1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận học phần luật kinh tế 2 đề tài số 01

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm hợp đồng thương mạiTheo Điều 385 Bộ Luật Dân sự năm 2015 “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự”Vậy hợp đồng t

Trang 3

ỜỞ ĐẦ

ể ế ộ ệ mua bán hàng hóa đượ ể ừ ự phân công lao độ ộ ự trao đổ ả ẩ ủ độ ệ ở ệ ật khi đượ ật điề ỉ ạ ả thành các điề ả ứ ủ ợp đồ ế

ự ế ấ ệ ợp đồ ế ra đờ ừ năm ớ ầ ả ửa đổ ổ ợ ớ ề ế ị trườ ở ấ ề ấ ậ

ệ ạnh đó thì sự ra đờ ủ ật thương mại năm 1997 cũng quy đị ộ ố ấn đề ới tư cách là mộ ững hành vi thương mạ ủa thương nhân Điều đó dẫn đế ề ẫ ồng chéo quy đị ệ ợp đồ

ế ớ ật thương mạ ề ợp đồ ế mua bán hàng hoá Như vậ ế

văn bả

ở ậy để ế ậ ểu rõ hơn về ững điề ả ủ ế ợp đồ tập thể nhóm 01 đã tiến hành nghiên cứu và giải quyết một tình huống liên quan đến các Công ty TNHH, Công ty cổ phần và Doanh nghiệp tư nhân về vấn đề giải quyết tranh chấp hợp đồng.

Trang 4

NỘI DUNGPHẦN 1: LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại

Theo Điều 385 Bộ Luật Dân sự năm 2015 “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự”

Vậy hợp đồng thương mại được hiểu là thỏa thuận giữa thương nhân với thương nhân hay thương nhân với các bên có liên quan nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ giữa các bên trong hoạt động thương mại, cụ thể:

ản 1 Điều 3 Luật Thương Mại 20 , hoạt động thương mại được định nghĩa là “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.”

ản 2 Điều 3 Luật Thương mại hàng hóa bao gồm + Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai + Những vật gắn liền với đất đai.

1.2 Đặc điểm của hợp đồng thương mại

Theo quy định pháp luật Việt Nam, có thể nhận diện hợp đồng thương mại theo một số

Chủ thể

Hợp đồng thương mại được thiết lập chủ yếu giữa các thương nhân Do đó chủ thể trong hợp đồng thương mại ở đây bao gồm thương nhân, theo quy định của Khoản 1, Điều 6, Luật Thương mại “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh” Và các tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại (Khoản 2, Điều 2, Luật Thương Mại

Có những quan hệ hợp đồng thương mại đòi hỏi các bên đều phải là thương nhân (Hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại…) Bên cạnh đó cũng có những hợp đồng thương mại cần ít nhất một bên là thương nhân (hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng môi giới thương mại, hợp đồng mua giới thương mại, ).

Hình thức

Hình thức hợp đồng thương mại được thiết lập theo cách thức mà hai bên thỏa thuận, có thể được thể hiện dưới hình thức lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể của các bên giao kết Tuy nhiên, trong những trường hợp nhất định, pháp luật bắt buộc các bên phải

Trang 5

thiết lập bằng hình thức văn bản như hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng tín dụng…

Điều 24, Luật Thương Mại đã quy định:

Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc xác lập bằng hành vi cụ thể.

Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập thành văn bản thì phải tuân theo các quy định đó.

Luật Thương mại năm cũng cho phép các bên trong hợp đồng có thể thay thế hình thức văn bản bằng các hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Các hình thức có giá trị pháp lý tương đương với hình thức văn bản bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp dữ liệu.

Đối tượng:

Đối tượng của hợp đồng thương mại là hàng hóa Theo nghĩa thông thường, hàng hóa được hiểu là những sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người Dựa vào tính chất pháp lý, hàng hóa được chia thành nhiều loại hau như bất động sản, tài sản hữu hình, tài sản vô hình, các quyền về tài sản… theo Khoản 2, Điều 3 Luật Thương Mại đã quy định như trên

Như vậy hàng hóa trong hợp đồng thương mại có thể là hàng hóa đang tồn tại hoặc hàng hóa sẽ hình thành trong tương lai, có thể là động sản hoặc bất động sản được phép lưu thông trong thương mại.

Mục đích:

Mục đích phổ biến của các bên trong hợp đồng thương mại là lợi nhuận Khi tham gia hợp đồng thương mại, thông thường các bên của hợp đồng đều nhằm thu được lợi nhuận từ việc thực hiện hợp đồng Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, một bên của hợp đồng thương mại không có mục đích lợi nhuận.

Đối với những hợp đồng được ký kết giữa một bên là thương nhân với một bên là chủ thể không phải là thương nhân và không nhằm mục đích lợi nhuận thì việc có áp dụng Luật Thương mại để điều chỉnh quan hệ trong hợp đồng đó hay không là do bên không có mục đích lợi nhuận trong hợp đồng đó quyết định quy định tại Khoản 3, Điều 1, Luật Thương mại 2019

1.3 Điểm giống và khác nhau giữa hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự 1.3.1 Giống nhau

Cả 2 loại hợp đồng đều có bản chất là giao dịch dân sự Cả 2 loại đều được thiết lập dựa trên sự bình đẳng, thỏa thuận và sự tự nguyện của các bên tham gia giao kết hợp đồng.

Trang 6

Đều hướng tới các lợi ích chung, hợp pháp của các bên tham gia.

Đều có các điều khoản cơ bản, theo quy định của pháp luật như: quy định về chủ thể, đổi tượng của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia, phương thức thanh toán, giải quyết tranh chấp…

Giống nhau về hình thức: có thể giao kết bằng miệng, bằng văn bản, bằng phương thức điện tử,…

Sau khi hợp đồng được ký kết, có hiệu lực pháp luật thì các bên sẽ bị rằng buộc và phải thực hiện theo các cam kết và thỏa thuận đã đặt ra.

MẠIKhái niệm Là các loại hợp đồng thông

thường phát sinh trong các hệ dân sự được điều chỉnh bởi Bộ Luật Dân sự sinh lợi khác do thương nhân thực hiện và được điều chỉnh bởi Luật Thương mại

Thường được giao kết bằng miệng nhiều hơn thông qua sự tín nhiệm, giao dịch đơn giản, có tính phổ thông và giá trị thấp Tuy nhiên cũng có một số giao dịch dân sự yêu cầu bắt buộc phải bằng văn bản và có công

Thường được giao kết bằng văn bản và được công chứng để tăng giá trị pháp lý và đảm bảo sự rõ ràng trong quyền và nghĩa vụ các bên.

Tuy nhiên một số hợp đồng cũng được thực hiện bằng lời

Trang 7

chứng như hợp đồng mua bán nhà đất.

Cơ quan giải quyết tranh chấp

Các bên có thể lựa chọn tòa án hoặc trọng tài thương mại

+ Việc bồi thường thiệt hại sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 13 và Điều 418 ộ ậ ự

+ Mức phạt vi phạm hợp đồng thương mại các bên được thoả thuận nhưng không đượ

giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp hợp đồng dịch vụ giám định.

+ Việc bồi thường thiệt hại sẽ thực hiện theo quy định tại Điều 302, Luật Thương mạ

Pháp luật điều chỉnh

Bộ Luật Dân sự Luật Thương mại, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp, Bộ Luật Dân sự.

Nội dung hợp đồng Căn cứ theo Điều 398, Bộ Luật Dân sự 2015, quy định nội dung hợp đồng như sau:

Đối tượng hợp đồng; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức thanh toán;

Thời hạn địa điểm phương một số điều khoản bắt buộc khác như các điều khoản quy định về việc vận chuyển hàng hóa, điều khoản về bảo hiểm.

Trang 8

PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG

Ngày 15/5/2022, Công ty TNHH Trọng Đại (Tuấn Khôi) đặt hàng mua 100 tấn nho (tương đương 2 tỷ đồng) từ Doanh nghiệp tư nhân Như Chính (Minh Nguyên) để sản xuất 1000 chai rượu nho (4 tỷ đồng) bán cho Công ty cổ phần Đức Anh (Tất Thành) Công ty TNHH Tuấn Khôi và DNTN Minh Nguyên đã ký hợp đồng mua bán vào ngày 16/5/2022, theo đó hai bên thống nhất thời gian giao hàng là 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng.

Vào ngày hôm sau, tức 17/5/2022, Công ty Tuấn Khôi ký hợp đồng mua bán hàng hóa với CTCP Tất Thành, cam kết giao đủ 1000 chai rượu nho trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng Hợp đồng ký giữa Công ty Tuấn Khôi và Công ty Tất Thành có thỏa thuận phạt vi phạm như sau:

“+ Phạt 500 triệu đồng trong trường hợp hợp giao hàng không đúng thời hạn; + Phạt 8% giá trị hợp đồng trong trường hợp thanh toán không đúng theo thỏa thuận.”

Ngày 10/6/2022, DNTN Minh Nguyên gửi email cho Công ty Tuấn Khôi với nội dung rằng, do dịch Covid hoành hành ở Châu Âu nên chưa thể nhập khẩu nho về nước đúng hạn, do đó yêu cầu Công ty Tuấn Khôi gia hạn thời gian giao hàng Công ty Tuấn Khôi sau đó đã từ chối gia hạn, yêu cầu DNTN Minh Nguyên thực hiện đúng hợp đồng do sức ép từ phía đối tác là CTCP Tất Thành.

Ngày 12/6/2022, DNTN Minh Nguyên tiếp tục gửi email cho Công ty Tuấn Khôi với nội dung có thể nhập nguyên liệu từ nguồn khác nhưng giá thành cao hơn và chất lượng không giống với hàng mẫu trước đó Tuy nhiên do tình thế gấp gáp, DNTN Minh Nguyên đề nghị Công ty Tuấn Khôi nhận lô hàng nói trên và sửa đổi hợp đồng, tăng giá trị hợp đồng thêm 25% Công ty Tuấn Khôi tiếp tục từ chối đề nghị nói trên Chính vì vậy, DNTN Minh Nguyên gửi thông báo hủy bỏ hợp đồng đến Công ty Tuấn Khôi Công ty Tuấn Khôi buộc phải nhập nho của một doanh nghiệp khác để sản xuất nhưng chỉ cung ứng được cho CTCP Tất Thành 500 chai rượu nho (tương ứng với 2 tỷ đồng giá trị hợp đồn

Hệ quả là Công ty Tuấn Khôi không thể sản xuất rượu nho kịp cho CTCP Tất Thành CTCP Tất Thành sau đó đã yêu cầu Công ty Tuấn Khôi trả tiền phạt vi phạm theo hợp đồng Nhân công gia công rượu nho của Công ty Tuấn Khôi trong thời gian chờ nguyên liệu đã phải ngồi chơi do không có việc làm tuy nhiên vẫn nhận lương đầy đủ.

Câu hỏi:

1 Điều khoản phạt vi phạm giữa Công ty Tuấn Khôi và Công ty Tất Thành có giá trị

2 Công ty Tuấn Khôi yêu cầu DNTN Minh Nguyên bồi thường thiệt hại Nêu nhân định của em về phán quyết của tòa đối với yêu cầu này.

3 Giả sử DNTN Minh Nguyên phải bồi thường cho Công ty Tuấn Khôi Xác định phạm vi bồi thường theo quy định của pháp luật hiện hành.

4 Biết rằng, trong hợp đồng giữa Công ty Tuấn Khôi và DNTN Minh Nguyên, điều khoản về giải quyết tranh chấp được quy định như sau: “Tranh chấp giữa các bên trong

Trang 9

hợp đồng sẽ được giải quyết tại trọng tài Phán quyết của trọng tài là phán quyết cuối cùng”

Trong hợp đồng giữa Công ty Tuấn Khôi và Công ty Tất Thành, hai bên thống nhất giải quyết tranh chấp tại tòa án.

Hỏi: Hãy xác định cơ quan giải quyết tranh chấp trong trường hợp Công ty Tuấn Khôi khởi kiện DNTN Minh Nguyên do vi phạm hợp đồng?

Giá trị pháp lí của điều khoản phạt vi phạm giữa hai công ty

n cung cấp, vào ngày 17/5/2022, Công ty Tuấn Khôi ký hợp đồng mua bán hàng hóa với CTCP Tất Thành, cam kết giao đủ 1000 chai rượu nho trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày giao kết hợp đồng Hợp đồng ký giữa Công ty Tuấn Khôi và Công ty Tất Thành có thỏa thuận phạt vi phạm như sau:

“+ Phạt 500 triệu đồng trong trường hợp giao hàng không đúng thời hạn;

+ Phạt 8% giá trị hợp đồng trong trường hợp thanh toán không đúng theo thỏa thuận.” Xét về phía Công ty Tuấn Khôi gặp sự cố về nguồn cung nguyên liệu nho đầu dịch Covid 19 Công ty Tuấn Khôi phải nhập nho của một doanh nghiệp khác để sản xuất nhưng chỉ cung ứng được cho CTCP Tất Thành 500 chai rượu nho (tương ứng với 2 tỷ đồng giá trị hợp đồng).

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 351 Bộ Luật Dân sự quy định: “Vi phạm nghĩa vụ là việc bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ hoặc thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ”

Theo quy định tại Điều 301 Luật Thương mại 2019 quy định: “Mức phạt đối với vi

hạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.”

Vậy trong trường hợp thanh toán không đúng theo thỏa thuận của CTCP Tất Thành (xét trường hợp không thực hiện nghĩa vụ thanh toán) giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm được xác định bằng giá trị đơn hàng 4 tỷ đồng Mức phạt vi phạm tối đa cho trường hợp trên được xác định bằng 8% của 4 tỷ đồng là 320 triệu đồng.

Thực tế, Công ty Tuấn Khôi chỉ cung ứng được cho CTCP Tất Thành 500 chai rượu nho (tương ứng với 2 tỷ đồng giá trị hợp đồng) giao hàng không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng tức là giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm được xác định là 2 tỷ đồng Mức phạt vi phạm tối đa cho trường hợp trên được xác định bằng 8% của tỷ đồng là triệu đồng Tuy nhiên, thỏa thuận vi phạm trong trường hợp giao hàng thiếu số lượng không được thỏa thuận trong hợp đồng vậy nên điều khoản “Phạt 500 triệu đồng trong trường hợp giao hàng không đúng thời hạn” không có giá trị pháp lý trên thực tế

Kết luận, điều khoản phạt vi phạm giữa Công ty Tuấn Khôi và Công ty Tất Thành thỏa thuận trong hợp đồng chỉ có giá trị pháp lý với mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tối đa theo quy định của pháp luật đã được xác định ở trên.

Trang 10

2.2 Nhận định của nhóm về phán quyết của toà đối với yêu cầu “Công ty Tuấn Khôi yêu cầu DNTN Minh Nguyên bồi thường thiệt hại”

Điều 303 Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại được Luật Thương mại quy định như sau:

“Trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294 của Luật này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có đủ các yếu tố sau đây:

Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế;

Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.”

Ngoài ra, khi yêu cầu bồi thường thiệt hại, bên bị vi phạm phải chứng minh các điều kiện làm căn cứ yêu cầu bồi thường Nghĩa vụ chứng minh tổn thất được quy định cụ thể tại Điều 304 Luật Thương mại 2019 Đồng thời, trước khi yêu cầu bồi thường thiệt hại được giải quyết, bên bị vi phạm cũng phải có nghĩa vụ ngăn chặn, hạn chế tổn thất Nghĩa vụ này được quy định cụ thể tại Điều 305 Luật Thương mạ Nếu bên yêu cầu bồi thường thiệt hại không áp dụng các biện pháp hạn chế tổn thất, bên vi phạm có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại đáng lẽ có thể hạn chế được.

Bộ Luật Dân sự 2015 cũng có quy định tương tự về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại và nghĩa vụ hạn chế thiệt hại như Luật Thương mại 2019 Tuy nhiên, Bộ Luật Dân sự 2015 còn xem xét đến yếu tố lỗi Lỗi không phải là điều kiện phải có mới phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhưng là một trong những yếu tố cần xem xét để xác định mức bồi thường và phạm vi bồi thường Chẳng hạn, nếu người vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại nhưng không có lỗi hoặc lỗi vô ý thì có thể được giảm mức bồi thường thiệt hại nếu xảy ra thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của họ.

Ngày 10/06/2022, DNTN Minh Nguyên gửi email gia hạn thời gian giao hàng cho bên Công ty Tuấn Khôi với nội dung do dịch Covid nên hàng không thể nhập về nước đúng hạn; ngày 12/06/2022 DNTN Minh Nguyên tiếp tục gửi email yêu cầu gia hạn cho Công ty Tuấn Khôi với đề xuất nhập hàng từ nơi khác nhưng giá thành cao hơn và chất lượng khác đồng thời đề nghị nhận lô hàng và sửa đổi hợp đồng (tăng giá trị hợp đồng thêm 25%) Tuy nhiên cả 2 lần đề nghị của DNTN Minh Nguyên đều bị bên phía Công ty Tuấn Khôi từ chối Do vậy, DNTN Minh Nguyên huỷ hợp đồng với bên Công ty Tuấn Khôi.

Công ty Tuấn Khôi đã chịu thiệt hại bởi DNTN Minh Nguyên huỷ hợp đồng Hủy bỏ hợp đồng là việc một bên có yêu cầu chấm dứt hợp đồng Khi hợp đồng được hủy bỏ thì kể từ thời điểm ký kết hợp đồng, các bên đã không phải thực hiện nghĩa vụ trừ những nghĩa

vụ về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và giải quyết tranh chấp tại Điều 427 Bộ uật

Dân sự 2015 như sau:

Ngày đăng: 10/04/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w