Những vấn đề lý luận về nguyên tắc có đi, có lại trong hoạt động tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, thương mại. Thực tiễn quy định và áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong tương trợ tư pháp về dân sự, thương mại tại Việt Nam. Hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong hoạt động tương trợ tư pháp về dân sự, thương mại.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TRẦN THỊ MÙI NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - TRẦN THỊ MÙI NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số :60380108 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tiến Vinh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Thị Mùi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT UTTP - Ủy thác tư pháp HĐTTTP - Hiệp định tương trợ tư pháp TTTP - Tương trợ tư pháp Luật TTTP - Luật Tương trợ tư pháp NĐCHHPT - Người chấp hành hình phạt tù CHXHCN - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHND - Cộng hòa nhân dân BLTTDS - Bộ luật Tố tụng dân TTNN - Trọng tài nước ngồi 10 TANN - Tòa án nước ngồi LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, em xin tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Vinh - giảng viên Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, động viên em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập viết luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC CÓ ĐI, CÓ LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI 12 1.1 Tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại 12 1.1.1 Một số quan niệm tương trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại 12 1.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tương trợ tư pháp dân sự, thương mại 17 1.2 Nguyên tắc có có lại hoạt động tương trợ tư pháp dân sự, thương mại 28 1.2.1 Khái niệm, nội dung nguyên tắc có đi, có lại 28 1.2.2 Ý nghĩa nguyên tắc có đi, có lại 31 1.2.3 Mối quan hệ nguyên tắc có có lại với nguyên tắc khác 32 1.3 Kinh nghiệm sử dụng nguyên tắc có có lại tương trợ tư pháp dân sự, thương mại nước 36 1.3.1 Tương trợ tư pháp nước xã hội chủ nghĩa 36 1.3.2 Tương trợ tư pháp nước tư công nghiệp phát triển 44 CHƢƠNG THỰC TIỄN QUY ĐỊNH VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI TRONG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 47 2.1 Quy định nguyên tắc có đi, có lại tương trợ tư pháp dân sự, thương mại qua thời kỳ 47 2.1.1 Giai đoạn từ thành lập nước đến năm 1980 47 2.1.2 Giai đoạn từ sau năm 1980 đến năm 2007 48 2.1.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến 50 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc có có lại tương trợ tư pháp dân sự, thương mại 53 2.2.1 Việc áp dụng nguyên tắc có có lại hoạt động uỷ thác tư pháp dân sự, thương mại 55 2.2.2 Việc áp dụng nguyên tắc có có lại hoạt động công nhận cho thi hành án, định dân án nước 75 2.2.3 Việc áp dụng nguyên tắc có có lại hoạt động cơng nhận cho thi hành án, phán trọng tài nước 85 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CÓ ĐI CÓ LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI 91 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động tương trợ tư pháp dân sự, thương mại 91 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc có có lại 101 3.2.1 Tăng cường hoạt động ký kết hiệp định tương trợ với nước gia nhập công ước quốc tế tương trợ tư pháp 101 3.2.2 Tăng cường công tác xây dựng pháp luật tạo hành lang pháp lý cho công tác hợp tác quốc tế hoạt động tư pháp 102 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tương trợ tư pháp quan thực nhiệm vụ tương trợ tư pháp dân sự, thương mại 105 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam toàn quốc lần thứ VI năm 1986, lãnh đạo Đảng, đất nước ta tiến hành công đổi 30 năm qua chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước, thúc đẩy kinh tế- xã hội nước ta phát triển Đời sống nhân dân ngày nâng cao rõ rệt Cùng với phát triển xã hội, giao lưu hội nhập với quốc tế xu khách quan, bao trùm lĩnh vực…Cho đến nay, nước ta có quan hệ ngoại giao với gần 200 nước thuộc tất châu lục có quan hệ bình thường với tất nước lớn; có quan hệ thương mại với 224 thị trường tất châu lục; tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút gần 260 tỉ USD vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Cùng với tiến trình hợp tác kinh tế, thương mại, số lượng cơng dân Việt Nam cử hợp tác lao động nước tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, số lượng khách du lịch nước ngồi người Việt Nam định cư nước định cư nước xuất nhập cảnh vào Việt Nam với nhiều mục đích khác ngày tăng Các quan hệ giao lưu dân - kinh tế, thương mại, văn hố – xã hội có yếu tố nước ngồi, đòi hỏi phải pháp luật điều chỉnh Các quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế thương mại, hình sự, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng hình có yếu tố nước ngồi năm qua có xu hướng tăng ngày phức tạp Tình hình kết hôn nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngồi, trung bình năm có hàng nghìn trường hợp kết ni nuôi đăng ký Theo thống kê Bộ Công an, từ năm 2008 đến nay, trung bình năm Việt Nam có 18.000 cơng dân kết với người nước ngồi Trong số đó, có 72% nữ, chủ yếu kết hôn với người Đài Loan, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc… (chưa tính đến số lượng kết với người Việt Nam định cư nước ngồi) Tất tình hình làm phát sinh ngày nhiều vụ việc tranh chấp dân sự, kinh tế - thương mại, hành có yếu tố nước ngồi đòi hỏi phải giải kịp thời với giúp đỡ tương trợ pháp luật tư pháp quan nhà nước Việt Nam quan có thẩm quyền nước liên quan Đi đôi với việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, việc hồn thiện pháp luật tương trợ tư pháp quốc tế coi đảm bảo hữu hiệu chế hợp tác quốc gia nhằm giải vấn đề phát sinh liên quan đến hoạt động Toà án quan tư pháp Chủ trương khẳng định trọng Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII (Nghị Trung ương 8), điều cần thiết “phải tiếp tục củng cố tăng cường hoạt động tương trợ tư pháp Việt Nam với nước thời kỳ mới, phải mở rộng quan hệ quốc tế tương trợ tư pháp, phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội”, [2, tr.109] Để bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan tổ chức, công dân Việt Nam nước nước, phục vụ tốt trình hội nhập quốc tế, Nghị 48/NQ-TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh vấn đề tương trợ tư pháp yêu cầu sớm ban hành Luật Tương trợ tư pháp Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Luật Tương trợ tư pháp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua, sau Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Tương trợ tư pháp thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tương trợ tư pháp Điều khẳng định tâm Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đồng thời thể tầm quan trọng, tính xúc công tác bối cảnh cải cách tư pháp cải cách pháp luật, đất nước ngày hội nhập sâu rộng vào giới khu vực Bên cạnh thuận lợi khung pháp lý quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Luật tương trợ tư pháp Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với số nước, hoạt động tương trợ tư pháp thời gian qua gặp phải khó khăn Đến Bộ, ngành chưa xây dựng Kế hoạch đàm phán hiệp định tương trợ tư pháp dài hạn tổng thể cho lĩnh vực để tạo thuận lợi cho việc phối hợp tổ chức đàm phán Một số nội dung quản lý nhà nước quy định cụ thể Luật Tương trợ tư pháp, Nghị định 92/2008/NĐ-CP chưa triển khai thực tế công tác kiểm tra việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp, tổ chức họp liên ngành, định kỳ để trao đổi thông tin, thảo luận, định biện pháp phối hợp giải khó khăn, vướng mắc việc thực tương trợ tư pháp Công tác kiểm tra việc thực tương trợ tư pháp chưa thực Số quốc gia, vùng lãnh thổ có ký hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam nên việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp Việt Nam phần lớn dựa vào nguyên tắc có có lại Các hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, pháp luật nước ngồi uỷ thác tư pháp khơng cập nhật, phổ biến kịp thời, thường xuyên cho Toà án địa phương nên việc nghiên cứu áp dụng điều ước quốc tế pháp luật nước uỷ thác khó khăn Bên cạnh đó, việc thiếu quy định hướng dẫn kinh phí chi phí tương trợ tư pháp khiến hoạt động uỷ thác tư pháp gặp nhiều khó khăn khơng có mục kinh phí cho cơng tác này, việc lập gửi hồ sơ uỷ thác tư pháp nước ngồi khơng án nước ngồi – Thực trạng kiến nghị, Tạp chí Toà án Nhân dân số 5/2001, tr.23-28 32 Hoa Hữu Long, Công tác tương trợ tư pháp bối cảnh hội nhập quốc tế, Tạp chí DC&PL số chuyên đề hội nhập KTQT tháng 2/2005, tr.20-24 33 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 34 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết ngày 10/12/1981 35 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc ngày 12/10/1982 (Cộng hòa Séc Slơ – va – ki - a kế thừa) 36 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, lao động hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Hung-ga-ri ngày 18/1/1985 37 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Bun-ga-ri ngày 03/10/1986 (phê chuẩn ngày 5/6/1987) 38 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ba Lan ngày 22/3/1993 39 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ngày 6/7/1998 40 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Liên bang Nga ngày 25/8/1998 112 41 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 19/10/1998 42 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Uc- craina ngày 6/4/2000 43 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Mông Cổ ngày 17/4/2000 44 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Bê-la-rút ngày 17/4/2000 45 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên ngày 3/5/2002 46 Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nước Cộng hoà Pháp năm 1999 47 Hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà dân chủ An-giê-ri ngày 14/4/2010 48 Hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hồ Ca-dắc-xtan (Chưa có hiệu lực) 49 Hiệp định tương trợ tư pháp dân thương mại Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương quốc Cam-pu-chia ngày 03/01/2013 (Chưa có hiệu lực) 50 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Khoa Luật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 113 51 Nguyễn Bá Diến (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Khoa Luật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thuận (2007), Sách chuyên khảo Luật Hình Quốc tế NXB Cơng an Nhân dân 54 Nguyễn Trung Tín, Mấy ý kiến phần Quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Dự thảo Bộ luật Tố tụng dấn lần thứ VII, Tạp chí NN&PL số 4/2004, tr.11-19 55 Nguyễn Trung Tín, Thẩm quyền tồ án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí NCLP số năm 2004, tr.37-44 56 Nguyễn Trung Tín, Cải cách tư pháp lĩnh vực quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam, Tạp chí NN&pháp luật số 7/2003, tr.34-41 57 Nguyễn Trung Tín, Về thẩm quyền tồ án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước theo Bộ luật TTDS năm 2004, Tạp chí NN&PL số 2/2006, Tr.79-84 58 Nguyễn Trung Tín, Tương trợ tư pháp quốc tế lĩnh vực dân theo nghĩa rộng, Tạp chí NN&PL số 5(241)/2008 59 Nguyễn Cơng Long, Thi hành án có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 5/1999, tr.23-24 60 Nguyễn Công Khanh, Những vướng mắc từ việc công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngồi, Tạp chí Tồ án Nhân dân số 11/1999, tr.1-5 61 Lê Mai Thanh, Vấn đề xác định thẩm quyền uỷ thác tư pháp tố tụng dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí NN&pháp luật số 2/2002, tr.55-63 114 62 Lê Thu Hà, Qúa trình hình thành phát triển Luật tố tụng dân VN, Tạp chí NN&PL số 10 năm 2005, tr.20 63 Quốc Hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân 2015 64 Quốc Hội (1993), Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước (17/4/1993) 65 Quốc Hội (1993), Pháp lệnh thi hành án dân (1993) 66 Quốc Hội (1992), Pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú, lại người nước Việt Nam (1992) 67 Quốc Hội (1995), Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam định Trọng tài nước (1995) 68 Quốc Hội (2017), Luật số 08/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 ban hành Luật Tương trợ Tư pháp 69 Tòa án Nhân dân tối cao (2008), Chuyên đề Khoa học xét xử số 2(38)2008 70 Thoả thuận tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Văn phòng văn hố Việt Nam Đài Bắc Văn phòng văn hố Đài Bắc Việt Nam ngày 12/4/2010 71 Thông tin Khoa học xét xử, số năm 2008 72 Trường Đào tạo, Bồi dưỡng Nghiệp vụ Kiểm sát(2012), Giáo trình Đào tạo nghiệp vụ Kiểm sát 73 Trần Thu Hà (2007), Luận văn thạc sĩ “Vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngoài” 74 Vũ Thị Én, Thấy qua việc giải ba vụ tranh chấp kinh tế quốc tế, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 5/2001, tr.20-24 II Tiếng Anh 75 Ahmad Farooq (2000), “International cooperation to combat transnational organized crime – with special emphasis on mutual legal assistance and extradition”, Resource Material Series No 57, pg 167 115 76 Convention on the service abroad of judical and extra judicial documents in civil or commercial matters 77 Gordon A Christenson – International Judicial Assistance and Utah practice III Trang Web 78 http://www.moj.gov.vn 79 http://www toaan.gov.vn 80 http://www vksndtc.gov.vn 81 http//:www mofa.gov.vn 82 http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/ ID=414 83 http://vbpl.vn/Pages/danh-sach-dieu-uoc.aspx?DULinhVuc=9 84 https://www.bundesjustizamt.de/ ZRHO_node.html 85 http://policy.mofcom.gov.cn/english/flaw!fetch.action?id=4955e3357625-4cec-aa0a-d7f2ca95a453&pager.pageNo=2 86 http://www.law.cornell.edu/uscode/text/28/1782 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG CẬP NHẬT DANH MỤC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI I ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ SONG PHƢƠNG VỀ TTTP ĐÃ CÓ HIỆU LỰC, ĐÃ KÝ Stt Tên Hiệp định Ngày ký Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh Ngày có vực vực vực vực hiệu lực dân hình dẫn sự độ Tình chuyển trạng giao CÁC HIỆP ĐỊNH I KÝ TRƢỚC NĂM 2008 Hiệp định TTTP 08/01/1985 Đang vấn đề dân sự, X gia đình hình X X X HL với Hung-ga-ri Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, gia đình hình có Đang 22/3/1993 18/01/1995 X X X X có HL với Ba Lan Hiệp định TTTP pháp lý dân hình với Tiệp 12/10/1982 Khắc (Séc Xlơvia 16/4/1994 16/4/1984 Đang X X X có HL kế thừa) Hiệp định TTTP 30/11/1984 Đang vấn đề dân sự, X gia đình, lao động X X có HL hình với Cu Ba 117 Stt Tên Hiệp định Hiệp định TTTP Ngày ký Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh Ngày có vực vực vực vực hiệu lực dân hình dẫn sự độ 03/10/1986 X gia đình hình X X có Đang 06/7/1998 19/02/2000 X X X với Lào giao HL Hiệp định TTTP dân hình chuyển trạng Đang vấn đề dân sự, với Bun-ga-ri Tình có HL Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình với Nga Nghị định thư bổ sung Hiệp định TTTP pháp lý 25/8/1998 27/8/2012 vấn đề dân 23/4/2003 27/7/2012 Đang X X X có HL hình với Nga (Nghị định thư bổ sung quy định điểm Khoản 1, Điều 63 phần vê hình sự) Hiệp định TTTP pháp lý vấn đề dân hình Đang 6/4/2000 19/8/2002 X X X HL với U-crai-na Hiệp định TTTP vấn đề dân sự, có 17/4/2000 13/6/2002 118 X X X Đang có Tên Hiệp định Stt Ngày ký Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh Ngày có vực vực vực vực hiệu lực dân hình dẫn sự độ gia đình hình Tình chuyển trạng giao HL với Mơng Cổ 10 Hiệp định TTTP Đang pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, 14/9/2000 18/10/2001 X X X lao động hình có HL với Bê-la-rút 11 Hiệp định CHDCND Đang TTTP Triều 04/5/2002 24/2/2004 X X Tiên 12 hình với Trung Đang 19/10/1998 25/12/1999 X X có HL Quốc 13 có HL Hiệp định TTTP vấn đề dân X Hiệp định TTTP vấn đề dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Đang 24/02/1999 5/01/2001 X có HL Nam Cộng hòa Pháp CÁC HIỆP ĐỊNH II KÝ SAU NĂM 2008 A Trong lĩnh vực dân 14 Thoả thuận TTTP lĩnh vực dân 12/4/2010 02/12/2011 119 X Đang có Stt Tên Hiệp định Ngày ký Lĩnh Lĩnh Lĩnh Lĩnh Ngày có vực vực vực vực hiệu lực dân hình dẫn sự độ thương mại Tình chuyển trạng giao HL Văn phòng văn hố Việt Nam Đài Bắc Văn phòng văn hoá Đài Bắc Việt Nam 15 Hiệp định TTTP dân thương Đang mại Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 14/4/`2010 24/6/2012 X Việt Nam Cộng có HL hòa dân chủ nhân dân An-giê-ri 16 Hiệp định TTTP X lĩnh vực dân thương mại Chưa nước có CHXHCN Việt Nam HL nước Cộng hòa Ca-dắc-xtan 17 Hiệp định TTTP X lĩnh vực dân Chưa CHXHCN 03/01/2013 có Việt Nam Vương HL quốc Cam-pu-chia 120 II ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ ĐA PHƢƠNG VỀ TTTP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN Ngày phê chuẩn/có Tên điều ƣớc quốc tế Stt hiệu lực Dân Hình Dẫn Chuyển sự độ giao Việt Nam I CÁC CÔNG ƢỚC KÝ TRƢỚC NĂM 2008 Công ước New York 1958 công X nhận cho thi hành định 28/7/1995 trọng tài nước ngồi II CÁC CƠNG ƢỚC KÝ SAU NĂM 2008 Công ước La Hay tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp Đã gia nhập có hiệu lực từ ngày 01/10/2016 III ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ TTTP TRONG LĨNH VỰC DÂN DỰ, THƢƠNG MẠI ĐANG ĐÀM PHÁN/CHUẨN BỊ KÝ Tên Hiệp định Stt Tình trạng Cơng ước La Hay miễn hợp pháp hóa giấy tờ cơng nước ngồi Hiệp định TTTP lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc Hiệp định TTTP lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai Len Hiệp định TTTP lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Ấn Độ Hiệp định TTTP lĩnh vực dân CHXHCN Việt Nam Hung-ga-ri 121 Đang trình Chính phủ việc gia nhập Đang đàm phán Đang đàm phán Chuẩn bị đàm phán Chuẩn bị đàm phán PHỤ LỤC SỐ LIỆU ỦY THÁC TƢ PHÁP VỀ DÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC CÓ HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM (giai đoạn 2008 - 30/6/2014) I UTTP RA NƯỚC NGOÀI Năm Nước 2008 SL 2009 Có kq SL 2010 Có kq SL 2011 Có kq SL 2012 Có kq Đài Loan Pháp Trung Quốc Ba Lan Séc 183 26 13 15 33 19 1 3 102 58 10 35 27 13 21 16 Slovakia Nga Hungari SL 1 Ucraina Belarus 16 2013 Có kq SL 2014 Có kq SL Có kq 83 235 189 183 155 33 20 63 59 39 29 11 21 14 6 23 11 10 22 9 1 1 1 2 16 2 1 Lào 12 Mông Cổ Triều Tiên Cu Ba Bungari An-giê-ri Tổng 151 89 34 13 85 47 67 35 300 139 325 253 265 175 Tổng năm: 1227, có kết 751(chiếm 61,2%)\ 122 PHỤ LỤC SỐ LIỆU ỦY THÁC TƢ PHÁP VỀ DÂN SỰ ĐỐI VỚI CÁC NƢỚC CÓ HIỆP ĐỊNH VỚI VIỆT NAM (giai đoạn 2008 - 30/6/2014) I UTTP ĐẾN VIỆT NAM Năm 2008 Nước SL 2009 Có kq SL 2010 Có kq SL 2011 Có kq SL 2012 Có kq Đài Loan 199 Pháp Trung Quốc Có kq SL 2014 Có kq SL 89 249 74 210 40 10 kq 80 20 58 12 19 40 17 70 15 15 200 1 20 14 1 1 1 Slovakia Nga 21 Có 33 Ba Lan Séc SL 2013 Hungari 14 56 160 95 2 Ucraina Belarus 1 Lào 1 Mông Cổ Triều Tiên Cu Ba Bungari 1 An-giê-ri Tổng 41 24 76 17 28 61 23 281 133 494 150 409 187 Tổng năm: 1390, có kết 541(chiếm 38,9%) 123 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU ỦY THÁC TƢ PHÁP VỀ DÂN SỰ TIẾP NHẬN QUA BỘ TƢ PHÁP NĂM 2015 I Số liệu hồ sơ ủy thác tƣ pháp (UTTP) Bộ Tƣ pháp tiếp nhận UTTP theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam Nội dung Số yêu cầu Kết Có Hiệp định TTTP 488 376 Khơng có Hiệp định TTTP 2661 1750 Tổng số 3149 2126 UTTP theo yêu cầu quan có thẩm quyền nƣớc ngồi Nội dung Số yêu cầu Kết Có Hiệp định TTTP 696 396 Khơng có Hiệp định TTTP 109 64 Tổng số 805 460 II Các nƣớc có nhiều yêu cầu UTTP với Việt Nam Nƣớc yêu cầu Số yêu cầu Kết Lãnh thổ Đài Loan 428 225 Cộng hòa Pháp 40 17 CHND Trung Hoa 205 145 Cộng hòa Séc 08 Hàn Quốc 47 26 CHLB Đức 29 20 Phần Lan 10 Na Uy 124 III Các nƣớc mà Việt Nam có nhiều yêu cầu UTTP Nƣớc yêu cầu Số yêu cầu Kết Lãnh thổ Đài Loan 375 357 Cộng hòa Pháp 62 32 CHND Trung Hoa 20 Hàn Quốc 163 Hoa Kỳ 948 775 Ca-na-đa 204 176 Ốt-xtờ-rây-li-a 144 22 CHLB Đức 33 Nhật 19 Na Uy 18 10 Liên hiệp Vương quốc Anh 16 Bắc Ailen IV Số liệu UTTP phân theo lĩnh vực UTTP theo yêu cầu UTTP theo yêu cầu quan có thẩm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nƣớc Dân HNGĐ KDTM Thi Khác hành Dân HNGĐ KDTM 3,3% Khác hành án 33% 62,5% Thi án 1,15% 0,05% 2% 125 95,9% 2,1% 0% 0% PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC NƢỚC ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CĨ ĐI CĨ LẠI VỚI VIỆT NAM Cộng hồ A-rập Ai – cập Vương quốc Bỉ Ca-na-đa Vương quốc Cam-pu-chia Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Hồi giáo I-ran Cộng hoà Nam Phi Nhật Bản Cộng hoà Pháp 10 Vương quốc Thuỵ Điển 11 Liên bang Thuỵ Sĩ 126 ... tư ng trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại 12 1.1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tư ng trợ tư pháp dân sự, thương mại 17 1.2 Nguyên tắc có có lại hoạt động tư ng trợ tư pháp dân sự, thương mại ... VỀ NGUYÊN TẮC CÓ ĐI, CÓ LẠI TRONG HOẠT ĐỘNG TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP VỀ LĨNH VỰC DÂN SỰ, THƢƠNG MẠI 12 1.1 Tư ng trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại 12 1.1.1 Một số quan niệm tư ng trợ. .. có lại hoạt động tư ng trợ tư pháp lĩnh vực dân sự, thương mại Chương 2: Thực tiễn quy định áp dụng nguyên tắc có có lại tư ng trợ tư pháp dân sự, thương mại Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp