1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thảo luận lần 3 thẩm quyền của taqg đối với vvds có ytnn

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thẩm quyền của TAQG đối với VVDS có YTNN
Tác giả Hà Thị Tuyến, Lê Đinh Khánh Như, Hoàng Thị Tuyết Nhi, Bùi Thị Diễm Phúc, Lý Như Nguyện, Lê Nguyễn Thanh Thảo, Đào Ngọc Kiều Oanh, Nguyễn Bảo Quỳnh Như, Trần Trọng Phúc, Dương Thị Hà
Trường học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tư Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023 - 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

NHẬN ĐỊNH ...5Câu 9: Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài...5Câu 13: Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đốitượng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT DÂN SỰ

-  

-Môn: TƯ PHÁP QUỐC TẾ BÀI THẢO LUẬN LẦN 3 THẨM QUYỀN CỦA TAQG ĐỐI VỚI VVDS CÓ YTNN

Trang 2

MỤC LỤC

I TỰ LUẬN 2

Câu 3: Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả 2

Câu 18: Tại sao phải giải quyết xung đột pháp luật? 3

Câu 19: Hệ thuộc luật là gì? 5

II NHẬN ĐỊNH 5

Câu 9: Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài 5

Câu 13: Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối tượng là bất động sản 6

Câu 14: Mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản 6

Câu 17: Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật .7

III BÀI TẬP 7

Bài tập 5: 7

a Đại diện của Công ty Mara yêu cầu áp dụng pháp luật Dubai để giải quyết tranh chấp vì đã có điều khoản chọn luật áp dụng rõ ràng trong hợp đồng mua bán của hai bên Tuy nhiên yêu cầu này bị Tòa án Việt Nam từ chối với lý do giữa Việt Nam và Dubai chưa ký kết điều ước quốc tế về vấn đề này Anh/chị hãy cho biết quan điểm của mình về quyết định của Tòa án Việt Nam 7

b Việc các bên xác định pháp luật áp dụng cho hợp đồng của mình có được xem là cách để giải quyết xung đột pháp luật hay không? 8

c Giả sử pháp luật Dubai được Tòa án Việt Nam áp dụng, có khả năng dẫn chiếu đến pháp luật của một nước thứ ba không? Vì sao? 8

Bài tập 7: 9

A Về mặt lý luận, anh (chị) hãy thảo luận về khả năng áp dụng hệ thống pháp luật có liên quan khi: 9

1 Toà án nước A tuyên bố N bị mất năng lực hành vi trong một quan hệ hợp đồng dân sự .9

2 Toà án nước A giải quyết vấn đề ly hôn giữa M và N 10

3 M để lại di sản thừa kế tại nước B cho N 10

B N ký hợp đồng với K tại nước C Khi có tranh chấp từ hợp đồng đưa ra trước Toà án nước B giải quyết Về mặt lý luận, anh (chị) hãy thảo luận khả năng áp dụng các hệ thống pháp luật có liên quan về: 11

1 Năng lực hành vi ký hợp đồng 11

2 Hình thức hợp pháp của hợp đồng 11

3 Quyền và nghĩa vụ của các bên từ hợp đồng 12

C Giả sử N quốc tịch Việt Nam, hợp đồng giữa N và K là hợp đồng dân sự và Tòa án dân sự Việt Nam giải quyết 13

1 Hãy chỉ ra những căn cứ pháp lý trong Phần thứ năm-Bộ luật Dân sự Việt Nam có liên quan đến việc giải quyết những vấn đề đã nêu ở mục 1,2,3 (phần B) 13

2 Những nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích 13

2.1 Khi quy phạm xung đột trong BLDS quy định áp dụng pháp luật nước ngoài thì pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng? 13

2.2 Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại .14

2.3 Giả sử các nhận định trên đúng, anh (chị) hãy lựa chọn một trong ba trường hợp trên để chứng minh 14

Trang 3

(1) Hệ thuộc luật nhân thân (gồm luật QT và luật nơi cư trú)

(2) Hệ thuộc luật quốc tịch

=> Không có HTL nào quan trọng nhất Bởi mỗi hệ thuộc luật sẽ áp dụng trongcác TH cụ thể khác nhau

* ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI:

*

Câu 1:

- Tại vì chỉ có TPQT là ngành luật được chọn luật

- Tại ĐTDC của TPQT là QHDS có YTNN: Mà 1 QHDS có YTNN phát sinhthì xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng với nhau HTPL của các QG được áp dụngbình đẳng như nhau Tuy nhiên HTPL của các QG không giống nhau, khi đócác cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành chọn luật dựa trên:

+ Dựa vào thỏa thuận của các bên, nếu các bên không vi phạm điều kiện chọnluật

+ Các bên không thỏa thuận chọn luật: Các cơ quan có thẩm quyền sẽ dựa vàoQPXD (QP chỉ ra nguyên tắc chọn luật)

Câu 2:

Trang 4

- Không VN là NN đơn nhất, chỉ là sự khác nhau giữa pháp luật của QG

- Ngoại lệ:

+ NN đơn nhất như Pháp có xung đột PL, bởi có những vùng có HTPL riêng(vùng loren)

+ NN liên bang như Mỹ: các tiểu bang có HTPL riêng

Câu 3: Chứng minh phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả.

Trả lời:

Xuất phát từ DTDC của TPQT là các QHDS có YTNN, dựa trên nguyên tắcbình đẳng các QG có quyền chọn luật giải quyết => HTg XDPL: QPXD giúp lựa chọn

ra HTPL nào sẽ được AD, mang tính khách quan

Nếu AD QPTC: Tuy giải quyết trực tiếp QHDS có YTNN => Không mang tínhkhách quan

Xung đột pháp luật là hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau vềnội dung cụ thể cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài

Nhiệm vụ cơ bản nhất được đặt ra khi có xung đột pháp luật là phải xác địnhđược một hệ thống pháp luật thích hợp trong số các hệ thống pháp luật có liên quan đểnhằm giải quyết một quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh trên thực tế Quyphạm xung đột giúp các cơ quan có thẩm quyền xác định được trong một tình huống

áp dụng các quy phạm xung đột (phương pháp xung đột) là một phương pháp giảiquyết xung đột pháp luật hiệu quả

Bên cạnh đó, phương pháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột phápluật hiệu quả còn được thể hiện thông qua những ưu điểm của phương pháp này nhưsau:

Tính khách quan và tính linh hoạt Phương pháp này có thể được áp dụng

trong nhiều quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, bởi vì quy phạm xung đột về bảnchất không quy định quyền và nghĩa vụ của các bên mà chỉ đưa ra nguyên tắc xác định

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

pháp luật áp dụng do đó ngay cả những quan hệ dân sự chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tốphong tục tập quán thì đều có thể xây dựng được quy phạm xung đột để giúp xác địnhpháp luật áp dụng.

Tính phổ biến Do trình độ phát triển kinh tế, xã hội, phong tục, lợi ích của cácquốc gia khác nhau dẫn đến các quy phạm thực chất thống nhất trên phạm vi quốc tế

để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khá hạn chế

Trong khi đó việc xây dựng các quy phạm xung đột dễ dàng hơn, số lượng quyphạm xung đột phong phú, đa dạng hơn Từ những nội dung trên, có thể thấy phươngpháp xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật hiệu quả

+ Ưu điểm của PP là nhược điểm của PP kia và ngược lại

+ Xuất phát từ DTDC của TPQT các QG có quyền chọn luật dẫn đến XDPL, khi đócần dự vào các QPTC trong HTPL mà QPXD dẫn chiến đến

VD: 1 công dân VN kí kết HDLD với 1 công dân Mỹ, cần xác định NLHV DS = Điều

674 QPXD, trong TH không quy định trực tiếp Q, NV của cá nhân mà chỉ chỉ ra HTPl, cần dựa vào QPTC để xác định NLHV dân sự của người đó là Đ11 QPTC

=> Cần kết hợp cảu 2 QPXD và QPTC

Câu 11:

Không Nguyên nhân của XDPL:

- Tồn tại QHDS có YTNN

- Có sự khác nhau về nội dung của các HTPL

Khi chỉ giải quyết vấn đề đó, HTPL của các QG không giống nhau, hiệntượng XDPL mang tính khách quan, diễn ra 1 cách ngẫu nhiên do xuất phát từ ĐK KT,

VH, XH nên nó vẫn tiếp tục diễn ra

Câu 12:

Chỉ QHDS có YTNN, QHTTDS không

Câu 13: Giống câu 2

Câu 14:

Trang 6

HT XDPL là HT xảy ra 1 cách tự nhiên, dù áp dụng ĐƯQT không triệt tiêuđược tất cả các QH, khi giải quyết được QH này nhưng không giải quyết được các QHkhác Hay nói cách khác các QG không thể ký kết được tất cả các ĐƯQT để điểuchỉnh tất cả các QH phát sinh

Câu 16:

Điều 669 BLDS 2015

Câu 17:

Hệ thuộc luật TA có 2 ND:

- Luật hình thức: Theo nguyên tắc, TA nào thụ lý giải quyết vv thì luật TT của

QG được AD, trừ TH ĐƯQt có quy định khác

- Luật nội dung: Về nguyên tắc TA nào giải quyết vụ việc thì Luật của QG đókhông đương nhiên được áp dụng mà còn phải thỏa mãn các điều kiện:

+ Các bên thỏa thuận

+ Khi QPXD dẫn chiếu đến (có trong ĐƯQT, PLQG) PL nước nào thì PL nước

tố nước ngoài Vấn đề cần phải giải quyết là chọn một trong các hệ thống pháp luật đó

để áp dụng giải quyết Mà mục đích cuối cùng của giải quyết xung đột pháp luật chính

là lựa chọn ra được hệ thống pháp luật nào trong số các hệ thống pháp luật có liênquan để giải quyết vấn đề đó Chính vì thế, đây là lý do cần phải giải quyết xung độtpháp luật

Câu 19: Hệ thuộc luật là gì?

Trả lời:

Hệ thuộc luật là một bộ phận cấu thành của quy phạm xung đột, đây là phần chỉ

ra hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng để điều chỉnh quan hệ liên quan Hệthuộc luật chính là phần đặc biệt nhất tạo nên sự độc đáo của quy phạm xung đột sovới các loại quy phạm pháp luật khác

Tư pháp quốc tế là ngành luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nướcngoài Hệ thuộc luật của Tư pháp quốc tế là các nguyên tắc xác định luật áp dụng trongcác quy phạm xung đột

Các kiểu hệ thuộc luật cơ bản trong Tư pháp quốc tế gồm: hệ thuộc luật nhânthân, hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân, hệ thuộc luật nơi có tài sản, hệ thuộc luật

Trang 7

nơi có mối liên hệ gắn bó nhất, hệ thuộc luật Tòa án, hệ thuộc luật nơi thực hiện hành

vi, hệ thuộc luật lựa chọn

Câu 22:

- Khi các bên thỏa thuận lựa chọn PLNN

- Các bên không thỏa thuậnh thì sẽ dựa vào QPXD dẫ chiếu đến AD ĐƯQT,PLQG

- PL của nước nơi có MLH gắn bó

Vì vậy nếu thừa nhận có xung đột pháp luật thì cũng có nghĩa là thừa nhận việc có thể

áp dụng luật nước ngoài để điều chỉnh các quan hệ pháp luật Trong các quan hệ phápluật thì các quan hệ pháp luật hình sự, hành chính, tố tụng không thể áp dụng pháp luậtnước ngoài bởi các ngành luật này là luật công, điều chỉnh các quan hệ mang tính chấtchính trị, Do đó xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tốnước ngoài hay phát sinh trong lĩnh vực luật tư trừ một số trường hợp về quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, còn lĩnh vực luật công thì xung đột pháp luật thườngkhông xảy ra

- Các lĩnh vực luật công: Không chấp nhận áp dụng PLNN

- Thực hiện công việc không có ủy quyền, theo Điều 686 BLDS 2015

- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, theo Điều 687 BLDS 2015

- Quyền sở hữu động sản trên đường vận chuyển, theo khoản 2 Điều 687 BLDS 2015

Trang 8

4.Chỉ khi nào quy phạm xung đô •t được áp dụng thì mới có xung đô •t pháp luâ •t phát sinh.

Nhâ tn định sai

Vì xung đô tt pháp luâ tt hiểu mô tt cách khái quát là sự hiện tượng có hai hay nhiều

hệ thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể, do có sự khácnhau giữa pháp luật của các quốc gia hoặc do tính chất đặc thù của chính đối tượngđiều chỉnh của tư pháp quốc tế Trong khi đó quy phạm xung đô tt quy phạm đặc thùquy định hệ thống pháp luật một nước sẽ được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ tưpháp quốc tế nhất định, tức có thể nói ý nghĩa của quy phạm xung đô tt công cụ để điềuchỉnh cũng như giải quyết vấn đề xung đô tt pháp luâ tt thông qua viê tc quy định vềphương pháp lựa chọn pháp luâ tt giữa pháp luâ tt của các quốc gia Vì vâ ty có thể nóixung đô tt pháp luâ tt đã phát sinh từ khi pháp luâ tt các quốc gia khác nhau cùng quy định

mô tt quan hê t tư pháp quốc tế cụ thể từ đó các nhà làm luâ tt mới đă tt ra các quy phạmxung đô tt như mô tt công cụ để giải quyết xung đô tt pháp luâ tt

Xung đột pháp luật diễn ra trước mới áp dụng các quy phạm xung đột để giảiquyết

Phải tồn tại 2 nguyên nhân: mới phát sinh xung đột pháp luật

6 Quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột mệnh lệnh

Nhận định đúng

Dấu hiệu để xác định: có từ “Theo pháp luật VN”

Vì quy phạm xung đột một bên là quy phạm chỉ ra ra hệ thống pháp luật củanước nào cần được áp dụng, không có ngoại lệ Còn quy phạm mệnh lệnh là loại quyphạm xung đột mà quy tắc để xác đ\nh pháp luật áp dụng có tính chất b[t buộc các bênliênquan phải tuân thủ theo nội dung mà quy phạm quy đ\nh, các bên không đượcquyền lựa chọn khác.=> Quy phạm mệnh lệnh c^ng quy đ\nh b[t buộc về xác đ\nh ápdụng pháp luật nước nào Ví dụ: Khoản 3 Điều 676 quy đ\nh: “Trường hợp pháp nhânnước ngoài xác lập, thực hiện giao d\ch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân

sự của pháp nhân nước

Câu 9: Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài.

Trang 9

Câu 13: Hệ thuộc luật nơi có tài sản chỉ được áp dụng đối với quan hệ hợp đồng có đối tượng là bất động sản.

Trả lời:

Nhận định sai

CSPL: Điều 677 BLDS 2015

Nội dung của hệ thuộc luật nơi có tài sản là áp dụng pháp luật của quốc gia nơi

có tài sản Căn cứ theo Điều 677 BLDS 2015 thì một trong những nội dung mà hệthuộc luật này giải quyết đó là phân loại tài sản là bất động sản hay động sản Vậy nên,

hệ thuộc luật nơi có tài sản còn có thể được áp dụng đối với loại tài sản là động sản

Câu 14: Mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước nơi có tài sản.

Tài sản đang trên đường vận chuyển (áp dụng Luật nơi tài sản được chuyển đihoặc nơi tài sản được chuyển đến, Luật trao quốc kỳ của phương tiện vận chuyển, LuậtTòa án, Luật do các bên tự lựa chọn để giải quyết); Tài sản thuộc quyền sở hữu củaquốc gia (áp dụng pháp luật của quốc gia là chủ sở hữu và đồng thời tuân thủ cácnguyên tắc của luật quốc tế); Tài sản của pháp nhân trong trường hợp tổ chức lại hoạtđộng hay chấm dứt hoạt động (áp dụng Luật quốc tịch của pháp nhân để giải quyết);Tài sản tàu bay, tàu biển (Luật nơi mà các phương tiện mang cờ quốc tịch); Tài sản vôhình (chẳng hạn như quyền sở hữu trí tuệ áp dụng luật nơi có quyền sở hữu trí tuệđược xác lập hoặc được đăng ký bảo hộ để giải quyết)

Như vậy, không phải mọi quan hệ phát sinh liên quan đến quyền sở hữu tài sản

sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật nơi có tài sản mà sẽ trừ các trường hợp ngoại lệtrên

Trang 10

Tại sao, tàu bay tàu biển : Tại vì nó di chuyển đến bất kỳ QG nào mà mìnhkhông thể xác định được

Câu 17: Phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra phạm vi pháp luật quốc gia nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật

Trả lời:

Nhận định sai

Quy phạm xung đột là quy phạm đặc thù của Tư pháp quốc tế, không trực tiếpgiải quyết nội dung các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài mà chỉ đưa ra hệ thốngpháp luật cần áp dụng Cơ cấu của quy phạm xung đột gồm hai phần, phạm vi và hệthuộc, trong đó phần phạm vi của quy phạm xung đột chỉ ra quan hệ xã hội mà quyphạm điều chỉnh, có nghĩa là giới hạn lại phạm vi những quan hệ xã hội nào có thểđược điều chỉnh bởi quy phạm xung đột đó chứ không chỉ ra phạm vi pháp luật quốcgia nào được áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật

25 Chỉ khi nào quy phạm xung đột được áp dụng thì mới có xung đột pháp luật phát sinh.

Nhận định sai.

Xung đột pháp luật phát sinh trong các quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài, có thể áp dụng pháp luật của hai hay nhiều quốc gia khác nhau để điều chỉnh

cho quan hệ pháp luật đó, ở đây phát sinh vấn đề xung đột pháp luật.

Để giải quyết, cần phải chọn được hệ thống pháp luật nào trong các hệ thống pháp luật có liên quan cần được áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật đó Người ta

áp dụng

các quy phạm xung đột để lựa chọn ra hệ thống pháp luật thích hợp.

27 Tòa án Việt Nam chỉ áp dụng pháp luật nước ngoài khi có ít nhất một trong các đương sự là người nước ngoài.

Nhận định sai.

Căn cứ theo khoản 1 và khoản 2 Điều 664 BLDS hiện hành thì việc xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài phải được xác minh theo điều

ước quốc tế mà nước Việt Nam là thành viên hoặc theo luật Việt Nam hoặc theo sự thỏa

thuận lựa chọn của các bên nếu trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành

Trang 11

viên hoặc luật Việt Nam có quy định Nghĩa là việc áp dụng pháp luật nước ngoài chỉ được

thực hiện trong trường hợp các văn bản pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà

Việt Nam là thành viên dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài hoặc trong trường

hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng nếu sự thỏa thuận đó không trái với quy định

của pháp luật Việt Nam Vậy nên nhận định trên là sai.

28 Tòa án luôn luôn có nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước ngoài cần

áp dụng.

Nhận định sai.

Căn cứ theo Điều 481 BLTTDS 2015 quy định về việc xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài để Tòa án áp dụng trong việc giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước

ngoài Qua điều luật này chúng ta có thể thấy nghĩa vụ xác định nội dung pháp luật nước

ngoài cần áp dụng thuộc về các đương sự, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài hoặc cơ quan đại diện ở nước

ngoài chứ không phải Tòa án.

5

32 Trong trường hợp không thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng, Tòa án Việt Nam sẽ áp dụng luật quốc tịch của đương sự Nhận định sai.

Theo quy định tại khoản 4 Điều 481 BLTTDS 2015 thì Tòa án yêu cầu đương sự hoặc cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm xác định và cung cấp pháp luật nước ngoài

cần áp dụng Trong trường hợp hết thời hạn 6 tháng kể từ ngày Tòa án yêu cầu mà không

thể xác định được nội dung của pháp luật nước ngoài cần áp dụng thì Tòa án áp dụng pháp

Ngày đăng: 20/04/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w