Là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thê được áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.. Ma pháp luật các nước có nội du
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT THANH PHO HO CHI MINH
LOP CHAT LUONG CAO 46 F
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH BAI THAO LUAN LAN 2
TU PHAP QUOC TE CHUONG 2 XUNG DOT PHAP LUAT & AP DUNG PHAP LUAT NUOC NGOAI
Bộ môn :_ Tư pháp quốc tế
Giảng viên : Th.§ Phùng Hồng Thanh
Thành viên
1 Trương Ngọc Minh Thư 2153801011235
Thành phố Hỗ Chí Minh — ngày 09 tháng 4 năm 2024
Trang 2MUC LUC
I CÂU HỎI TỰ LUẬN
1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của TPỌQT” Anh (chị) hãy chứng minh nhận định này là 2 Xung đột pháp luật có xảy ra trong hệ thông pháp luật của một quốc gia hay 0222 eee eeeseeesaeesesesseeseeesesesesesecesecnsecseecsesieseseeesectiees 1 3 Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp
aC ằa 4 Xung đột pháp luật có xảy ra trong tất cả quan hệ của Tư pháp quốc tế hay 0222 eee eeeseeesaeesesesseeseeesesesesesecesecnsecseecsesieseseeesectiees 2
6 Vì sao có hiện tượng xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tỆ ? cv, 4
7 Chứng minh quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù của Tư pháp quốc tễ 4
8 Khi các hệ thống pháp luật quy định khác nhau thì sẽ có phát sinh xung đột pháp luật hay không? Vi
9 Tai sao xung đột pháp luật chỉ xuất hiện khi các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh? c2 c1 1221112111215 151 1111111111111 1811111111111 1111011 TH Hà HH Hy ch 5
Trang 310 Vì sao cần phải áp dụng cả hai phương pháp xung đột và phương pháp thực chất dé giải quyết xung đột pháp luậtŸ S c1 2 1211211212 TE H111 221 11 Hye 6
11 Phương pháp giải quyết hiện tượng xung đột pháp luật có làm vô hiệu hoá tác động của nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật hay không? 7
12 Xung đột pháp luật có trong tất cả các quan hệ pháp luật hay xung đột pháp luậ chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự có yếu tố nước TIĐOàI? Q0 0 1 neo 8
13 Trong cùng một hệ thông pháp luật của một quốc gia, nếu quy phạm pháp luật
khác nhau quy định một cách khác nhau về cùng một van dé cu thé thi cd phat
sinh xung đột pháp luật hay không? - S2 222212111211 151 111111112111 18110111111 8
14 Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thi có thé coi
rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu không? Vì
SAO co 9 15 Tại sao quy phạm xung đột lại là một quy phạm pháp luật đặc biệt và mang tính chất đặc thù của Tư pháp quốc
71" 9 16 Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì áp
dụng pháp luật như thé
TNO? eee eccccccccccccseessscseccsseesseecccescesssseecessessssecesesessssecseccnsteeaecess 9
17 Phân tích vai trò của Lex fori trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có M9) s53 8N ảăẳíš:4 eres LO 18 Tại sao phải giải quyết xung đột pháp luật cà cà II
Trang 419, Hệ thuộc luật là
2 11
20 Phân tích phạm vi ap dung của Hệ thuộc luật nhân
2L Nêu các trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài và các trường hợp không áp dụng pháp luật nước ngoai tại Việt 22 Hãy cho biết trong những trường hợp nào Tòa án Việt Nam cần phải áp dụng pháp luật nước ngoài khi giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài 13
23 Hãy trình bày điều kiện đề pháp luật nước ngoài được áp dụng tại Việt Nam
2 eee cere cee ee cee tee tee tae tee teeters rere 24 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài để giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài, Tòa án cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào? Vì sao? 15
25 Theo pháp luật Việt Nam, ai là chủ thê có nghĩa vụ phải xác định nội dung pháp luật nước ngoài? Theo anh (chị) quy định này có phù hợp hay không? 15
26 Khi Toà án Việt Nam áp dụng pháp luật nước ngoài, những vấn đề pháp lý nảo có thê phát
27 Anh chị hiểu như thế nào về “trật tự công cộng”? Mục đích của việc bảo lưu
trật tự công cộng là 2 16
Trang 528 Pháp luật Việt Nam quy định như thế nào về hiện tượng dẫn chiều ngược trở
——-
29 Theo anh (chị), có nên thừa nhận hiện tượng dẫn chiếu ngược trở lại và dẫn
chiếu đến pháp luật của nước thứ ba hay không? Vì
SAO? eee cccceeeessccceeesseeeceneees 17 II CAU HOI TRAC NGHIEM DUNG SAI VA GIAI THICH TAI SAO
I Xung đột pháp luật là hiện tượng xảy ra ở tất cả các lĩnh vực trong 2 Xung đột pháp luật phát sinh trong tat cả các ngành luật 19
3 Luật lựa chọn chỉ được áp dụng đề giải quyết các quan hệ về quyền và nghĩa vụ trong hợp 0
4 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát
5 Quy phạm xung đột có thê không có hệ thuộc 20
6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh 20
7 Quy phạm xung đột là quy phạm pháp luật mang tính dẫn chiếu 20
8 Chức năng của quy phạm xung đột là dẫn chiều đến những quy phạm pháp luật cụ thê trong hệ thống pháp luật cần được áp
Trang 69 Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoải 2 Ì
10 Một quy phạm xung đột có thể thiếu một trong hai bộ phân 2l
1T Quy phạm xung đột mệnh lệnh luôn là quy phạm xung đột một bên 22
12 Căn cứ vào tính chất của quy phạm xung đột, có thể phân loại quy phạm xung
đột một bên và quy phạm xung đột hai bên
22
13 Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối
14 Mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều
23 15 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, cơ quan có thâm quyền tại Việt Nam cần phải giải thích pháp luật nước ngoài một cách chủ quan và dựa trên những văn bản quy phạm pháp luật Việt l6 Luật nhân thân là luật nơi đương sự đang thường trú hoặc tạm trú 23
17 Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng đề giải quyết quan hệ pháp luật cà các cv c4
Trang 718 Sự tồn tại của quy phạm thực chất trong điều ước quốc tế làm mất đi hình tượng xung đột pháp UA eee eee nee — ằ =
19 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột pháp 20 Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ thì pháp luật đó đương nhiên được áp
dụng 24
21 Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh hiện tượng xung đột pháp
luật c.c co co cuc CC ki cv
22 Theo pháp luật Việt Nam, các vẫn đề liên quan đến nhân thân của cá nhân chỉ
được xác định theo pháp luật của nước mà cá nhân có quốc tịch 25
23 Pháp luật của quốc gia nơi có Tòa án đang xét xử vụ việc sẽ luôn luôn được áp dụng khi các bên phát sinh tranh chấp về quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài 25
24 Phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật một
25 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh eee teenie terete tet xác các vóc 26 26 Pháp luật của các quốc gia đều chấp nhận hiện tượng dẫn chiều ngược trở lại và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba cò cc cà: 26
Trang 827 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương su la người nước TIĐOàIH 2.2202 122cc cv 27
28 Tòa án luôn luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cần áp 29 Pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng trong trường hợp các bên tron quan hệ thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài sda.:
30 Nguyên tắc cơ bản của pháp luật được hiểu là các quy phạm thực chất trong
pháp luật Việt Nam 22222222 c2 n2 xxx xxx xxx 28 31 Mục đích của việc bảo lưu trật tự công cộng là nhằm giúp các Tòa án tránh
việc áp dụng pháp luật nước TIĐOÀIH Q.0 Q.2 0n nh nh nh ch ch các vài cóc)
32 Trong trường hợp không thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài
cần áp dụng, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự
29 33 Khi áp dụng pháp luật nước ngoài, Tòa án Việt Nam có nghĩa vụ giải thích pháp luật nước ngoài theo nguyên tắc của pháp luật Việt 34 Nguyên nhân của hiện tượng dẫn chiếu là do các quốc gia quy định khác nhau
-a<‹x
35 Theo pháp luật Việt Nam, khi dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba, Tòa án sẽ áp dụng các quy phạm xung đột trong pháp luật nước
này s2 230
Trang 936 Pháp luật Việt Nam không thừa nhận hiện tượng dẫn chiếu ngược trở
lại 30 37 Khi các bên chọn pháp luật nước ngoài đề điều chỉnh quan hệ hợp đồng ma luật đó dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam thì pháp luật Việt Nam được
ap
38 Phải giải quyết xung đột pháp luật khi các bên trong quan hệ dân sự có quốc
tịch khác nhau cằẶ cáo Q nen nh ke ke kh ke cessssev.evÐL
39 Phải giải quyết xung đột pháp luật khi nội dung pháp luật của các nước khác
nhau trong các lĩnh vực dân sự 2Ð]
40 Sự tồn tại của quy phạm thực chất thống nhất trong điều ước quốc tế làm mắt
đi hiện tượng xung đột pháp luật
31 41 Chỉ cần áp dụng một hệ thuộc trong việc giải quyết xung đột bằng pháp
luật 32
42 Phải áp dụng tất cả các hệ thuộc trong việc điều chỉnh một quan hệ Tư pháp
32 43 Không có hệ thuộc nào là quan trọng nhất trong việc giải quyết xung đột pháp UAL cece — ằằ 2
Trang 10DANH MUC TU VIET TAT
Trang 11I CÂU HỎI TỰ LUẬN
1 Có nhận định: “Xung đột pháp luật là hiện tượng đặc thù của TPQT” Anh (chị) hãy chứng mình nhận định này là đụng
Là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thê được áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Xung đột pháp
luật là hiện tượng đặc thù của TPQT vì nó xuất phát từ nhóm đối tượng điều chính đặc
thù của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Bởi vì có yếu tổ nước ngoài xuất hiện, nên việc áp dụng nhiều hơn một hệ thông pháp luật do xuất phát từ nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia, nguyên tắc công dân và khả năng thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài bởi quốc gia có Toà án mà pháp luật của các quốc gia đều có
quyền điều chỉnh Vì vậy sẽ phải chọn luật áp dụng để giải quyết vẫn đề pháp lý đó Ma
pháp luật các nước có nội dung khác nhau, quy định khác nhau về bản chất nhưng sự khác nhau đó lại được áp dụng để giải quyết cho một quan hệ cụ thé nên sẽ dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật
Ví dụ cùng điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình trong việc quy định độ tuôi đăng ký kết hôn thì Luật Hôn nhân và gia đình tại Anh có quy định về độ tuổi kết hôn đối với
nam và nữ là đủ 16 tuôi trong khi Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thì quy định rằng
nam từ đủ 20 và nữ từ đủ 18 tuổi mới đủ điều kiện về độ tuôi đề kết hôn Nếu công dân Anh và công dân Việt Nam đều trên 20 tuổi thì kết hôn ở Anh theo luật Anh hay kết hôn
ở Việt Nam theo luật Việt Nam đều không ảnh hưởng gì vì đều đáp ứng độ tuổi quy định
Nhưng giả sử, nêu công dân nam người Anh mới đủ 18 tuổi và công dân nữ người Việt
mới l7 tuổi thì sao? Họ có được kết hôn không và pháp luật nước nào sẽ điều chỉnh vấn đề này? Nếu kết hôn tại Việt Nam thì chắc chắn không được vì cả hai không đủ điều kiện kết hôn theo quy định của luật Việt Nam Nhưng nếu kết hôn ở Anh, việc kết hôn sẽ được
thực hiện nhưng liệu có được pháp luật Việt Nam công nhận hay không? Theo quy định
tại Điều 34 Nghị định 123/2015/NĐ-CP, việc kết hôn này chỉ được cơ quan có thâm
quyên công nhận nếu: Đủ điều kiện kết hôn; Việc ghi chú là nhằm bảo vệ quyền lợi của công dân Việt Nam và trẻ em; Không vi phạm điều cầm của pháp luật
2 Xung đột pháp luật có xảy ra trong hệ thong pháp luật của một quốc gia hay không?
Trang 12Xung đột pháp luật vẫn có thê xảy ra trong hệ thống pháp luật của một quốc gia Hệ thống pháp luật của các nước khác nhau, trong cùng một quốc gia có thể xuất hiện hiện tượng xung đột pháp luật nếu quốc gia đó là Liên bang nhị nguyên Trong cùng một quốc gia, mxi bang có hệ thống pháp luật và tòa án riêng để giải quyết ví dụ như Hoa Kỳ
Hệ thống pháp luật bao gồm các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thông nhất với nhau được phân chia thành các ngành luật do Nhà nước ban hành Cần lưu ý rằng, sự khác nhau giữa quy phạm pháp luật trong cùng một hệ thống pháp luật không phải hiện tượng xung đột pháp luật mà sự khác nhau này xuất phát từ lịch sử ban hành luật của quôc gia
3 Chứng mình phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu qua
Phương pháp xung đột (hay còn gọi là phương pháp điều chỉnh gián tiếp) là phương pháp sử dụng các quy phạm xung đột nhằm lựa chọn hệ thống pháp luật đề điều chính các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Phương pháp xung đột giải quyết vẫn đề linh hoạt, mềm dẻo, mang tính khách quan cao vì phương pháp này chỉ đưa ra nguyên tắc chọn luật, hệ thông pháp luật có liên quan đều có thê được áp dụng đề giải quyết vẫn đè, còn giải quyết như thế nào tuỳ thuộc vào hệ thống pháp luật được dẫn chiếu đến Thêm vào đó,các quy phạm xung đột cũng dễ xây dựng so với quy phạm thực chất vì chỉ đưa ra nguyên tắc chọn luật nên số lượng quy phạm xung đột phong phú Vì vậy, phương pháp xung đột giúp cho việc giải quyết các vẫn để dân sự có yếu tổ nước ngoài một cách thuận lợi, dễ dàng hơn Qua đó, tránh được những tranh chấp giữa các quốc gia, gây bất ôn đến quan hệ giữa các nước với nhau, quan trọng nhất là điều hòa được lợi ích giữa các quốc gia Có thể thấy, phương pháp xung đột và việc áp dụng các quy phạm xung đột là phương pháp chủ yếu được sử dụng hiện nay bởi nó xuất phát từ thực tiễn áp dụng trong TPQT, khá năng đễ xây dựng cũng như ít tốn kém về chỉ phí vì chi thông qua thỏa thuận giữa hai bên mà thôi
4 Xung đột pháp luật có xáy ra trong tất cả quan hệ của Tư pháp quốc tế hay không? Xung đột pháp luật chỉ xuất hiện trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, không xuất hiện trong quan hệ tô tụng dân sự có yếu tố nước ngoài Ví dụ: Doanh nhân A (Quốc
tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua bán với Doanh nhân B (Quốc tịch Nhật Bản), quan hệ
giữa A và B lúc này là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (Luật nội dung) Nếu xảy ra
Trang 13tranh chấp thì có khả năng làm xuất hiện xung đột pháp luật vì đều có thể áp dụng pháp
luật Việt Nam hay Nhật Bản hay pháp luật nơi ký kết hợp đồng Khi đã lựa chọn được hệ
thống pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thì chỉ áp dụng pháp luật của quốc gia đó (không xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật), lúc này quan hệ giữa Toà án quốc gia có thâm quyền xử lý vụ việc với Doanh nghiệp A và B là quan hệ tố tụng dân sự có yêu tố nước ngoài (Luật Hình thức)
Đối với quan hệ pháp luật như hình sự, hành chính hay quan hệ pháp luật phát sinh trong quá trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ nếu có yêu tố nước ngoài thì sẽ không xuất hiện xung đột pháp luật Lý do bởi vì đây là các quan hệ pháp luật thuộc ngành luật công, các hệ thống pháp luật này mang tính chất tuyệt đối về lãnh thỗ nên sẽ chí có một hệ thống pháp luật của quốc nơi phát sinh quan hệ đó được áp dụng
5 Anh (chị) hãy trình bày chế tài của hiện tượng lẫn tránh pháp luật
Lân tránh pháp luật là thủ đoạn của đương sự dé lắn tránh khỏi sự chỉ phôi của hệ
thống pháp luật lẽ ra phải được áp dụng và lường sự dẫn chiếu của quy phạm pháp luật xung đột đến hệ thống pháp luật khác có lợi cho mình
Hầu hết các nước trên thế giới đều xem đây là hiện tượng không bình thường và đều hạn chế hoặc ngăn cắm Biện pháp đề ngăn cắm, hạn chế ở các nước cũng khác nhau
Ở Pháp: Tòa án không chấp nhận việc “lân tránh pháp luật” và ở Pháp đã hình thành nguyên tắc pháp luật là mọi hành vi, mọi hợp đồng ký kết mà “lân tránh pháp luật” đều bị
coi la bat hợp pháp
Ở Anh —- Mỹ: Nếu các hợp đồng giữa các bên ký kết mà “lân tránh pháp luật” của các nước này, sẽ bị Tòa án hủy bỏ
Ở Nga: Điều 48 BLDS Cộng hòa Liên bang Nga quy định: “Các hợp đồng ký kết
nhằm lân tránh pháp luật bị coi là vô hiệu”
Ở Bồ Đào Nha: Điều 21 BLDS Bồ Đào Nha quy định: “Trong quá trình áp dụng quy phạm xung đột pháp luật, coi như không có giá trị pháp lý những hoàn cảnh pháp lý
được thiết lập với mục đích tránh áp dụng pháp luật thông thường được chỉ định đề điều
chỉnh”
Trang 14Ở Rumani: Điểm b Điều 8 Luật Rumani ngày 22/9/1992 về quan hệ có yếu tổ nước
ngoài, “áp dụng pháp luật nước ngoài bị gạt bỏ khi nó được chỉ dẫn do lần tránh pháp luật Khi pháp luật nước ngoài bị gạt bỏ, pháp luật Rumami được áp dụng”
Ở Tuy-ni-di: Điều 30 Bộ luật Tư pháp quốc tế Tuy-ni-di (1998) quy định: “lan tranh
pháp luật được hình thành bởi thay đổi giả tạo bộ phận của quy phạm xung đột pháp luật liên quan đến hoàn cảnh pháp lý thực tiễn với mục đích tránh pháp luật Tuy- ni-di hoặc pháp luật nước ngoài được chỉ định điều chỉnh bởi quy phạm xung đột thông thường
được áp dụng Khi điều kiện của lân tránh pháp luật được thỏa mãn, sự thay đổi thành
phần của quy phạm xung đột không được sử dụng” Ở nước ta, hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong TPQT hầu như chưa có, nhưng trong các văn bản pháp luật đã ban hành từng có những quy định cắm các trường hợp lân
tránh Ví dụ: Theo khoản 4 Điều 6 Pháp lệnh về Hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt
Nam với người nước ngoài năm 1993, thì “Việc kết hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài được tiễn hành ở nước ngoài và tuân theo pháp luật nước đó về nghi
thức kết hôn thì được công nhận tại Việt Nam, trừ trường hợp việc kết hôn đó có ý định rõ ràng là để lân tránh quy định của pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn và cắm kết
hôn.” 6 Vì sao có hiện tượng xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế ?
Hiện tượng xung đột pháp luật trong TPQT chỉ xuất hiện khi đáp ứng đủ 02 điều
kiện: Thứ nhất, đôi tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Bởi vì có yếu tổ nước ngoài xuất hiện, nên việc áp dụng nhiều hơn một hệ thông pháp luật do xuất phát từ nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia, nguyên tắc công dân và khả năng thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài bởi quốc gia có Toà án mà pháp luật của các quốc gia đều có quyền điều chỉnh Vì vậy sẽ phải chọn luật áp dụng đề
giải quyết vấn đề pháp lý đó
Thứ hai, pháp luật các nước có nội dung khác nhau, quy định khác nhau về bản chất nhưng sự khác nhau đó lại được áp dụng để giải quyết cho một quan hệ cụ thể nên sẽ dẫn đến hiện tượng xung đột pháp luật trong TPQT Sở đĩ có sự khác nhau này là bởi vì các
Trang 15quốc gia điều chỉnh hệ thống pháp luật của mình đề phù hợp điều kiện kinh tế, chính trị,
tôn giáo, xã hội, 7 Chứng mình quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù của Tư pháp quốc tế
Quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù của TPQT vì nhóm đối tượng điều chỉnh
đặc thù của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài Hiện tượng hai hay nhiều hệ
thống pháp luật khác nhau cùng tham gia điều chính quan hệ đó do nguyên tắc bình đẳng của chủ thê tham gia dân sự nước ngoài và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng cho vụ việc đó Như vậy, quy phạm xung đột chỉ dẫn chiếu đến một hệ thông pháp luật còn nội dung cụ thê về quyền và nghĩa vụ của các bên như thế nào lại do chính hệ thông
pháp luật mà nó dẫn chiếu đến quy định
8 Khi các hệ thống pháp luật quy định khác nhau thì sẽ có phát sinh xung đột pháp luật hay không? Vì sao ?
Hiện tượng xung đột pháp luật trong TPQT chỉ xuất hiện khi đáp ứng đủ 02 điều
kiện: 7# nhất, đối tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
Thứ hai, pháp luật các nước quy định nội dung khác nhau Nên việc các hệ thống pháp
luật quy định khác nhau là chưa đủ điều kiện dé phát sinh xung đột pháp luật
9 Tại sao xung đột pháp luật chỉ xuất hiện khi các quan hệ dân sự có yếu tỔ nước ngoai phat sinh?
Xung đột pháp luật chỉ xuất hiện trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, không xuất hiện trong quan hệ tô tụng dân sự có yếu tố nước ngoài Ví dụ: Doanh nhân A (Quốc
tịch Việt Nam) ký hợp đồng mua bán với Doanh nhân B (Quốc tịch Nhật Bản), quan hệ
giữa A và B lúc này là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (Luật nội dung) Nếu xảy ra tranh chấp thì có khả năng làm xuất hiện xung đột pháp luật vì đều có thể áp dụng pháp
luật Việt Nam hay Nhật Bản hay pháp luật nơi ký kết hợp đồng Khi đã lựa chọn được hệ
thống pháp luật áp dụng để giải quyết tranh chấp thì chỉ áp dụng pháp luật của quốc gia đó (không xảy ra hiện tượng xung đột pháp luật), lúc này quan hệ giữa Toà án quốc gia có thâm quyền xử lý vụ việc với Doanh nghiệp A và B là quan hệ tố tụng dân sự có yêu tố nước ngoài (Luật Hình thức)
Trang 16Đối tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài Bởi vì có yếu tố nước ngoài xuất hiện, nên việc áp dụng nhiều hơn một hệ thống pháp luật do xuất
phát từ:
Thứ nhất, nguyên tắc bình đăng chủ quyền giữa các quốc gia Các quốc gia là chủ thê chính của Luật quốc tế, đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau Nên khi xuất hiện hiện tượng xung đột pháp luật thì pháp luật của các quốc gia đều có quyên điều chỉnh
Thứ hai, nguyên tắc công dân Khi xảy ra tranh chấp, quyền và lợi ích của công dân bị xâm phạm thì quốc gia sẽ bảo vệ công dân nước mình
Thứ ba, khả năng thừa nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài bởi quốc gia có Toà án mà pháp luật của các quốc gia đều có quyền điều chính Vì vậy mà sẽ có nhiều hơn một hệ thông pháp luật được áp dụng nên sẽ phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật 10 Vì sao cần phải áp dụng cả hai phương pháp xung đột và phương pháp thực chất để giải quyết xung đột pháp luật?
TPQT sử dụng cả hai phương pháp trên đề điều chỉnh vì ưu điểm của phương pháp này sẽ bô trợ cho nhược điểm của phương pháp kia và ngược lại Bên cạnh đó, có những vấn đề không thê sử dụng quy phạm thực chất đề giải quyết được (bỏ), nên cần phải sử
dụng quy phạm xung đột Ví dụ những vẫn đề liên quan đến điều kiện kinh tế - chính tri -
xã hội của mxi quốc gia là khác nhau Vì vậy để giải quyết xung đột thì cần phải dựa vào cả hai phương pháp nhằm hạn chê tối đa những nhược điểm của 02 phương pháp
nhằm điều chỉnh trực tiếp
các quan hệ dân sự có yếu
tô nước ngoài
Ưu điểm
hoạt, mềm dẻo, mang tính khách quan cao vì ổưa ra nguyên tắc chọn luật, hệ - Giải quyết trực tiếp quan
hệ dân sự có yếu tố nước
ngoai
- Giải quyết vấn đề nhanh
Trang 17thong pháp luật có liên quan đều có thể được áp dụng để giải quyết vấn đề, giải quyết ntn thuỳ thuộc hệ thống pháp luật được
dẫn chiếu đến
- Các quy phạm xung đột dễ xây dựng so với quy
phạm thực chất vì chỉ đưa
ra nguyên tắc chọn luật - Số lượng quy phạm xung đột phong phú
- Đòi hỏi người làm công tác áp dụng pháp luật phải có kiến thức ngoại ngữ và hệ thông pháp luật nước ngoai - Quy phạm thực chât khó
xây dựng nên không thê xây dựng quy phạm thực chất để giải quyết từng vẫn
Trang 18xung đột pháp luật, mục tiêu chính là tìm ra cach dé dam bao sự tuân thủ và thực thi các quy định pháp luật một cách hợp lý và công bằng
Thứ hai, cả hai phương pháp xung đột và phương pháp thực chất đều có nhược điểm riêng của nó Ưu điểm của phương pháp này sẽ bố trợ cho nhược điểm của phương pháp
kia và ngược lại
12 Xung đột pháp luật có trong tất cả các quan hệ pháp luật hay xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài?
Xung đột pháp luật chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, không xảy ra xung đột pháp luật đối với quan hệ tố tụng dân sự có yếu tô nước ngoài Đối với các quan hệ pháp luật khác như quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật hành chính hay là quan hệ pháp luật phát sinh trong quá trình xác lập nếu có yếu tố nước ngoài sẽ không xuất hiện xung đột pháp luật, vì đây là các quan hệ pháp luật thuộc ngành luật công, khi phát sinh các quan hệ pháp luật trên ở quốc gia nào thì áp dụng luật của quốc gia đó
13 Trong cùng một hệ thống pháp luật của một quốc gia, nếu quy phạm pháp luật khác nhan quy định một cách khác nhau về cùng một vấn đề cụ thể thì có phát sinh xung đột pháp luật hay không?
Sự khác nhau giữa các quy phạm pháp luật trong cùng một hệ thông pháp luật không phải hiện tượng xung đột pháp luật Nguyên nhân là hiện tượng xung đột pháp luật là hiện tượng có hai hay nhiều hệ thống pháp luật (bao gồm các quy phạm pháp luật có mồi liên hệ nội tại thống nhất với nhau được phân chia thành các ngành luật do Nhà nước ban hành) của các nước khác nhau cùng có thê được áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ
dân sự có yếu tố nước ngoài Hiện tượng xung đột pháp luật xảy ra khi làm phát sinh khả
năng áp dụng nhiều hơn một hệ thống pháp luật
Nguyên nhân của sự khác nhau giữa các quy phạm pháp luật trong cùng một hệ
thống pháp luật là do xuất phát từ lịch sử ban hành pháp luật Ví dụ Luật Hôn nhân và gia
đình 2014 có quy định về chủ thể người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhưng BLDS
2015 không quy định về chủ thê này mà chí có 05 chủ thể là: Cá nhân Việt Nam; Pháp
nhân Việt Nam; Cá nhân nước ngoài; Pháp nhân nước ngoài; Quốc gia Sở đĩ có sự khác
nhau này là do Luật Hôn nhân và gia đình được xây dựng dựa trên BLDS 2005 (do Luật
Trang 19Hôn nhân và gia đình là luật riêng nên phải dựa trên BLDS là luật chung) mà BLDS 2005 có quy định về người Việt Nam định cư ở nước ngoài Còn khoản 2 Điều 663 BLDS
2015 là điều khoản thay đổi, bô sung cho Điều 758 BLDS 2005 nên bỏ đi chủ thể người
Việt Nam định cư ở nước ngoài Mặt khác, xung đột pháp luật vẫn có thê xảy ra trong hệ thống pháp luật của một quốc gia Hệ thông pháp luật của các nước khác nhau, trong cùng một quốc gia có thể xuất hiện hiện tượng xung đột pháp luật nêu quốc gia đó là Liên bang nhị nguyên
14 Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì có thể coi rằng hiện tượng xung đội pháp luật đã bị triệt tiêu không? Vì sao?
Khi áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết xung đột pháp luật thì không thể coi rằng hiện tượng xung đột pháp luật đã bị triệt tiêu vì có thê điều ước quốc tế đó không trực tiếp giải quyết xung đột mà lại tiếp tục dẫn chiếu đến các pháp luật quốc gia dé giải quyết Xung đột pháp luật xảy ra do 02 nguyên nhân: Đối tượng điều chỉnh của TPQT là quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài và pháp luật các nước quy định nội dung khác nhau
Chí khi giải quyết triệt để 02 nguyên nhân này thì hiện tượng xung đột pháp luật mới bị triệt tiêu
15 Tại sao quy phạm xung đột lại là một quy phạm pháp luật đặc biệt và mang tính chất đặc thù của Tư pháp quốc tế?
Quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù của TPQT vì nhóm đối tượng điều chỉnh đặc thù của TPQT là quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng tham gia điều chính quan hệ đó do nguyên tắc bình đẳng của chủ thê tham gia dân sự nước ngoài và làm nảy sinh yêu cầu về chọn luật áp dụng cho vụ việc đó Như vậy, quy phạm xung đột chỉ dẫn chiếu đến một hệ thông pháp luật còn nội dung cụ thê về quyền và nghĩa vụ của các bên như thế nào lại do chính hệ thông
pháp luật mà nó dẫn chiếu đến quy định
Hệ thuộc luật là một bộ phận cầu thành của quy phạm xung đột, đây là phần chỉ ra hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng đề điều chính quan hệ liên quan Hệ thuộc luật chính là phần đặc biệt nhất tạo nên sự độc đáo của quy phạm xung đột so với các loại quy phạm pháp luật khác
Trang 2010 16 Khi pháp luật được dẫn chiếu có nhiều hơn mét hé thong phap luật thì áp dụng pháp luật như thé nao?
Trong thực tế áp dụng TPQT vào giải quyết các vụ án, xuất hiện các trường hợp mà pháp luật của quốc gia được dẫn chiếu đến tồn tại nhiều hơn một hệ thống pháp luật thì đặt ra vấn đề sẽ áp dụng hệ thống pháp luật nào trong các hệ thống đó Tình huồng này xuất hiện thường xuyên đối với các quốc gia theo hệ thống Common Law như Mỹ và Australia Ở các quốc gia này, mxi tiêu bang hoặc vùng lãnh thổ có thê có một hệ thông
pháp luật khác nhau với các quy định khác nhau đề điều chỉnh cùng một quan hệ pháp
luật Khi xảy ra trường hợp này, căn cứ theo quy định tại Điều 669 BLDS 2015 có quy định: “Trường hợp pháp luật của nước có nhiều hệ thông pháp luật được dẫn chiếu đến thì pháp luật áp dụng được xác định theo nguyên tắc do pháp luật nước đó quy định.”
Như vậy, lúc này, việc lựa chọn phù hợp giữa các hệ thống pháp luật trong cùng một quốc gia khi pháp luật của quốc gia đó được dẫn chiếu đến được thực hiện theo quy định hoặc nguyên tắc mà quốc gia đó đã đặt ra
17 Phân tích vai trò của Lex ƒori trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tổ HHỨC Hgoài
Hệ thuộc luật Tòa án (Lex for): là hệ thuộc chỉ ra pháp luật của nước nơi có trụ sở của tòa án có thâm quyền giải quyết vụ việc mang tính chất dân sự có yếu tô nước ngoài Về phạm vi áp dụng:
Thứ nhất, Luật Tô tụng Pháp luật của nước có Toà án luôn luôn được áp dụng, trừ
trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định khác (khoản 3 Điều 2
BLTTDS 2015)
Thứ hai, Luật nội dung Pháp luật của nước có Toà án có thể được áp dụng theo sự thoả thuận, điều ước quốc tế Việt Nam là thành viên, quy phạm xung đột hoặc pháp luật
nơi có môi liên hệ gắn bó nhất
Vai trò của Lex fori trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tổ nước ngoải như sau:
Trang 2111 Xác định thâm quyền: Lex fori quy định thâm quyền của tòa án trong việc xem xét
và giải quyết vụ việc Nó xác định liệu tòa án đó có thẩm quyền đề xử lý vụ việc có liên
quan đến nước ngoài hay không Áp dụng quy phạm pháp luật: Lex fori quy định quy phạm pháp luật nào sẽ được áp dụng trong việc giải quyết vụ việc Nó xác định liệu pháp luật của quốc gia nào sẽ được áp dụng cho các yêu tố của vụ việc, chăng hạn như hợp đồng, tổ chức, và quyền và nghĩa
vụ của các bên liên quan Quyết định về hiệu lực và thực thi: Lex fori cũng quyết định về việc công nhận và thực thi các quyết định của tòa án nước ngoài Nó xác định liệu các quyết dinh cua toa an nước ngoài có được thừa nhận và thực thị tại quốc gia đó hay không
Tom lai, Lex fori đóng vai trò quan trọng trong việc xác định thẩm quyên, áp dụng pháp luật và quyết định về hiệu lực và thực thi trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự có yêu tô nước ngoài Lex fori là căn cứ khởi diễm để xác định hệ thống pháp luật ap dụng
18 Tai sao phải giải quyết xung đột pháp luật Xung đột pháp luật là hiện tượng mà hai hay nhiều hệ thông pháp luật khác nhau về nội dung cụ thể cùng có thê được áp dụng đề điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tô nước ngoài Trong điều kiện hiện nay khi mà nền kinh tế - chính trị các quốc gia ngày càng phát triển, đòi hỏi các nước trên thế giới phải có quan hệ mật thiết với nhau Tuy nhiên, dựa trên nguyên tắc bình đăng về chủ quyền của các quốc gia, các quốc gia có địa vị pháp lý ngang nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong mọi lĩnh vực Đồng thời, việc bảo hộ cho công dân nước nước mình tại nước ngoài cũng như trong nước sẽ là một vấn đề cần phải được đặt lên hàng đầu Đặc biệt, các quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, gia đình, lao động có yếu tố nước ngoài thuộc đổi tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ luôn có tính chất vượt ra khỏi biên giới của quốc gia Việc giải quyết xung đột sẽ làm cho các bên trong quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoài có thê lựa chọn áp
dụng một hệ thống pháp luật phù hợp nhất Vì vậy, việc giải quyết xung đột pháp luật
vừa nhằm làm hải hòa lợi ích quốc gia vừa có thể gìn giữ môi quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới và căn bằng lợi ích của các bên trong quan hệ dân sự có yếu tổ nước ngoai
Trang 2212 19 Hệ thuộc luật là gi?
Cơ cấu quy phạm xung đột gồm 2 phần: Thứ nhất, phần phạm vi nhằm chỉ ra các
quan hệ mà quy phạm xung đột điều chỉnh Thứ hai, phần hệ thuộc Hệ thuộc luật là một
bộ phận câu thành của quy phạm xung đột, quy định nguyên tắc áp dụng luật, tức là xác định hệ thống pháp luật quốc gia nào cần được áp dụng đề điều chỉnh các quan hệ được
néu trong phan phạm vi Hệ thuộc luật chính là phan đặc biệt nhất tạo nên sự độc đáo của
quy phạm xung đột so với các loại quy phạm pháp luật khác Trong phân hệ thuộc, theo nguyên tắc là căn cứ vào dấu hiệu — là hệ thông pháp luật ma phan hệ thuộc của quy phạm xung đột chỉ ra — đề từ đó tìm ra nguyên tắc chung và trên cơ sở nguyên tắc chung này để cơ quan có thâm quyền chọn luật áp dụng giải quyết cho các quan hệ TPQT đó Một số kiểu hệ thuộc giải quyết xung đột cơ bản:
- Hệ thuộc Luật nhân thân;
- Hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân; - Hệ thuộc Luật Tòa án;
- Hệ thuộc Luật noi noi co tài sản; - Hệ thuộc Luật nơi thực hiện hành v1;
- Hệ thuộc Luật nơi có mối liên hệ gắn bó nhất;
- Hệ thuộc Luật lựa chọn
20 Phân tích phạm vỉ áp dụng của HỆ thuộc luật nhân thâm Kiểu hệ thuộc luật nhân thân (Lex Personalis) là nguyên tắc áp dụng pháp luật dựa
vào dấu hiệu nhân thân là cá nhân căn cứ vào quốc tịch hoặc nơi cư trú Về phạm vi áp
dụng: Kiều hệ thuộc luật này giải quyết các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản (Điều
673, Điều 674, Điều 675, Điều 680 BLDS 2015)
Về nguyên tắc, năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của cá nhân được xác định theo hệ thông pháp luật mà người đó có quốc tịch (khoản 1 Điều 673 và
khoản 1 Điều 674 BLDS 2015) Trừ những trường hợp đặc biệt: Năng lực pháp luật dân