gia thành viên theo luật quốc gia hay theo điều ước quốc tế khác (Điều 15, Điều 23) ngoại trừ trường hợp nêu Điều Công ước năm 2019 chia thành bốn chương Chương I quy định phạm vi áp dụng định nghĩa (từ Điều đến Điều 3) Chương II phần cốt lõi (từ Điều đến Điều 15) quy định điều kiện công nhận, thi hành án; trường hợp cho phép quốc gia từ chối cơng nhận, thi hành án; vấn đề pháp lí ban đầu (preliminary questions), tách án, bồi thường thiệt hại, thoả thuận hoà giải, hồ sơ thủ tục cơng nhận, chi phí, cơng nhận thi hành án theo luật quốc gia Chương III phần điều khoản chung (từ Điều 16 đến Điều 23) gồm: điều khoản chuyển tiếp; tuyên bố; thống cách giải thích; đánh giá hoạt động Cơng ước; trường hợp quốc gia có nhiều hệ thống pháp luật (non-unified legal systems); mối quan hệ với điều ước khác Chương IV quy định điều khoản sau (từ Điều 24 đến (21) Preliminary Document No of December 2018, tr 6, đoạn 14 19 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Điều 32): q trình phê chuẩn; hiệu lực Cơng ước; thiết lập mối quan hệ theo Công ước; cách thức tun bố; bãi ước; lưu kí thơng báo Phần trình bày tóm tắt điều khoản quan trọng Công ước năm 2019 2.1 Phạm vi áp dụng Về nội dung Công ước năm 2019 áp dụng việc công nhận, thi hành quốc gia thành viên án ban hành án quốc gia thành viên khác Bản án công nhận, thi hành thuộc lĩnh vực dân thương mại, không bao gồm vấn đề thuế, hải quan hành (Điều 1) Ngồi ra, Cơng ước khơng áp dụng số lĩnh vực dân sự, thương mại liệt kê Điều bao gồm vấn đề nhân thân; cấp dưỡng; nhân gia đình; tài sản vợ chồng; thừa kế; phá sản; chuyên chở hàng hoá, hành khách; ô nhiễm môi trường biển; trách nhiệm thiệt hại hạt nhân; đăng kí, giải thể, hiệu lực định pháp nhân; tính hiệu lực đăng kí quan cơng quyền; phỉ báng; quyền riêng tư; sở hữu trí tuệ; hoạt động lực lượng vũ trang; hoạt động thực thi pháp luật; cạnh tranh; tái cấu trúc nợ nội quốc gia; trọng tài thủ tục liên quan Bên cạnh đó, Cơng ước năm 2019 áp dụng quốc gia hay quan phủ bên vụ việc tồ án thụ lí ban đầu, nhiên quyền ưu đãi, miễn trừ quốc gia không bị ảnh hưởng (Điều 2) Lí việc loại trừ vấn đề vấn đề điều chỉnh công cụ quốc tế 20 khác, đặc biệt Công ước La Hay vấn đề nhạy cảm quốc gia khó đạt chấp thuận rộng rãi cách giải vấn đề đó.(22) Tuy nhiên, án không bị loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Công ước vấn đề loại trừ nêu vấn đề pháp lí ban đầu (preliminary issue) thủ tục tố tụng mà dựa vào đó, tồ án án khơng phải u cầu vụ việc (object of the proceedings) (Điều 2(2)) Vấn đề pháp lí ban đầu vấn đề cần phải xác định trước xem xét yêu cầu nguyên đơn khơng phải mục tiêu hay vấn đề vụ việc Ví dụ: Khi xem xét vụ kiện bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lixăng quyền sở hữu trí tuệ (yêu cầu chính), tồ án phải xem xét định vấn đề hiệu lực quyền sở hữu trí tuệ (vấn đề pháp lí ban đầu) vụ kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng mua bán (u cầu chính), tồ án phải xem xét định vấn đề lực giao kết hợp đồng bên (vấn đề pháp lí ban đầu) vụ kiện yêu cầu chia cổ tức công ti (yêu cầu chính), tồ án phải xem xét định hiệu lực nghị đại hội cổ đơng (vấn đề pháp lí ban đầu).(23) Bên cạnh đó, kết luận tồ án vấn đề pháp lí ban đầu khơng cơng nhận thi hành theo Công ước năm năm 2019 (22) Preliminary Document No of December 2018, tr 10, đoạn 38 (23) Preliminary Document No of December 2018, tr 17, đoạn 63 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vấn đề pháp lí ban đầu vấn đề bị loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Công ước 2019 nêu Điều 1(1) Điều thuộc vấn đề quyền đối vật bất động sản nêu Điều mà án kết luận vấn đề pháp lí ban đầu khơng phải tồ án nơi bất động sản tọa lạc (Điều 8(1)) Ví dụ: án phán trách nhiệm thành viên hội đồng quản trị dựa vấn đề pháp lí ban đầu xem xét giá trị hiệu lực nghị đại hội đồng cổ đơng kết luận tồ án giá trị nghị đại hội đồng cô đông không công nhận, thi hành theo Công ước năm 2019 giá trị pháp lí nghị đại hội đồng cổ đông không thuộc phạm vi áp dụng Công ước năm 2019 theo Điều 2(1)(i) Tuy nhiên, quốc gia công nhận, thi hành kết luận vấn đề pháp lí ban đầu theo luật quốc gia mình.(24) Tồ án quốc gia u cầu cơng nhận, thi hành án (quốc gia yêu cầu) khơng bị ràng buộc định tồ án ban hành án (quốc gia ban đầu) việc án có liên quan đến vấn đề loại trừ hay khơng.(25) Điều có nghĩa quốc gia yêu cầu độc lập việc xem xét liệu án nước ngồi có liên quan đến vấn đề bị loại trừ hay khơng Về hình thức Cơng ước năm 2019 áp dụng “bản án” án Bản án (“judgments”) (24) Preliminary Document No of December 2018, tr 70, đoạn 316 (25) Preliminary Document No of December 2018, tr 10, đoạn 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 bao gồm định án nội dung vụ kiện gọi gì, bao gồm định, lệnh định chi phí vụ kiện, với điều kiện định liên quan đến nội dung vụ kiện cơng nhận, thi hành theo Công ước năm 2019 Quyết định áp dụng biện pháp bảo vệ tạm thời (interim measure of protection) không thuộc khái niệm “bản án” nêu (Điều 3(1)(b)) Ngồi ra, Cơng ước năm 2019 áp dụng thoả thuận hoà giải án (Judicial settlements) Thoả thuận hoà giải án án quốc gia thành viên phê chuẩn giao kết q trình tố tụng tồ án quốc gia thành viên cưỡng chế giống án quốc gia ban đầu cưỡng chế theo điều khoản Công ước 2019 án (Điều 11) 2.2 Công nhận, thi hành án Nguyên tắc chung công nhận thi hành án Điều Công ước năm 2019 ghi nhận nguyên tắc chung công nhận, thi hành án nước thành viên Theo đó, quốc gia thành viên phải có nghĩa vụ cơng nhận, thi hành án ban hành quốc gia thành viên khác theo điều khoản quy định Công ước năm 2019 từ chối cơng nhận, thi hành án quốc gia thành viên khác theo trường hợp quy định Công ước năm 2019 Khi xem xét việc công nhận, thi hành án, quốc gia yêu cầu không xem xét lại nội dung án mà 21 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xem xét nội dung điều cần thiết cho việc áp dụng điều khoản Công ước Quốc gia thành viên cơng nhận án có hiệu lực quốc gia ban đầu thi hành có hiệu lực thi hành quốc gia ban đầu Việc công nhận thi hành bị hỗn bị từ chối án bị xem xét lại quốc gia ban đầu thời hạn cho việc thực yêu cầu phúc thẩm chưa hết Việc từ chối không ảnh hưởng đến quyền yêu cầu công nhận thi hành án sau Ngồi ra, Điều Cơng ước năm 2019 cho phép việc công nhận thi hành phần án phần yêu cầu phần công nhận thi hành theo công ước Ví dụ: trường hợp án có phần khơng thể cơng nhận thi hành thuộc vấn đề bị loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Công ước năm 2019 trái với trật tự cơng quốc gia u cầu chưa có hiệu lực pháp luật quốc gia ban đầu Để cơng nhận, thi hành phần án phần án phải tách riêng Nếu việc tách án làm phát sinh vấn đề pháp lí vấn đề giải theo pháp luật quốc gia yêu cầu.(26) Điều kiện công nhận, thi hành án Điều điều khoản trung tâm Công ước năm 2019 liệt kê trường hợp mà án quốc gia thành viên cơng nhận, thi hành quốc gia thành viên (26) Preliminary Document of December 2018, tr 73 74, đoạn 331 - 332 22 khác rơi vào trường hợp Các trường hợp thực chất xác định sở quyền tài phán án ban đầu đủ điều kiện để án công nhận thi hành, bao gồm: a) Bên bị yêu cầu công nhận thi hành thường trú (habitually resident) quốc gia ban đầu thời điểm trở thành đương vụ việc án ban đầu; b) Cá nhân bị yêu cầu công nhận thi hành có nơi kinh doanh quốc gia ban đầu thời điểm trở thành đương vụ kiện án ban đầu vụ kiện phát sinh từ hoạt động kinh doanh đó; c) Bên bị yêu cầu công nhận thi hành bên khởi kiện vụ việc xét xử án ban đầu; d) Bị đơn có chi nhánh, đại diện sở khác khơng có tư cách pháp nhân quốc gia ban đầu thời điểm trở thành đương vụ kiện án ban đầu vụ kiện phát sinh từ hoạt động chi nhánh, đại diện sở khác đó; e) Bị đơn rõ ràng đồng ý quyền tài phán tồ án ban đầu q trình tố tụng giải vụ việc đó; f) Bị đơn tranh luận nội dung vụ việc trước án ban đầu mà không phản đối quyền tài phán tồ án khoản thời gian mà luật quốc gia ban đầu cho phép, trừ có sở cho việc phản đối quyền tài phán khơng thành cơng theo luật đó; g) Bản án nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng ban hành án quốc gia nơi nghĩa vụ hợp đồng thực thực theo: - Thoả thuận bên, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Theo luật áp dụng hợp đồng, trường hợp bên khơng có thoả thuận nơi thực hiện, Trừ hoạt động bị đơn giao dịch rõ ràng khơng tạo mối liên hệ đáng kể có chủ đích với quốc gia đó; h) Bản án hợp đồng cho thuê bất động sản ban hành án quốc gia nơi có bất động sản; i) Bản án chống lại bị đơn nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng bảo đảm quyền đối vật bất động sản tọa lạc quốc gia ban đầu, yêu cầu nghĩa vụ hợp đồng nêu với yêu cầu chống lại bị đơn liên quan đến quyền đối vật đó; j) Bản án nghĩa vụ ngồi hợp đồng phát sinh từ tổn hại thể chất, chết, thiệt hại tổn thất tài sản hữu hình hành vi trực tiếp gây thiệt hại phát sinh từ quốc gia ban đầu, thiệt hại phát sinh đâu; k) Bản án liên quan đến quan hệ “trust” (quan hệ ủy thác hệ thống Thông luật); l) Bản án yêu cầu phản tố (counterclaim): + Trong trường hợp án nghiêng bên phản tố, với điều kiện yêu cầu phản tố dựa giao dịch kiện vụ kiện ban đầu, + Trong trường hợp án chống lại bên phản tố, trừ luật quốc gia ban đầu quy định việc phản tố phải thực m) Bản án ban hành án định thoả thuận kí kết minh chứng tài liệu viết phương tiện thơng tin mà viện dẫn sau đó; TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 Điều 5(2) áp dụng trường hợp án yêu cầu công nhận, thi hành chống lại người tiêu dùng cá nhân hợp đồng tiêu dùng người lao động cá nhân hợp đồng lao động nhằm bảo vệ bên yếu Theo đó, trường hợp (e) áp dụng bị đơn thể đồng ý quyền tài phán tồ án ban đầu lời nói văn Trường hợp (f), (g), (m) không áp dụng Điều 5(3) quy định điều kiện quyền tài phán nêu không áp dụng án phán thuê bất động sản để phán việc đăng kí bất động sản Những án xem xét cơng nhận, thi hành tun tồ án nơi có bất động sản toạ lạc Ngồi ra, Điều Cơng ước quy định điều kiện sở quyền tài phán riêng biệt, theo án quyền đối vật bất động sản công nhận thi hành tài sản toạ lạc quốc gia ban đầu Điều kiện quyền tài phán riêng biệt áp dụng ưu tiên trước sở quyền tài phán quy định Điều nêu Các sở quyền tài phán nêu sở quyền tài phán gián tiếp (Indirect jurisdiction), không liên quan đến quy định quyền tài phán án quốc gia ban đầu (Direct jurisdiction) Nghĩa quốc gia yêu cầu công nhận, thi hành xem xét đánh giá liệu án nước ngồi có thoả mãn điều kiện quyền tài phán liệt kê Điều Điều hay không Khi xem xét, đánh giá sở quyền tài phán này, quốc gia yêu cầu không đánh giá 23 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cách quốc gia ban đầu áp dụng quy định quyền tài phán luật quốc gia ban đầu (Direct jurisdiction) Mặc dù Cơng ước khơng nhằm làm ảnh hưởng đến luật quốc gia ban đầu quyền tài phán vụ việc có yếu tố nước ngoài, án quốc gia có quy định sở quyền tài phán trực tiếp tương tự sở quyền tài phán nêu Điều Điều Công ước gặp thuận lợi việc công nhận, thi hành theo Công ước.(27) 2.3 Các sở từ chối công nhận, thi hành án Từ chối công nhận, thi hành theo Điều Điều liệt kê trường hợp cho phép không bắt buộc, quốc gia thành viên từ chối cơng nhận, thi hành án án nước ngoài.(28) Tại khoản 1, đoạn (a), (b) (d) liên quan đến thủ tục khởi kiện tiến hành xét xử quốc gia ban đầu; đoạn (c) (e) liên quan đến hệ việc công nhận thi hành quốc gia yêu cầu; cuối cùng, đoạn (f) liên quan đến trường hợp án quốc gia thứ ba Theo đó, việc cơng nhận, thi hành bị từ chối nếu: - Tài liệu khởi kiện tài liệu tương đương khác, bao gồm nội dung u cầu khởi kiện: + Đã khơng thông báo cho bị đơn thời gian hợp lí theo cách thức để họ chuẩn bị cho việc bảo vệ, trừ bị đơn tham gia bào chữa vụ việc mà (27) Preliminary Document No of December 2018, tr 34, đoạn 144 (28) Điều sử dụng từ “may”, xem Prel Doc No of December 2018, tr 60, đoạn 275 24 khơng khiếu nại vấn đề thơng báo tồ án ban đầu, với điều kiện luật quốc gia ban đầu cho phép việc khiếu nại đó; + Đã thông báo cho bị đơn lãnh thổ quốc gia yêu cầu theo cách thức không phù hợp với nguyên tắc quốc gia yêu cầu liên quan đến vấn đề tống đạt tài liệu khởi kiện; - Bản án đạt gian trá; - Công nhận cưỡng chế án rõ ràng không phù hợp với trật tự công quốc gia yêu cầu, bao gồm trường hợp mà thủ tục đặc trưng dẫn đến án không phù hợp với nguyên tắc công tố tụng quốc gia yêu cầu trường hợp liên quan đến việc vi phạm an ninh chủ quyền quốc gia đó; - Thủ tục tố tụng tồ án ban đầu trái với thoả thuận; lựa chọn “trust”, mà theo tranh chấp giải án quốc gia khác với quốc gia ban hành án; - Bản án trái ngược với án ban hành án quốc gia yêu cầu tranh chấp bên đương đó, - Bản án trái ngược với án trước ban hành án quốc gia khác bên đương nội dung vụ việc án đáp ứng điều kiện cơng nhận quốc gia u cầu Ngồi ra, việc cơng nhận thi hành bị hoãn bị từ chối nội dung vụ việc bên đương thụ lí giải tồ án quốc gia yêu cầu mà: TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI + Toà án quốc gia u cầu thụ lí trước tồ án ban đầu; + Nội dung vụ tranh chấp có mối liên hệ gắn kết với quốc gia yêu cầu Việc từ chối công nhận, thi hành trường hợp không ảnh hưởng đến việc đương nộp đơn yêu cầu công nhận, thi hành án sau (Điều 7(2)) Từ chối cơng nhận, thi hành theo Điều 8(2) vấn đề pháp lí ban đầu (priliminary questions) Mặc dù Điều 2(2) Công ước năm 2019 không loại trừ việc công nhận, thi hành án án dựa kết luận vấn đề pháp lí ban đầu (priliminary questions) mà vấn đề pháp lí ban đầu thuộc danh mục vấn đề bị loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Công ước năm 2019 liệt kê Điều 1(1) Điều 2, Điều 8(2) Công ước năm 2019 cho phép quốc gia từ chối cơng nhận, thi hành án Điều 8(2) quy định việc cơng nhận thi hành án bị từ chối (và giới hạn đó) án dựa kết luận vấn đề pháp lí ban đầu mà vấn đề pháp lí ban đầu vấn đề bị loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Công ước năm 2019 nêu Điều 1(1) Điều thuộc vấn đề quyền đối vật bất động sản mà án kết luận vấn đề pháp lí ban đầu khơng phải tồ án nơi bất động sản toạ lạc Ví dụ: tồ án quốc gia u cầu từ chối cơng nhận án tun hợp đồng vơ hiệu (nội dung án) án tuyên bồi thường thiệt hại TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 vi phạm hợp đồng (nội dung án), án dựa kết luận việc người giao kết hợp đồng cá nhân khơng có lực chủ thể (vấn đề pháp lí ban đầu).(29) Tuy nhiên, Điều 8(2) giải thích rằng, tồ án quốc gia yêu cầu phải xác thực liệu vấn đề pháp lí ban đầu có mang tính định đến phán sau án Ví dụ: tồ án ban đầu tun bố hợp đồng vơ hiệu bên giao kết khơng có lực chủ thể có lừa dối, đó, vấn đề lực chủ thể khơng cần thiết phải xem xét yếu tố lừa dối đủ để sở tun hợp đồng vơ hiệu Ngồi ra, Điều 8(2) nên sử dụng (để từ chối, công nhận án) tồ án quốc gia u cầu kết luận vấn đề pháp lí ban đầu khác so với tồ án ban đầu làm thay đổi phán sau án.(30) Nói cách khác, Điều 8(2) bổ sung trường hợp mà quốc gia thành viên từ chối công nhận, thi hành án quốc gia thành viên khác, điều không bắt buộc Từ chối công nhận, thi hành theo Điều 10 bồi thường thiệt hại mang tính trừng phạt Điều 10 Công ước năm 2019 cho phép (nhưng không bắt buộc) quốc gia yêu cầu từ chối công nhận, thi hành phần án phán bồi thường, bao gồm bồi thường mang tính cảnh cáo (exemplary (29) Preliminary Document No of December 2018, tr 71 - 72, đoạn 321 (30) Preliminary Document No of December 2018, tr 72, đoạn 322 25 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI damages) hay trừng phạt (punitive damages) mà không nhằm bù đắp tổn thất thiệt hại thực tế cho đương Điều khoản nhằm tách vấn đề bồi thường thiệt hại vượt mức thiệt hại thực tế bên bị thiệt hại quốc gia u cầu từ chối cơng nhận, thi hành thay áp dụng sở “trật tự công” (public policy) để từ chối công nhận, thi hành toàn án (tức toàn mức bồi thường) Đây xem điều khoản bổ sung trường hợp cho phép quốc gia thành viên từ chối cơng nhận, thi hành tồn phần án án quốc gia thành viên khác Công ước năm 2019 Mức bồi thường nhằm bù đắp chi phí phí tổn q trình kiện tụng tồ án ban đầu khơng xem bồi thường cho thiệt hại thực tế theo Công ước năm 2019 đặt vấn đề để xem xét thêm án yêu cầu.(31) Vì vậy, Điều 10(2) quy định án yêu cầu “xem xét” (take into account) có hay khơng chừng mực việc bồi thường tun tồ án ban đầu có nhằm mục đích bù đắp chi phí liên quan đến trình kiện tụng 2.4 Các tuyên bố quốc gia phạm vi áp dụng Công ước năm 2019 bãi ước Công ước năm 2019 mở cho tất quốc gia gia nhập Các văn phê chuẩn, chấp thuận, gia nhập gửi đến Bộ Ngoại giao Vương quốc Hà Lan (Văn phịng lưu trữ Cơng ước năm 2019) (31) Preliminary Document No of December 2018, tr 74, đoạn 335 26 (Điều 24) Cơng ước năm 2019 có hiệu lực vào ngày tháng sau 12 tháng kể từ ngày Văn phịng lưu trữ thơng báo việc quốc gia thứ hai nộp văn phê chuẩn, chấp thuận gia nhập Công ước năm 2019 (Điều 28(1)) Sau Công ước năm 2019 có hiệu lực, quốc gia gia nhập sau đó, Cơng ước năm 2019 có hiệu lực quốc gia vào ngày tháng sau 12 tháng kể từ ngày Văn phịng lưu trữ thơng báo việc quốc gia nộp văn phê chuẩn, chấp thuận gia nhập (Điều 28(2)(a)) Khi gia nhập Công ước năm 2019 (hoặc lúc sau đó), quốc gia tuyên bố số giới hạn áp dụng Công ước năm 2019 - Giới hạn việc công nhận, thi hành án vụ việc mang tính chất nội địa quốc gia Quốc gia tun bố tồ án quốc gia từ chối cơng nhận thi hành án ban hành quốc gia thành viên khác bên đương cư trú quốc gia mối liên hệ đương với tất yếu tố liên quan khác vụ kiện có mối quan hệ với quốc gia mình, ngoại trừ nơi toạ lạc án ban đầu giải vụ việc (Điều 17) Đây trường hợp loại vụ việc hoàn toàn “nội địa” (wholly domestic) quốc gia yêu cầu tồ án quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ thích hợp để giải vụ việc Điều khoản cho phép quốc gia thành viên quyền giải phóng khỏi nghĩa vụ cơng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhận, thi hành theo Công ước năm 2019 án mang tính chất hồn tồn “nội địa” quốc gia mình.(32) - Giới hạn với số vấn đề cụ thể Quốc gia tuyên bố khơng áp dụng Cơng ước năm 2019 vấn đề cụ thể quốc gia có lợi ích rõ ràng việc khơng áp dụng cơng ước vấn đề Quốc gia phải bảo đảm vấn đề bảo lưu áp dụng khơng rộng mức cần thiết phải xác định rõ ràng, xác vấn đề khơng áp dụng Khi đó, vấn đề bảo lưu không áp dụng quốc gia bảo lưu quốc gia thành viên khác án quốc gia bảo lưu vấn đề bảo lưu (Điều 18) Điều khoản cho phép quốc gia bổ sung thêm vấn đề loại trừ khỏi phạm vi áp dụng Cơng ước ngồi vấn đề loại trừ Điều 2(1) Mục đích điều khoản nhằm “mềm hố” phạm vi áp dụng Công ước năm 2019, khơng cho phép điều số quốc gia khơng tham gia cơng ước Tuy nhiên, để cân lợi ích quốc gia khác mục tiêu cốt lõi Công ước năm 2019 tăng cường việc công nhận, thi hành án quốc gia, quốc gia tuyên bố bảo lưu áp dụng vấn đề phải giải thích lí phải vấn đề cần bảo lưu cách rõ ràng, xác (33) (32) Preliminary Document No of December 2018, tr 83, đoạn 373 (33) Preliminary Document No of December 2018, tr 83 - 84, đoạn 376 - 379 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 - Giới hạn án mà bên đương quốc gia Quốc gia tun bố khơng áp dụng Công ước năm 2019 án mà: 1) bên đương quốc gia đó; 2) cá nhân đại diện cho quốc gia đó; 3) quan đại diện phủ quốc gia đó; 4) cá nhân đại diện cho quan phủ Quốc gia phải bảo đảm vấn đề bảo lưu áp dụng không rộng mức cần thiết phải xác định rõ ràng, xác Tuyên bố bảo lưu không phân biệt bên đương nêu bị đơn hay nguyên đơn vụ kiện án nước Quốc gia khác từ chối cơng nhận, thi hành án án quốc gia tuyên bố bảo lưu bên đương quốc gia quan đại diện phủ cá nhân đại diện quốc gia hay phủ quốc gia tuyên bố bảo lưu quốc gia yêu cầu (Điều 19) Điều khoản nhằm giải mối quan tâm số quốc gia án mà bên đương quốc gia đại diện quốc gia, điều khoản bảo lưu quyền miễn trừ quốc gia quy định Điều 2(5) cho không đủ để bảo vệ lợi ích quốc gia.(34) - Thiết lập mối quan hệ theo công ước quốc gia Công ước năm 2019 áp dụng việc công nhận thi hành quốc gia thành viên án ban hành án quốc gia thành viên khác (Điều 1(2)), thời điểm bắt đầu thủ tục (34) Preliminary Document of December 2018, tr 85, đoạn 385 27 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI tố tụng tồ án ban đầu, Cơng ước năm 2019 có hiệu lực quốc gia ban đầu quốc gia yêu cầu (Điều 16) Có nghĩa Cơng ước năm 2019 mang tính chất áp dụng song phương quốc gia ban đầu quốc gia yêu cầu Điều 29 cho phép quốc gia tun bố việc khơng áp dụng Công ước năm 2019 quốc gia khác Theo đó, quốc gia nộp hồ sơ gia nhập Cơng ước kèm tun bố việc gia gia nhập Công ước 2019 quốc gia khơng có hiệu lực thiết lập mối quan hệ với quốc gia thành viên Công ước 2019 (Điều 29 (3)) Bên cạnh đó, Điều luật cho phép quốc gia thành viên Công ước năm 2019, thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo việc gia nhập công ước quốc gia quốc gia thành viên gửi tun bố việc gia nhập cơng ước quốc gia khơng có hiệu lực thiết lập mối quan hệ theo Công ước năm 2019 quốc gia thành viên quốc gia gia nhập (Điều 29(3)) Các quốc gia thành viên tuyên bố bãi bỏ tuyên bố hạn chế lúc (Điều 29(4)) Điều 29 bổ sung vào Cơng ước năm 2019 nhằm “mềm hố” cơng ước việc cho phép quốc gia có quyền lựa chọn “đối tác” áp dụng công ước - Bãi ước quốc gia Một quốc gia thành viên bãi ước cách gửi văn thông báo đến Văn phịng lưu trữ Việc bãi ước có hiệu lực vào ngày tháng sau 12 tháng kể từ ngày Văn phòng lưu trữ nhận 28 văn thông báo bãi ước văn bãi ước có nêu rõ thời gian hết hiệu lực dài 12 tháng áp dụng theo thời hạn (Điều 31) 2.5 Mối quan hệ Công ước năm 2019 với luật quốc gia với điều ước quốc tế khác - Mối quan hệ Công ước năm 2019 với luật quốc gia Ngoại trừ trường hợp án quyền đối vật bất động sản công nhận thi hành bất động sản toạ lạc quốc gia ban đầu, Cơng ước năm 2019 không cản trở việc công nhận thi hành án án nước theo luật quốc gia (Điều 15) Điều khoản dựa nguyên tắc “ủng hộ việc công nhận” Nếu án công nhận hay thi hành theo cơng ước, bên đương u cầu công nhận thi hành theo luật quốc gia u cầu Nói cách khác, Cơng ước năm 2019 thiết lập tiêu chuẩn tối thiếu cho việc công nhận thi hành án, quốc gia quy định cởi mở hơn.(35) - Mối quan hệ Công ước năm 2019 với điều ước quốc tế khác Tinh thần Điều 23 mối quan hệ Công ước năm 2019 điều ước quốc tế khác là: Công ước năm 2019 giải thích cho tương thích với điều ước quốc tế khác quốc gia thành viên dù điều ước kí trước hay sau công ước Công ước năm 2019 không ảnh hưởng đến việc áp dụng điều (35) Preliminary Document No of December 2018, tr 82, đoạn 367 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ước quốc gia thành viên kí kết trước cơng ước Công ước năm 2019 không ảnh hưởng đến việc áp dụng điều ước kí kết sau Công ước liên quan đến vấn đề công nhận hay thi hành án ban hành án quốc gia thành viên mà thành viên điều ước Tuy nhiên, điều ước quốc tế khơng ảnh hưởng đến nghĩa vụ công nhận án quyền đối vật bất động sản quy định Điều Công ước năm 2019 quốc gia thành viên Công ước năm 2019 mà không thành viên điều ước (Điều 23) Kết luận gợi mở cho Việt Nam Công ước năm 2019 cơng nhận thi hành án tồ án nước lĩnh vực dân thương mại phiên thể cố gắng chuyên gia đại diện cho quốc gia tham gia vào q trình soạn thảo Nó thể mong muốn quốc gia việc có Cơng ước tồn cầu vấn đề nhằm tạo lập mơi trường pháp lí ổn định dự đoán để thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư quốc tế q trình tồn cầu hố Công ước năm 2019, sở thừa hưởng kinh nghiệm từ công ước với nội dung tương tự trước đó, có tiếp cận mềm dẻo Các sở quyền tài phán điều kiện cho việc công nhận, thi hành án xây dựng dựa sở quyền tài phán chấp nhận rộng rãi luật quốc gia điều ước quốc tế Các sở để từ chối công nhận, thi hành án bao gồm sở áp dụng phổ biến luật quốc gia điều ước quốc TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 tế, cho phép quốc gia thành viên từ chối công nhận, thi hành phần án tuyên bồi thường mang tính trừng phạt cố gắng loại bỏ lo ngại mức bồi thường thiệt hại lớn bao gồm yếu tố răn đe, trừng phạt Ngồi ra, Cơng ước năm 2019 khơng ngăn cản việc quốc gia công nhận, thi hành án nước ngồi theo luật quốc gia án không đủ điều kiện công nhận, thi hành theo Công ước 2019 Công ước năm 2019 không cản trở việc công nhận, thi hành án theo điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên kí kết trước sau Cơng ước năm 2019 Tóm lại, với tiếp cận mềm dẻo trên, Công ước năm 2019 hứa hẹn đạt thành cơng việc có nhiều quốc gia tham gia Trong tương lai Việt Nam nghiên cứu khả gia nhập Công ước Hiện nay, Việt Nam kí kết 17 hiệp định tương trợ tư pháp với nước: Cộng hòa Czech, Cộng hòa Slovakia, Cuba, Hungary, Bulgaria, Ba Lan, Nga, Lào, Trung Quốc, Pháp, Ukraine, Mongolia, Belarus, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Algeria, Kazakhstan, Cambodia Thỏa thuận song phương với lãnh thổ Đài Loan(36) có quy định vấn đề công nhận, thi hành án dân sự, thương mại tòa án hai nước thành viên So với 200 quốc gia vùng lãnh thổ mà Việt Nam có quan hệ dân sư, thương mại số lượng hiệp định (36) Cổng thơng tin điện tử công tác lãnh sự, https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A 0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?List=dc7 c7d 75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=414, truy cập 05/10/2020 29 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI không đáp ứng yêu cầu vấn đề cơng nhận, thi hành án tịa án nước có quan hệ dân sự, thương mại với Việt Nam Việc kí kết thêm hiệp định tương trợ tư pháp song phương giải pháp nhiều thời gian, chi phí giải vấn đề hai nước thành viên Do đó, việc nghiên cứu Cơng ước La Hay năm 2019 để xem xét khả Việt Nam gia nhập Cơng ước giúp giải vấn đề phạm vị rộng Ngoài ra, Việt Nam nghiên cứu điều kiện cơng nhận, thi hành sở từ chối công nhận thi hành Công ước năm 2019 để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam cơng nhận, thi hành án tồ án nước ngồi mà quốc gia chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam số vấn đề sau: - Nghiên cứu điều kiện quyền tài phán tịa án nước ngồi cho mục đích xem xét cơng nhận, thi hành án tịa án nước Việt Nam Hiện nay, điều kiện quyền tài phán tịa án nước ngồi vấn đề cơng nhận, thi hành án tịa án nước điều chỉnh Điều 439 (khoản 4), Điều 440, Điều 469, Điều 470 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, nhiên tồn bất cập quy định này;(37) - Nghiên cứu bổ sung trường hợp từ chối công nhận, thi hành án tòa án nước (37) Dư Ngọc Bích, “Hạn chế điều kiện quyền tài phán tịa án nước ngồi việc cơng nhận, thi hành án dân sự, thương mại tòa án nước Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lí Việt Nam, số 07(128)/2019, tr 31 - 36 30 đạt gian trá Điều 439 Bộ luật Tố tụng dân sư năm 2015 không quy định trường hợp từ chối cơng nhận, thi hành án tịa án nước đạt gian trá; - Nghiên cứu bổ sung trường hợp từ chối công nhận, thi hành án tịa án nước ngồi bồi thường thiệt hại mang tính trừng phạt Điều 439 Bộ luật Tố tụng dân sư Viêt Nam năm 2015 khơng có quy định trường hợp từ chối công nhận, thi hành án tịa án nước ngồi bồi thường thiệt hại mang tính trừng phạt./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthut T Von Mehren, “Recognition and Enforcement of Foreign Judgements: A new approach for the Hague Conference?”, Law and Contemporary Problem Vol.57 Summer 1994, No Arthur T von Mehren, “Enforcing judgments abroad: Reflections on the design of Recognition Conventions”, Brook J Int’l l Vol 14, 1998 Arthur T Von Mehren, “The Hague Jurisdiction and Enforcement Convention Project Faces an impasse- A Diagnosis and Guidelines for a Cure”, IPRax 2000, Heft Dư Ngọc Bích, “Hạn chế điều kiện quyền tài phán tòa án nước ngồi việc cơng nhận, thi hành án dân sự, thương mại tịa án nước ngồi Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Tạp chí khoa học pháp lí Việt Nam, số 07(128)/2019 John J Barceló III and Kevin M Clermont (ed.), “Lessons from The Hague”, Kluwer Law International, 2002 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 6/2020 ... Về nội dung Công ước năm 2019 áp dụng việc công nhận, thi hành quốc gia thành viên án ban hành án quốc gia thành viên khác Bản án công nhận, thi hành thuộc lĩnh vực dân thương mại, không bao gồm... tài phán tịa án nước ngồi cho mục đích xem xét cơng nhận, thi hành án tịa án nước ngồi Việt Nam Hiện nay, điều kiện quyền tài phán tịa án nước ngồi vấn đề công nhận, thi hành án tịa án nước ngồi... sung Tuy nhiên Công ước không thành công. (5) Dự án quyền tài phán án án nước lĩnh vực dân sự, thương mại nhằm giải vấn đề quyền tài phán đáng (exorbitant jurisdiction) để bảo đảm án nước dựa sở quyền