1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động phòng, chống rửa tiền

85 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 738,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ THƠM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Hành – Mã số 60.38.20 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Cảnh Hợp TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn khoa học Thầy Nguyễn Cảnh Hợp Các nội dung Luận văn hình thành từ nghiên cứu, đúc kết từ thực tiễn công tác, không chép hay sử dụng ý tưởng người khác Các số liệu, kết có Luận văn tốt nghiệp hoàn toàn trung thực MỤC LỤC Tên mục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Phần mở đầu: 1 Lý chọn đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: 3 Mục đích nghiên cứu đề tài: 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Bố cục luận văn: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 1.1 Khái quát hành vi rửa tiền hoạt động phòng, chống rửa tiền: 1.1.1 Khái niệm rửa tiền: 1.1.2 Khái niệm vai trò hoạt động phòng, chống rửa tiền: 10 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 11 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 16 1.2.3 Các phương pháp quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 17 1.2.4 Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 19 1.2.5 Đối tượng quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 25 1.2.6 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 26 Kết luận chương 1: 35 Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền giải pháp hồn thiện: 37 2.1 Thực trạng hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta nay: 37 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta nay: 41 2.2.1 Thực trạng chủ thể quản lý: 41 2.2.2 Thực trạng đối tượng quản lý: 48 2.2.3 Thực trạng ban hành pháp luật việc triển khai thực pháp luật: 49 2.2.4 Thực trạng việc tiếp nhận báo cáo, thông tin quy trình xử lý hành chính: 58 2.2.5 Thực trạng kiểm tra, tra tổng kết, đánh giá: 63 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 65 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật: 66 2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 68 2.3.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 69 2.3.4 Tăng cường công tác triển khai thực pháp luật: 71 2.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm: 72 2.3.6 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường tài chính, tiền tệ; đảm bảo an ninh tài quốc gia: 73 Kết luận chương 2: 74 Kết luận: 76 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Khi Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, song song với thành tựu đạt kinh tế – xã hội phát triển, uy tín quốc gia nâng cao trường quốc tế Việt Nam đối mặt với nhiếu vấn nạn cho “quốc nạn” nạn tham nhũng, bn lậu đó, số hành vi nguy hiểm nhất, bật trở thành đề tài nóng bỏng “hành vi rửa tiền” “Rửa tiền hành vi cá nhân, tổ chức tìm cách hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có”1 So với hành vi vi phạm pháp luật khác lĩnh vực kinh tế đầu cơ, buôn lậu, trốn thuế hành vi rửa tiền có chất nguy hiểm Bởi lẽ, hậu quả, mức độ tác động loại hành vi nặng nề nằm cấp độ vĩ mô Hậu hành vi rửa tiền không tác động cách trực tiếp vào cá nhân, gia đình cụ thể mà lại tác động nặng nề kinh tế, tài quốc gia, toàn cầu Mặt khác, hành vi rửa tiền hầu hết nằm “đường dây” khép kín, với tổ chức xuyên quốc gia Do đó, việc theo dõi, phát triệt tiêu vấn đề khó khăn khơng thể thực sớm chiều Vì lẽ đó, để giữ vững an ninh kinh tế tồn cầu nói chung, kinh tế quốc gia nói riêng việc phịng, chống rửa tiền trách nhiệm tất yếu, nặng nề toàn nhân loại, quốc gia Xuất phát từ lý đó mà vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia tổ chức quốc tế suốt nhiều năm qua Tuy nhiên, nay, nhiều quốc gia giới chưa nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm hành vi rửa tiền, chưa có ý thức việc phịng, chống hành vi nên dễ trở thành “miền đất hứa, mảnh đất phì nhiêu nạn rửa tiền”, đặc biệt quốc gia phát triển, mà việc tạo sản phẩm cho xã hội trọng việc ổn định, lành mạnh tài chính, kinh tế quốc gia Trong xu hội nhập, Việt Nam khơng thể khỏi vấn nạn chung Khoản Điều Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 phịng, chống rửa tiền tồn cầu – vấn nạn rửa tiền đề cập Mặt khác, thành viên Liên Hiệp Quốc (UN), đứng bên lề chiến phòng, chống rửa tiền – nhiệm vụ quan trọng Liên Hiệp Quốc2 Theo đó, Việt Nam từ năm 2005 đến nay, hoạt động phịng, chống rửa tiền tăng cường cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực quan tâm Cụ thể nhiều văn pháp luật ban hành, tạo hành lang pháp lý cần thiết cho việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Mặt khác, việc thành lập Trung tâm thông tin chống rửa tiền3 vào năm 2005 mà Cục Phòng, chống rửa tiền4, với tư cách đơn vị đầu mối việc tiếp nhận, xử lý quản lý hoạt động phịng chống rửa tiền tín hiệu lạc quan việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống rửa tiền Tuy nhiên, thực tế, việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền ngày bộc lộ điểm yếu, tạo điều kiện thuận lợi cho hành vi rửa tiền gia tăng số lượng với tính chất ngày tinh vi, phức tạp Sở dĩ hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam chưa đạt hiệu mong muốn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, đó, nguyên nhân trực tiếp, quan trọng yếu kém, bất cập công tác quản lý nhà nước hoạt động Việc yếu thể nhiều góc độ như: Hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động phòng, chống rửa tiền sơ sài, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Chủ thể thực việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền thực lực yếu, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, chưa có tính độc lập cao nên chưa phát huy vai trò Hoạt động phịng, chống rửa tiền tổ chức tài nhà nước phi nhà nước cịn mang tính hình thức, đối phó Sự phối hợp tiếp nhận xử lý thông tin rửa tiền quan quản lý nhà nước có liên quan chưa chặt chẽ, mang tính thủ cơng, khơng có đạo kịp thời, hợp lý Hệ thống tiền tệ Liên Hiệp Quốc tổ chức quốc tế tiến hành hoạt động quan trọng chống rửa tiền thực tồn cầu dó việc điều hành chương trình tồn cầu chống rửa tiền Được thành lập theo Quyết định số 1002/QĐ-NHNN ngày 08/7/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam Theo Quyết định Thủ tướng phủ số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt nam Quyết định số 1645/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Phịng, chống rửa tiền an ninh tài quốc gia nhiều kẽ hở, dễ bị lợi dụng Ngoài hoạt động tra, kiểm tra liên quan đến phòng, chống rửa tiền chưa đồng bộ, sâu sắc, chưa có hiệu Từ vấn đề thực tiễn nêu trên, tác giả nhận thấy cần phải có điều chỉnh kịp thời công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, từ khắc phục hạn chế, yếu cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam Do đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền” để làm luận văn thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài: Liên quan đến lĩnh vực phịng, chống rửa tiền, có nhiều viết, số đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề như: Tại Trường Đại học Luật TP HCM có Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2008 tác giả Nguyễn Trung Nghĩa “Vấn đề chống rửa tiền liên quan đến Đầu tư Quốc tế”; Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2009 tác giả Anh Hồng Ngân “Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam hành vi rửa tiền theo Công ước Quốc tế”, Luận văn thạc sỹ Luật học năm 2010 Thiệu Thị Minh Thủy “Pháp luật phòng chống rửa tiền hoạt động tổ chức tín dụng”; viết “Phòng chống rửa tiền Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thạc sỹ Vương Tịnh Mạch, website Viện Nghiên cứu Phát triển T.P HCM, “Tác động rửa tiền kinh tế” tác giả Nguyễn Thanh Tùng, website Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam ngày 09/9/2010, Nhìn chung, nghiên cứu tiếp cận vấn đề phịng, chống rửa tiền góc độ luật hình kinh tế - tài chính, nội dung chủ yếu vào việc lý giải nguyên nhân dẫn đến hành vi rửa tiền gia tăng số lượng phức tạp mức độ tinh vi hành vi rửa tiền; đồng thời đưa giải pháp đấu tranh phịng, chống nạn rửa tiền Một khía cạnh khác việc phòng, chống nạn rửa tiền vai trò Nhà nước quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền (trên phương diện lý luận thực tiễn) bỏ ngỏ, chưa quan tâm mức Trong đó, hoạt động quản lý nhà nước trước vấn nạn rửa tiền vấn đề mang tính định hiệu cơng đấu tranh phịng, chống rửa tiền; vừa có khả ngăn ngừa, vừa kịp thời phát hành vi rửa tiền bắt đầu triển khai xâm nhập vào lãnh thổ Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài: Thông qua việc nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta nay, tác giả tìm vấn đề hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống tửa tiền Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Trước hết, đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền để làm sở cho việc tìm hiểu thực tiễn, đánh giá thành quả, hạn chế vấn đề Việt Nam Từ nội dung đó, tác giả kiến nghị giải pháp góp phần hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, vấn đề phịng, chống rửa tiền xem xét góc độ tội phạm hình sự, hoạt động kinh tế hay biện pháp nghiệp vụ ngành tài - ngân hàng,… Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp suy luận sở tư tảng vật, biện chứng Chủ nghĩa Mác Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Như trình bày trên, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền quan trọng, cần quan tâm, nghiên cứu nhiều cấp, nhiều ngành nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, nay, vấn đề cịn bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu Vì vậy, Luận văn bước đầu góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, tìm giải pháp nhằm hồn thiện Bên cạnh đó, với cơng trình nghiên cứu này, tác giả hy vọng đặt móng, thu hút quan tâm dư luận, nhà nghiên cứu Từ đó, nhà nghiên cứu, dư luận mổ xẻ vấn đề quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Với mục đích cuối tìm giải pháp, tổ chức thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, thực tốt hoạt động để góp phần ổn định kinh tế, giữ vững an ninh trị quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung Bố cục luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn chia thành chương Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền giải pháp hoàn thiện 66 từ nội dung báo cáo khơng có Như vậy, việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta bên cạnh kết đạt cịn bất cập, hạn chế cần phải khắc phục mặt chủ thể thực quản lý đến nội dung quản lý cụ thể Do đó, để hồn thiện, nâng cao vai trị quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền việc tím giải pháp để phát huy kết đạt được, đồng thời khắc phục, loại bỏ trở ngại, hạn chế phân tích việc vô cần thiết nước ta 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền Xuất phát từ tầm quan trọng việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền thực trạng vấn đề trình bày nhiệm vụ nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác vấn đề cần thiết, quan trọng yếu tố định thành cơng cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam Trong phạm vi đề tài này, tác giả đề cập đến số giải pháp sau: 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật Với thực trạng hệ thống pháp luật phòng, chống rửa tiền thiếu, nội dung quy định pháp luật chưa rõ ràng, mang tính chung chung chủ yếu trình bày phần việc hồn thiện pháp luật vấn đề mang tính tất yếu Mặt khác, để đảm bảo sở lý luận, pháp lý vững cho hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực phịng, chống rửa tiền việc hoàn thiện quy định pháp luật điều cần thiết Theo đó, định hướng hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền Việt Nam ban hành văn pháp luật phù hợp với chuẩn mực quốc tế, song phải phù hợp với đặc điểm tình hình nước ta để tạo sở pháp lý đồng hình sự, tài chính, ngân hàng nhằm phục vụ cho cơng tác đấu tranh phịng, chống rửa tiền Thứ nhất, hồn thiện pháp luật hình phịng chống rửa tiền, sở tiếp nhận thực khuyến nghị FATF, Việt Nam tội phạm hóa hành vi rửa tiền thể qua việc ban hành Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật 67 Hình năm 1999, theo đó, Điều 251 Bộ luật Hình năm 1999 – tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có sửa đổi thành Tội rửa tiền trình bày phần Tuy nhiên, vấn đề khơng dừng lại mà cần phải đặt mục tiêu cao việc hồn thiện pháp luật hình phịng, chống rửa tiền, cụ thể: Việt Nam phải luật hóa tội phạm nguồn tội rửa tiền, tránh việc lúng túng trình áp dụng pháp luật Hầu hết, quốc gia giới quy định chi tiết nhóm tội phạm nguồn tội rửa tiền, chẳng hạn Hoa Kỳ, Luật Quản lý rửa tiền năm 1986 liệt kê 20 nhóm tội phạm xác định tội phạm nguồn hành vi rửa tiền như: tham nhũng, buôn bán ma túy, buôn lậu, gây ô nhiễm môi trường Do vậy, thiết nghĩ để hồn thiện pháp luật hình Việt Nam rửa tiền chủ thể quản lý nhà nước phòng, chống rửa tiền cần phối hợp để cụ thể hóa tội phạm nguồn tội phạm rửa tiền gì, tạo sở rõ ràng cho trình áp dụng pháp luật Pháp luật Việt Nam cần có chế cá thể hóa trách nhiệm cá nhân tổ chức thực hành vi rửa tiền Bởi lẽ, Bộ Luật hình Việt Nam áp dụng cho cá nhân phạm tội, chưa áp dụng cho pháp nhân phạm tội Tuy nhiên, tỷ lệ pháp nhân thực hành vi rửa tiền lớn Do đó, cần phải có chế để cá thể hóa trách nhiệm cá nhân tổ chức, pháp nhân thực hành vi rửa tiền Thứ hai, cần gấp rút ban hành Luật phòng, chống rửa tiền: Việc thiếu Luật phòng, chống rửa tiền gây nhiều vấn đề bất cập hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Do đó, để nâng cao hiệu lực, nâng cao trách nhiệm phòng, chống rửa tiền quan, tổ chức, cá nhân, để đảm bảo phù hợp với thơng lệ quốc tế phịng, chống rửa tiền, tăng cường chế hợp tác, phối hợp trách nhiệm quan nhà nước công đấu tranh phịng, chống rửa tiền vấn đề mang tính tiên quyết, bắt buộc phải ban hành Luật phòng, chống rửa tiền Các quốc gia Thế giới, nước điển hình việc thực tốt cơng tác phịng, chống rửa tiền ban hành Luật phòng, chống rửa tiền, văn luật khác để phục vụ cho cơng tác phịng, chống rửa tiền, chẳng hạn Hoa Kỳ có Luật Quản lý rửa tiền năm 1986, Luật Chống rửa tiền Annunzio – Wylie năm 1992 Do đó, Việt Nam khơng có lý để chậm ban hành Luật phòng, 68 chống rửa tiền Theo Luật phịng, chống rửa tiền phải xác định rõ: Nguyên tắc thực phòng, chống rửa tiền: Toàn diện, triệt để tất cấp, ngành, lĩnh vực, giai đoạn Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc phòng, chống rửa tiền, đó, cần phải quy định rõ, cụ thể trách nhiệm cụ thể loại quan (cơ quan quản lý nhà nước phòng, chống rửa tiền, quan nhà nước khác), tổ chức (tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ), cá nhân (cá nhân thực hoạt động kinh doanh, cán nhà nước ); Mở rộng đối tượng chịu quản lý nhà nước hành vi rửa tiền; Các biện pháp phòng chống rửa tiền cụ thể, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân việc thực biện pháp phòng, chống rửa tiền; Việc xử phạt vi phạm hành chính: Tăng mức độ xử phạt đủ để răn đe, đủ để đối tượng có hành vi rửa tiền thực toán so sánh thực hành vi rửa tiền họ thấy bị phạt nhiều họ để họ định không làm; Xác định thẩm quyền chế để tịch thu, thu hồi tài sản có liên quan đến hành vi rửa tiền: Đây nội dung quan trọng mà quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền chưa đề cập đến Như trình bày, mục đích cuối việc thực hành vi rửa tiền lợi nhuận, tài sản thu vỏ bọc hợp pháp Do đó, việc xác định thẩm quyền quan quản lý nhà nước, xác định chế để thu hồi tài sản liên quan đến hành vi rửa tiền vừa hạn chế khả đạt mục đích tổ chức, cá nhân thực hành vi rửa tiền, vừa tránh thất thoát tài sản công, mang lại công cho xã hội 2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền lĩnh vực mới, phức tạp nên đòi hỏi chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước lĩnh vực phải cao Để đạt điều đó, vấn đề quan trọng nhất, chủ yếu cần hướng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền cho cán bộ, công chức thực trách nhiệm Việc tổ chức đào tạo để nâng cao trình độ chuyên 69 môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức cần phải pháp luật hóa, xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thực chức Để việc nâng cao chun mơn, nghiệp vụ quản lý nhà nước phịng, chống rửa tiền cơng tác đào tạo phải đáp ứng tiêu chí sau: Tính sâu rộng: Nhằm đảm bảo tát cán bộ, công chức nhà nước thực chức quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền phải am hiểu sâu nghiệp vụ, phải cao chun mơn việc đào tạo phải thực cách sâu rộng, khơng thể tiến hành nửa vời Tính thường xun: Lĩnh vực phịng, chống rửa tiền ln ln biến hóa cách linh hoạt thực tế Do đó, chun mơn, nghiệp vụ chủ thể quản lý nhà nước hoạt động phải luôn cập nhật cách đầy đủ Tính thực tế: Với lĩnh vực mang tính chuyên sâu lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền việc đào tạo đạt hiệu gắn với thực hành, tình thực tế Việc đào tạo theo hướng lý thuyết, sách quan trọng giúp cán bộ, cơng chức có trách nhiệm quản lý nhà nước nắm bắt vấn đề chưa thật nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho họ Tăng cường tiếp thu kinh nghiệp quốc gia khác chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền thơng qua việc cử cán cơng tác, trao đổi thơng tin để từ truyền kinh nghiệm lại cho cán bộ, công chức khác 2.3.3 Kiện toàn máy quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền Hiện nay, việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền chưa quan tâm mức, quan quản lý nhà nước hoạt động hầu hết quan nhà nước trung ương, khơng chun trách, hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền chưa cao Để đảm bảo hiệu hoạt động này, vấn đề quan trọng mang tầm chiến lược, định việc kiện toàn máy quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền theo hướng sau: Một là, đổi mơ hình, vị trí Cục Phịng, chống rửa tiền với tư cách 70 quan tình báo tài theo hướng: - Độc lập hóa, hạn chế tình trạng phải báo cáo hay chịu giám sát quan chủ quản Chính tính độc lập nâng cao vai trị khả Cục phòng, chống rửa tiền; - Thẩm quyền cao, với tư cách quan tình báo tài chính, quan chuyên trách thực chức quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Cục phịng, chống rửa tiền khơng có trách nhiệm báo cáo, kiến nghị với quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt nam, báo cáo với Ngân hàng nhà nước Việt nam mà cần phải trao thẩm quyền định, thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân cho Cục Phòng, chống rửa tiền giống pháp luật trao thẩm quyền xử lý vi phạm hành cho Cục trưởng cục kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng cục quản lý cạnh tranh Có đảm bảo tính thực quyền, tính hiệu công tác quản lý nhà nước quan Mặt khác, cần trao thẩm quyền cho Cục Phòng, chống rửa tiền khía cạnh Cục Phịng, chống rửa tiền có đủ quyền lực để yêu cầu tất quan quản lý nhà nước khác từ Trung ương đến địa phương phải báo cáo, phối hợp, hỗ trợ q trình thực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Vấn đề Việt Nam chưa làm quan tình báo tài quốc gia khác giới có đủ thẩm quyền để thực vấn đề Thiết nghĩ Việt Nam nên tiến hành khảo sát, tìm mơ hình cho Cục Phịng, chống rửa tiền Việt Nam theo tiêu chí Hai là, nay, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực phân cấp, tức trao quyền cho quan quản lý nhà nước địa phương thực quản lý số nội dung cụ thể, phù hợp với trình độ địa phương, phù hợp với đặc thù địa phương Xu hướng phân cấp thẩm quyền cho địa phương vừa phát huy vai trò quan nhà nước địa phương, vừa đảm bảo tính linh hoạt, tình phù hợp địa phương, giảm áp lực, ôm đồm quan nhà nước trung ương Lĩnh vực phòng chống rửa tiền vậy, giao quyền, phân công trách nhiệm cho quan nhà nước Trung ương gây tình trạng q tải cơng việc cho quan quản lý nhà nước trung ương, mặt khác 71 không giải kịp thời vấn đề phát sinh thực tế Do vậy, cần nghiên cứu chế phân quyền cho quan quản lý nhà nước địa phương việc thực quản lý nhà nước phòng, chống rửa tiền Ba là, song song với việc đổi mơ hình Cục Phịng, chống rửa tiền, phân cấp thẩm quyền việc thực quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền việc kiện tồn Bộ máy quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền cịn đề cập đến khía cạnh tăng cường đầu tư, đại hóa, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật việc việc thực quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền quan quản lý nhà nước theo hướng: - Phát huy tối đa vai trị cơng nghệ tin học việc quản lý, tiếp nhận báo cáo giao dịch đáng ngờ tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phịng, chống rửa tiền Thay thực phương pháp thủ cơng chủ thể quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền cần nghiên cứu, xây dựng phần mềm báo cáo, quản lý thông tin để vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm nguồn nhân lực mà lại có hiêu cao Hiện nay, nhiều Quốc gia Thế giới xây dựng áp dụng phần mềm Hoa Kỳ, Philipin Do đó, Việt Nam nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia - Tăng cường hỗ trợ công nghệ tin học việc trao đổi thông tin, phối hợp, hỗ trợ lẫn quan quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Đặc biệt việc trao đổi thơng tin, đề nghị xử phạt Cục Phịng, chống rửa tiền quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng nhà nước Việt nam, đảm bảo việc trao đổi, quản lý thông tin nhanh chóng, chặt chẽ Bốn là, cần phải nghiên cứu thành lập quan quản lý nhà nước chuyên trách, quản lý cách tồn diện hoạt động phịng, chống rửa tiền nước ta Bởi lẽ Cục Phòng, chống rửa tiền cho dù tồn với tư cách quan quản lý nhà nước chuyên trách thực việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền chủ yếu quản lý việc thực phòng, chống rửa tiền định chế tài mà tiêu biểu tổ chức tín dụng Cơ quan chưa thực việc quản lý cách bao quát, toàn diện hoạt 72 động phòng, chống rửa tiền Do đó, để đảm bảo hiệu quản quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, cần thiết phải thành lập quan quản lý nhà nước chuyên trách, thực việc quản lý cách bao quát, toàn diện hoạt động 2.3.4 Tăng cường công tác triển khai thực pháp luật Công tác triển khai thực pháp luật nội dung định thành bại công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Do đó, để đảm bảo thực tốt cơng cơng tác cần phải luật hóa trách nhiệm, cách thức thực quan quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Theo đó, để hiệu cơng tác triển khai thực pháp luật cần tiến hành theo hướng sau: Đối tượng triển khai tất quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực phòng chống rửa tiền theo quy định pháp luật Tác giả đồng ý rằng, việc tổ chức triển khai thực pháp luật phải tiền hành bước, nhóm đối tượng, song khơng thể kéo dài thời gian tổ chức triển khai thực pháp luật pháp luật có hiệu lực cách năm Theo đó, loại đối tượng phương pháp triển khai phải tiến hành cách phù hợp váo mức độ trách nhiệm, trình độ đối tượng Đối với quan, tổ chức có trách nhiệm thực phịng, chống rửa tiền mà quy mô, nội dung hoạt động họ lớn, phức tạp ngồi việc triển khai thực pháp luật theo phương pháp truyền thống tuyên truyền, phổ biến pháp luật cần vào phương pháp mang tính thực tế chẳng hạn hỗ trợ quan, tổ chức xây dựng chương trình phần mềm phục vụ cho cơng tác phòng, chống rửa tiền, hướng dẫn quan, tổ chức thực kết nối đường truyền báo cáo trực tuyến với hệ thống báo cáo quan quản lý nhà nước phòng, chống rửa tiền Bên cạnh đó, cơng tác triển khai thực pháp luật phải tiến hành thường xuyên sở có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành Đặc biệt định chế tài chính, cơng tác triển khai thực pháp luật đối tượng phải tiến hành đặn nhằm cập nhật, phổ biến nội dung cho đối tượng 73 2.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm Như trình bày, việc kiểm tra, tra, xử lý vi phạm quan trọng lĩnh vực quản lý nhà nước Đây hoạt động vừa tạo sở để đánh giá tình hình thực phịng, chống rửa tiền, vừa hoạt động củng cố hiệu hoạt động phịng, chống rửa tiền Do đó, việc tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm lĩnh vực phịng, chống rửa tiền vơ cần thiết, cần phải tiến hành cách hiệu Để đạt mục đích tăng cường, nâng cao hiệu cơng tác cần phải ý vấn đề sau: Một là, cần giao chức cho quan chuyên trách thực chức quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền thực hoạt động thay giao cho tổ chức tra Bộ, quan Thanh tra giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Chỉ đảm bảo tính chủ động, tính thường xuyên việc thực hoạt động thực yêu cầu Mặt khác, việc thực yêu cầu đảm bảo tính tồn diện, tính bao qt hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền Hai là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm việc thực phòng, chống rửa tiền số lượng lẫn chất lượng Tức cần phải tiến hành tra, kiểm tra quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phịng, chống rửa tiền nhiều đợt khác Mỗi đợt tra nên tập trung kiểm tra cách toàn diện việc thực biện pháp phịng, chống rửa tiền, có kết luận tra để đánh giá tình hình thực đối tượng Trong trình tra, kiểm tra phát có sai phạm cần phải tiến hành xử lý vi phạm với mức độ tương xứng với hành vi vi phạm Đồng thời nên có biện pháp công khai kết luận tra, kiểm tra, định xử lý vi phạm hành để mặt tăng sức răn đe đánh vào uy tín quan, tổ chức, cá nhân có sai phạm, mặt khác làm gương cho quan, tổ chức, cá nhân khác Thứ ba, hình thức phạt tiền, cần phải tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm quy định phòng, chống rửa tiền đảm bảo mức tiền phạt phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm, đồng thời mức phạt phải đủ lớn để răn đe quan, tổ chức, cá nhân vi phạm, kể 74 quan, tổ chức, cá nhân chưa vi phạm 2.3.6 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường tài chính, tiền tệ; bảo đảm an ninh tài quốc gia Để đảm bảo hiệu việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, việc nghiên cứu, tìm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực cần thiết, song chưa đủ, chưa thật hiệu dừng lại Bởi lẽ, hiệu việc phòng, chống rửa tiền liên quan mật thiết đến đến tính ổn định, lành mạnh, vững mạnh thị trường tài chính, tiền tệ quốc gia Do đó, để đảm bảo hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền song song với việc nghiên cứu, tìm giải pháp để nâng cao hiệu quả, hoàn thiện hoạt động cần phải tăng cường hiệu quản lý nhà nước thị trường tài chính, tiền tệ, đảm bảo an tồn, an ninh tài quốc gia theo tiêu chí sau: Một là, hạn chế tốn tiền mặt, theo đó, cần phải luật hóa quy định nhằm hạn chế toán tiền mặt lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt giao dịch mua bán bất động sản, giao dịch có giá trị lớn phải thực tốn qua ngân hàng nhằm kiểm soát từ đầu nguồn gốc số tiền giao dịch thông qua hệ thống ngân hàng Song song với việc luật hóa giao dịch phải tốn qua Ngân hàng cần phải áp dụng nhiều biện pháp nhằm khuyến khích khơng toán tiền mặt giao dịch khác để đến kết kinh tế khơng dùng tiền mặt Chẳng hạn áp dụng sách thuế có lợi cho giao dịch thực tốn qua ngân hàng Có Cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt tình hình tài chính, nguồn gốc lượng tiền lưu thơng thị trường tài Hai là, sửa đổi quy định pháp luật ngoại hối nhằm hạn chế tình trạng la hóa thị trường Việt Nam Với sách thu hút ngoại hối trước đây, lượng tiền từ nước vào Việt Nam lớn, đó, có khoản tiền bẩn Có thể lý mà chuyên gia phòng, chống rửa tiền Thế giới cho “Việt Nam miền đất hứa tên tội phạm rửa tiền” Do đó, cần phải sửa đổi quy định pháp luật quản lý ngoại hối, thắt chặt sách chuyển tiền vào lãnh thổ Việt Nam, tìm hiểu rõ nguồn gốc, xuất xứ 75 khoản tiền trước chuyển vào Việt Nam Có ổn định hóa, lành mạnh hóa thị trường tài quốc gia góp phần tích cực cơng tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Kết luận chương Qua vấn đề trình bày trên, rút số kết luận sau: Việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta lĩnh vực quản lý nhà nước mới, đặc thù Nếu lĩnh vực quản lý nhà nước khác quản lý nhà nước tiền tệ, quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng quan tâm, trọng xuất từ sớm việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền đề cập manh nha từ năm 2005 đến Thời điểm vừa muộn lĩnh vực quản lý nhà nước khác Việt Nam muộn việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền quốc gia khác giới Việc xây dựng mơ hình quản lý, tổ chức, triển khai hoạt động quản lý nhà nước việc phòng, chống rửa tiền nước ta bước đầu Nhà nước ta quan tâm nhận giúp đỡ đông đảo quốc gia, tổ chức quốc tế Hoa Kỳ, Liên Hiệp Quốc Cụ thể Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ thường xuyên hợp tác, hỗ trợ Việt Nam việc phổ biến triển khai thực pháp luật phòng, chống rửa tiền, đồng thời có nhận xét, đánh giá nước ta việc thực phòng, chống rửa tiền, tạo điều kiện để nước ta có nhìn thực tế lĩnh vực Nhìn chung, lĩnh vực quản lý nhà nước khác, quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền có thành tựu, kết khả quan đáng ghi nhận Bên cạnh đó, khơng thể thoát khỏi hạn chế, yếu lĩnh vực này, phần tính mới, phần xuất phát từ yếu tố chủ quan quan quản lý nhà nước Việc tìm nhóm giải pháp để khắc phục hạn chế, yếu quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền cần thiết, song khơng phải nhiệm vụ riêng ai, nhiệm vụ hồn thành hai mà nhiệm vụ chung, cần có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành theo lộ trình, kế hoạch cụ thể, hợp lý 76 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế vốn khó khăn, song giữ vững thành tựu đạt được, ổn định để ngày nâng cao số phát triển lại vấn đề khó khăn nhiều Bởi lẽ kinh tế thị trường ngày phát triển khơng có nghĩa khuyết tật kinh tế Việc kiểm soát, khống chế đến loại bỏ khuyết tật điều phải làm, khơng có lý để loại trừ, song nhiệm vụ khó khăn Thế giới đối mặt với “khuyết tật khó lành” “vấn nạn rửa tiền”, Việt Nam khơng thể khỏi vịng vây Để tồn tại, để hội nhập, Việt Nam đứng bên lề đấu tranh phòng, chống rửa tiền Từ năm 1999 đến nay, đặc biệt từ ban hành Nghị định 74/2005/NĐCP ngày 07/6/2005 phòng, chống rửa tiền, Việt Nam có nhiều hoạt động tích cực, phần để chứng minh “chúng ta vào cuộc”, “khơng đứng bên lề” chiến đấu tranh phịng, chống rửa tiền, phần thực tìm cách khống chế khuyết tật Song, bên cạnh lời khích lệ quốc gia giới “Việt Nam ý thức tầm quan trọng cơng tác phịng, chống rửa tiền” bị nhắc nhở, bị kiểm soát nhiều việc thực phòng, chống rửa tiền Giải pháp cho Việt Nam? Chúng ta phải gốc vấn đề, từ yếu tố mang tính chất định thành cơng cơng tác phịng, chống rửa tiền, việc quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền Do đó, khơng có khập khiễng khẳng định rằng: Quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền vấn đề vơ quan trọng, yếu tố khởi đầu, yếu tố mang tính định hướng, tính tổ chức cho cơng tác phịng, chống rửa tiền Xem xét, đánh giá việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta thể qua hai nội dung: Một là, bước đầu việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền có kết tích cực thể qua việc có quan quản lý nhà nước chuyên trách phòng, chống rửa tiền Cục phòng, chống rửa tiền, 77 có văn pháp luật để điều chỉnh hoạt động này, tiến hành nhiều hoạt động để nâng cao hiệu quản lý mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, đầu tư công nghệ cho công tác quản lý Hai là, bên cạnh thành cơng tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nhiều hạn chế, khiếm khuyết chứng tỏ lỏng lẻo, hiệu hệ thống quan quản lý nhà nước lĩnh vực chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tế, chưa đủ sức mạnh, thẩm quyền để hồn thành tốt vai trị quản lý nhà nước lĩnh vực này, nội dung quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền hoạt động ban hành văn pháp luật, hoạt động kiểm tra, tra, xử lý vi phạm nhiều kẻ hở, mang tính đối phó nhiều, chưa thật hiệu Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp đề khắc phục khiếm khuyết, phát huy thành tựu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền vấn đề cần thiết, đó, giải pháp đề cập chủ yếu xốy vào 03 nhóm: Một là, nhóm giải pháp tác động nhằm hồn thiện chủ thể quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền cần phải có quan quản lý chuyên trách, độc lập, có thẩm quyền cao để thực hoạt động Hai là, nhóm giải pháp tác động đến nội dung quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền như: Phải ban hành Luật phịng, chống rửa tiền, tăng cường cơng tác triển khai thực pháp luật, công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm Ba là, nhóm giải pháp hỗ trợ, tác động đến yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền hạn chế tốn tiền mặt, chấn chỉnh tình trạng la hóa thị trường Việt Nam Với việc nghiên cứu thực trạng nhóm giải pháp khắc phục hạn chế công tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền, tác giả hy vọng góp phần nhỏ việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền nước ta thời gian tới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Công ước Viên năm 1980 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung Nghị Quốc hội số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Bộ Luật Hình Quốc Hội khóa X, kỳ họp thứ thông qua ngày 21/12/1999 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/6/2010 Luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Pháp lệnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02/7/2002 việc xử lý vi phạm hành Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc Hội số 31/2007/PL-UBTVQH11 ngày 08/3/2007 sửa đổi số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 10 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Ủy ban thường vụ Quốc hội số 04/2008/UBTVQH12 ngày 02/4/2008 11 Nghị số 22/2008/NQ-CP ngày 23/9/2008 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 12 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Ban hành chiến lược Quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020; 13 Nghị định 74/2005/NĐ-CP ngày 06/7/2005 phòng, chống rửa tiền 14 Nghị định Chính phủ số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 15 Quyết định 287/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1451/QĐ-TTg ngày 12/8/2010; 16 Quyết định số 1451/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động Quốc gia chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố ngày 12/8/2010 17 Quyết định 1130/QĐ-TTg ngày 24/7/2009 việc cử thành viên tham gia Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền 18 Quyết định 1654/2009/QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Phòng, chống rửa tiền 19 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 83/2009/QĐ-TTg ngày 27/5/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 Quyết định 470/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đạo phòng, chống rửa tiền ngày 13/4/2009 21 Quyết định 34/2007/QĐ-TTg ngày 12/3/2007 Thủ tướng phủ ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động tổ chức phối hợp liên ngành 22 Thông tư 22/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước ngày 17/11/2009 hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền II Danh mục tài liệu tham khảo: 23 Harold Koontz – Cyril O'Donnell – Heinz Weihrich, người dịch Vũ Thiếu – Nguyễn Mạnh Quân – Nguyễn Đăng Dậu (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Paul Allan Schott, phiên dịch Nguyễn Văn Khương (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Trường Hành Trung ương (1988), Những sở khoa học lý luận quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 27 Vũ Duy Cương (2002), “Rửa tiền tội phạm quốc tế điển hình”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) 28 www.fatf-gafi.org 29 www.sbv.gov.vn 30 www.kienthucluat.vn 31 www.launderyman.u-net.com 32 www.giri.ac.vn 33 www.vcci.com.vn ... trò hoạt động phòng, chống rửa tiền: 10 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền: ... việc quản lý nhà nước hoạt động phòng, chống rửa tiền Đối với nguyên tắc “nhân dân tham gia quản lý nhà nước? ?? thể mờ nhạt hoạt động quản lý nhà nước nước ta lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động phòng,. .. điểm quản lý nhà nước hoạt động phòng chống rửa tiền Quản lý nhà nước hoạt động phịng, chống rửa tiền tồn hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tác động, điều chỉnh hoạt động phòng, chống rửa tiền

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w