Thuế nhập khâu bổ sung là thuế đánh vào hàng hóa nhập khâu quá mức vào Việt Nam đo có sự trợ cấp từ Chính phủ nước xuất khâu, được bán phá giá, hoặc có xuất xứ từ nước hay lãnh thô có sự
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
LỚP CHÁT LƯỢNG CAO 46 F
1996
TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
LUAT THUE BAI THAO LUAN LAN 2
Bộ môn :- Luật Thuế Giảng viên : T.S Nguyễn Hương Ly
Thanh vién
3 Nguyễn Duy Ngọc Trâm 2153801013272
Trang 2NAO? cece cece cc cceeeeneceeccceeeeennneeeececeeesentteseeeccseeestttsseeseeseeenttttseeeceeeees 2 Câu 3 Khi nào chuỗi liên tục từ nhà sản xuất chưa tới người tiêu ding cuỗi cùng mà bị đứt không? (Hiện tượng gãy khúc trong thuế Giá trị gia tăng) Hậu quả? Cách khắc
0/222 4 Câu 4 Phân tích ý nghĩa (nêu sự khác biệt về mặt ý nghĩa) của mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hoá xuất khâu của thuế xuất khâu và mức thuế suất 0% của hàn
SAO PL HH HH TH HH n1 E11 E11 ng E11 811 ru 10
Trang 4Câu 1 Thuế thu vào hàng hoá có đóng vai trò đâm bảo công bằng xã hội không? CSPL: Luật Thuế Thu nhập cá nhân 2007, Luật Thuế Giá trị gia tang 2008 Vai tro của thuế thu nhập hàng hóa trong việc đảm bảo công bằng xã hội: - Điều tiết thu nhập: Xác định các đối tượng chịu thuế, mức thuế, các khoản giảm trừ, miễn thuế (Điều 3, 4, 5, 6 Luật Thuế Thu nhập cá nhân) Thuế thu nhập hàng hóa đánh vào khả năng chị trả của người tiêu dùng, giúp thu ngân sách nhà nước và điều tiết lại thu nhập trong xã hội Nhờ vậy, thuế có thể giúp giảm bớt khoảng cách thu nhập giữa người giàu và người nghèo Người thu nhập cao thường chỉ tiêu nhiều cho hàng hóa và dịch vụ, đo đó họ sẽ đóng góp nhiều thuế hơn so với người thu nhập thấp Đảm bảo công bằng trong việc đóng thuế giữa các cá nhân có thu nhập khác nhau
- Xác định các đối tượng chịu thuế, mức thuế, các khoản khấu trừ (Điều 4,5,6 Luật Thuế Giá trị gia tăng) Đảm bảo công bằng trong việc đánh thuế đối với các hàng hóa và dịch vụ
- Hỗ trợ các chương trình xã hội: Nguồn thu từ thuế thu nhập hàng hoá được sử dụng để tài trợ cho các chương trình xã hội như giáo đục, y tế, phúc lợi cho người nghèo, v.v , góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân
- Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư: Thuế thu nhập hàng hoá có thê được áp dụng theo mức suất khác nhau đối với các mặt hàng khác nhau, ví dụ như đánh thuế cao hơn đối với hàng xa xỉ Nhờ vậy, thuế có thê khuyến khích người tiêu dùng tiết kiệm và đầu tư vào những sản phẩm thiết yếu hơn
Tuy nhiên, thuế thu nhập hàng hoá cũng có một số hạn chế: - Tác động không đồng đều: Thuế thu nhập hàng hóa có thể tác động không đồng đều đến các nhóm thu nhập khác nhau Người thu nhập thấp thường dành phần lớn thu nhập đề chi tiêu cho các nhu cầu thiết yêu, do đó họ chịu ảnh hưởng nặng nề hơn bởi thuế thu nhập hàng hóa so với người thu nhập cao
- Khó khăn trong việc thực thi: Việc thu thuế thu nhập hàng hoá có thê gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với các hoạt động kinh doanh phi chính thức
Trang 5- Có thể tạo ra gánh nặng thuế cho doanh nghiệp: Doanh nghiệp là đơn vị chịu trách nhiệm thu và nộp thuế thu nhập hàng hoá cho Nhà nước Do đó, thuế có thể tạo ra gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ
Đề tăng cường vai trò của thuế thu nhập hàng hoá trong việc đảm bảo công bằng xã hội:
- Hoàn thiện hệ thống luật thuế: Xây dựng hệ thống luật thuế hợp lý, đảm bảo tính công bằng và hiệu quả Ví dụ: áp dụng mức thuê suất lũy tiến đối với thu nhập cá nhân, miễn thuế đối với các nhu cầu thiết yếu
- Tăng cường công tác quản lý thuế: Nâng cao năng lực và hiệu quả của cơ quan thuế trong việc quản lý thu thu nhập hàng hóa Hạn chế thất thu ngân sách và dam bao thu dung, thu du
- Có các chính sách hỗ trợ cho các nhóm thu nhập thấp Giảm bớt tác động tiêu cực của thuế thu nhập hàng hoá đối với người thu nhập thấp Ví dụ: trợ cấp trực tiếp, miền thuê cho các mặt hàng thiết yêu
Kết luận: Thuế thu nhập hàng hoá là một công cụ quan trọng đề đảm bảo công bằng xã hội Tuy nhiên, để thuế thu nhập hàng hóa phát huy hiệu quả, cần thiết kế và thực thi một cách hợp lý, đồng thời có các chính sách hỗ trợ cho các nhóm thu nhập thấp
Câu 2 Thuế nhập khẩu bỗ sung là gì? Trường hợp nào thì một quốc gia sẽ áp dụng thuế nhập khẩu bỗ sung? Ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu do di quyết định áp dụng? Có mấy loại thuế nhập khẩu bỗ sung? Việt Nam đã áp dụng thành công loại thuế nhập khẩu bỗ sung nào?
Thuế nhập khẩu bỗ sung là gì? Thuế nhập khâu bổ sung là thuế đánh vào hàng hóa nhập khâu quá mức vào Việt Nam đo có sự trợ cấp từ Chính phủ nước xuất khâu, được bán phá giá, hoặc có xuất xứ từ nước hay lãnh thô có sự phân biệt đối xử đối với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam thì tùy trường hợp sẽ bị áp dụng thuế chống trợ cấp, thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ
Trang 6Trường hợp nào thì một quốc gia sẽ úp dụng thuế nhập khẩu bỗ sung? Một quốc gia sẽ áp dụng thuế nhập khẩu bô sung khi thuộc trong 03 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Quốc gia cho rằng có việc bán phá giá hàng nhập khâu vào nước mình, nước nhập khâu có quyền điều tra, áp dụng thuế chống bán phá giá với hàng hóa nhập khẩu đó
Trường hợp 2: Hàng hóa do được trợ cấp của nước xuất khâu nên bán với giá quá thấp vào nước nhập khâu gây thiệt hại cho ngành sản xuất nội địa, quốc gia nhập khâu có quyền điều tra và áp dụng thuế chống trợ cấp đối với hàng nhập khâu
Trường hợp 3: Sô lượng, khối lượng hoặc giá trị của hàng hóa nhập khâu tăng đột ngột hoặc tương đối so với hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp được sản xuất trong nước gây hoặc đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp trong nước hoặc cản trở sự phát triển của ngành sản xuất trong nước
Ở Việt Nam, thuế xuất nhập khẩu do di quyết định áp dụng? Căn cứ khoản I Điều 11 Luật Thuế xuất khâu, thuế nhập khâu 2016 quy định về thâm quyên ban hành biếu thuế, thuế suất như sau:
Điều II Thẩm quyền ban hành biểu thuế, thuế suất 1 Chính phủ căn cứ quy định tại Điều 10 của Luật này, Biểu thuế xuất khẩu theo Danh mục nhóm hàng chịu thuế và khung thuế suất thuế xuất khẩu đối với từng nhóm hàng chịu thuế ban hành kèm theo Luật này, Biểu thuế tru đãi cam kết tại Nghị định thư gia nhập 16 chức thương mại thể giới (WTO) đã được Quốc hội phê chuẩn và các Điều ước quốc tễ khác mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên đề ban hành:
a) Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi; b) Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt;
Trang 7c) Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan
Như vậy, theo quy định thì thuế xuất nhập khẩu do Chính phủ là cơ quan có thâm quyên ban hành
Có mấy loại thuế nhập khẩu bỗ sung? Căn cứ theo Điều 2 Luật Thuế xuất khâu, Thuế nhập khẩu 2016, có ba loại thuế nhập khâu bô sung là:
- Thuế chống bán phá giá: là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu có giá xuất xưởng thấp hơn giá xuất xưởng thông thường của hàng hóa tương tự hoặc giống nhau trên thị trường xuất xứ hoặc thị trường thử ba
- Thuế chống trợ cấp: là thuế đánh vào hàng hóa nhập khâu được nhận trợ cấp trực tiếp hoặc gián tiếp từ chính phủ hoặc các tổ chức công cộng của nước xuất xứ, gây ảnh hưởng xâu đến ngành sản xuất trong nước
- Thuế tự vệ: là thuế nhập khẩu bô sung được áp dụng trong trường hợp nhập khâu hàng hóa quá mức vào Việt Nam gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe đọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nước hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất trong nước
Việt Nam đã áp dụng thành công loại thuế nhập khẩu bỗ sung nào? Loại thuế nhập khẩu bổ sung mà Việt Nam đã áp dụng thành công là thuế tự vệ và thuế chống bán phá giá Đến nay, Việt Nam đã điều tra 09 mặt hàng và áp dụng thuế chống bán phá giá đối với 8 mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu có nguồn sốc xuất xứ từ các nước châu Á, đặc biệt là từ Trung Quốc Đa số các mặt hàng chịu thuế chống bán phá giá là các mặt hàng nhóm kim loại Việc áp thuế chống bán phá giá góp phần quan trọng vào việc bảo vệ các doanh nghiệp trong nước trước nguy cơ đe đọa của hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài Phòng vệ thương mại là công cụ hữu hiệu dé bao vệ sản xuất trong nước ở bất bảo hộ cho sản phẩm, ngành sản xuất trong nước, kiểm soát nguy cơ thao túng giá cả trên thị trường
Trang 8Câu 3 Khi nào chuỗi liên tục từ nhà sản xuất chưa tới người tiêu dùng cuối cùng mà bị đút không? (Hiện tượng gãy khúc trong thuế Giá trị gia tăng) Hậu quá? Cách khắc phục?
Trên thực tế, vẫn xuất hiện hiện tượng chuỗi liên tục từ người sản xuất chưa đến người tiêu đùng đã bị đứt Đây còn được coi là hiện tượng gãy khúc trong thuế gia tri gia tang
Hiện tượng “gãy khúc” trong thuế Giá trị gia tăng xảy ra khi có sự đứt đoạn trong chuỗi liên tục từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng Cụ thế, điều này có thể xảy ra khi người nộp thuế không nộp thuế giá trị gia tăng đầu vào (trường hợp hàng hóa, dịch vụ đầu vào không thuộc trường hợp chịu thuế giá trị gia tăng) nhưng có phát sinh thuế giá trị gia tăng đầu ra
Hậu quả của hiện tượng này có thê gây ra nhiều vẫn đề Một trong số đó là hiện tượng gian lận trong hoàn thuế giá trị gia tăng của các doanh nghiệp, đã trở thành một vấn nạn của toàn xã hội Điều này cũng tạo ra kẽ hở cho hành vị “chiếm dụng” tiền ngân sách thông qua hoàn thuế
Đề khắc phục hiện tượng này, các chuyên gia đã đề nghị bãi bỏ phương pháp tính thuế trực tiếp, chỉ giữ lại phương pháp khấu trừ nhằm bảo đảm chỉ thu thuế giá trị gia tăng khi hàng hóa, địch vụ có giá trị gia tăng, khắc phục hiện tượng trùng thuế trong phát sinh từ phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng Ngoài ra, cần có những hướng dẫn cụ thế hoặc sửa đôi, bô sung đề khắc phục những điểm bat cập dang ton tại
Câu 4 Phân tích ý nghĩa (nêu sự khác biệt về mặt ý nghĩa) của mức thuế suất 0% áp dụng đổi với hàng hoá xuất khẩu của thuế xuất khẩu và mức thuế suất 0% của hàng hoá xuất khẩu đối với thuế giá trị gia tăng?
*Thuế GTGT:
Theo quy định, hàng hoá xuất khâu chịu thuế GTGT với mức thuế suất 0% Điều này có nghĩa là đối với các cơ sở xuất khâu, số tiền thuế GTGT ở đầu ra là 0đ Theo quy định, số thuế GTGT mà cơ sở xuất khâu phải nộp bằng số thuế đầu ra (khâu xuất khâu) trừ số thuế đầu vào Do số thuế GTGT đầu ra là 0 đồng nên số thuê phải nộp ở khâu xuât khâu luôn là sô âm Tóm lại, trong cơ cau giá của hàng
Trang 9hoá xuất khâu không còn thuế GTGT đầu vảo, tức giá cả của hàng hoá xuất khâu sẽ thấp xuống, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá, địch vụ Việt Nam khi xuất khẩu ra nước ngoài Chính vì vậy, việc đánh thuế GTGT với hàng hoá xuất khâu có vai trò khuyến khích hoạt động xuất khâu, góp phần thúc đây nền kinh tế nội địa phát triển
*Thuế xuất khẩn: Mức thuế 0% của thuế xuất khẩu được nhà nước quy định nhằm giảm chỉ phí cho các nhà sản xuất đề khuyến khích xuất khâu hàng hoá và thu hút đầu tư nước ngoải
Vì vậy, dù mục đích của cả 02 mức thuế suất 0% này đều là khuyến khích xuất khâu nhưng chúng có cơ chế tác động thị trường khác nhau Mức thuế suất 0% đối với mặt hàng xuất khâu của thuế xuất khâu là khuyến khích xuất khâu hàng hóa, cụ thể: Nhà nước quy định thuế suất của thuế xuất khâu với nhiều mặt hàng là 0% Đối với mức thuế suất 0% đối với hàng xuất khâu của thuế GTGT là đối với tất cả hàng hoá xuất khâu Sự khác biệt lớn nhất đó chính là sự giới hạn số lượng được áp dụng của hàng hoá xuất khẩu Có thê thấy, mức thuế suất 0% của thuế xuất khâu đối với hàng hoá xuất khẩu có giới hạn số lượng hơn so với mức thuế suất 0% của thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu
Câu 5 Ưu điểm và Nhược điểm của Thuế Giá trị gia tăng?
Ưu điểm:
- Thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu nên có tính công băng cao - Áp dụng cho hầu hết các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng (Điều 3 Luật Thuế Gia trị gia tăng): Thuế giá trị gia tăng góp phần ôn định giá cả, mở rộng lưu thông hàng hóa, góp phần thúc đây sản xuất và đây mạnh xuất khâu;
- Về thuế suất (Điều 8 Luật Thuề Gia trị gia tăng): Việc quy định ít mức thuế suất giúp cho việc quản lý của Nhà nước nói chung và ngành Thuế nói riêng đạt được hiệu quả tốt hơn, giảm bớt được các hiện tượng gian lận về thuế
- Đối với hàng hóa xuất khâu: Theo quy định thuế suất thuế giá trị gia tăng hàng xuất khâu là 0%, nghĩa là doanh nghiệp xuất khẩu được hoàn lại toàn bộ số
Trang 10thuế GTGT đã nộp ở đầu vào, việc này thực chất là hình thức trợ giá của Nhà nước cho hàng hóa xuất khẩu, điều này đã giúp các doanh nghiệp tập trung được nguồn hàng trong nước để xuất khẩu và có điều kiện cạnh tranh được với hàng hóa trên thị trường quốc tế
- Thuế giá trị gia tăng góp phần hạn chế nhập khâu: Thuê giá trị gia tăng hàng nhập khâu đo được tính trên giá mua (đã có thuế nhập khẩu) nên làm cho phần chỉ trả của doanh nghiệp cao hơn nhiều so với cùng loại hàng mua trong nước Vì vậy thuế giá trị gia tăng có tác dụng hạn chế nhập khẩu, tích cực bảo hộ sản xuất kinh doanh hàng nội địa
- Chống thất thu thuế (Điều 12 Luật Thuế Giá trị gia tăng): Khi thuế giá trị gia tăng được áp dụng tính theo phương pháp khấu trừ, việc khấu trừ thuế được thực hiện căn cứ trên hóa đơn mua vảo, điều này thúc đây người mua đòi hỏi người bán phải phát hành hóa đơn hợp pháp, khắc phục được tình trạng thông đồng giữa người mua và người bán đê trôn lậu thuê
- Thuế giá trị gia tăng không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Điều II Luật Thuế Giá trị gia tăng): Doanh nghiệp chỉ đóng thuế giá trị gia tăng trên phần giá trị gia tăng của mình, đo đó có thể tập trung vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh Thuế giá trị gia tăng không bị ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của chỉ phí mà chỉ đơn thuần là một khoản được cộng thêm vào giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ, vì vậy sắc thuế này không ảnh hưởng lớn đến mục tiêu khuyến khích hay hạn chế sản xuất, kinh đoanh theo các ngành nghề cụ thé
- Công tác quản lý đoanh nghiệp (Điều 13 Luật Ngân sách nhà nước): Thuế giá trị gia tăng góp phần thúc đây thực hiện tốt chế độ chứng từ trong công tác kế toán với việc phải hoàn thiện đầy đủ các hóa đơn mua, bán hàng hóa, cung cấp địch vụ Do yêu cầu của việc kê khai thuế giá trị gia tăng, khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào, các doanh nghiệp đã rất chú trọng đến công tác kế toán, đặc biệt là kế toán thuế nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ về mặt hóa đơn Sự chuyền biến này thê hiện rõ rệt hơn cả trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Hệ thống hóa đơn, chứng từ giúp cơ quan thuế theo dõi, kiểm tra việc nộp thuế Hạn chế gian lận thuế (Điều 18 Luật Ngân sách nhà nước)