Nếu muốn gia nhập làm thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới WTO thì điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia là bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ.. Những đặc trưng của quyền sở hữu trí t
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HÒ CHÍ MINH
KHOA: LUẬT THƯƠNG MẠI
I BUONG DẠI HOC LUA
MON HOC: LUAT SO HUU TRI TUE
LOP: TM44B2
BAI TAP THAO LUAN LAN THU NHAT
KHAT QUAT VE QUYEN SO HUU TRI TUE
Trang 2BANG PHAN CONG NHIEM VU
(BAI TAP THAO LUAN TUAN 1)
Dang Cao Quyét Tam
Dao Thi Phuong
2 | Phan 2 A.2 Bai tap Nguyễn Nhất Tâm Hoàn thành
Thao luận tông kết online
Trang 3
MUC LUC
L 0N ha 7a -“ddA ,.H,Hà, 4
1/ Vì sao cần phải bảo hộ tài sản trí tuệ? Quyền sở hữu trí tuệ cĩ những đặc trưng gì so với các tài SAN Tir 4
2/ Phân tích đặc điểm tinh lamh thé cia quyén SHTT? ccccccssesssesssscstessesssecssessscseessseesecseesnsseeseeseese 6
3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyên tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả .- 7
4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế 557cc crrrcrcrx 7
B Phaan Cầu h iựinh viếnt đàm (cĩn ơ bài) và KHƠNG thảo lưệ n trến E p: -55- c5 55s cse2 14
1/ Theo quy định của pháp luật SHTT, đối tượng quyền tác giả bao gồm những đối tượng nào? Nêu S009 2ã7 70707888 e ố.ốỐốỐốỐố.ồ 14 2/ Theo Tịa án xác định trong bản án số 4, đối tượng đang tranh chấp cĩ phải là đối tượng của
quyên tác giả hay khơng? Vì sao Tịa án lại xác định như vậy? - sec ccccecseererreerxrrrrreree 15
3/ Quan điểm của tác giả bình luận cĩ rằng cho đỗi tượng đang tranh chấp là đối tượng của quyền
tác giả khơng? Lập luận của tác giả như thế nào về vẫn để nảy? cà cecctecrerkrrerrrrerrrree 16
4/ Theo quan điểm của bạn, tác phâm đang tranh chấp trong tình huồng nêu trên cĩ là đối tượng của quyên tác giả hay khơng? Giải thích vỉ saO - 5c 22t th HT HE 1x Tre 16 5/ Quy định của pháp luật các nước về tác phâm kiến trúc như thế nào (SV phải nêu được quy định 681800 n9) 0N" 17
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT:
Luật SHTT: Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam 2005, sửa đối bổ sung 2009
Trang 5-_ Góp phần giảm thiểu tốn thất và thúc đây phát triển sản xuất, kinh đoanh hợp pháp Nhờ vào việc bảo hộ, các sản phâm trí tuệ của các doanh nghiệp sẽ tránh được hành vi chiếm đoạt của các đối thủ cạnh tranh Từ đó, giúp hạn chế các sản phâm kém chất lượng tràn lan trên thị trường gây ảnh hưởng đến uy tín của các sản phẩm chất lượng, có sự đầu tư trí tuệ
- Bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng, giúp cho người tiêu dùng có cơ hội lựa chọn, được sử dụng các hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng được nhu cầu của
họ
-_ Giúp phát triển kinh tế quốc gia Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệu quả sẽ tạo được môi trường cạnh tranh lành mạnh, là động lực thúc đây tăng trưởng kinh tẾ, thu hút chuyên giao công nghệ và đầu tư nước ngoài
-_ Ngoài ra, bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ còn có ý nghĩa về chính trị Nếu muốn gia nhập làm thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì điều kiện tiên quyết đối với các quốc gia là bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ Như vậy, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đóng vai trò quan trọng trong việc hội nhập kinh tế nước ta với thế giới
Những đặc trưng của quyền sở hữu trí tuệ so với các tài sản hữu hình:
hữu hình
Khái niệm Sở hữu trí tuệ được định nghĩa là Là tài sản được biểu hiện dưới
tập hợp các quyền đối với tài sản vô | hình thái vật chất có thê nhìn thấy hình là thành quả lao động sáng tạo | được và có trị giá đo lường cụ thê hay uy tín kinh doanh của các chủ
Trang 6
thé, duoc phap luat quy dinh bao hé
Đối tượng Tài sản vô hỉnh là kết quả của quá
trình tư duy sáng tạo trong bộ não con người được biểu hiện dưới
nhiều hình thức
Là những tài sản không nhìn thấy được, nhưng trị giá được tính bằng tiền và có thé trao đổi Ví dụ: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; cuộc biều dién,
Tài sản hữu hình, được qui định
tại Điều 105 BLDS 2015 bao gồm
vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
Hinh thái Tôn tại dưới dạng quyên tài sản
và quyên nhân thân
Thế hiện dưới dạng hình thái vật chất nhất định
Thời gia bảo hộ
Pháp luật có đặt ra thời hạn bảo
hộ Trong thời hạn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là bất khả xâm phạm Hết
thời hạn bảo hộ này (bao gồm cả
thời hạn gia hạn nếu có), tải sản đó
trở thành tài sản chung của nhân loại, có thê được phổ biến một cách tự do mà không cần bất kỳ sự cho phép nào của chủ sở hữu
Ví dụ: theo điểm a khoản 2 Điều
27 Luật SHTT: “7e phẩm điện anh,
nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo
hộ là bảy mươi lăm năm, kế từ khi
tác phẩm được công bố lần dau
tiên, đối với tác phẩm điện ảnh,
nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bố trong thời hạn hai
mươi lăm năm, kế từ khi tác phẩm
được định hình thì thời hạn bảo hộ
là một trăm năm, kế từ khi tác phẩm
được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tác
Bảo hộ quyền sở hữu tài sản hữu hình pháp luật không đặt ra thời hạn bảo hộ cho những tài sản nảy, tài sản hữu hình có thời hạn
bảo hộ tuyệt đối
5
Trang 7giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ duoc tinh theo quy định tại diém b
khoản này” Đăng ký Các quyền thuộc quyền sở hữu trí Đăng ký quyên sở hữu đối với
bảo hộ tuệ gồm quyền tác giả, quyền sở hữu | tài sản là bất động sản, nếu là
công nghiệp, quyền đối với giống | động sản chỉ đăng ký khi pháp
cây trồng Quyền tác giả phát sinh | luật có quy định (Điều 106 BLDS
một cách tự động khi tác phâm được | 2015) sáng tạo ra mà không cần đăng ký với cơ quan có thâm quyên
Định giá Tài sản gặp khó khăn trong việc | — Tài sản hữu hình dễ dàng xác
xác định giá trị định giá trị
2/ Phân tích đặc điểm tính lãnh thổ của quyền SHTT?
Đặc tính lãnh thổ của quyền SHTT là giới hạn về mặt không gian của quyên bảo hệ SHTT
Khi bảo hộ một đối tượng theo quy định của Luật SHTT, chang han theo Luat SHTT của Việt Nam thi nó chỉ được bảo hộ trong phạm vi lãnh thé Viét Nam và Luật SHTT cua Viét Nam c6 214 tri đối với nó
Vị Luật SHTTT của Việt Nam có giá trị bảo hộ đối với đối tượng cần được bảo hộ, không thê yêu cầu 1 quốc gia khác trên thế giới áp dụng Luật SHTT của Việt Nam được
Tuy nhiên, để một tài sản sở hữu trí tuệ của Việt Nam được bảo hộ trên thế ĐIỚI thì chúng ta phải tham gia các Điều ước quốc tế Hiện nay, Việt Nam đã tham gia và là thành viên của nhiều Điều ước quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ như trong lĩnh vực quyền tác giả là thành viên của Công ước Berne 1971 về Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp là thành viên của Công ước Paris 1883 về Bảo hộ sở hữu công nghiệp: trong lĩnh vực biểu diễn là thành viên của Công ước Rome 1961 về Bảo hộ người biểu điễn, nhà sản xuất bản ghi âm và tổ chức phát sóng: trong lĩnh vực giống cây trồng giống cây trồng là thành viên của Công ước quốc tế về bảo hộ giống cây trồng mới 1961
Việc tham gia những Điều ước quốc tế về bảo hộ sở hữu trí tuệ sẽ có những điều khoản tạo điều kiện hơn cho phép các đối tượng được bảo hộ ở Việt Nam cũng có
Trang 8thé duoc bao hé 6 quốc gia khác, hoặc được bảo hộ ở một quốc gia khác với điều kiện cụ thê nhất định nào đó
Mặc dù, về nguyên tắc việc bảo hộ theo lãnh thổ chỉ có giá trị pháp lý trong phạm vi lãnh thô của Việt Nam nhưng hiện nay cũng có một số những ngoại lệ nhất định theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong lĩnh vực sở hữu trí
tuệ
3/ Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giá và quyền liên quan đến quyền tác giả
Căn cứ khoản 2, khoản 3 Điều 4 Luật SHTT:
“Quyền tác giá là quyền của tô chức, cá nhân đối với tác phâm do minh sang tạo ra hoặc sở hữu”
“Quyên liên quan đến quyên tác giá (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền
của tô chức, cá nhân đối với cuộc biêu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
sóng, tín hiệu vệ tính mang chương trình được mã hóa” Mỗi liên hệ giữa quyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả: - Quyên tác giả và quyên liên quan đến quyền tác giả cùng bảo vệ thành quả sáng tạo, một số đối tượng không được bảo hộ nếu có nội dung vi phạm pháp luật, đạo đức
-_ Quyển tác giả và quyền liên quan phát sinh một cách tự động từ khi tác phẩm được sáng tạo ra mà không cần phải đăng kí với cơ quan có thâm quyên Tuy nhiên, các sản phâm này được khuyến khích đăng kí vì sẽ giúp cho tác giả và chủ sở hữu bảo đảm được quyên lợi của mình khi có tranh chấp xảy ra
-_ Quyên tác giả và quyên liên quan được bảo hộ theo thời hạn Khi hết thời hạn theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, việc bảo hộ những quyên tải sản đó đều chằm
đứt (Điều 27 và Điều 34 Luật SHTT)
-_ Để có được quyên liên quan, các chủ thế như: người biểu diễn và nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình phải biểu diễn, thể hiện, phát sóng, tổ chức dựa trên tác phẩm gốc của chủ sở hữu quyền tác giả Tức là người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, người phát sóng có vai trò trung gian, truyền đạt, thông tin, nội dung, giá trị của tác phâm gốc đến với công chúng Đó chính là lý do tại sao quyền trung gian này được gọi tên là: quyền liên quan đến quyền tác giả
4/ Tìm ít nhất 3 tranh chấp về quyền tác giả, nhãn hiệu, sáng chế
1 Tranh chấp về bản quyên tác giả đối với truyện tranh “Thân đông đất Việt” Năm 2001, Họa sĩ Lê Linh bắt đầu làm việc tại Công ty Phan Thị và được giao thực hiện bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt Tranh chấp quyền tác giả xảy ra khi đến
7
Trang 9tap 78, Lé Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị nhưng sau đó Phan Thị vẫn thuê họa sĩ làm tiếp và xuất bản từ tập 79 trở đi mà không có sự đồng ý của Lê Linh
Năm 2007, Lê Linh bắt đầu khởi kiện vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh; được TAND Quận I ra quyết định thụ lý, tuy nhiên sau đó vụ việc được chuyền lên TAND TP.HCM Tranh chấp bản quyền liên quan đến bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt vừa tạm khép lại với phán quyết từ
TAND TPHCM: họa sĩ Lê Linh là tác giả duy nhất của hình tượng 4 nhân vật Trạng
Tí, Sửu Eo, Dần Béo, Cả Mẹo; không thừa nhận bà Phan Thị Mỹ Hạnh là đồng tác giả vì không đúng với quy định của pháp luật; Công ty Phan Thị có quyền sở hữu đối với hinh tượng của 4 nhân vật trên
2 Vụ án tranh chấp nhăn hiệu mì Hảo Hảo và mì Hảo Hạng Ngày 26/1/2015, Công ty Acecook Việt Nam phát hiện sản phẩm mì Hảo Hạng của Asia Foods có kiểu đáng thiết kế bao bì gây nhằm lẫn với mì Hảo Hao Cu thé, kiểu chữ, hình tô mì, sợi mỉ tôm, màu sắc chủ đạo của bao bì tạo nên một tông thế tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu Hảo Hảo đã được bảo hộ và Cục Sở hữu trí tuệ
công nhận
Cho rằng thiết kế mới đây của mì Hảo Hạng giống hệt với bao bì mì Hảo Hảo của mình, Công ty Acecook Việt Nam quyết định kiện ra tòa, yêu cầu bốn vấn đề: xác định hành vị vị phạm của Asia Foods, buộc chấm dứt vi phạm, Asia Foods đăng báo xin lỗi công khai trong ba kỳ, bồi thường thiệt hại gan 700 triệu đồng cho Acecook
Đầu tháng 02, Công ty Acecook Việt Nam gửi công văn khuyến cáo Asia Foods về hành vi sản xuất kinh doanh hàng hóa vị phạm nhãn hiệu Sau đó, 02 bên nhiều lần làm việc với nhau nhưng không đạt được thống nhất
Tại phiên tòa sơ thâm, TAND tỉnh Bình Dương đã tuyên mì Hảo Hạng của Asia
Foods có hành vi xâm phạm về sở hữu trí tuệ đối với mì Hảo Hảo của Acecook Việt Nam Do đó, Asia Foods phải chấm dứt vi phạm, đăng báo xin lỗi công khai ba kỳ liên tiếp Tòa cũng tuyên Asia Foods bồi thường 80 triệu đồng chỉ phí luật sư cho Aceeook Việt Nam
3 Tranh chấp về sáng chế “Liên quan đến thực thi quyền SHCN và giải quyết tranh chấp về sáng chế, ngảy 16 tháng 11 năm 2017, Bayer SAS- một thành viên của Tập đoàn Bayer (có van phòng tại nhiều nước Châu Âu trong đó có Đức) đã khởi kiện hành vi xâm phạm quyền SHTT bằng độc quyên sáng chế số 1928 đã được bảo hộ tại Việt Nam từ năm 2000 cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật (hỗn hợp của hai hoạt chất Imidacloprid va Fipronil) cua Céng ty nay tai TPHCM, tinh Long An va da gianh thang loi trong những vụ kiện dân sự Vụ kiện này có thé duoc xem là trường hợp đầu tiên mà chú sở hữu băng độc quyền sáng chế nước ngoài khởi kiện nhằm thực thi quyền SHCN của
8
Trang 10chủ sở hữu sáng chế tại Tòa án Việt Nam Vào ngày 15 thang 6 nam 2016, TANDTC tại TP.HCM đã ra phán quyết cuối cùng về vụ án giữa Bayer SAS và công ty TNHH Thương Mại Nông Phát, trong đó phán quyết đã tuyên chấp nhận tất cả các yêu cầu khởi kiện của Bayer SAS Phán quyết ngày 15 tháng 6 này cũng phủ hợp với phán quyết trong phiên tòa sơ thâm ngày 02 tháng 2 năm 2015, trong đó kết luận rằng bị đơn đã xâm phạm quyền đối với bằng độc quyền sáng chế của nguyên đơn và tòa án cũng đã chấp nhận các yêu cầu của Bayer đối với bị đơn Vào ngày 21 tháng II năm 2017, TAND tỉnh Long An đã ban hành bản án theo đó xác định rõ bị đơn Công ty TNHH An Nông đã có hành vi xâm phạm quyền đối với băng độc quyền sáng chế 1928, khi chưa được phép của Bayer SAS mà sản xuất, đóng gói và lưu hành ở thị
x1
trường Việt Nam trong thời gian bảo hộ văn bằng”
1 Phan Quốc Nguyên, Giới quyết tranh chấp và thực thì quyền về sảng chế - Kinh nghiệm của Đức và Việt Nam,
Bộ môn Pháp luật Dan su, Khoa Luat, DHQGHN, trang 82.