HOẠT ĐỘNG KIỂM sát điều TRA các vụ án HÌNH sự của VIỆN KIỂM sát NHÂN dân (trên cơ sở số liệu kiểm sát hoạt động điều tra các tội phạm ma túy tại thành phố hồ chí minh)

96 67 0
HOẠT ĐỘNG KIỂM sát điều TRA các vụ án HÌNH sự của VIỆN KIỂM sát NHÂN dân (trên cơ sở số liệu kiểm sát hoạt động điều tra các tội phạm ma túy tại thành phố hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -˜˜ - HỒ THỊ THANH HƯƠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (TRÊN CƠ SỞ CÁC SỐ LIỆU ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) Chun ngành:Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC CHÍ HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồ Thị Thanh Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất các môn học toán tất các nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồ Thị Thanh Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS BLTTHS CQĐT CTTP KSĐT KSVTTPL KTVA, KTBC QĐKTBC QĐKTVA TPVMT VKS VKSND Bộ luật hình Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan điều tra Cấu thành tội phạm Kiểm sát điều tra Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Khởi tố vụ án, khởi tố bị can Quyết định khởi tố bị can Quyết định khởi tố vụ án, Tội phạm ma túy Viện kiểm sát Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động Kiểm sát điều tra (KSĐT) các vụ án hình những công tác thể chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) theo qui định Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung Hoạt động KSĐT có ý nghĩa quan trọng quá trình điều tra hành Tố tụng hình (TTHS) nhằm bảo đảm cho quá trình chứng minh vụ án Cơ quan điều tra (CQĐT) thực khách quan, toàn diện đầy đủ Tại Điều 23 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) quy định: “Viện kiểm sát (VKS) thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật (KSVTTPL) TTHS, nhằm bảo đảm hành vi phạm tội phải xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội” Khẳng định tầm quan trọng hoạt động KSĐT nói chung các tội phạm ma túy (TPVMT) nói riêng, thị 53/CT ngày 21.3.2000 Bộ trị xác định rõ: “Để xảy sai sót địa phương việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử trước hết VKSND nơi phải chịu trách nhiệm” Trong bối cảnh kinh tế, xã hội nước ta đổi theo hướng mở cửa, hội nhập, trước những yêu cầu đòi hỏi ngày cao cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, hoạt động KSĐT các vụ án hình sự, các TPVMT TP.Hồ Chí Minh chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa tội phạm, rơi vào tình trạng quá tải, hiệu hoạt động khơng cao, vấp nhiều sai sót dẫn đến việc truy tố, xét xử các TPVMT gặp nhiều khó khăn, đơi dẫn đến sai lầm, làm oan người vô tội, bỏ lọt tội phạm Việc nghiên cứu tìm hiểu hoạt động KSĐT các vụ án hình hay các TPVMT các công tác kiểm sát khác để xác định rõ thực trạng yếu kém, tìm thực những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động KSĐT góp phần làm tốt chức nhiệm vụ mà pháp luật trao cho VKSND, xác định u cầu mang tính cấp bách cơng cải cách tư pháp theo đường lối đổi Đảng Đó lý làm sở cho tác giả chọn đề tài: “Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân (trên sở số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh)” làm luận văn tốt nghiệp TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu bậc thạc sỹ các đề tài liên quan đến tổ chức, hoạt động VKSND TTHS như: Quyền công tố VKSND; Địa vị pháp lý VKSND TTHS; Quan hệ giữa CQĐT VKSND giai đoạn khởi tố, điều tra; chức VKSND giai đoạn xét xử VKSND … số viết đăng các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí kiểm sát; Tạp chí pháp luật; Tạp chí Tồ án số tác giả Đối với hoạt động KSĐT án hình sự: có giáo trình công tác KSĐT trường Cao đẳng kiểm sát Hà nội số nghiên cứu nhỏ trình bày số hội thảo khoa học công tác kiểm sát, dừng lại mức độ khái quát chung, thiếu đúc kết, đánh giá kinh nghiệm thực tiễn Ở bậc thạc sỹ luận văn cao học: “Công tác kiểm sát điều tra án trị an thành phố Hồ Chí Minh từ 1996 - 2000 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn.” thạc sĩ Đoàn Tạ Cửu Long Luận văn cao học: “Khởi tố bị can hoạt động kiểm sát việc khởi tố bị can – Thực trạng số kiến nghị” Thạc sĩ Phạm Văn Đức Đây hai công trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động KSĐT án hình Đối với hoạt động KSĐT các vụ án hình sự, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt bậc cao học Đề tài: “Hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân cụ thể các tội phạm ma tuý thành phố Hồ Chí Minh.” nghiên cứu chuyên sâu bậc cao học công tác kiểm sát cụ thể bối cảnh kinh tế xã hội TP Hồ Chí Minh thời gian qua MỤC ĐÍCH Nghiên cứu hoạt động KSĐT các các vụ án hình nói chung các TPVMT nói riêng cách có hệ thống, góc độ quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật, để xác định rõ sở pháp lý với thực trạng hoạt động kiểm sát Trên sở đó, tìm giải pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm để góp phần nâng cao chất lượng hiệu cho công tác KSĐT, tăng cường lực hoạt động hiệu cho VKS công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu hoạt động KSĐT các vụ án hình với giới hạn: hoạt động kiểm sát VKSND hoạt động điều tra vụ án hình ma tuý Cơ quan cảnh sát điều tra thuộc lực lượng cảnh sát nhân dân thực Luận văn lựa chọn địa bàn nghiên cứu TP Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước, điểm nóng tội phạm, mang nhiều sắc thái tiêu biểu, xem những đại diện cho nước Việc nghiên cứu tội phạm, quá trình điều tra, truy tố các TPVMT TP Hồ Chí Minh khái quát hóa mức độ định đặc điểm chung hoạt động KSĐT phạm vi toàn quốc Giới hạn thời gian nghiên cứu luận văn khoảng gần năm Đây khoảng thời gian có ý nghĩa cho việc đánh giá thực trạng, đúc kết kinh nghiệm hoạt động KSĐT loại tội phạm này, đảm bảo tính thời sự, giá trị thực tiễn cho kết nghiên cứu luận văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu sở: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Các quan điểm, sách Đảng, pháp luật Hình sự, Tố tụng hình Nhà nước nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm nước ta giai đoạn Đồng thời, luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, phân tích, so sánh nhằm làm sáng tỏ các vấn đề lý luận thực tiễn đề tài CƠ CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân các tội phạm ma tuý Chương 2: Thực trạng hoạt động kiểm sát điều tra các tội phạm ma tuý thành phố Hồ Chí Minh những năm gần Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát điều tra các vụ án hình (các tội phạm ma túy) Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA Hoạt động điều tra các vụ án hình những công tác thực chức Viện kiểm sát, giai đoạn mở đầu thực hành quyền công tố nhà nước mà nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra các vụ án hình các quan điều tra, các Điều tra viên, các quan giao tiến hành số hoạt động điều tra những người có liên quan khác bảo đảm cho việc điều tra tiến hành khách quan, toàn diện đầy đủ Phạm vi hoạt động kiểm sát tội phạm thực tế có xẩy khơng người thực quy định Bộ luật hình Thứ hai dấu hiệu tội phạm đánh giá cách khách quan, xác từ các nguồn thông tin tội phạm đơn tố cáo, thông tin đại chúng, tin báo các quan nhà nước tổ chức xã hội, việc xác minh quy định khởi tố quyết định không khởi tố bị can… Hoạt động kiểm sát điều tra phải đảm bảo hai yêu cầu phải tiến hành thủ tục tố tụng, thứ hai phải thu thập chứng có tội chứng xác định vô tội làm rõ những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, làm rõ nguyên nhân, điều kiện phạm tội để có biện pháp đấu tranh phòng ngừa tội phạm Hoạt động kiểm sát điều tra bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình bị can có hợp pháp, phải có chứng minh bị can dã thực tội phạm khơng có các tình tiết để loại trừ trách nhiệm hình bị can [17] 1.1.1 Nhiệm vụ quyền hạn viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát điều tra Theo quy định Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức VKSND năm 2002, vai trò chủ đạo, quyết định VKS hoạt động thực hành quyền công tố KSĐT nói chung cụ thể kiểm sát việc KTBC thể cụ thể đầy đủ hơn, rõ nét đầy đủ các quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan Theo quy định BLTTHS năm 2003 (Điều 112), thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra (Điều 126), VKS có quyền quyết định việc KTVA, KTBC Đồng thời tiến hành hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn điều tra, theo quy định Điều 113 BLTTHS 2003, VKS có nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát việc khởi tố Tại khoản 2, Điều 36 Điếu 37 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân sau: Kiểm sát việc khởi tố vụ án các quan điều tra, Hải quan, Bộ Đội Biên phòng, Kiểm lâm, Tòa án (tòa án điều tra trường hợp xét xử phát tội phạm mới) Phê chuẩn không phê chuẩn quyết định quan điều tra Quyết định áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn yêu cầu quan điều tra truy nã bị can Đề yêu cầu điều tra lại hồ sơ vụ án để yêu cầu điều tra bổ sung, yêu cầu quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết tội phạm việc làm vi phạm pháp luật Điều tra viên Kiểm sát việc khởi tố bị can, hỏi cung bị can các hoạt động điều tra khác quan điều tra, trực tiếp khởi tố bị can, hỏi cung bị can thấy cần thiết Quyết định truy tố, đình tạm đình vụ án, chuyển vụ án, hủy bỏ các quyết định trái pháp luật quan điều tra + Trong các vụ án ma túy giám định chất ma túy bắt buộc có ý nghĩa quyết định xác định trách nhiệm hình hình phạt bị cáo diện giám định viên phiên tòa sơ thẩm phải bắt buộc để phục vụ cho công tác xét xử khách quan, có + Khoản Điều 57 BLTTHS 2003 người bào chữa bắt buộc; nên quy định rõ: người bào chữa bắt buộc tham gia từ lúc CQĐT có nghĩa vụ phải đảm bảo có người bào chữa cho bị can từ thời điểm để tránh những trường hợp vận dụng tùy tiện làm vơ hiệu hóa quyền bào chữa nhóm bị can có hồn cảnh đặc biệt Trong thực tiễn người bào chữa không tham gia từ giai đoạn khởi tố vụ án khởi tố bị can + Cần quy định BLTTHS 2003: Khi CQĐT gởi hồ sơ sang VKS đề nghị phê chuẩn thì phải có văn nêu rõ quan điểm mình Thực tế kiểm sát cho thấy CQĐT có thì nêu chung chung khơng thể quan điểm mình vụ án + Cần bổ sung các quy định cụ thể nhằm bảo đảm an ninh cá nhân cho người làm chứng, người bị hại thân nhân họ Thí dụ quy định việc không tiết lộ thông tin cá nhân tên tuổi, địa chỉ, nơi công tác, số điện thoại người làm chứng hồ sơ vụ án Thay vào những thơng tin mã hóa Có những thơng tin cá nhân đích thực người làm chứng thể hồ sơ riêng kèm theo hồ sơ vụ án việc tiếp xúc với hồ sơ có kiểm soát chặt chẽ, CQĐT, VKS Chỉ có người bào chữa bị can, bị cáo có quyền tiếp xúc với hồ sơ với cam kết không tiết lộ thông tin kể vụ án kết thúc điều tra Hoặc quy định cách ly bị cáo thẩm vấn kín bắt buộc người làm chứng (khơng có tham gia cơng chúng) các vụ án đặc biệt nghiêm trọng ma túy, khủng bố + Cần có bổ sung hình thức khả chuyển hóa các kết hoạt động trinh sát thành chứng Đây xu hướng phổ biến 78 BLTTHS nhiều nước thế giới nhằm nâng cao hiệu đấu tranh nhà nước chống lại số loại tội phạm nguy hiểm phổ biến TPVMT, tội phạm khủng bố 3.2.1.3 Đối với Trung ương + Chính phủ cần sớm ban hành ký kết với Chính phủ các nước có chung đường biên giới lãnh thổ với Việt Nam Campuchia, Lào, Trung Quốc các nước có mối quan hệ hợp tác Quốc tế nói chung đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy, để bước ngăn chặn, đẩy lùi hạn chế tội phạm tệ nạn ma túy; đảm bảo cho việc xử lý triệt để các đối tượng hoạt động phạm tội lãnh thổ Việt Nam Thường xuyên trì mối quan hệ hợp tác quốc tế, thực các đề án hợp tác quốc tế các nước khu vực, thế giới để đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy thời gian tới Tp Hồ Chí Minh nói riêng, nước nói chung + Đối với Bộ ngoại giao, Đại sứ quán các Lãnh quán Việt Nam nước hạn chế cấp thị thực loại D (khơng có quan, tổ chức, cá nhân bảo lãnh) cho người nước nhập cảnh vào Việt Nam 3.2.1.4 Đối với địa phương + Tiếp tục triển khai thực Chỉ thị số 48/CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình tiếp tục thực Nghị quyết số 09/NQ-CP việc tiếp tục thực Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm Nhằm mục tiêu kiềm chế tội phạm, kiên quyết làm giảm tội phạm giảm hẳn các loại tội phạm nghiêm trọng, tạo môi trường xã hội lành mạnh, bảo đảm an ninh trật tự địa bàn thành phố + Tiếp tục đào tạo cán kiện toàn máy tổ chức, lực lương chun trách cơng tác phòng, chống tội phạm ma túy có lực trình độ nghiệp 79 vụ, ngoại ngữ đáp ứng trước diễn biến phức tạp tình hình tội phạm Trang bị phương tiện, cơng cụ hỗ trợ có sách đãi ngộ thích đáng cho đội ngũ cán làm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy + Thành lập nhiều Trung tâm, hội dịch thuật phiên dịch tiếng địa phương sang tiếng ngữ… + Tăng cường quản lý Nhà nước việc xuất nhập cảnh, cư trú lao động người nước ngồi Tp Hồ Chí Minh; Kiên qút điều tra, xử lý hình người nước vi phạm pháp luật hình Việt Nam, giải quyết dứt điểm tình trạng người nước sống lang thang, cư trú Tp Hồ Chí Minh, giảm thiểu xử lý hành chính… + Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát việc cấp phép, thị thực xuất nhập cảnh, quản lý chặt chẽ địa bàn, khu dân cư có người nước ngồi lưu trú; tăng cường tuần tra, kiểm soát các tuyến biên giới, cửa sân bay, cảng các hàng hóa vận chuyển quốc tế 3.2.2 Các giải pháp khác 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm Xuất phát từ tính chất TPVMT loại tội phạm có tính tổ chức cao, khép kín nên cần thiết phải mở rộng khả tin báo tố giác TPVMT từ nhiều nguồn khác Phải bảo đảm thuận lợi cho người báo tin nhanh chóng, an tồn, bí mật Cách thức thông báo thông tin cần thuận tiện, đa dạng, người dân biết tiếp cận cách dễ dàng Cần mở rộng những số điện thoại nâng phục vụ cho công tác để việc thông báo thông tin thuận lợi đồng thời luật phải quy định những biện pháp bảo đảm an ninh, những biện pháp khuyến khích vật chất thưởng tiền cho người cung cấp tin báo 80 Hoạt động tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý xem hoạt động mang tính sở, tảng việc thực chức năng, nhiệm vụ TTHS CQĐT VKS Nâng cao chất lượng hiệu các hoạt động có ý nghĩa “then chốt”, quyết định, chi phối chất lượng, hiệu hoạt động điều tra KSĐT, đảm bảo phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, hạn chế tình trạng thụ lý án thụ động, “đi theo sau CQĐT” Ý nghĩa tích cực việc thực tốt hoạt động kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm nâng cao uy tín các quan tiến hành tố tụng, lòng tin nhân dân vào pháp luật Nhà nước Để đạt các mục tiêu trên, theo chúng tôi, VKS các cấp phải thực yêu cầu sau: + Lập kế hoạch công tác kiểm sát việc tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm cách thường xuyên, tránh tình trạng thực hoạt động kiểm sát mang tính thời vụ TP.HCM Chú trọng hình thức “kiểm sát trực tiếp” hoạt động khởi tố điều tra, ngày mở rộng hình thức so với hình thức “kiểm sát hồ sơ” + Thiết lập hệ thống sổ sách tiếp nhận & xử lý tin báo, tố giác tội phạm, các buổi họp giao ban khối nội chính, tiếp nhận thông tin từ các quan thông tin đại chúng Hình thức giao ban hình thức hiệu thực tiễn vì hình thức đề cao trách nhiệm quan tiếp nhận tin báo tội phạm, khả phối hợp việc tiếp nhận, xác minh, giải quyết tin báo tội phạm Vấn đề tổ chức cấp độ giao ban tính thường xun cuả thế nào? Theo ý kiến cấp lãnh đạo các quan bảo vệ pháp luật thì cần có giao ban hàng tuần Ở cấp các phòng điều tra án ma túy phòng kiểm sát điều tra án ma túy tổ chức giao ban thường xuyên 81 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động trưng cầu giám định kiểm sát việc trưng cầu giám định Cần trang bị những kiến thức có tính hệ thống cho điều tra viên, kiểm sát viên những vấn đề liên quan đến trưng cầu giám định án ma túy: + Những kiến thức thu giữ, niêm phong, lập biên bản, bảo quản các chất nghi ma túy phát tội phạm + Những nội dung, danh mục chất ma túy Công ước Quốc tế kiểm soát chất ma túy quy định Chính phủ nước ta chất ma túy, hình ảnh trực quan các chất ma túy khác phải thể thành cẩm nang nghiệp vụ trang bị cho các điều tra viên kiểm sát viên hoạt động lĩnh vực chống ma túy Những thông tin các chất ma túy cần cập nhật thường xuyên + Danh mục những vấn đề cần làm rõ trưng cầu giám định, chất ma túy, danh mục những câu hỏi hay quyết định trưng cầu giám định, mẫu, danh mục các quan có lực giám định chất ma túy thể cẩm nang nghiệp vụ Những kiến thức nói hết sức cần thiết quan quyết định trưng cầu giám định để bảo đảm tính hợp pháp tính chun mơn kết luận giám định, hạn chế khả phải giám định lại, giám định bổ sung, kéo dài thời gian giải quyết vụ án tạo sở cho những tranh luận bên bào chữa xét xử vụ án việc bồi dưỡng, phổ cập những kiến thức thực nhiều hình thức khác tổ chức những lớp học ngắn hạn, tập huấn nghiệp vụ, trang bị tài liệu, thông tin để tự cập nhật 3.2.2.3 Nâng cao chất lượng việc xây dựng tống đạt cáo trạng Hiện cáo trạng Kiểm sát viên lập theo (mẩu số 107) – quyết định 07 ngày 02/1/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chưa 82 thống thất Nhiều KSV lập đơn giản không phản ánh hết các tình tiết hành vi phạm tội Vì vậy, Kiểm sát viên cần lập sơ đồ vụ án cách chi tiết, khoa học, tùy theo lời khai nhận tội khơng nhận tội, cần nêu tóm tắt nội dung diễn biến hành vi, phương thức, thủ đoạn thực tội phạm, trọng lượng ma túy thu giữ dẫn chiếu bút lục hồ sơ Đối với những bị can không nhận tội, hành vi phạm tội bị can chứng minh chứng lời khai đối tượng khác thì nêu KSV cần ý chọn lọc những lời khai có giá trị chứng minh để trích dẫn cáo trạng cần lập luận chặt chẽ, trích dẫn những tài liệu, chứng thu thập quy định để phủ nhận lời chối tội bị can 3.2.2.4 Nâng cao hiệu phối hợp công tác VKS với CQĐT với các quan hữu quan khác Như nói trên, có hai nhóm quan hệ phát sinh giữa VKS với CQĐT quá trình giải quyết vụ án Nhóm quan hệ thứ nhất: nhóm quan hệ phối hợp cần hồn thiện theo hướng xây dựng quy chế chung hai ngành phối hợp công tác các cấp khác Tính cấp bách hoạt động điều tra án ma túy đòi hỏi khách quan phối hợp giữa hai CQĐT VKS phải chặt chẽ, hiệu kịp thời từ thời điểm nhận tin báo tội phạm cho đến khởi tố vụ án, khởi tố bị can thực những hoạt động điều tra ban đầu Nhóm quan hệ thứ hai: nhóm quan hệ tố tụng cần hồn thiện theo hướng cải cách tư pháp VKS phải người chịu trách nhiệm tính có tính hợp pháp hoạt động điều tra hay nói cách khác “gắn cơng tố với điều tra” Nhiều vấn đề cần BLTTHS điều chỉnh việc giao nhận hồ sơ, tang vật giữa hai quan Quan hệ giữa VKS với các quan hữu quan khác như: quan hệ với các công an địa phương, quản lý nhà tạm giữ, trại giam việc tống đạt cáo trạng, trực tiếp hỏi cung bị can, kiểm sát việc giữ, giam; quan hệ với nhà 83 trường, tổ chức xã hội xử lý các vụ án người chưa thành niên phạm tội cần luật hóa 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng việc thực tương trợ tư pháp Trong những năm gần các vụ án phạm tội ma túy có yếu tố nước xẩy tương đối nhiều diễn biến phức tạp Khi giải quyết gặp khó khăn việc xác minh lý lịch tư pháp, tiền án, tiền sự, xác định nhân thân, tên tuổi, lai lịch, nơi cư trú các đối tượng người nước phạm tội ma túy, trưng cầu người phiên dịch, dịch thuật, giám định hộ chiếu, các giấy tờ tùy thân khác các bị can người phạm tội Để đảm bảo thời hạn giải quyết vụ án sau bắt đối tượng người nước có những nội dung cần yêu cầu quan điều tra có cơng văn tương trợ tư pháp gửi Viện kiểm sát nhân dân tối cao để kịp thời chuyển cho các quan nước theo Luật tương trợ tư pháp 3.2.2.6 Đổi tổ chức hoạt động công tác tổ chức cán bộ viện kiểm sát Tổ chức hoạt động, công tác tổ chức cán có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng hiệu hoạt động KSĐT các TPVMT cơng tác kiểm sát nói chung Chúng nhận thấy việc tổ chức hoạt động công tác tổ chức cán VKS cần đổi theo hướng sau đây: + Mặc dù áp dụng quy định thông khâu hoạt động ngành kiểm sát cần phải thực chun mơn hóa cao nữa, nhằm đào tạo những cán kiểm sát có lĩnh cơng tác, có kinh nghiệm, chun mơn nghiệp vụ cao Hạn chế luân chuyển cán nghiệp vụ cấp cao vì họ những chuyên gia hàng đầu những vấn đề cụ thể Chẳng hạn VKSNDTP HCM cần những chuyên gia KSĐT án ma túy, có kiến thức cao các loại ma túy, TPVMT, lại có hiểu biết tinh thơng hoạt động điều tra nghiệp vụ KSĐT… Những chuyên gia lực 84 lượng trực tiếp hoạt động nghiệp vụ các vụ án cấp thành phố, vừa tham mưu cho lãnh đạo VKSTP đạo kiểm tra hoạt động KSĐT án ma túy các VKS cấp Đặc thù loại án ma túy nhu cầu đấu tranh hiệu với loại án đđ̣i hỏi tính chuyên nghiệp cao các CQĐT, VKS + Nguồn cán chưa đáp ứng yêu cầu ngày đòi hỏi cao cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình đổi đất nước Hầu hết, Kiểm sát viên khơng có kinh nghiệm thực tiễn điều tra nên không đủ uy tín, kinh nghiệm với Điều tra viên thực hoạt động KSĐT Đây tồn lịch sử kéo dài nhiều năm chưa có hướng khắc phục hệ thiếu hụt đội ngũ cán có trình độ tri thức, nghiệp vụ chuyên môn cao Hình thức đào tạo Đại học luật chủ yếu lý thuyết, sinh viên thiếu thực tiễn, không thực tập nhiều Hình thức đào tạo nghiệp vụ kiểm sát Học viện tư pháp đảm nhận có trang bị số kiến thức, thao tác nghiệp vụ kiểm sát, kiến thức khoa học điều tra tội phạm, tố tụng hình lại hạn chế vì thiếu đội ngũ giáo viên vừa có trình độ lý luận vừa có kinh nghiệm nghiệp vụ kiểm sát nghiệp vụ điều tra Giải pháp có tính khả thi ngành kiểm sát phải tự tổ chức đào tạo kiến thức điều tra cho cán thực hoạt động KSĐT cán tuyển Giải pháp thứ hai thành lập Đại học kiểm sát, nên tuyển sinh đào tạo năm để học sinh có kiến thức chuyên sâu công tác kiểm sát, đem lại tự tin cho các kiểm sát viên hoạt động KSĐT tương lai + Chế độ tiền lương, phụ cấp để phục hồi, trì sức lao động ngày nâng lên so với mặt chung chưa đáp ứng yêu cầu, tạo hội cho tiêu cực phát sinh Tiền lương thấp nên ngành kiểm sát khó tuyển cán công chức theo tiêu chuẩn phải tốt nghiệp đại học luật Thực tế qua các năm tuyển những người tốt nghiệp đại học luật loại trung bình đa số nữ, hộ thường các tỉnh thành khác tạm trú thành phố không thu hút nhân tài 85 Một số tồn tổ chức hoạt động công tác tổ chức cán VKS nêu những nguyên nhân tình trạng hoạt động chưa đạt hiệu cao hoạt động KSĐT các TPVMT nói riêng công tác kiểm sát tội phạm hình nói chung TP.HCM 3.2.2.7 Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Viện kiểm sát các cấp Phương tiện công tác cán VKS nghèo nàn Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động các VKS TP.HCM có phần khá so với trước những năm đầu thực cải cách tư pháp chưa đáp ứng cho yêu cầu công tác Để tăng cường sức mạnh phòng, chống tội phạm nói chung, TPVMT nói riêng, chúng tơi đề nghị tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động VKS các cấp nhằm giải quyết các yêu cầu cụ thể sau: + Tăng cường các máy móc phục vụ cho hoạt động KSĐT chụp hình, ghi âm, điện thoại đường dài, máy Fax vì việc sử dụng các loại hạn chế + Tăng kinh phí hoạt động cho VKS cấp tỉnh cấp huyện, có chênh lệch khá cao giữa Viện KSNDTC, VKSND cấp tỉnh Viện KSND cấp huyện, chủ yếu kinh phí chi thường xuyên hàng năm đầu người + Xây dựng hệ thống dữ liệu pháp luật, dữ liệu tài liệu pháp lư tham khảo, dữ liệu nghiệp vụ kiểm sát giúp cho quá trình tự học hỏi nâng cao tri thức hiểu biết các kiểm sát viên, phục vụ cho nhu cầu công tác 86 KẾT LUẬN Hoạt động KSĐT các TPVMT hoạt động TTHS quan trọng VKS, có tác động, ảnh hưởng rộng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội Hoạt động KSĐT khơng tốt dẫn tới hậu quả: khởi tố, bắt, giữ, giam, truy tố, xét xử oan sai người vô tội, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Đồng thời việc xử lý TPVMT khơng kịp thời, xác không gây thiệt hại đến các quyền lợi ích hợp pháp người phạm tội mà gây lòng tin nhân dân với các quan bảo vệ pháp luật với Nhà nước Trong thời kỳ đổi kinh tế, xã hội, hội nhập quốc tế nước ta, nhiệm vụ cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm quan tiến hành tố tụng trở nên nặng nề hơn, nhằm góp phần đảm bảo thành cơng sách đổi Đảng Nhà nước Trong tình hình đó, VKS đặt yêu cầu cấp bách phải nhanh chóng hồn thiện cấu tổ chức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu các công tác kiểm sát, lực cơng tác tồn ngành Để làm việc đó,VKS các cấp khâu công tác kiểm sát phải tìm phương hướng, giải pháp khác phục yếu điểm, phát huy ưu điểm để tự hoàn thiện Với tinh thần này, luận văn, chúng tơi tập trung làm rõ khía cạnh khoa học những vấn đề sau đây: Nghiên cứu quan hệ hoạt động KSĐT góc độ quan hệ xã hội - quan hệ pháp luật, với các yếu tố cấu thành phương thức hoạt động, nội dung, vị trí, vai trò hoạt động KSĐT Từ đó, lý giải số vấn đề TPVMT, xây dựng cái nhìn khái quát, khoa học hoạt động KSĐT các TPVMT Phân tích số nét lớn tình hình TPVMT xảy địa bàn TP.HCM giai đoạn để tạo sở cho việc xây dựng nhận định chung tình hình tội phạm ma tuý TP.HCM thời gian qua sắp tới Đánh giá thực trạng hoạt động KSĐT các TPVMT TP.HCM 87 giai đoạn nay, qua các hoạt động KSĐT thực chủ yếu thực tế, mang tính đại diện cho hoạt động KSĐT, từ xây dựng nhìn nhận, đánh giá hiệu quả, chất lượng hoạt động KSĐT TP.HCM Trên sở thực trạng hoạt động KSĐT giai đoạn nay, đưa các kiến nghị khả thi mang tính định hướng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cho hoạt động KSĐT Kết luận văn đóng góp phần vào việc hồn thiện BLHS, BLTTHS, Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân góc độ thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, góp phần bảo vệ hiệu các quyền lợi ích hợp pháp công dân, Nhà nước pháp luật hình tố tụng hình 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo thi hành Bộ luật hình tài liệu tập huấn chuyên sâu luật hình năm 1999 Nhà in Bộ Công an Hà Nội, 2000 Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1985 Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 2003 Mai Bộ (1995) Phân loại tội phạm Phần chung Bộ luật hình Tạp chì Tòa án nhân dân, số Lê Cảm (2001) Bàn bất đắc dĩ phải gây thiệt hại mặt pháp lý hình bắt người phạm tội tang bị truy nã mơ hình lý luận – tạp chí Kiểm sát, số 11 Lê Cảm (2000) Chế định các nguyên tắc luật hình Việt Nam – Tạp chí Luật học, số Lê Cảm (2000) Đạo luật hình sự: Một số vấn đề lý luận bản- Tạp chí Tóa án nhân dân, số 11 Lê Cảm (1999) Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung) NXB Công an nhân dân Hà nội 10 Lê Cảm (2005) Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên sở BLHS năm 1999) – Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7(4) 11 Lê Cảm (2005) Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (Trên sở BLHS năm 1999) – Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8(4) 12 Lê Cảm (2002) Về chất pháp lý các khái niệm: miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình - Tạp chí Kiểm sát số 01 13 Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2004) Phân biệt miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt – Tạp chí Khoa học pháp lý số 89 14 Chỉ thị số 53/CT-TW ngày 21/3/2000 Bộ tri số công việc cấp bách các quan tư pháp cần thực năm 2000 15 Công ước thống các chất ma túy năm 1961, công ước cá chất hướng thần năm 1971 công ước chống buôn bán bất hợp pháp các chất gây nghiện các chất hướng thần năm 1988 16 Nguyễn Ngọc Hòa (2000) Ngun tắc phân hóa trách nhiệm hình luật hình Việt Nam năm 1999 – Tạp chí Luật học số 17 Trần Quốc Hoàn Một số nhận xét trách nhiệm hình vụ án có đồng phạm – Tạp chí Tòa án nhân dân số 5/1995 18 Luật phòng chống ma túy Nghị định số 133/2003/NĐ-CP (Bổ sung số chất vào danh mục các chất ma túy tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 67/2001/NĐ-CP ngày 01/10/2001) 19 Nguyễn Thị Mai Nga (2008),“Quan hệ phối hợp giữa VKSND với CQĐT giải quyết các vụ án ma túy” NXB CAND Hà Nội 20 Nghị định phủ số 67/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2001 ban hành các danh mục chất ma tuý tiền chất 21 Nghị Quyết Tòa án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng số quy định các điều 193; 194; 278; 279 289 Bộ luật hình năm 1999 22 Nghị Quyết hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định bô luật hình 23 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình ngày 4/4/1989 24 Pháp lệnh số 23/2004/PL- UBTVQH ngày 20/8/2004 tổ chức điều tra hình 25 Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT - BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẩn áp dụng số quy định chương XVIII “các tội phạm ma túy” Bộ luật hình năm 1999 90 26 Trường Đại học luật Hà nội (2011) Giáo trình Luật tố tụng hình việt nam tập II, NXB Công an nhân dân Hà Nội 27 Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội Giáo trình luật hình sự, luật tố tụng hình 28 Đào Trí Úc (Chủ biên) Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam NXB Khoa xã hội, Hà Nội 1994 29 Đào Trí Úc Nhận thức đắn nữa các nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý trách nhiệm hình - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/1999 30 Trịnh Tiến Việt (2003) Bàn mối quan hệ giữa cấu thành tội phạm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình - Tạp chí Khoa học (Chuyên san kinh tế - Luật) ĐHQG Hà Nội, số 31 Trần Thị Quang Vinh (2002) Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình pháp luật hình phong kiến Việt Nam – Tạp chí Luật học, số 32 Kinh nghiệm thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra các vụ án tội phạm ma túy Tạp chí kiểm sát số 20 (tháng 10/2011) 33 Tổng hợp kinh nghiệm công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra Kiểm sát xét xử sơ thẩm các vụ án ma túy – Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hà Nội 11/2007 34 Thống kê số liệu kiểm sát điều tra viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ 2008 – 2012 35 VKSND Tối cao - Viện Khoa học kiểm sát, (2006), Sổ tay KSV, Hà Nội, 91 PHỤ LỤC Phụ lục 2: Viện kiểm sát kiểm sát điều tra: Điều luật 2008 194 Năm 2009 194 2010 194 CQĐT 3470vụ/7347 bị can 2362/3087bị can 1660vụ/2086 bị can 1120vụ/2226 bị can 1180vụ/2370 bị can 2011 194 2012 194 Kiểm sát điều tra Kiểm sát Truy tố 1539 vu / 2316 bị can 1470 vụ /2211 bị can 1336 vụ /1870 bị can 1618vụ /2208 bị can 1616 vụ/2229 bị can Tòa án xét xử 1107vụ/1648 bị 1104vụ/1643 bị can can 1169vụ/1703 bi 1129 vụ/1669 bị can can 1018vụ/1428 bị 1034vụ/1517 bị can can 1194vụ/1598 bị 1177 vụ/1551 bị can can 1264vụ/1706 bị 1236 vụ/1616 bị can can Phụ lục 3: Kiểm sát tin báo tố giác tội phạm: Năm Kiểm sát Khởi tố 2008 2009 2010 2011 2012 3176 2511 3824 3048 4892 1263 2107 1627 1208 1875 Không khởi tố 309 864 504 512 953 Xử lý hành 2404 1400 1639 1328 2064 Phụ lục 4: Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra 02 cấp: Khởi tố vụ án 08 vụ Quyết định hủy bỏ QĐ Đình điều tra bị can khơng khởi tố CQĐT 07 vụ chết bị bệnh HIVS 33 vụ /54 bị can Phụ lục 5: Các vụ án người nước phạm tội Cơ quan điều tra 14 vụ/28 bị can Viện kiểm sát truy tố vụ/ 15 bị can Xét xử vụ /15 bị can ... ma túy) Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT ĐIỀU TRA Hoạt động điều tra các vụ án hình những công tác thực chức Viện. .. VÀ ĐIỀU TRA CÁC TỘI PHẠM VỀ MA TÚY 1.2.1 Đặc điểm pháp lý tội phạm ma túy Tội phạm ma túy hành vi cố ý xâm phạm chế độ quản lý các chất ma túy Nhà nước Cơ sở pháp lý các tội phạm ma túy quy... hình 1.1.2 Mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình * Khái niệm mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với Cơ quan điều tra Trong triết học, phép

Ngày đăng: 20/03/2020, 09:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • NGƯỜI CAM ĐOAN

  • Hồ Thị Thanh Hương

    • BLHS

    • Bộ luật hình sự

    • BLTTHS

    • Bộ luật Tố tụng hình sự

    • CQĐT

    • Cơ quan điều tra

    • CTTP

    • Cấu thành tội phạm

    • KSĐT

    • Kiểm sát điều tra

    • KSVTTPL

    • Kiểm sát việc tuân theo pháp luật

    • KTVA, KTBC

    • Khởi tố vụ án, khởi tố bị can

    • QĐKTBC

    • Quyết định khởi tố bị can

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan