1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc giám sát của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng

194 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐỨC HIẾU NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐẠI BIỂU DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐỨC HIẾU NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐẠI BIỂU DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9380101.03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ bạn bè, đồng nghiệp Các số liệu sử dụng luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .10 1.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .10 1.1.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng hình 10 1.1.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu quyền tư pháp kiểm soát quyền tư pháp 18 1.1.3 Nhóm tài liệu nghiên cứu quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước 20 1.1.4 Nhóm tài liệu nghiên cứu mơ hình tố tụng hình 22 1.1.5 Nhóm tài liệu nghiên cứu thực tiễn thực nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử quan tiến hành tố tụng 24 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 25 1.2.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng 25 1.2.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu quyền tư pháp kiểm soát quyền tư pháp 28 1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần nghiên cứu 29 1.3.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu 29 1.3.2 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu .31 1.4 Các câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 32 1.4.1 Các câu hỏi nghiên cứu 32 ii 1.4.2 Giả thuyết nghiên cứu 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐẠI BIỂU DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 37 2.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 37 2.1.1 Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình phương châm, định hướng cho hoạt động tố tụng giải vụ án hình 37 2.1.2 Những đặc điểm nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 40 2.1.3 Khái niệm giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 62 2.2 Cơ sở ý nghĩa việc quy định nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 68 2.2.1 Cơ sở việc quy định nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 68 2.2.2 Ý nghĩa việc quy định nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 74 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 77 2.3.1 Mơ hình tổ chức quyền lực máy nhà nước 77 iii 2.3.2 Cơ chế giám sát hoạt động tố tụng 79 2.3.3 Sự hoàn thiện hệ thống pháp luật 82 2.3.4 Mơ hình tố tụng 84 2.3.5 Mức độ minh bạch đảm bảo quyền tiếp cận thông tin tố tụng hình 87 2.4 Mối quan hệ nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng với nguyên tắc tố tụng hình 88 2.4.1 Quan hệ với nguyên tắc bảo đảm pháp chế TTHS 89 2.4.2 Quan hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo tố tụng hình .90 2.4.3 Quan hệ với ngun tắc suy đốn vơ tội 90 2.4.4 Mối quan hệ với nguyên tắc tranh tụng 92 2.5 Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng số nước giới 93 2.5.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 94 2.5.2 Vương quốc Anh .95 2.5.3 Cộng hòa Pháp 96 2.5.4 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) .97 2.5.5 Liên bang Nga 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐẠI BIỂU DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT TỐ TỤNG HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 101 3.1 Pháp luật nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng hình từ năm 1946 đến năm 2018 101 3.1.1 Giai đoạn 1946-1988 101 3.1.2 Giai đoạn 1988 - 2003 109 iv 3.1.3 Giai đoạn 2003-2018 111 3.2 Thực trạng hoạt động giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng từ năm 2003 đến năm 2018 .123 3.2.1 Hoạt động giám sát thông qua việc xem xét báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao 123 3.2.2 Hoạt động giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật quan tư pháp 124 3.2.3 Hoạt động giám sát thông qua chất vấn trả lời chất vấn 126 3.2.4 Hoạt động giám sát thi hành pháp luật theo chuyên đề lĩnh vực tố tụng hình 126 3.2.5 Hoạt động giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo 131 3.3 Đánh giá pháp luật nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng thực trạng hoạt động giám sát tố tụng hình Việt Nam .133 3.3.1 Đánh giá pháp luật nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 133 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam 142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 146 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐẠI BIỂU DÂN CỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 147 4.1 Yêu cầu việc nâng cao hiệu thực nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình Việt Nam .147 4.1.1 Yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền 147 4.1.2 Yêu cầu bảo vệ quyền người nhà nước pháp quyền .149 v 4.1.3 Yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh thực nhiệm vụ cải cách tư pháp 151 4.2 Các giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 152 4.2.1 Nâng cao chất lượng thảo luận, xem xét báo cáo kỳ họp Quốc hội nghị lĩnh vực tư pháp .152 4.2.2 Tăng cường giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp 153 4.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn người đứng đầu quan tư pháp 155 4.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát chuyên đề việc nghị sau giám sát chuyên đề lĩnh vực tư pháp 156 4.2.5 Hồn thiện chế quy trình thực việc bỏ phiếu tín nhiệm người đứng đầu quan tư pháp 158 4.2.6 Tăng cường vai trò Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc tổ chức giám sát phân công, đạo giám sát lĩnh vực tư pháp 159 4.2.7 Hoàn thiện chế giám sát hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 161 4.2.8 Tăng cường liêm tư pháp 167 4.2.9 Nâng cao hiệu giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình 168 KẾT LUẬN CHƯƠNG 170 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC 182 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BLTTHS CQĐT HĐND MTTQVN TAND TANDTC TNHS TTHS THTT UBTP UBTVQH VKSND VKSNDTC Chữ viết đầy đủ : Bộ luật tố tụng hình : Cơ quan Điều tra : Hội đồng nhân dân : Mặt trận Tổ quốc Việt Nam : Tòa án nhân dân : Tòa án nhân dân tối cao : Trách nhiệm hình : Tố tụng hình : Tiến hành tố tụng : Ủy ban Tư pháp : Ủy ban thường vụ Quốc hội : Viện Kiểm sát nhân dân : Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vii KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua việc phân tích, đánh giá kết thực việc giám sát hoạt động TTHS quan, đại biểu dân cử hoạt động TTHS rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, hoạt động giám sát TTHS quan đại biểu dân cử thời gian gần quan tâm thực thường xuyên, liên tục ngày nâng cao chất lượng Qua giám sát, Quốc hội, Đại biểu Quốc hội HĐND có nhiều thơng tin quan trọng phục vụ cho việc lập pháp lĩnh vực TTHS tăng cường trách nhiệm đối tượng bị giám sát Thứ hai, Thực tiễn giám sát cho thấy Quốc hội, HĐND chưa thực hết quyền giám sát lĩnh vực TTHS, còn quyền thuộc chức thẩm quyền Quốc hội HĐND Hiến pháp pháp luật quy định chưa thực thực tế, hiệu giám sát hạt động TTHS còn hạn chế Từ việc phân tích, đánh giá kết giám sát nói sở quan trọng để đề giải pháp cụ thể khả thi nhằm nâng cao chất lượng giám sát hoạt động TTHS nhằm thực cải cách tư pháp đặt tăng cường hoạt động giám sát nhân dân hoạt động quan tiến hành tố tụng./ 170 KẾT LUẬN Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng nguyên tắc pháp luật tố tụng hình sự, tư tưởng, định hướng chi phối tồn trình xây dựng thực thi pháp luật tố tụng hình với hình thức phương pháp giám sát phù hợp theo qui định pháp luật để bảo đảm hoạt động tố tụng tiến hành đắn, khách quan Nguyên tắc quy định lần thành nguyên tắc độc lập Điều 32 BLTTHS năm 2003 tiếp tục sửa đổi, bổ sung Điều 33 BLTTHS năm 2015 Việc quy định thực nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng tố tụng hình sự: nhằm thực nguyên lý chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền nhân dân lĩnh vực tư pháp hình Giám sát hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước lĩnh vực TTHS yêu cầu mang tính tất yếu, khách quan để hạn chế lạm quyền, phát vi phạm yếu quan tiến hành tố tụng thực thi quyền lực nhà nước, góp phần bảo đảm quyền người, quyền cơng dân q trình giải vụ án hình Đảm bảo ngun tắc góp phần thực nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Thực tiễn xây dựng áp dụng nguyên tắc còn nhiều hạn chế, bất cập Còn quy phạm pháp luật TTHS xây dựng để triển khai áp dụng nguyên tắc thực tiễn, còn thiếu chế đảm bảo cho người dân thực hữu hiệu quyền giám sát mình, quyền tiếp cận thông tin bị hạn chế Vai trò giám sát của quan, tổ chức TTHS chưa coi trọng mức, còn mang tính hình thức Để nâng cao hiệu thực nguyên tắc cần tập trung làm tốt giải pháp như: Nâng cao chất lượng hoạt động giám sát chuyên đề lĩnh vực tư pháp; Nâng cao chất lượng thảo luận, xem xét báo cáo kỳ họp Quốc hội nghị lĩnh vực tư pháp; Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn trả lời chất vấn người đứng đầu quan tư pháp; Tăng cường giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp; Hoàn thiện chế quy trình thực việc bỏ phiếu tín nhiệm người đứng đầu quan tư pháp; Nâng cao 171 hiệu việc nghị sau giám sát chuyên đề lĩnh vực tư pháp; Tăng cường vai trò Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc tổ chức giám sát phân công, đạo giám sát lĩnh vực tư pháp; Hoàn thiện chế giám sát bên quan, tổ chức, đại biểu dân cử; Hoàn thiện chế giám sát xã hội hoạt động TTHS; Hoàn thiện chế bên hoạt động TTHS; Tăng cường liêm tư pháp Luận án nghiên cứu sâu sắc nguyên tắc để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cách khoa học, có hệ thống, sở đưa giải pháp hồn thiện góp phần nâng cao hiệu việc áp dụng nguyên tắc góp phần thực công tác cải cách tư pháp 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Đức Hiếu (2018), “Giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động tố tụng hình - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (16), tr.37-44 Trần Đức Hiếu (2018), “Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (20) tr.32-37, 48 Trần Đức Hiếu (2018), “Giám sát quan, đại biểu dân cử hoạt động tố tụng hình - Thực trạng kiến nghị”, Hội thảo Chất lượng hoạt động giám sát tư pháp Quốc hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Nghiên cứu lập pháp Bộ môn LHP&LHC tổ chức ngày 14/8/2018 Trần Đức Hiếu (2018), “Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực nguyên tắc giám sát tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật & phát triển, (11+12), tr.48-53 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bình (2012), Hồn thiện chế pháp lý giám sát xã hội việc thực thi quyền lực nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Byung - Sun Cho, Tom Ginsburg (2010), “Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp nước lựa chọn (Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Liên bang Nga)”, Báo cáo Hàn Quốc, thực cho Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận chế định ngun tắc luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (5), tr.13-18, (6), tr.18-20,39, (7), tr.11-15 Lê Văn Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2006), Bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, TTHS giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài cấp Đại học Quốc Gia, mã số QL 04.03 Nguyễn Ngọc Chí (2008), “Các nguyên tắc Luật Tố tụng hình - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế (24), tr.239-253 Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động tố tụng hình Việt Nam - thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (27), tr.111-117 Nguyễn Ngọc Chí (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2015), Quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, NXB Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí, Hà Thị Phương Bắc (2017), “Giám sát quan dân cử tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (3), tr.12-20 10 Nguyễn Ngọc Chí (2018), Giáo trình ngun tắc Luật Tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Chí, Lê Lan Chi (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 174 13 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2011), “Chức giám sát Quốc hội”, Kỷ yếu Hội thảo “Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền” Viện nghiên cứu lập pháp Viện Friedrich- Ebert -Stiftung tổ chức, Nxb Lao động, tr.28 16 Nguyễn Đăng Dung - Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên), (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm sốt quyền lực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 18 Nguyên Đăng Dung (2018), “Sự giới hạn quyền tư pháp nhà nước pháp quyền”, Kỷ yếu Hội thảo Chất lượng hoạt động giám sát Quốc hộiMột số vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17 19 Lưu Tiến Dũng (2014), Liêm hoạt động tư pháp: tiêu chuẩn quốc tế pháp luật Việt Nam Hội thảo Tổ chức Minh bạch phối hợp với Viện Chính sách cơng Pháp luật tổ chức ngày 10/10/2014 Hà Nội 20 Nguyễn Sĩ Dũng Vũ Công Giao (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam - Vấn đề giải pháp, NXB Hồng Đức 21 Bùi Xuân Đức (2012), “Cơ chế kiểm soát hoạt động tư pháp - Những vấn đề đặt phương hướng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (18), tr.20-28 22 Nguyễn Minh Đoan - Vũ Thu Hạnh (2014), “Quan niệm kiểm soát chế kiểm soát quyền lực nhà nước”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (9), tr.3-8 23 Trần Ngọc Đường (2003), “Quyền giám sát tối cao Quốc hội quyền giám sát quan Quốc hội: Đối tượng, nội dung, phương thức thực hậu pháp lý”, Sách Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Việt nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.148 24 Trương Thị Hồng Hà (Chủ biên), (2014), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia 25 Phạm Hồng Hải (1999), Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị 175 buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân 27 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Tơ Văn Hòa (2012), Tính độc lập Tòa án - nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hồi (2003), “Kinh nghiệm nước ngồi kiểm sốt quyền lực nhà nước”, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, tr.500-519 30 Nguyễn Mạnh Kháng (2003), “Cơ sở khoa học chế kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước”, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, tr.34-45 31 J.Clifford Wallace (2006), “Khắc phục tham nhũng tư pháp phải đảm bảo độc lập tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (8), tr.40-46 32 JonMills (2005), Luận tự do, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn (Đồng chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 , Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật 34 Trần Tuyết Mai (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Đinh Văn Mậu (2003), “Kiểm sốt việc thực thẩm quyền hành nhà nước”, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Cơng an nhân dân, tr.360-369 36 Trần Đình Nhã (1994), “Nguyên tắc Tố tụng hình Việt Nam”, Sách Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sự, Viện Nhà nước pháp luật, NXB Chính trị quốc gia 37 Trần Cơng Phàn (2016), “Nguyên tắc tranh tụng xét xử việc cụ thể hóa Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Sách chuyên khảo Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Nguyễn Hòa Bình chủ 176 biên), NXB Chính trị quốc gia, tr.86 38 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Hoạt động giám sát quốc hội hoạt động kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân”, Sách Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.229-248 39 Nguyễn Thái Phúc (2007), “Mơ hình tố tụng hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát (18), tr.2-15 40 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (8), tr.58-67 41 Nguyễn Thái Phúc (2009), “Mơ hình tố tụng pha trộn”, Kỷ yếu: Đề án Mơ hình tố tụng hình Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tổ chức Diana tổ chức Hà Nội 42 Nguyễn Thái Phúc (2012), “Cơ chế kiểm soát hoạt động tư pháp - vấn đề đặt phương hướng đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (18), tr.20-28 43 Nguyễn Huy Phượng (2013), Giám sát xã hội hoạt động quan tư pháp, Nxb Tư pháp, tr.36 44 Rianer (2011), “Giám sát Nghị viện”, Hội thảo Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền Viện nghiên cứu lập pháp Viện FdricEbert tổ chức Hà Nội năm 2011, Nxb Lao động 45 Đỗ Ngọc Quang (2005), Bàn quan điều tra tiến trình cải cách tư pháp, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Simon Butt (2010), “Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp nước lựa chọn (Trung quốc, Indonesia, Nhật bản, Hàn quốc Liênbang Nga)”, Báo cáo Indonesia, thực cho Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam, ngày 03/6/2010 47 Mai Hồng Quỳ (2006), Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, NXB Tư pháp 48 Nguyễn Đình Quyền (2014), Quy định pháp luật hoạt động giám sát UBTVQH - Thực trạng kiến nghị, Hội thảo Văn phòng Quốc hội 49 Trần Văn Tám (2013), (chủ nhiệm đề tài), Nâng cao lực giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh địa phương nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 50 Phạm Hồng Thái (2012), “Kiểm soát quan nhà nước thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học (28), tr.135-141 51 Đinh Xuân Thảo, Lê Như Tiến (2010), Hoạt động giám sát Quốc hội 177 vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân 52 Lê Minh Thông (2003), “Quyền giám sát tối cao Quốc hội, Lịch sử phát triển vấn đề đặt bối cảnh nay”, Sách giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân, tr.163-180 53 Nguyễn Như Tiến (2011), Thực trạng giám sát Quốc hội Việt Nam, Chức giám sát Quốc hội nhà nước pháp quyền, NXB Lao động, Hà Nội 54 Đào Trí Úc (1995), Bình luận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 55 Đào Trí Úc (2003), “Quan niệm giám sát việc thực quyền lực nhà nước chế thực giám sát”, Sách giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Viện Nhà nước Pháp luật, NXB Cơng an nhân dân, tr.5-14 56 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 57 Đào Trí Úc, Phạm hữu Nghị (đồng chủ biên), (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn nay, NXB Từ điển Bách khoa 58 Đào Trí Úc (2011a), “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (27), tr.10-18 59 Đào Trí Úc (2011b), “Về Viện Kiểm sát Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr.5-11 60 Đào Trí Úc (2016), “Hệ thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam theo Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Sách chuyên khảo Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015 (Nguyễn Hòa Bình chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, tr.54-86 61 Võ Khánh Vinh (2003), “Khái niệm, loại, lĩnh vực, nội dung hệ thống quan giám sát tổ chức hoạt động thực quyền lực nhà nước”, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, NXB Công an nhân dân 2003, tr.15-33 62 Đinh Ngọc Vượng (2003), “Một số ý kiến giám sát tối cao Quốc hội”, Hội thảo Giám sát quyền lực nhà nước Việt Nam, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 63 Trịnh Thị Xuyến (2008), Kiểm soát quyền lực nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 178 64 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 Tòa án nhân dân tối cao (2019), Báo cáo số 60/BC-TA ngày 10/10/2019 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công tác giải khiếu nại, tố cáo Tòa án nhân dân năm 2019 66 Ủy ban Tư pháp, Báo cáo kết giám sát từ năm 2003 đến 67 Viện Nghiên cứu lập pháp UNDP (2005), Quy định pháp luật hoạt động giám sát HĐND cấp phù hợp với Hiến pháp, báo cáo nghiên cứu, Dự án “Tăng cường cung cấp trao đổi thông tin lập pháp quan Quốc hội Việt Nam” 68 Vivienne Bath, Sarah Biddulph (2010), “Báo cáo nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp năm nước lựa chọn (Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc Liên bang Nga)”, Báo cáo nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, thực cho Chương trình Phát triển Liên hợp quốc,Việt Nam Tiếng Anh 69 Gareth Griffith (1998), “Judicial Accountability”, NSW Parliamentary 70 Library J Rufus Fears (1985), Selected Writings of Lord Acton: Essays in the study 71 and writing of history, Liberty Classics Manfred Wolf (1985): The Press and The Court in Germany in The Indepandence: The Comtempolary Debate, By Martinus Ninjhoff publishes, 72 Dordrecht Michael Mauerer, “Relationship between the ombudsman institution and the judiciary”, Hội thảo quốc tế “Mối quan hệ Ombudsmen quan tư pháp” diễn vào ngày 12 13 tháng 11 Ljubljana, Slovenia, Dự án Dự án ổn định Tổ chức Quyền người Quốc gia độc 73 lập tổ chức với phối Hội đồng Châu Âu Chính phủ Thụy Điển Potter Stewart (2004), “Legislative Supervision of Court Cases” , Hội thảo 74 quốc tế công giám sát công lý Bắc Kinh, Trung Quốc Rahmati, M., Sheidaeian, M., MirKhalili, S., Darabi, (2018), “Principle of supervision of criminal procedure” (Nguyên tắc giám sát tố tụng hình sự) Tạp chí Amazonia Investiga, Vol 7, Núm 14: 187-196/ Mayo - Junio, pp 179 75 187-196 T.Strasberg - Cohen (2005), “Judicial Independence and the Supervision of Judges’Conduct: Reflections on the Purposes of the Ombudsman for Complaints against Judges Law” (Độc lập tư pháp giám sát hành xử Thẩm phán: nhận xét mục đích Luật tra), Tạp chí Law and Business Website 76 Hồng Khánh, Giám sát Quốc hội tốn hiệu thấp, Báo điện tử VnExpress, địa http://vnexpress.net, [Truy cập: Thứ sáu, 77 30/10/2009, 01:00 GMT+7] V.Thu, Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân: phải kiểm tra thực tế, Trang thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội, địa 78 http://baobaohiemxahoi.vn, [Truy cập: Thứ hai, 24/08/2015 | 19:15 GMT+7] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Về Viện Kiểm sát Liên bang Nga, Thông tin khoa học, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/313 [Truy cập: 79 21:25 - 06/02/2019] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Một số vấn đề quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp, kiểm sát hoạt động tư pháp, Thông tin khoa học, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/119/366.[Truy 80 cập: 21:50 - 06/02/2019] Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Mơ hình tố tụng hình Trung Quốc, Thơng tin khoa học, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/142 81 [Truy cập: 23:43 - 08/02/2019] Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Chín điều để giám sát tốt hơn, trang 82 điện tử địa http://ttbd.gov.vn [ Truy cập: 9:43 - 08/02/2010] Elke Devroe, Marijke Malsch, Joery Matthys en Goos Minderman, “Supervision of the criminal justice system: Summary” (Giám sát hệ thống tư pháp hình sự: Tóm lược) (truy cập tại: https://www.wodc.nl/binaries/2686_Summary_tcm28-276205.pdf), pp 180 PHỤ LỤC PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XII Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân tối cao, Báo cáo Chính phủ công tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2007 (số 141/UBTP12 ngày 15/10/2007) Báo cáo Uỷ ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2007 (số 145/UBPL12 ngày 17/10/2007) Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2007 (số 156/UBTP12 ngày 19/10/2007) Báo cáo kết giám sát việc thực tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo quy định khoản 01 Điều 170 Bộ luật tố tụng hình Điều 33 Bộ luật tố tụng dân (số 1137/UBTP12 ngày 10/5/2008) Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2008 (số 1801/UBTP12 ngày 03/10/2008) Báo cáo Uỷ ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác phòng, chống tham nhũng năm 2008 (số 1814/UBTP12 ngày 7/10/2008) Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2008 (số 1881/BC-UBTP12 ngày 21/10/2008) Báo cáo Uỷ ban Tư pháp kết giám sát việc giải vụ án tranh chấp hợp đồng kinh tế nguyên đơn Cơng ty Tiên Sơn, Thanh Hóa với bị đơn Công ty TNHH XNK Châu Tuấn, Hà Tĩnh (số 3054/BC-UBTP12 ngày 11/8/2009) Báo cáo Uỷ ban Tư pháp xin ý kiến UBTVQH số nội dung có liên quan đến kết giám sát vụ án tranh chấp hợp đồng kinh tế Công ty Tiên 181 Sơn Thanh Hóa với Cơng ty TNHH XNK Châu Tuấn tỉnh Hà Tĩnh (số 3055/BCUBTP12 ngày 11/8/2009) 10 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2009 (số 3101/UBTP12 ngày 11/9/2009) 11 Báo cáo Uỷ ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2009 (số 3105/UBTP12 ngày 16/9/2009) 12 Báo cáo Uỷ ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác phòng, chống tham nhũng năm 2010 (số 4265/UBTP12 ngày 29/9/2010) 13 Báo cáo kết giám sát Ủy ban Tư pháp Quốc hội việc ban hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Ủy ban phụ trách từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII đến (số 4288/BC-UBTP12 ngày 04/10/2010) 14 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2009 (số 3177/BC-UBTP12 ngày 06/10/2009) 15 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2009 (số 3209/UBTP12 ngày 16/10/2009) 16 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2010 (số 4136/UBTP12 ngày 12/10/2010) 17 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2010 (số 4371/UBTP12 ngày 25/10/2010) 18 Báo cáo kết khảo sát “hoạt động bổ trợ tư pháp lĩnh vực luật sư giám định tư pháp (số 4113/BC-UBTP12 ngày 13/8/2010) 19 Báo cáo kết giám sát việc chấp hành pháp luật thi hành án dân (số 4291/BC-UBTP12 ngày 5/10/2010) 20 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Toà án, Viện Kiểm sát năm 2010 (số 4371/BC-UBTP12 ngày 25/10/2010) 182 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN TƯ PHÁP NHIỆM KỲ QUỐC HỘI KHÓA XIII Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2011 Báo cáo Ủy ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng chống tham nhũng năm 2011 (số 181/BC-UBTP13 ngày 24/10/2011) Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Tòa án, Viện Kiểm sát năm 2011 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2012 Báo cáo Ủy ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng chống tham nhũng năm 2012 (số 895/BC-UBTP13 ngày 11/10/2012) Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Tòa án, Viện Kiểm sát năm 2012 Báo cáo kết giám sát “Việc chấp hành pháp luật tố tụng hình công tác điều tra, truy tố, xét xử” năm 2012 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2013 Báo cáo Ủy ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác phòng chống tham nhũng năm 2013 (số 1543/BC-UBTP13 ngày 15/10/2013) 10 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Tòa án, Viện Kiểm sát năm 2013 11 Báo cáo kết giám sát “Chấp hành pháp luật việc xử lý tội phạm tham nhũng chức vụ” năm 2013 183 12 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2014 13 Báo cáo Ủy ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác phòng chống tham nhũng năm 2014 (số 2211/BC-UBTP13 ngày 14/10/2014) 14 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Tòa án, Viện Kiểm sát năm 2014 15 Báo cáo kết giám sát “Việc chấp hành pháp luật tố tụng hình quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra” năm 2014 16 Báo cáo kết giám sát “Tình hình oan, sai việc áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan hoạt động tố tụng hình theo quy định pháp luật” 17 Báo cáo thẩm tra báo cáo công tác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Báo cáo Chính phủ cơng tác phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm, công tác thi hành án năm 2015 (số 3057/BC-UBTP13 ngày 24/10/2015) 18 Báo cáo Ủy ban Tư pháp thẩm tra Báo cáo Chính phủ công tác phòng chống tham nhũng năm 2015 (số 3043/BC-UBTP13 ngày 19/10/2015) 19 Báo cáo thẩm tra Báo cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo ngành Tòa án, Viện Kiểm sát năm 2015 184 ... Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng Luận án xây dựng khái niệm Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng. .. giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 62 2.2 Cơ sở ý nghĩa việc quy định nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành. .. quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng hình 37 2.1.1 Nguyên tắc giám sát quan, tổ chức, đại biểu dân cử hoạt động quan tiến hành tố tụng tố tụng

Ngày đăng: 04/05/2020, 12:27

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Đảm bảo nguyên tắc này cũng góp phần thực hiện một trong những nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp theo Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị là “Tăng cường giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân, của các tổ chức xã hội và nhân dân đối với công tác tư pháp”;

    2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1 Mục đích nghiên cứu

    Mục đích cụ thể: Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, luận án sẽ hướng tới các mục tiêu cụ thể sau đây:

    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    Để thực hiện mục đích nói trên, luận án phải giải quyết được những nhiệm vụ sau đây:

    3.1 Đối tượng nghiên cứu

    3.2 Phạm vi nghiên cứu

    5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w