1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận tuần 2 chủ thể trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 1

11 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Thể Trong Quan Hệ Pháp Luật Tố Tụng Dân Sự
Tác giả Hồ Ngọc Diễm Hương, Tran Trang Ngoc Linh, Pham Lé Ai My, Ngô Thị Kim Ngân, Vũ Phan Bảo Ngân
Người hướng dẫn XA KIỂU OANH
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Tố Tụng Dân Sự
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỊ đơn trong vụ án dân sự được quy định tại khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 là người bị khởi kiện khi nguyên đơn cho răng quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm.. Trong trường hợp nguy

Trang 1

“YM: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh

Khoa: Quản trị Lớp: 131 - QTL46A

AZ)

BAI THAO LUAN TUAN 2 CHU THE TRONG QUAN HE PHAP LUAT TO TUNG DAN SU’ Bộ môn: LUẬT TÓ TỤNG DÂN SỰ

Giảng viên: XA KIỂU OANH

Nhóm: 06 Thành viên:

STT HỌ TÊN MSSV Nhiệm vụ

1 Hồ Ngọc Diễm Hương 2153401020100 Nhận định 1; Bai tap 3.2 2 Tran Trang Ngoc Linh 2153401020142 Nhan dinh 2; Bai tap 3.1, 3.3

Trang 2

3 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án

xoay quanh vấn đề pháp lý đó - 5: 211 1111111111111 101 1 111111 1211121

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

LTTDS LDS

Luật TL tụng Dân sự Luật Dân sự

tụng Dân sự

iên kiêm sat oa an nhân dan tLi cao 1én Kiém sat nhan dan tLi cao ụ án dân sự

Trang 4

BAI TAP THAO LUAN TUAN 2 CHU THE TRONG QUAN HE PHAP LUAT TO TUNG DAN SU’

Phan 1 Nhan định

1 Chỉ những người thực hiện hành vi khởi kiện mới trở thành nguyên đơn trong vụ án dân sự

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 68 BUTTDS 2015

Nguyên đơn trong vụ án dân sự gồm: người khởi kiện và người được người khác khởi kiện thay Ngoài người khởi kiện thì người được cá nhân, cơ quan, tô chức khác khởi kiện nhằm bảo vệ quyên lợi, nghĩa vụ của của họ cũng là nguyên don trong vu an dan sự

2 Người chưa thành niên và người mắt năng lực hành vi dân sự không thể trở thành bị đơn trong vụ án dân sự

Nhận định sai

CSPL: khoản 3 Điều 68, Điều 69 BLTTDS 2015

BỊ đơn trong vụ án dân sự được quy định tại khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015 là người bị khởi kiện khi nguyên đơn cho răng quyền và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm Trong trường hợp nguyên đơn cho rằng quyên và lợi ích hợp pháp của mình bị người chưa thành niên hoặc người mất năng lực hành vi dân sự xâm phạm thì họ vẫn

có thê trở thành bị đơn khi bị khởi kiện, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ

sẽ do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện theo khoản 4,5,6 BLTTDS 2015 3 Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuôi trở lên

Nhận định sai

CSPL: Khoản 3 Điều 69 BLTTDS 2015 Căn cứ khoản 3 Điều 69 BLTTDS 2015, cá nhân đủ I8 tuổi trở lên thì có năng

lực hành vi tL tụng dân sự đầy đủ Tuy nhiên, trường hợp cá nhân đó là người mắt năng lực hành vi dân sự thì không có năng lực hành vi tL tụng dân sự ĐL1 với người bị hạn chế năng lực hành vị dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị mà trên 18 tuổi thi năng lực hành vi tL tụng dân sự của họ được xác định theo quyết

4

Trang 5

định của Tòa án Như vậy, cá nhan du 18 tuéi trở lên có thê không có năng lực hành ví tL tung dan sw day du

4 Một người có thể vừa là người đại diện theo ủy quyền vừa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cùng một đương sự

Nhận định đúng

Hiện nay, quy định của BLDS 2015 và BLTTDS 2015 không cắm trường hợp một người giữ hai tư cách trong tL tụng, vừa là người đại diện theo ủy quyền vừa là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho cùng một đương sự Tuy nhiên, trên thực tế, nêu trong vụ án dân sự xuất hiện trường hợp này sẽ gây khó khăn cho Hội đồng xét xử trong quá trình giải quyết vụ án

5 Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự chỉ được yêu cầu thay déi người tiến hành tổ tụng khi được đương sự ủy quyền

Nhận định sai

CSPL: Khoản 4 Điều 76 BLTTDS 2015

Trong khoản 4 Điều 76 BLTTDS 2015 quy định rằng người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ thay mặt đương sự yêu cầu thay đôi người tiễn hành tL tụng, nhưng không ghi nhận về việc họ phải được đương sự uỷ quyên thì mới có thế yêu cầu thay đổi người tiến hành tL tụng Như vậy, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thê yêu cầu thay đôi người tiễn hành tL tụng mà không cần có sự ủy quyền từ đương sự

6 Chánh án Tòa án có thẳm quyền ra quyết định thay đỗi người tiến hành tố tụng khi có căn cứ rõ ràng cho rằng người tiến hành tố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ

Nhận định sai

CSPL: khoản 2 Điều 46, khoản 1 Điều 56 BLTTDS 2015

Theo khoản 2 Điều 46 BLTTDS 2015, người tiến hành tL tụng dân sự gồm:

Chánh án Tòa án, Thâm phán, Hội thắm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện

trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiếm tra viên

Căn cứ theo khoản 1 Điều 56 BLTTDS 2015, Chánh án Tòa án có thâm quyền

thay đối Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án trước khi mở phiên tòa Ngoài ra, trường hợp khi thay đôi Chánh án Tòa án sẽ do một Chánh án Tòa

5

Trang 6

án cấp cao hơn quyết định Trong phiên tòa, việc thay đổi Thâm phán, Hội thâm nhân

dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến

của người bị yêu cầu thay đổi, Chánh án Tòa án có quyền quyết định cử Thâm phán, Hội thâm nhân dân, Thâm tra viên, Thư ký Tòa án thay thế người bị thay đôi Vì vậy, Chánh án Tòa án có thâm quyền ra quyết định thay đôi người tiến hành tL tụng khi có căn cứ rõ ràng cho rằng người tiễn hành tL tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ trước khi mở phiên tòa

Phần 2 Bài tập

Bài I Ông Điệp và bà Lan (cùng cư trú tại Quận 1, TPHCM) là chủ sở hữu của căn nha tại địa chỉ sL 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2000, ông Điệp và bà Lan xuất ngoại nên có nhờ ông Tuấn và bà Bích (cư trú tại Quận 7, TPCHM)) trông coi căn nhà sL 02 NTT, Quận 4, TPHCM Năm 2015, ông Điệp và bà Lan trở về nước sinh sLng và yêu cầu ông Tuấn, bà Bích trả lại căn nhà cho ông bà Ông Tuấn và bà Bích không đồng ý vì trong thời gian ông Điệp và bà Lan ở nước ngoài ông Tuấn và bà Bích đã được cơ quan có thâm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đLi với căn nhà nêu trên và gia đình ông bà (gồm có ông bà và hai người con là anh Trung và chị Thủy) đã sinh sLng ôn định trong căn nhà này Năm 2017, ông Điệp và bà Lan đã khởi kiện yêu cầu ông Tuần và bà Bích phải trả lại căn nhà nêu trên

Xác định tư cách đương sự Trong tình huLng trên, có xảy ra tranh chấp về nhà ở giữa hai bên, có một bên khởi kiện yêu cầu giải quyết và đã được Tòa án thụ lý, căn cứ theo Điều | BLTTDS 2015 thì đây là một vụ an dân sự

Như vậy, tư cách đương sự sẽ được xác định như sau: Nguyên đơn gồm có ông Điệp và bà Lan Vì theo khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015, ông Điệp và bà Lan là người cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm khi Ông Tuấn và bà Bích không đồng ý trả lại nhà cho họ, nên họ khởi kiện yêu cầu Tòa án trả lại cho họ căn nhà nêu trên

Bị đơn gồm có ông Tuấn và bà Bích Vì theo khoản 3 Điều 68 BLTTDS 2015,

ông Tuấn và bà Bích là người bị nguyên đơn khởi kiện do không đồng ý trả lại nhà cho

họ

Người có quyên, nghĩa vụ liên quan gồm có anh Trung và chị Thuỷ Vì họ vLn sinh sLng ổn định trong căn nhà hiện xảy ra tranh chấp, khi Toà án giải quyết vụ án

6

Trang 7

trên sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của 2 người này Do đó, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015 thì 2 người này là người có quyền, nghĩa vụ liên quan

Bài 2 Năm 1976, ông N cho ông Q ở nhờ trên phần đất của mỉnh có diện tích khoảng 300m? tại phường Hiệp Bình Chánh, TP Thủ Đức, Hỗ Chí Minh Năm 1994, ông N được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên và ông N để lại thừa kế toàn bộ diện tích 300m” đất này cho con của ông là ông M Năm 2008, ông Q chết, con của ông là A tiếp tục ở trên phần đất này Năm 2018, ông M có nhu cầu sử dụng phần đất trên nên đã yêu cầu ông A giao trả đất lại cho ông nhưng ông A không đồng ý Ông M

đã khởi kiện ông A ra Tòa án đề đòi lại phần đất tranh chấp trên

1 Xác định tư cách đương sự Nguyên đơn: Ông M, con của ông N Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan, tô chức khác do Bộ luật nảy quy định khởi kiện đề yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm Cụ thể, ông M đã khởi kiện ông A ra Tòa án dé doi lai phan đất tranh chấp ma 6ng N dé lai thừa kế toàn bộ diện tích 300m? đất nảy cho ông

Bị đơn: Ông A, con của ông Q Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc cá nhân, cơ quan, tô chức khác đo Bộ luật này quy định khởi kiện đề yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm

2 Sau khi Tòa án thụ lý, trong quá trình giải quyết, ông A thỏa thuận và cam kết trong thời hạn 01 năm sau, dng A sé di doi dé trả lại phần đất trên cho ông M

Ông M đã rút đơn khởi kiện và Tham phan B ra quyết định đình chỉ giải quyết

vụ án Thời gian sau đó, ông A đã khởi kiện ông M ra Tòa án về việc tranh chấp phần đất nêu trên Do các bên không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án nên Tòa án cấp so tham có quyét định đưa vụ án ra xét xử và Tham phan giải quyết vụ án này lại là Thẩm phán B Sau khi xét xử sơ thẩm, ông A kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thâm giải quyết lại toàn bộ vụ án Tòa án cấp phúc thâm đã hủy toàn bộ bản án sơ thâm trên, chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thâm giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thâm vì cho rằng Tòa án cấp sơ thâm đã vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, do Thẫm phán B đã 02 lần giải quyết vụ án giữa ông M và ông A

Trang 8

Anh/chị hãy nhận xét hành vi tố tụng trên của Tòa án phúc thẩm? Hành vi tL tụng trên của Tòa án phúc thắm không phù hợp với quy định của BLTTDS 2015

- Về tính chất vụ án dân sự: + Vụ án thứ nhất: Ông M khởi kiện ông A ra Tòa án dé doi lai phan dat ma cha ông M (ông N) đã cho cha 6ng A (6ng Q) 6 nhờ lâu nay

+ Vụ án thứ hai: Ông A khởi kiện ông M ra Tòa án về việc tranh chấp phần đất trên do hai bên không thỏa thuận được với nhau

Cả 2 vụ án trên đều là tranh chấp về phần đất của ông N (cha của ông M) Tuy

nhiên, chủ thế khởi kiện trong 2 vụ án lại khác nhau Trong vụ án thứ nhất, chủ thế

khởi kiện là ông M, còn ở vụ án thứ hai chủ thể khởi kiện lại là ông A Do tư cách chủ thể của 2 vụ án khác nhau nên có thể xác định là không cùng một vụ án

Cả hai vụ án đều do Thâm phán B giải quyết, điều này không trái với thủ tục tL

tụng được quy định tại khoản 3 Điều 53 BLTTDS 2015

Do đó, việc Tòa án cấp phúc thâm hủy toàn bộ bản án sơ thâm do Thâm phan B đã 2 lần giải quyết vụ án giữa ông M và ông A là không đúng vì Tham phán B không thuộc các trường hợp phải thay đổi Thâm phán được quy định trong Điều 52, 53 BLTTDS 2015 Đây là 2 vụ án khác nhau nên Thâm phán B vẫn được quyền tham gia

xét xử cả 2 vụ án nảy

CSPL: Điều 52, 53 BLTTDS 2015 Phần 3 Phân tích án

- Đọc Bản án sL 59/2020/DS-PT ngày 20/5/2020 của Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai - Thực hiện các công việc sau:

1 Xác định các chủ thể tham gia tố tụng trong vụ án nêu trên Các chủ thể tham gia tL tụng trong vụ án trên bao gồm: Duong sự; người đại diện của đương sự và người làm chứng (khoản l Điều 68 BLTTDS 2015; muc 2 chương VI BLTTDS 2015) Trong đó:

Nguyên đơn: chị Huỳnh Ngọc Tr, sinh năm 1986; bà Nguyễn Thị Kim P, sinh năm 1968; ông Nguyễn Đăng T, sinh năm 1965

Bị đơn: anh Lâm QuLec T3, sinh năm 1975 và chị Võ Thị HI, sinh nam 1982

Trang 9

Người có quyền, nghĩa vụ liên quan: Bà Nguyễn Thị S, sinh năm 1961; Anh Nguyễn Phú C, sinh năm 1983; Phòng công chứng sL 4 tỉnh Đồng Nai

Người đại diện theo pháp luật của Phòng công chứng số 4 tỉnh Đồng Nai: bà Nguyễn Thị Hồng V — Chức vụ: Trưởng Phòng công chứng sL 4

Người đại diện theo ủy quyền của nguyên đơn: chị Nguyễn Thị Thanh TI, sinh nam 1984 va 6ng Bui Minh H, sinh năm 1951

Người đại diện theo ủy quyền của bị đơn anh Thanh: Chị Võ Thị HI, sinh

năm 1982; Bà H3 ủy quyên cho chị Võ Thị HI

Người làm chứng: Chi cục thi hành án dân sự huyện Long Thành

Địa chỉ: Khu Phước Hải, thị trấn Long Thành, huyện Long Thành, tỉnh Đồng

Thứ nhất, chỉ cần chủ thê đó biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc thì đều có thế xác định là người làm chứng mà không phân biệt đó là tổ chức hay cá nhân Ở trong vụ án nay, Chi cục thi hành án dân sự huyện Long Thành là tô chức biết rõ tình trạng miếng đất của Võ Thị H1, anh Lâm QuLec T3

Thứ hai, việc tham gia tL tụng của người làm chứng có ý nghĩa rất lớn đLi với việc giải quyết vụ việc dân sự nên pháp luật không nên quy định hạn chế những người được tham gia tL tụng với tư cách là người làm chứng

Thứ ba, BLTTDS 2015 chỉ hạn chế người mất năng lực hành vi dân sự không thê là người làm chứng còn những chủ thể khác, thậm chí người chưa thành niên, người bị hạn chế nang lực hành vi dân sự hoặc người có khó khăn trong việc nhận thức, làm chủ hành vi vẫn có thể tham gia tL tụng với tư cách người làm chứng Chủ thê khác ở đây có thé là cơ quan, tô chức

Trang 10

Như vậy, với ý nghĩa là người biết được các tình tiết liên quan nội dung vụ việc, tham gia tL tụng nhằm cung cấp các thông tin, xác nhận các sự kiện nhằm giúp Tòa án giải quyết vụ việc một cách đúng đắn

Quan điểm của nhóm cho rằng không có lý do gì đề hạn chế theo hướng người làm chứng chỉ có thể là cá nhân chứ không thể là cơ quan, tổ chức

Quan diém cua Toa cap phuc tham Toa cap phúc thâm xác định người làm chứng phải là một cá nhân cụ thê không thê là một cơ quan, tô chức Quan điêm của nhóm bảo vệ cho quan điêm của Tòa câp phúc thâm là cơ quan, tổ chức không thê là người làm chứng:

Thứ nhất, người làm chứng chỉ có thê là cá nhân Cơ sở pháp lý tại Điều 77

BLTTDS 2015 quy định người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến

nội dung vụ việc BLTTDS 2015 dùng từ “người” nên người làm chứng chỉ có thể là cá nhân, không thể là tô chức

Thứ hai, cũng tại Điều 77 BLTTDS 2015 quy định: “Người mất năng lực hành vỉ đân sự không thê là người làm chứng ” Có thê thay rang chỉ có cá nhân mới có năng lực hành vi dân sự còn những cơ quan, tổ chức thì không có năng lực hành vi dân sự nên ta có thế hiểu từ “người” được dùng ở đây đề chỉ cá nhân

Thứ ba, theo Điều 78 BLTTDS 2015 quy định về quyên và nghĩa vụ của người làm chứng, ta có thê thấy những quyền và nghĩa vụ này chỉ có thê áp đụng cho cá nhân mà thôi Khoản 9 Điều 78 quy định: “Phổi cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình,trừ trường hợp người làm chứng là người chưa thành niên ” Như vậy người làm chứng phải là cá nhân và là người thành niên thì mới có thé thực hiện nghĩa vụ của người làm chứng

Từ những lập cứ được nêu trên, nhóm xin khẳng định răng quan điểm của Tòa cấp phúc thâm về việc không xem Chi cục thí hành án đân sự huyện Long Thành là người làm chứng là hoàn toàn hợp lý trên cơ sở pháp luật về tL tung dan sw

3 Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản án

xoay quanh vấn đề pháp lý đó Vấn đề pháp lý: tư cách tham gia tL tụng của cơ quan, tô chức Cụ thê là Chi cục thi hành án dân sự huyện Long Thành có thê tham gia vụ án với tư cách của người làm chứng hay không

Tóm tắt bản án: 26/7/2004, ông Nguyễn Đăng T và bà P với anh Lam QuLc T3 và chị Võ Thị HI có làm giấy tay về hợp đồng chuyên nhượng đất, lúc này thì đất

10

Ngày đăng: 11/09/2024, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w