1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thảo luận lần thứ bảy thừa kế theo pháp luật

37 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thừa Kế Theo Pháp Luật
Tác giả Pham Minh Thuan, Dao Thi Hai Yen, Tran Van Tuan, Nguyen Thanh Ton, Truong Ngoc Bao Tran, Dang Mai Cam Ty, Huynh Thi Bang Tuyen, Lo Nguyen Anh Thu, Nguyen Ty, Tran Thi Minh Tu, Ly Ai Vy, Pham Phan Anh Thu
Người hướng dẫn Th.S Lo Ha Huy Phat, Th.S Dang Lo Phuong Uyen
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật dân sự
Thể loại Bài tập thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,45 MB

Cấu trúc

  • 9. Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm (11)
  • 10. Câu trả lời cho câu hồi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền (11)
  • 11. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ (12)
  • PHAN II. PHAN II. XAC DINH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN (15)
    • 1. Tóm tắt Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 va 12/02/2009 của Tòa phúc tham Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội (15)
    • 2. Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao (15)
    • 3. Con nuôi của người để lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp (16)
    • 7. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý (18)
    • 8. Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư (19)
    • 11. Con đề thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời (20)
    • 12. Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát? (20)
    • 13. Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến (21)
    • 15. Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rễ là người thừa (22)
  • PHAN III. PHAN III. CON RIENG CUA VO/ CHONG (24)
    • 4. Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao? (25)
    • 5. Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi (25)
    • 6. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần (26)
    • 7. Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay (27)
  • PHAN IV. PHAN IV. THUA KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAL THU BA (28)
    • 1. Tóm tắt Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao (28)
    • 3. Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) (29)
    • 4. Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả (30)
    • 9. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hướng thừa kế thế vị của cụ T5 (32)
    • 10. Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế (32)
    • 12. Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba? (34)
    • 13. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? (34)
    • 14. Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? (35)
    • 15. Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên? (35)
    • V. TÀI LIÊU THAM KHẢO (37)
  • VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT (37)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT (37)

Nội dung

Khi chết bà cụ đều không để lại di chúc mấy lời đặn dò của bà Tần không được xem là di chúc, nay xảy ra mâu thuẫn với ông Thăng nên các bà yêu cầu Tòa án chia thừa kế theo pháp luật.. Tò

Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm

1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống chung với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ sẽ không là người thừa kế của cụ Thát

- _ Căn cứ khoản a Điều 4 Nghị quyết 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định về người thừa kế theo pháp luật: “7rong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đổi với miễn Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong ca nudc - đối với miễn Nam và đối với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậu, thì tất cá các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chẳng và ngược lại, người chồng là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cá các người vợ” và Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình 1959 “Cám người đang có vợ, có chông kết hôn với người khác”

Theo đó, vì mốc thời gian áp dụng Luật hôn nhân và gia đình năm 1959 ở miễn Bắc là ngày 13/01/1960, cụ Thát và cụ Thứ sống với nhau như vợ chồng từ cuối năm 1960 ở miền Bắc (Hà Nội) không nằm trong trường hợp khoản a Điều 4 của Nghị quyết nêu trên.

Câu trả lời cho câu hồi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền

Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- - Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 và ở miền Nam thì cụ Thứ sẽ là người thừa kế của cụ Thát

- _ CSPL: khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 về người thừa kế theo pháp luật:

“4) Trong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 - ngày công bố Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 - đối với miễn Bắc: trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thông nhất trong cả nước - đối với miền Nam và đổi với cán bộ, bộ đội có vợ ở miễn Nam sau khi tập kết ra Bắc lay thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luậU, thi tat cả các người vợ đều là người thừa kế hàng thứ nhất của người chồng và ngược lại, người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các người vợ.”

Theo giả định của câu hỏi này, cụ Thát và cụ Thứ sống như vợ chồng vào cuỗi năm 1960 tại miền Nam Và dựa vào quy định của khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP, trường hợp một người nhiều vợ trước ngày 25-3-1977 đối với miền Nam thì tất cả các người vợ đều là thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chồng Như vậy, nếu cụ Thát và cụ Thứ sống ở miền Nam thì sẽ phù hợp với quy định của cơ sở pháp lý nêu trên nên cụ Thứ là người thừa kê của cụ Thát.

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ

Thát trong Bản án số 20 Đối với quyết định của Tòa án về việc thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát đã làm xuất hiện nhiều ý kiến đối lập nhau Và việc đồng tình hay không đồng tình phải được nhìn nhận dưới hai góc độ pháp luật và đạo đức trong hai giai đoạn khác nhau:

- _ Thứ nhất, cái nhìn dưới góc độ pháp luật và đạo đức trong chiến tranh:

Trong phần nhận thấy của Bản án số 20/2009/DS-PT, ông Thăng không công nhận cụ Thứ là vợ của cụ Thát nhưng có xác nhận việc cụ Thứ sống ở nhà ông trước năm 1960 Và trong phần xét thấy của Bản án số 20/2009/DS-PT, họ hàng và hàng xóm khẳng định cụ Thứ là vợ cụ Thát và bà Tiến có xác nhận của chính quyền địa phương là con của cụ Thát Do đó, có thể thấy cụ Thát và cụ Thứ sống chung như vợ chồng trước năm 1960 và có con chung Vì vậy, căn cứ vào khoản a Điều 4 Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 về người thừa kế theo pháp luật, cụ Thứ hoàn toàn được xem là người thừa kế của cụ Thát Bên cạnh đó, đây là giai đoạn bị ảnh hưởng đậm nét của tư tưởng phong kiến, xã hội còn nặng tư tưởng nam quyền “trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên một chồng” nên có nhiều người phụ nữ trở thành vợ lẻ trong các gia đình Và việc chung sống như vợ chồng trong giai đoạn này là do cụ Thứ tự nguyện, có trách nhiệm với gia đình Do đó, cụ Thứ cũng cần được pháp luật bảo vệ để đảm bảo được sự bình đẳng

- _ Thứ hai, cái nhìn dưới góc độ pháp luật hiện nay:

Nếu như xem xét tình huống dựa trên pháp luật hiện nay thì việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát là không hợp lý, không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành Theo khoản I và khoản 5 Điều 3 Luật HNGĐ 2014 về giải thích từ ngữ, “hồn nhân là quan hệ giữa vợ và chỗng sau khi kết hôn" và “kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” Như vậy, có thê thấy, cụ Thứ và cụ Thát không đăng ký kết hôn với nhau nên không được xem là vo chong

12 Trong Án lệ số 41/2021/AL, bà T2 và bà S có được hưởng di sản đo ông T1 để lại không? Đoạn nào của Án lệ có câu trả lời

- _ Theo Án lệ số 41/2021/AL thì bà T2 không được hưởng di sản, còn bà S thì được hưởng di sản đo ông TI để lại

- _ Trong phần nhận định của Tòa có đoạn:

“[3] Xét bà Tô Thị T2 chung sống với ông TI không đăng ký kết hôn, đến năm 1982 bà T2 đã bỏ vào Vũng Tàu lấy ông D có con chung từ đó đến nay quan hệ hôn nhân thực tế giữa ông T1 và bà T2 đã chấm dứt từ lâu nên không còn nghĩa vụ gì với nhau nên bà T2 không được hưởng di sản của ông TI dé lại như án sơ thắm xử là đúng.”

“[4] Xét sau khi bà T2 không còn sống chung với ông T1 thì năm 1985 ông TI sống chung với bà S cho đến khi ông T1 chết có 1 con chung, có tài sản chung hợp pháp, án sơ thâm công nhận là hôn nhân thực tế nên được chia tài sản chung và được hưởng di sản thừa kế của ông TI là có căn cứ.”

13 Suy nghĩ của anh/chị về việc Án lệ xác định tư cách hướng di sản của ông T1 đối với bà T2 và bà §

- _ Việc Án lệ xác định bà T2 không được hưởng di san, con ba 5 thì được hưởng di sản do ông T1 dé lại là hợp lý

Trước khi Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 ra đời, thì những trường hợp chung sống với nhau có con chung, có tài sản chung mà không có đăng ký kết hôn thì được thừa nhận là hôn nhân thực tế Tuy nhiên, để được thừa nhận là hôn nhân thực tế thì điều kiện quan trọng nhất là họ phải thực sự sống chung với nhau, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng xây dựng gia đình

Mà theo Án lệ thì ông T1 và bà T2 chung sống với nhau không có đăng ký kết hôn

Mặt khác, khi Bà T2 bỏ ra Vũng Tàu sinh sống, không tiếp tục sống chung với ông T2 cùng chăm sóc, giúp đỡ, xây dựng gia đình thì quan hệ hôn nhân đó cần phải được xem là đã chấm dứt và bà T2 sẽ không được hưởng thừa kế của ông T1 Còn bà S chung sống với ông TI sau khi bà T2 đã bỏ đi thì quan hệ chung sống của ông T1 và bà S sẽ được thừa nhận là hôn nhân thực tế vì thế có quyền và nghĩa vụ với nhau như vợ chồng hợp pháp và việc chia tài sản chung và hưởng thừa kế của nhau là hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật

Như vậy, việc Án lệ xác định tư cách hưởng di sản của bà T2 và bà S là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với sự thật khách quan và bảo vệ được quyền lợi, lợi ích chính đáng của các bên.

PHAN II XAC DINH CON CUA NGUOI DE LAI DI SAN

Tóm tắt Tóm tắt Bản án số 20/2009/DSPT ngày 11 va 12/02/2009 của Tòa phúc tham Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội

- _ Nguyên đơn: bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Trién

- _ Bị đơn: ông Nguyễn Tất Thăng

- _ Nội dung: Tranh chấp chia thừa kế

Cụ Thát và cụ Tần có 4 con chung là ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển Cụ Thát và cụ Thứ có I con chung là bà Tiến Trước đây có nhận bà Tý là con nuôi nhưng sau đó ba Ty da về nhà bố mẹ ruột và đi lay chồng Khi chết bà cụ đều không để lại di chúc (mấy lời dặn dò của bà Tần không được xem là di chúc), nay xảy ra mâu thuẫn với ông Thăng nên các bà yêu cầu Tòa án chia thừa kế theo pháp luật Tòa án sơ thâm đã xác định cụ Tần có 2 vo la cu Tan va cu Thứ; cụ Thát và cụ Tần có 4 con chung là ông Thăng, bả Bằng, bà Khiết, bà Triển; cụ Thát và cụ Thứ có l con chung là bả Tiến; bà Tý không phải là con nuôi của cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ; và tiễn hành chia thừa kế theo pháp luật Ông Thăng kháng cáo vì cho răng bà Tần có để lại di chúc nên không đồng ý chia thừa kế theo pháp luật và đề nghị giám định ADN cho bà Tiến để xem có phải là con ruột của bố ông không Hội đồng xét xử xét thấy việc chia thừa kế theo pháp luật là chính đáng (vì ông Thăng không cung cấp được di chúc và tờ giấy ghi mấy lời trăng trỗi của bà Tần về việc chia đất cho bà Tiến đã bị ông xé mất), còn yêu cầu giảm định ADN là không cần thiết vì dựa vào lý lịch, giấy khai sinh của bà Tiến; xác nhận của hàng xóm, họ hàng: sơ yếu lý lịch của bà Khiết đều khăng định được cụ Thứ là vợ hai của cụ Thát và bà Tiến là con của cụ Thát và cụ Thứ

Do đó Tòa án quyết định chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật của các nguyên đơn đôi với di sản thừa kê của cụ Thát, cụ Tân, cụ Thứ.

Tóm tắt Quyết định số 182/2012/DS-GĐT ngày 20/4/2012 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao

- _ Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Hồng Nga

- Bi don: Ong Pham Van Tung

- N6i dung khoi kién: Tranh chap tài sản gắn liền quyền sử dụng đất

Cụ Cầu, cụ Dung là vợ chồng và có một người con duy nhất là bà Nga Ông Tùng mồ côi từ nhỏ và là cháu họ của hai cụ nên hai cụ đã đưa ông Tùng về nuôi từ năm 2 tudi Năm 1962, ba Nga đi học ở Tuy Hòa và sau đó công tác ở bệnh viện Bắc Phú

Khánh Trong suốt khoảng thời gian bà Nga vắng nhà, ông Tùng là người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc hai cụ, đến khi hai cụ chết ông cũng là người lo mai táng cho hai cụ

Hai cụ chết không để lại di chúc và ông Tùng cùng với vợ con đã ở trên diện tích đất tranh chấp từ năm 1976 đến năm 2012 Với lý do có nhu cầu sử dụng đất để xây nhà từ đường thờ cúng cha mẹ, tô tiên nên bà Nga yêu cầu gia đình ông Tùng trả lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất cho bà

Tòa sơ thâm, phúc thâm xác định tài sản gắn liền quyền sử dụng đất đang tranh chấp thuộc sở hữu của bà Nga Tòa giám đốc thâm xét thây cần xem xét tư cách hưởng thừa kế cũng như những đóng góp của ông Tùng trong việc duy trì, bảo quản khối tài sản đang tranh chấp đề bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ông Tòa đã hủy toàn bộ bản án sơ thâm, phúc thâm và giao hồ sơ vụ án cho TAND huyện Đồng Xuân, Phú Yên xét xử sơ thâm lại theo đúng quy định của pháp luật.

Con nuôi của người để lai di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu cơ sở pháp

- CSPL: diém a, khoan 1, Diéu 651 BLDS 2015

- Tai diém a, khoan 1, Diéu 651 BLDS 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gom: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chế” Theo đó pháp luật quy định con nuôi của người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ nhất

4 Trong trường hợp nào một người được coi là con nuôi của người để lại di sản?

Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Một người được coi là con nuôi của người để lại di sản trong trường hợp quan hệ nuôi con nuôi được công nhận về mặt pháp lý Đồng thời, khi đó quan hệ thừa kế theo pháp luật giữa cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi mới được phát sinh Luật Nuôi con nuôi 2010 và Luật Hôn nhân gia đình đều quy định việc nhận nuôi con nuôi đều phải được cơ quan hành chính công nhận (hoặc đăng ký) và ghi vào số hệ tịch

- _ Tại Điều 22 và Điều 9 Luật Nuôi con nuôi quy định việc nuôi con nuôi phải được đăng ký tại UBND cấp có thâm quyền Cụ thê:

Theo khoản 1 Điều 22 quy định:

1 Khi xét thấy người nhận con nuôi và người được giới thiệu làm con nuôi có đủ điều kiện theo quy định của Luật này thì Ủy ban nhân dân cấp xã tô chức đăng ký nuôi con nuôi, trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giảm hộ hoặc đại điện cơ sở nuôi dưỡng, tô chức giao nhận con nuôi và ghỉ vào số hộ tịch trong thời hạn 20 ngày, kế từ ngày có ý kiến đồng ý của những người quy định tai Diéu 21 cua Luật này Điều 9 quy định:

“1 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thường trú của người được giới thiệu lầm con nuôi hoặc của người nhận con nuôi đăng ký VIỆC HHÔI COH nudi trong HưỚc

2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chưng là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) nơi thường trú của người được giới thiệu làm con nuôi quyết định việc nuôi con nuôi có VẾu 16 nước ngoài;

Sở Từ pháp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đăng kỷ việc nuôi con nuôi có yếu tỔ nước ngoài ”

Ngoài ra, tại khoản I Điều 50 của Luật này cũng đã quy định điều khoản chuyên tiếp về vấn đề con nuôi thực tế:

“1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kê từ ngày Luật này có hiệu lực, nếu đáp ứng các điều kiện sau đây: a) Cac bên có đủ điều kiện về nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quan hệ nuÔi con nuôi; b) Đến thời điểm Luật này có hiệu lực, quan hệ cha, mẹ và con van đang tôn tại và cả hai bên còn sống; ©) Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhau như cha mẹ và con.”

Tại Điều 37 Luật hôn nhân gia đình năm 1986 quy định:

“Việc nhận nuôi con nuôi do Uÿ ban nhân dân xã, phường, thị tran noi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận và ghỉ vào số hộ tịch ” Đồng thời, tại Nghị quyết 01-NQ/HĐTP-TANDTC ngày 20/01/1988 hướng dẫn thi hành Luật HNGĐ năm 1986 có quy định như sau:

“ Những việc nuôi con nuôi trước khi ban hành luật mới (03/01/1987) vẫn có giá trị pháp lý, trừ những trường hợp nuôi con nuôi trải với mục địch xã hội của việc nuôi con nuÔi (như HuÔi con nuôi đề bóc lột sức lao động hoặc đề dùng con nuôi vào những hoạt động xấu xa, phạm pháp)

Nếu việc nuôi con nuôi trước day chưa được ghi vào sổ hộ tịch nhưng việc nuôi con nuôi đã được mọi người công nhận và cha, mẹ nuôi đã thực hiện nghĩa vụ với con nuôi thì việc nuôi con nuôi vẫn có những hậu quả pháp lý do luật định Quy định này cho phép chúng ta kết luận rằng dù việc nuôi con nuôi chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyền nhưng nếu việc nuôi con nuôi thỏa mãn các “điều kiện nội dung” thì mọi quyền và nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi vần phát sinh, được pháp luật thừa nhận và bảo vệ kể từ ngày nhận nuôi con nuôi hay còn gọi là nhận nuôi con nuôi thực tế ”7

5 Trong Bản án số 20, bà Tý có được cụ Thát và cụ Tần nhận làm con nuôi không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

- Trong Bản án số 20, bả Tý được cụ Thát vả cụ Tần nhận làm con nuôi Cụ thê:

+ Lời khai của nguyên đơn: “Các bà có nghe nói trước đây bố mẹ các bà có nhận bà Nguyễn Thị Tý là con nuôi, sau đó bà Tý về với bố mẹ đẻ và đi lấy chồng ”

+ Lời khai của người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan: “Me dé cia cdc anh chi la bà Nguyên Thị 1ỷ trước đây có là con nuôi của cụ Thát và cụ Tân trong thời gian khoảng 6 đến 7 năm, sau đó bà Tỷ về nhà mẹ đẻ sinh sống ”

6 Tòa án có coi bà Tý là con nuôi của cụ Thát và cụ Tần không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

Tòa án không coi bà Tý là con nuôi cua cu That va cu Tần Cụ thê tại bản án sơ thâm Tòa án đã nêu: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý không phái là con nuôi của cụ Thát, cu Tan, cu Thier” ra)

Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tý

- _ Theo quan điểm của nhóm, giải pháp của Tòa án liên quan đến bà Tý là hợp lý

Thứ nhất, mối quan hệ con nuôi của bà Tý đối với gia đình cụ Thát chỉ tồn tại trong một thời gian ngăn (khoảng 6 đến 7 năm)

Thứ hai, trong lý lịch của cụ Thát, cụ Tần cũng không đẻ cập đến phần con nuôi là bà Ty, việc bà Ty là con nuôi chỉ dựa theo lời khai nguyên đơn vả các con cua ba Ty chứ không hề có giấy tờ minh chứng nảo

Thứ ba, các con của bà Tý cũng đã xin khước từ việc nhận di sản của cu That va cụ Tần nếu bà Tý được Tòa án công nhận là con nuôi

Do đó việc Tòa án không đi sâu vào mỗi quan hệ này mà kết luận rằng bà Tý không phải con nuôi của cụ Thát và cụ Tần là hợp lý, thuyết phục và phù hợp với nguyện vọng của hai bên

! Chế Mỹ Phương Dài, Giáo trình Pháp luật về tài sản, quyền sở hữu và thừa kế của Đại học Luật TP.HCM, Nab

Hồng Đức 2018, Chương VII, tr 274 — 275

Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng được hưởng thừa kế với tư

- _ Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định ông Tùng được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi của cụ Cầu và cụ Dung Vi:

Theo Quyết định số 182, cụ Dung chết 1972 và cụ Cầu chết năm 1976 đều không để lại di chúc Sau khi hai cụ chết, khối tài sản gồm 01 ngôi nhà lá, giếng nước, cây côi lâu năm tại thửa số 1004, tờ bản đồ số 32 tọa lạc tại thôn Phú Xuân, xã Đông Phước, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên do gia đình ông Tùng quản lý và sử dụng Đồng thời, Tòa án cũng xác định ông Tùng đã được hai cụ đưa về nuôi từ năm 2 tuôi, tức là ông Tùng đã ở với hai cụ từ năm 1951, điều nảy đã được các cụ cao tuôi trong làng xác nhận Như vậy, hai cụ đã nuôi dưỡng ông Tùng từ nhỏ và trong suốt thời gian bà Nga thoát ly gia đình, ông Tùng là người đã chăm sóc cho hai cụ, khi hai cụ chết ông cũng là người lo mai táng cho hai cụ

Vị các lẽ trên, Tòa án xác định tư cách con nuôi của ông Tùng trong việc chia di sản của cụ Dung và cụ Cầu theo quy định của pháp luật nếu ông Tùng có yêu cầu Đồng thời cần phải xem xét trích công sức duy trì, bảo quản tài sản để giải quyết phù hợp và đảm bảo quyền lợi cho ông Tùng

9 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến anh Tùng

- _ Hướng xác định trên của Tòa án liên quan đến ông Tùng là hợp lý Vì:

Theo Quyết định số 182, ông Tùng chung sống với hai cụ từ năm 2 tuổi Và khi hai cụ già yếu, ông là người phụng dưỡng, chăm sóc và cũng là người mai táng khi hai cụ chết Bên cạnh đó, ông cũng đã có công sức duy trì và bảo quản tài sản của hai cụ từ năm 1976 Như vậy có thể thấy ông Tùng đã làm tròn nghĩa vụ của con cái đối với cha mẹ theo Điều 21 Luật HNGD nam 1986 (khoản 2 Điều 70 Luật HNGĐ năm 2014) Đồng thời, trong quá trình ở tại phần đất này, ông đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế với Nhà nước và có sửa chữa ngôi nhà nhiều lần để nó trở nên kiên cố như hiện nay Việc tòa án xác định ông Tùng là con nuôi của cụ Cầu, cụ Dung và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của hai cụ theo điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015 (điểm a khoản L Điều 676 BLDS 2005) là có xem xét đến công sức đóng góp trong việc bảo quản, duy trì khối tài sản của hai cụ đề lại

10 Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật hôn nhân và gia đình năm 1986, anh Tùng có được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung không? Vì sao?

- Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 182 xảy ra sau khi có Luật HNGD nam 1986, ông Tùng không được hưởng thừa kế của cụ Cầu và cụ Dung

Căn cứ vào Điều 37 Luật HNGĐ năm 1986 quy định “f?ệe nhận nuôi con nuôi do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú của người nuôi hoặc con nuôi công nhận va ghi vào số hộ tịch” Có thê thay, việc ông Tùng được cho là con nuôi cua cụ Cầu, cụ Dung chỉ được xác minh qua lời kể của các cụ cao tuổi trong làng và xem xét qua hành động của ông trong việc phụng dưỡng, chăm sóc hai cụ lúc già yếu, mai táng khi hai cụ mất Ngoài ra, không có giấy tờ công nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trần nơi ông cư trú xác minh ông là con nuôi của hai cụ và cũng không được ghi vào sô hộ tịch Do đó không làm phát sinh quan hệ thừa kế theo pháp luật giữa ông Tùng, cụ Cầu và cụ Dung

Như vậy, ông Tùng không đủ điều kiện để được hưởng thừa kế với tư cách là con nuôi Và trong trường hợp này, ông Tùng chỉ được đảm bảo về quyền lợi khi có công phụng đưỡng hai cụ cũng như có công trong việc bảo quản, duy trì khối tài sản do hai cụ đề lại.

Con đề thuộc hàng thừa kế thứ mấy của người để lại di sản? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người dé lại di sản

- _ CSPL: điểm a, khoản I, Điều 651 BLDS 2015: “#àng thừa kế thứ nhất gôm: vợ, r „1? chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”

Đoạn nào của bản án cho thấy bà Tiến là con đẻ của cụ Thát?

- _ Trước hết, ở phần nhận thấy Bản án đã khẳng định bà Tiến là con đẻ của cụ Thát như sau: “œw Thát và cụ Thứ có 1 người con là Nguyễn Thị Tiến `

- _ Ngoài ra, “Bà Tiến còn xuất trình lý lịch và giấy khai sinh chính do Ủy ban nhân dân phường Xuân La cấp ghi bà Tiến có bố là Nguyễn Tát Thát, mẹ là Phạm Thị Tim? và các nhân chứng như cụ Chi, ông Chung, ông Dam déu khang dinh ba Tiến là con đẻ của cụ Thát

? Bản án số 20/2009/DS-PT, Ngày I1 và 12-02-2009, V/v: Tranh chấp chia thừa kế, Tòa án Nhân đân Tối cao Tòa phúc thâm Hà Nội

Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án liên quan đến bà Tiến

Một là, trong bản án, Tòa án xác định bà Tiến là con của cụ Thát và vợ hai là cụ Thứ qua lý lịch của bà có xác nhận từ chính quyền địa phương, cũng như xác nhận của họ hàng, hàng xóm Vì có đầy đủ căn cứ pháp lý cũng như lời khai xác nhận của người thân cận nên Tòa án xác định bà Tiến là con cụ Thát và cụ Thứ là hợp ly Và vì vậy, khi cụ Thát chết năm 1961, thừa kế mở lần thứ nhất Bà Tiến là con dé cha cy That nên bà

Tiến vẫn được xếp chung vào hàng thừa kế thứ nhất theo điểm a khoản | Diéu 651

BLDS 2015 và bà được chia tài sản bằng nhau cùng với 6 người còn lại

Hai là, vào thời điểm cụ Thứ chết và mở thừa kế lần thứ hai, vì bà là con đẻ của cụ Thứ nên bà vẫn được xếp chung vào hàng thừa kế thứ nhất Nên theo em, Tòa án xác định như vậy là hợp ly

Ba là, vào thời điểm cụ Tần chết và thừa kế mở lần ba, lúc này Tòa án không xếp bà Tiến vào hàng thừa kế thứ nhất nữa Ở vấn đề này, nhóm cho rằng, đây là một quyết định hợp lý nhưng chưa hợp tình Bởi vì:

Trước hết, nó thuyết phục ở chỗ: Mặc dù tại bản án lời đặn dò cuối củng của cụ Tần trước khi mất về việc cho bà Tiến một phần nhà đất được bà Băng ghi lại cũng không có chứng cứ xác minh điều đó là đúng sự thật Thêm vào đó, bản án cũng không ghi nhận rằng cụ Tần và bà Tiến có thực hiện quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng như mẹ con Bởi lẽ, bên cạnh quan hệ huyết thông, ruột thịt thì pháp luật vẫn công nhận quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng hay nói cách khác là quan hệ được xác lập trên cơ sở mỗi quan hệ giữa người để lại thừa kế và người được thừa kế mà trong đó họ đã chăm sóc nhau, nuôi dưỡng nhau, coI nhau như “cha mẹ - con” đối với nhau Như vậy, việc bà Tiến và cụ Tần không có chứng cứ xác nhận có mối quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc đối với nhau đã dẫn tới việc bà Tiến không đủ điều kiện đề nhận thừa kế của cụ Tần

Tuy nhiên, nếu đứng ở góc độ hợp tình thì chúng ta đễ dàng nhận thấy: bà Tiến tuy không phải con đẻ của bà Tần và cũng không thuộc bất kỳ đối tượng nào trong hàng thừa kế thứ nhất Nhưng bà lại sống với các cụ từ nhỏ, cho thấy đã có sự chấp nhận của bà Tần nên bà Tiến sẽ được bả chăm sóc như con của mình Đồng thời, bà Tần trước khi chết có để lại mấy lời đặn dò chia cho bà Tiến một phần đất và được bà Bằng chắp bút Điều nảy thể hiện ý chí, nguyện vọng của cụ Tần muốn để lại di sản cho bà Tiến

Như vậy, tất cả những giải pháp của Tòa án liên quan đến bà Tiến đều là những quyết định hợp lý, thuyết phục, có cơ sở pháp lý rõ ràng

14 Ơ Việt Nam, con dâu, con rê của người đề lại di sẵn có là người thừa kê của người để lại di sản không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời Ở Việt Nam, con dâu, con rễ của người để lại đi sản không là người thừa kế của TBƯỜI dé lai di sản Vì con dâu, con ré không được liệt kê trong số các đối tượng của cả 3 hàng thừa kế

“Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuÔi, mẹ nudi, con dé, con nudi cua newoi chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruot, chi ruét, em ru6t cua newoi chết; chu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết, bác ruội, Chủ ruội, cậu ruột, cô ruột, đì ruột của người chết; chắu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruột, chat ruot cua người chết mà người chết là cụ HỘI, cụ ngoại ”

Có hệ thống pháp luật nước ngoài nào xác định con dâu, con rễ là người thừa

kế của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ không? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết

- _ Hệ thông pháp luật nước Pháp có xác định con dâu, con ré là người thừa kê của cha mẹ chồng, cha mẹ vợ

“Trên cơ sở diện thừa kế, BLDS Cộng hòa Pháp chia thành các hàng thừa kế: ¡ Hàng thừa kế thứ nhất: Những người bê đưới (con của người đã chết không phân biệt độ tuổi, giới tính, không phụ thuộc vào hình thức hôn nhân của cha mẹ )

Hàng thừa kế thứ hai: Những người thừa kế phía trên, nếu như không có những người thừa kế trực tiếp phía dưới thì những người thừa kế trực tiếp phía trên sẽ thừa kế đi sản theo nguyên tắc người ở bậc gắn nhất sẽ loại trừ những người ở bậc xa hơn và môi người hưởng một suất băng nhau ` Ở hàng thừa kế thứ nhất, con của người đã chết ở đây không nêu cụ thé 1a con đẻ, con nuôi, con dâu hay con rê nên con dau, con ré vẫn sẽ được hưởng thừa kê của cha mẹ chông hoặc cha mẹ vợ

Ngoài ra, pháp luật nước Ba Lan có quy định thừa kế theo pháp luật được ghi nhận cho cha mẹ vợ hoặc chồng Nghĩa là pháp luật này ghi nhận quyền thừa kế của con dâu, con rê đôi với cha mẹ vợ hoac cha me chong

Hay hệ thống pháp luật Liên Bang Nga: Tại các Điều 1142 và Điều 1144 thì những người thừa kế sau chỉ được thừa kế nếu không có ai ở hàng thừa kế trước chịu hưởng di sản Ba hàng thừa kế đầu của hệ thống pháp luật nước Nga tương tự như Điều

651 BLDS 2015 nước ta và các hàng thừa kế tiếp theo đều là những người thân thích

(có quan hệ huyết thông) đối với hàng thừa kế trước Tuy nhiên, ở hàng thừa kế thứ bảy có đề cập đến những người không có mỗi quan hệ với người đã chết là con riêng, bố dượng, mẹ kê, con rê, con dâu,

PHAN III CON RIENG CUA VO/ CHONG

Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản của cụ Tần không? Vì sao?

-_ Bà Tiến không đủ điều kiện dé thừa kế di sản của cụ Tần

- _ Vị căn cứ theo quy định tại Điều 654 BLDS 2015 về Quan hệ giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế: “Con riêng và bố duong, me kẾ nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, me con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này”

Mặc dù tại bản án lời dặn dò cuối cùng của cụ Tần trước khi mất về việc cho bà Tiến một phần nhà đất được bà Băng ghi lại cũng không có chứng cứ xác minh điều đó là đúng sự thật Thêm vào đó, bản án cũng không ghi nhận rằng cụ Tần và bà Tiến có thực hiện quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng như mẹ con

Bởi lẽ, bên cạnh quan hệ huyết thông, ruột thịt thì pháp luật vẫn công nhận quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng hay nói cách khác là quan hệ được xác lập trên cơ sở mỗi quan hệ giữa người để lại thừa kế và người được thừa kế mà trong đó họ đã chăm sóc nhau, nuôi dưỡng nhau, coi nhau như “cha mẹ - con” đối với nhau

Như vậy, việc bà Tiến và cụ Tần không có chứng cứ xác nhận có mỗi quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc đối với nhau đã dẫn tới việc bà Tiến không đủ điều kiện đề nhận thừa kế của cụ Tần.

Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tần thì bà Tiến được hưởng thừa kế ở hàng thừa kế thứ mấy của cụ Tần? Nêu cơ sở pháp lý khi

- _ Căn cứ Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng và bố duong, me kế có quan hệ chăm sóc, nHôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này.”

- _ Điều 653 BLDS 2015 về Quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 651 và Điều 652 của Bộ luật này”

- _ Điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015 về Người thừa kế theo pháp luật:

“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vO, chồng, cha dé, me dé, cha nudi, me nudi, con dé, con nuôi của người chết”

- _ Điều 652 BLDS 2015 về Thừa kế thế vị: “7rường hợp con của người đề lại di sản chết trước hoặc cùng mội thời điểm với người đề lại di sản thì cháu được hướng phần di sản mà cha hoặc me cia chau được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người đề lại di sản thì chat được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”

Như vậy, nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế của cụ Tan thì bà Tiền được hưởng thửa kê ở hàng thứ nhat voi tu cach là con nuôi của cụ Tân.

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần

- Theo quan điểm của nhóm, quyết định của Tòa án về việc không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần là một quyết định hợp lý nhưng chưa hợp tình

+ Trước hết, nó hợp lý ở chỗ: Mặc dù tại bản án có đẻ cập tới việc cụ Tần có để lại lời dặn dò trước khi chết là dé lại cho bà Tiến một phần nhà đất nhưng lại không có chứng cứ xác minh lời đặn dò trên của cụ Tan là đã tồn tại Thêm vào đó thì bản án cũng không đề cập đến việc thực hiện quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng của cụ Tần đối với bà

Tiến và ngược lại Do đó căn cứ theo Điều 654 BLDS 2015 quy định về quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố duong, me ké: “Con riéng va bố đượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, me con thì được thừa kế di sản của nhan và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điều 653 của Bộ luật này”, cụ

Tần và bà Tiến đã không phát sinh quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cho nên L¡ bà Tiến không có tư cách thừa kế đối với đi sản của cụ Tần

+ Tuy nhiên, hướng giải quyết của Tòa án còn chưa hợp tình ở chỗ: Mặc dù bà Tiến không phải là con đẻ của bà Tần và cũng không thuộc bắt kỳ đối tượng nào trong hàng thừa kế thứ nhất Nhưng bà Tiến lại sống với các cụ từ nhỏ, từ việc này có thể đễ đàng nhận ra được sự chấp nhận của cụ Tần đối với bà Tiến, sự chấp nhận này sẽ dẫn tới phát sinh mối quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng Bên cạnh đó bản án còn đề cập tới lời dặn dò trước khi chết của cụ Tân là đề lại cho bà Tiên một phần đất và được bà Bằng chắp bút nhưng sau đó vì lí do ông Thăng không đồng ý nên các bà đã có ý bỏ qua lời dặn dò đó của cụ Tần, việc này không đúng với ý chí và nguyện vọng của cụ Tần trước khi chết

Do đó việc bà Tiền trở thành người thừa kế đi sản của cụ Tan là có thê xảy ra

Như vậy, từ những ý kiến đã trình bày ở trên việc tòa án không thừa nhận tư cách thừa kế của bà Tiến đối với di sản của cụ Tần là quyết định hợp lí nhưng lại chưa hợp tình.

Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ trong BLDS hiện nay

- _ Chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ hiện nay được quy định tại Điều 654 BLDS 2015: “Con riêng và bố duong, me kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điều 652 và Điễu 653 của Bộ luật này ” Như vậy, từ BLDS 2015 có thé thay duoc néu con riéng cua vo, chồng nêu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con thì cũng thuộc hàng thừa kế thứ nhất của vợ hoặc chéng như con đẻ theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015 về người thừa kế theo pháp luật Xét thấy chế định trên còn nhiều vẫn đề mơ hỗ, bị bỏ ngỏ, chưa làm rõ được các vấn đề sau:

+ Thứ nhất, tiêu chí để xác định con riêng có thê hưởng thừa kế của bố dượng, mẹ kế hay không là dựa vào “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” nhau như cha con, mẹ con Đây là một tiêu chí đang bị bỏ ngỏ khi không có bất kỳ quy định nào ghi nhận quan hệ chăm sóc, nuôi đưỡng là như thế nào? Thời gian và mức độ chăm sóc, nuôi dưỡng ra sao? Do đó khi áp dụng Điều 654 vào thực tiễn sẽ có nhiều mức độ hiểu khác nhau

+ Thứ hai, nếu quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng một chiều thì có thê được coi là như cha con, mẹ con hay không?

+ Thứ ba, về mặt đạo đức thì “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” được thể hiện bằng ca vat chất lẫn tinh thần vậy “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” bằng tính thần như yêu thương, quan tâm có được xem là “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” theo quy định tại Điều 654 hay không?

+ Cuối cùng, đối với những trường hợp người để lại di sản phủ nhận “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” của con riêng vì không muốn con riêng hưởng di sản, thì cần phải có quy định và biện pháp như thế nào đề thừa nhận “quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng” đã tồn tại để bảo đảm quyền lợi cho người con riêng?

Như vậy, có thể thấy pháp luật Việt Nam vẫn chưa có những quy định cụ thể về chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh của con riêng của chồng/vợ Vì vậy, nên cần phải bố sung thêm đề tránh tinh trạng Điều luật có nhiều cách hiểu và để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho các cá nhân liên quan.

PHAN IV THUA KE THE VI VA HANG THUA KE THU HAL THU BA

Tóm tắt Bản án số 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 của Tòa án nhân dân cấp cao

- Nguyên đơn: Anh Thiều Văn Cl - Bidon: Dé Quang V

- N6i dung: Yéu cau công nhận quyền thừa kế và tranh chấp di sản thừa kế

Bà T5 không chồng, có con nuôi là C3 nhưng không thực hiện quyền đăng ký nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật Nguyên đơn (Anh Cl) lấy chị C3 ngày

27/06/2002, có đăng ký kết hôn Vợ chồng anh có 2 con là T7 sinh ngày 19/10/2002 và

H4 sinh ngày 19/02/2004 Ngày 5/3/2007 chị C3 chết; bà T5 chết ngày 10/2/2009 và cả hai không để lại di chúc Di sản bà T5 để lại là thửa đất và bà đã được cấp giấy chứng nhận sử dụng đất và trên đất có ngôi nhà cấp 4 và tài sản khác gắn liền với đất Năm

2011, anh C1 sửa lại nhà và làm thủ tục khai nhận thừa kế cho hai cháu T7 và H4 đối với di sản bà T5 để lại, nhưng ông V ngăn cản không cho sửa và khai nhận thừa kế cho hai cháu Vì vậy anh CI yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền thừa kế di sản của bà T5 giữa anh và ông V và công nhận hai cháu T7 và H4 được hưởng toàn bộ di sản do bà T5 để lại, Tòa án quyết định hủy bản án dân sự sơ thâm

Ban án dân sự sơ thắm số 42/2015/DS-ST ngày 29/12/2015 của Tòa án nhân dân thành phố H, tỉnh Hà Tĩnh, quyết định: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn

Công nhận cháu T7 và H4 được thừa kế đối với di sản của bà T5 Bác yêu cầu của bị đơn về việc hủy một phần Quyết định số 1212/QĐÐ-UB ngày 01/8/2005 của UBND thị xã H về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên T5; ngôi nhà xây cấp 4 và các tải sản khác

Bản án sơ thâm số 20/2016/DS-ST ngày 03/2016 của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, quyết định: Chấp nhận nội dung kháng cáo của người đại điện theo ủy quyền của bị đơn

Hủy bản án sơ thâm số 42/2015/DSST ngày 29/12/2015 của Tòa án nhân dân thành phố

H tỉnh Hà Tĩnh Chuyên hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thành phó H xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm

Bản án dân sự sơ thâm số 03/3017/DSST ngày 14/6/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh

Hà Tĩnh, quyết định: Bác yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn CI về việc công nhận hai cháu T7 và H4 được quyền thừa kế đối với toàn bộ di sản của bà T5 đề lại Chấp nhận yêu cầu của bị đơn và và người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan về việc hủy một phần quyết định liên quan đến việc cấp GCNQSĐ cho bà T5 Tạm giao cho bị đơn là ông V và người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan bà T2 quản lý đất và tài sản gắn liền với đất

Kiến nghị cơ quan có thầm quyền thu hồi và hủy bỏ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bà T5

Quyết định: Hủy bản án dân sự sơ thâm số 03/2017/DS-ST ngày 14/6/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh về vụ án “ Tranh chấp quyền thừa kế” giữa nguyên đơn là anh Cl va bi don là ông V:; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà T2, UBND thành phố H và UBND phường L, thành phố H; giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tĩnh xét xử sơ thâm lại theo quy định của pháp luật

2 Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống, chị C3 có được hưởng thừa kế của cụ T5 không? Vì sao?

- _ Trong vụ việc trên, nếu chị C3 còn sống thì chị C3 được hưởng thừa kế của cụ

T5 Theo điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS 2015:

“Điễu 651 Người thừa kế theo pháp luật 1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vo, chéng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuÔi, mẹ nudi, con dé, con nudi cua newoi chết”

Mặc dù, cụ T5 không thực hiện việc đăng ký nuôi con nuôi theo quy định của pháp luật nhưng mỗi quan hệ mẹ nuôi con nuôi đã được xác nhận trên thực tế bởi các đương sự có liên quan, đồng thời căn cứ trên số hộ khẩu của cụ T5 thể hiện chị C3 có quan hệ với bà T5 là con, vậy nên chị C3 là con nuôi của cụ T5 được pháp luật công nhận và là người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất của bà T5

Do khi mất cụ T5 không để lại di chúc và chị C3 được xác định là con nuôi thực tế của cụ T5 nên nếu trong vụ việc trên chị C3 còn sống thi chị sẽ là người được hưởng thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5.

Ở nước ngoài, có hệ thống pháp luật nào ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản) hợp từ chối nhận di sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản)

-_ Ở nước ngoài, có một số hệ thông pháp luật ghi nhận thừa kế thế vị trong trường hợp từ chối nhận đi sản/tước quyền hưởng di sản (không có quyền hưởng di sản), đối chiếu với quy định pháp luật một số nước trên thế giới đã có những quy định cho phép cháu, chắt hưởng di sản thừa kế thé vi của ông, bà hoặc các cụ kê cả trong trường hợp cha mẹ của họ không được hưởng thừa kế Cụ thể:

+ Bộ luật Dân sự Pháp, Điều 754 của Bộ luật này quy định “ Có zhê thừa kế thế vị người bị truất quyền hưởng di sản thừa kế” và Điều 755 của Bộ luật này quy định “Con cháu của người không xứng đáng hưởng thừa kế được thừa kế thể vị người này mặc dù người này còn sống tại thời điểm mở thừa kể `

+ Bộ luật Dân sự và Thương mại Thái Lan, tại Điều 1607 của Bộ luật nảy quy định:

“Hiệu lực của việc loại trừ khỏi việc thừa kế là mang tỉnh cả nhân Những con chảu của người thừa kế bị loại trừ vẫn được thừa kế như thể người thừa kế đó đã chết ”

+ Bộ luật Dân sự Nhật Bản, tại Điều 887 của Bộ luật này quy định: “Nếu đứa trẻ

(hoặc những đứa trẻ) của người để lại thừa kế chết hoặc bị mất quyền thừa kế trước khi mở thừa kế theo các quy định của Điều 891 hoặc do quyết định của Tòa án, thì con cdi của người đó sẽ trở thành những người thừa kế thé vị Điều này không áp dụng đối với bất kỳ đứa trẻ nào mà không phái là con cháu trực hệ của người đề lại thừa kế Các quy định của điều trên được áp dụng với sự sửa đổi cần thiết trong trường hợp đứa trẻ thừa kế thể vị cho người thừa kế chết hoặc mất quyên thừa kế trước khi mở thừa kế theo các quy định của Điều 891 hoặc do quyết định của Tòa án.”

+ Bộ luật Dân sự Campuchia, Điều 1157 của Bộ luật nảy quy định:

“1 Trường hợp con của người đề lại thừa kế chết trước khi bắt đầu thùa kế hoặc khi bị mất quyên thừa kế theo quy định trong Điều 1150 (Người không đủ tư cách thừa kê) hoặc mắt quyên thừa kế do bị xóa bỏ thì con của người đó sẽ thay thế đề trở thành người thừa kế Tuy nhiên, những người không phải là người có quan hệ trực hệ bê dưới của người để lại thừa kế thì không thuộc phạm vì điều chỉnh này

2 Quy định tại khoản 1 Điễu này sẽ tiếp tục được áp dụng cho trường hợp có nguyên nhân quy định trong khoản 1 Điều này liên quan đến người thay thể.”

Như vậy, có thê thấy pháp luật của rất nhiều nước đều có quy định cho con, cháu của người để lại di san duoc thé vi cha, me dé hưởng di san do ông bà, các cụ để lại (kê cả khi những người này bị truất quyền hay tước quyền hưởng di san)’.

Ở Việt Nam, khi nào áp dụng chế định thừa kế thế vị? Nêu cơ sở pháp lý khi trả

- Ở Việt Nam, áp dụng chế định thừa kế thế vị khi: Trường hợp con của người để lai di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với nguoi dé lai di san thi chau được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống: nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống

5 Vợ/chồng của người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có được hưởng thừa kế thế vị không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

3'Th.S Nguyễn Viết Giang, “Bàn về đối tượng được thừa kế thể vị theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015”,

Tạp chí Toà án nhân dan, Toa án nhân dân tôi cao, 2020, So 13, tr 39-42; So 14, tr 20-23

- _ Nếu vợ/chồng người con chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không được hưởng thừa ké thé vi vì thừa ké thé vi là trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di san thì cháu sẽ được hưởng phần di sản của cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống Nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với TBƯỜI để lại đi sản thì chắt sẽ được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống Vị vậy, thừa kế thế vị chỉ áp dụng đối với cháu hoặc chắt chứ không áp dụng với vợ/chồng của

TBƯỜI để lại di sản

6 Trong vụ việc trên, Tòa án không cho chồng của chị C3 hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 Hướng như vậy có thuyết phục không? Vì sao?

Theo CSPL Điều 652 BLDS 2015, thừa kế thế vị chỉ đành cho cháu hoặc chắt của người dé lại đi sản, cụ thể là cháu T7 và H4 Việc Tòa án không cho chồng chị C3 hưởng thừa kế thể vị của cụ T5 là hợp lý, vì: Chị C3 chết trước cụ T5 thì sau khi cụ T5 chết, phần di san đáng lẽ chị C3 được hưởng thì sẽ được hai người con của chị là T7 và

7 Theo quan điểm của các tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cố có thể được hưởng thừa kế thế vị không?

Theo quan điểm của tác giả, con đẻ của con nuôi của người quá cô có thể được hưởng thừa kế thé vi, vi: Căn cứ theo điều 651 của BLDS 2015 thì hàng thừa kế thứ nhất của người quá cô bao gồm cả con nuôi, vì lẽ đó nên trong bản án, tuy chị C3 chết trước cụ T5 thì sau khi cụ T5 chết thì con của chị C3 vẫn được hưởng di sản thừa kế do bà T5 để lại theo quy định về thừa kế thế vị

8 Trong vụ việc trên, đoạn nào cho thấy Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5?

Trong vụ việc trên, đoạn cho thay Toa an cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 la: “Chi C3 (chét năm 2007) và bà T5 (chết năm 2009) cả hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 và Huy được thừa kế thế vị di sản của bà T5 theo quy định tại Điều 677 BLDS 2005”.

Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hướng thừa kế thế vị của cụ T5

Việc Tòa án cho con đẻ của chị C3 được hưởng thừa kế thế vị của cụ T5 là hợp lý vì những lẽ sau:

Thứ nhất, nếu căn cứ vào khoản 1 Điều 50 Luật nuôi con nuôi năm 2010:

“1 Việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với nhau trước ngày Luật này có hiệu lực mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thâm quyên thì được đăng ký trong thời hạn 05 năm, kế từ ngày Luật này có hiệu lực, ”

Tuy nhiên, Luật nuôi con 2010 có hiệu lực chính thức từ ngày 01/01/2011 Như vậy, theo quy định này, việc nuôi con nuôi trong thực tế mà chưa được đăng ký phải đăng ký trước ngày 01/01/2016 Nhưng theo Bản án thì cụ T5 chết trước ngày luật có hiệu lực (năm 2009), nghĩa là trong thời gian cụ T5 còn sống pháp luật không bắt buộc phải đăng ký nuôi con nuôi Do vậy, chị C3 là con nuôi của cụ T5 vẫn được hưởng di sản thừa kế theo như quy định của pháp luật

Thứ hai, có đủ căn cứ để chứng minh quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc giữa chị C3 và cụ T5 Cụ thể phía gia đình bị đơn thừa nhận chị C3 được cụ T5 nhận nuôi vảo năm 1979 và cụ T5 chăm sóc, nuôi dưỡng chị C3 đến tuôi trưởng thành, khi chị C3 đi học cụ T5 bỏ tiền nuôi ăn học Như vậy, nếu căn cứ vào Điều 653 BLDS 2015: “Con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi được thừa kế đi sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy định tại Điểu 651 và Điễu 652 của Bộ luật này” thì chị C3 hoàn toàn có quyền thừa kế đi sản của cụ T5

Thứ ba, vì chị C3 chết trước cụ T5 nên căn cứ vào tiêu mục b Mục 5 Nghị quyết số 02/HĐTP:

“b) Trong trường hợp con nuôi chết trước cha nuôi, mẹ nuôi, thì con của người nuôi (tức là cháu của cha nuôi, mẹ nuôi) được hưởng phần di sản mà đáng lẽ cha, mẹ của chất được hướng nếu cha, mẹ của chắt còn sống vào thời điểm mở thừa kế.”

Như vậy, con đẻ của chị C3 có quyền được hưởng thừa kề thế vị phần di sản mà cụ T5 để lại.

Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị có được áp dụng đối với thừa kế

theo đi chúc không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

- _ Theo BLDS hiện hành, chế định thừa kế thế vị không được áp dụng đối với thừa kế theo di chúc

“Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người dé lai di san thi chau duoc huong phan di san ma cha hodc me cua chau được hưởng nếu còn sống; nếu chảu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm VỚI người đề lại di sản thi chat duoc hưởng phan di san mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”

“Dị chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

4) Người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập đi chúc; b) Cơ quan, tô chức được chỉ định là người thừa kế không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp có nhiều người thừa kế theo đi chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiễu cơ quan, t6 chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phân di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tô chức này không có hiệu lực ` ,

Như vậy, thừa kế thé vi chỉ phát sinh nếu đó thừa kế theo pháp luật, không phải là thừa kế theo di chúc Mặt khác, đi chúc không có hiệu lực đối với TBƯỜI chết trước hoặc chết cùng một thời điểm với người lập di chúc nên không thể áp dụng chế định này đối với thừa kế theo di chúc mà chỉ được áp dụng đối với thừa kế theo pháp luật

11 Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế thế vị cho cả trường hợp thừa kế theo di chúc không? Vì sao?

Theo nhóm, không nên áp dụng thừa kế thế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc

Thứ nhất, thừa kế thế vị phát sinh trên cơ sở thừa kế theo pháp luật không phát sinh từ căn cứ đi chúc, vì căn cứ theo quy định của pháp luật tại khoản 2 Điều 643 BLDS 2015: “2 Di chúc không có hiệu lực pháp luật toàn bộ hoặc một phan trong các trường hợp sau đây: a) Người thừa kế theo đi chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc ” Nói cách khác đề di chúc có hiệu lực thì người hưởng di sản phải còn sống khi người lập di chúc qua đời căn cứ vào Điều 613 BLDS 2015: “Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người dé lai di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải tôn tại vào thời điểm mở thừa kế ” Như vay, nếu người thừa kế chết trước hoặc cùng thời điểm với người lập di chúc thì di chúc đó đương nhiên vô hiệu Do đó, thừa kế thế vị chỉ nên được hiểu rằng là trình tự hưởng thừa kế theo pháp luật quy định, cháu và chắt trong trường hợp này không thê hiểu là thừa kế theo trình tự hàng thừa kế giỗng như những người thừa kế vì nếu hiểu như thế thì cháu và chắt được hưởng ngang hàng với các người thừa kế khác và như vậy là bất hợp lý

- _ Thứ hai, thừa kế theo di chúc thì người thừa kế không nhất thiết phải là người có quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng hay quan hệ hôn nhân đối với người để lai di sản nó phụ thuộc vào ý chí của người lập di chúc, còn đối với thừa kế thế vị thì phải xem xét tông thê về quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giữa TBƯỜI để lại di sản với con cháu của họ Ví dụ: Nếu TBƯỜI để lại di sản lap di chúc cho người thừa kế không có quan hệ huyết thông với mình mà người này chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc thì con của người này sẽ lên thừa kế thế vị, như vậy sẽ không đảm bảo được quyền lợi cho các người thừa kế khác Ngoài ra nếu đi chúc đề lại cho cơ quan tô chức thì câu hỏi đặt ra là ai sẽ là người thừa kế thế vị

- _ Thứ ba, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyền tài sản của mình cho người khác sau khi chết, điều đó đồng nghĩa với việc người lập di chúc muốn dé lai di sản cho người trong di chúc, nêu áp dụng chế định thừa kế thế vị thì cá nhân khác không có trong di chúc có thể hưởng phần di sản đó điều này có thê dẫn đến việc trái với ý muốn của người lập di chúc cũng như trái với mục đích của việc thiết lập di chúc.

Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai và hàng thừa kế thứ ba?

- _ Căn cứ vào điểm b, điểm c khoản I Diéu 651:

“1 Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: b) Hàng thừa kế thứ hai gầm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chi ruột, em ruột của người chết; chảu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; c) Hàng thừa kế thứ ba gom: Cụ HỘI, Cụ ngoai cua ngewe chết; bác ruột, chủ ruột, cậu ruột, cô ruột, đì ruỘt của người chết; chu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chất ruột của Hgười chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại ”

- Người thừa kế thứ hai là: Đỗ Thị T2 (chị ruột của cụ T5) Và trong phần Bản án thì không đề cập đến thông tin về người thừa kế hàng thứ ba của cụ C5.

Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?

Trong vụ việc trên, không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điệm mở thừa kế

Vì căn cứ vào điểm a khoản L Điều 650 BLDS 2015 thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc Và theo điểm a khoản I Điều 651 BLDS 2015, có thê thấy những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết

Trong trường hợp của cụ T5, cha mẹ của cụ T5 là cụ Đỗ Bá M và cụ Hồ Thị L đã chết, con nuôi của cụ T5 là chị Đỗ Đức Phương C3 cũng đã mất vào năm 2007, bên cạnh đó cụ T5 không có chồng hay con đẻ Vì vậy, không còn ai thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế.

Trong vụ việc trên, có còn ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 ở thời điểm mở thừa kế không? Vì sao?

Trong vụ việc trên, còn bà Đỗ Thị T2 là chị ruột của cụ T5, thuộc hàng thừa kế thứ hai của cụ T5 vì lý do sau Bởi vì, căn cứ vào điểm b khoản | Diéu 651 BLDS 2015 về người thừa kế theo phỏp luật: “ằ) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ụng nội, bà nội, ụng ngoại, bà ngoại, anh ruỘi, Chị FHỘI, €íI rHỘt của người chết; chắu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại ”

Ma trong trường hợp này, bà T2 là chị ruột của cụ TŠ nên thuộc hàng thừa kế thứ hai Bên cạnh đó, mặc dù cụ T5 có hai cháu là H4 và T7 (con ruột của chị C3) nhưng vi chị C3 là con nuôi nên hai cháu H4 và T7 không được coi là cháu ruột của cụ T5 nên không thuộc hàng thừa kế thứ hai.

Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai không trong vụ việc trên?

-_ Cuối cùng, Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai trong vụ việc trên chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, công nhận hai cháu là Thiều Thị Thủy T7 và cháu Thiều Đỗ Gia H4 được quyền thừa kế thế vị đối với di sản bà T5 đề lại

- _ Vị Tòa án công nhận chị C3 là người thừa kế duy nhất ở hàng thừa kế thứ nhất, Tòa cũng nhận định mỗi quan hệ mẹ nuôi, con nuôi giữa bà T5 và chị C3 tồn tại trên thực tế, được phía gia đình bị đơn thừa nhận, bên cạnh đó trong phần nhận định của Tòa án cũng không nhắc đến mối quan hệ giữa cụ T5 và bà T2 Ngoài ra, trong Bản án còn có đoạn viết răng: “Chị C3 (chết năm 2007) và bà T5 (chết năm 2009) cả hai không đề lại di chúc nên hai cháu T7 và H4 được thừa kế thế vị di sản của bà T5 theo quy định tại Điều 677 BLDS 2005”

Tóm lại, Tòa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai trong vụ việc trên

16 Suy nghĩ của anh/chị về hướng của Tòa án về vấn đề nêu trong câu hỏi trên (áp dụng hay không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai)

Theo em hướng giải quyết Tòa án không áp dụng quy định về hàng thừa kế thứ hai là hợp ly vì:

- _ Căn cứ vào khoản 3 Điều 651 BLDS 2015: “3 Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyên hưởng di sản, bị truất quyên hưởng di sản hoặc từ chối nhận đi sản ” Từ những phân tích trên có thê thấy được, khi phân chia di sản thừa kế theo pháp luật thì phải dựa vào thứ tự theo khoản I Điều 651 BLDS 2015 về người thừa kế theo pháp luật Và theo khoản 3 Điều 651 BLDS 2015 về người thừa kế theo pháp luật thì những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước

Trong trường hợp này, bà T5 chỉ có mình chị C3 là con nuôi thuộc hàng thừa kế thứ nhất nhưng vì chị C3 đã chết trước nên tại thời điểm mở thừa kế không còn ai nữa Bên cạnh đó, hai cháu T7 và H4 không phải cháu ruột của cụ T5 do đó không thuộc hàng thừa kế thứ hai theo điểm b khoản L Điều 651 BLDS 2015 Tuy nhiên, nếu căn cứ Điều 652 BLDS 2015 thì hai cháu T7 và H4 thuộc diện hưởng thừa kế thế vị nên vẫn được hưởng phần tài sản từ mẹ của mình Vì thế, dù chị C3 đã chết nhưng vấn còn hai nguoi con là cháu H4 và cháu T7 đứng vào hàng thừa kế thứ nhất vi áp dụng thừa kế thé vi

Do đó, những người ở hàng thừa kế thứ nhất vẫn tồn tại nên chưa thể chuyển sang hàng thừa kế thứ hai, cũng như không thể áp dụng việc chia thừa kế theo hàng thừa kế thứ hai

Mặt khác, việc Toà án xét xử như vậy là nhằm đảm bảo quyền lợi của con cháu, quyền lợi của người có huyết thông gần nhất, có công nuôi dưỡng đối với người để lại đi sản

Vì thế, có thể nói, đây là một quyết định không chỉ hợp lý mà còn hợp tình.

VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT

Lnật Hôn nhân và Gia đình năm 1959

Lnật Hôn nhân và Gia đình năm 1986

Lnật Hôn nhân và Gia đình năm 2000

Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014

Luật Nuôi con nuôi năm 2010.

Ngày đăng: 12/09/2024, 16:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w