1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận công pháp quốc tế

14 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế của Việt Nam
Tác giả MễN
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài tiểu luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BO TU PHAP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẺ, DE TAI: «Phân tích các vẫn đê pháp lý và thực tiễn úp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp

Trang 1

BO TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẺ,

DE TAI:

«Phân tích các vẫn đê pháp lý và thực tiễn úp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế của Việt Nam ”

Hà Nội

Trang 2

MUC LUC

MO DA U ecsssecsssscssssessescsseecsneecnsesensecensecsnseenssecsseeessccesscessuesessesesseesasscensenseeseeneensenssesees 1

2 Phương thức hòa bình để gi1i quyết tranh chấp quốc tẾ -5- 2

tin hố 10

DễNH MỤC TAL LIEU THÊM KKHÁO -5- 5 525 55s Ss£se se esssssssee 1

Trang 3

MO DAU

Ngày nay, xu thể toàn cầu hóa mở ra cơ hội cho các quốc gia hợp tác, hội nhập, phát triển ngày càng m nh mẽ, nhưng đi cùng với đó là những mâu thuẫn, xung độ t về lợi ích giữa các quốc gia c.ng là mộ t vấn đề đang gia tăng Đề duy trì hòa bình quốc tế, viềc áp dụng các nguyễn tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế có ý nghĩa hết sức quan trong Từ năm lýá0, nguyễn tắc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình đã được Ð ¡ hộ ¡ đồng Liền hợp quốc khóa XXXV chính thức ghi nhận trong Tuyền bố về các nguyễn tắc của luật quốc tế như là một nguyễn tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đ ¡ Các nước thành viền Liền hợp quốc đều cam kết tuân theo nguyén tắc này để giải quyết xung đột, bất đồng hay mâu thuẫn Tuy nhiền, thNc tế chỉ ra rằng, viềc áp dụng những nguyễn tắc này còn tồn đọng nhiều bất cập, phụ thuộc rất lớn vào

thiền chí thNc hiện của các bền Nhận thức được hiện tr ng trén, em xin di sau vao

nghiền cứu đề tài “Phân tích các vấn đề pháp lý và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa b nh giải quyết tranh chấp quốc tế của Việt Nam ”

NỘI DUNG

I Nguyên tắc hòa bình gi1i quyết tranh chấp quốc tế

1 Khái niêm

Tranh chấp /à sự bất đng về mộ t quy phạm pháp luật hoặc sự kiện nào đó giữa các chủ thể nhất định útrong trường hợp này là giữa các quốc gia) khi một trong các bên đưa ra yêu sách, đòi hỏi đối với bên kia nhưng bên đó không chấp nhận hoặc chỉ

chấp nhận một phân!

Tranh chấp quốc tế được hiểu là một hoàn cảnh thực tế trong đó các chủ thể của

Luật Quốc tế có sự khác nhau về quan điểm và sự xung đột, mâu thuân về lợi ích, đòi hỏi

phải được giải quyết bằng biện pháp hòa b nh và dựa trên các nguyên tắc, quy phạm của Luật Quốc tế nhằm ôn định các quan hệ quốc tế, duy tr hòa b nh và an nình quốc tế Trong thNc tiễn quốc tế, tranh chấp luôn tiềm ẩn phát sinh từ các mối quan hệ giữa các quốc gia bởi vậy nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế ra đời là

hề quả của nguyễn tắc cấm đe dọa dùng v, [Nc và dùng v, INc trong quan hệ quốc tế,

1Tr tÈÐ ¡B cậu tậàN i 019), Giào trinh Lu tậuôôc têô, Nxb Công àn nhân dân, Hà Nội, tr.394

1

Trang 4

nhằm duy trì hòa bình, an ninh quốc tế Theo tinh than cia Tuyén bé ngay i4/10/1ya0,

nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế có nội dung cơ bản sauï “Nguyên tắc tất cả các quốc gia giải quyết các tranh chấp quốc tế của m nh bằng biện pháp hòa

b nh mà không làm phương hại đến hòa b nh, an ninh và công lý quốc tế”.?

Như vậy, hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế là một nguyễn tắc cơ bản của Luât quốc tế, là nghĩa vụ pháp lý của tat cả các quốc gia và chủ thê khác của Luật quốc

2 Phương thức hòa bình để gi1i quyết tranh chấp quốc tế

Điều òò Hiến chương Liền hợp quốc đã xác lập hệ thông biện pháp hòa bình giải

quyết tranh chấp quốc tếi “7?ong mLi vụ tranh chấp nếu kéo đài có thể đe dọa sự hòa

b nh và an nỉnh quốc tế, các đương sự phải tm giải pháp bằng con đường đàm phán, điều tra, trung gian hòa giải, trọng tài, bằng con đường tư pháp, bằng việc sP dụng những cơ quan hoặc những hiệp định khu vực hoặc các biện pháp hòa b nh khác fQy

theo su lea chon.”

Có thê thấy giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế là nghĩa vụ của mọi quốc gia nhưng Luật quốc tế không quy định một biện pháp bắt buộc nào cho việc giải quyết tranh chấp quốc tế mà chỉ đưa ra một số biện pháp đề các bền có thể áp dụng bao gồmĩ Dam phan ngo i giao trNc tiếp: Điều tra, trung gian, hòa giải; Tòa án, trọng tài; Các tô

chức, hiệp định khu vNc; Các biện pháp hòa bình khác

Việc INa chọn phương thức nào trong số các phương thức giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào ý chí và sN thỏa thuận của các bền tranh chấp Trong quá trình giải quyết tranh chấp quốc tế, các bền có thê kết hợp nhiều biện pháp thích hợp và c,ng có thê thỏa thuận [Na chọn một phương thức hòa bình khác những phương thức đã được nều

trên

II Các vẫn đC pháp lý của biêr pháp đGm phán trHc tiếp

Trong số các biện pháp giải quyết tranh chấp, đàm phán trNc tiếp là biện pháp được các bền ưu tiền [Na chọn để giải quyết hầu hết các lo ¡ tranh chấp bởi những ưu

2 Nguyễn H_u KÑành Linh (2016), Phàp lu t qu8ôc têô vê gi ¡ äuyêôt trành châôp biên g ¡ lãnh thổ và thự c tến àp dụng củà Việt Nàm, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.24

2

Trang 5

điểm của nó và việc INa chọn biện pháp này c,ng phù hợp với bản chất bình đăng thỏa

thuân của Luật quốc tế

Dam phán trNc tiếp thường được hiểu /è sự trao đổi có tính chất đề xuất, thương lượng, bàn bạc, theo h nh thức song phương hoặc đa phương về các vấn đề nảy sinh tranh chấp diễn ra giữa các bên liên quan, trong khuôn khô một hội nghị hoặc các cuộc gặp song phương đề tm ra những phương pháp hữu hiệu nhằm chấm dứt các tranh chấp của họ một cách hòa b nh

Trong số các biện pháp giải quyết tranh chấp, đàm phán thường được các bền tranh chấp áp dụng t¡ giai đo n đầu trong tiến trình tìm kiếm giải pháp hòa bình cho các

tranh chấp Đây là cơ hội, điều kiện thuận lợi để các bền tranh chấp trNc tiếp bảy tỏ quan

điểm, lập trường, yêu sách của mình để cùng nhau thương lượng, nhượng bộ, giải quyết

vấn đề cho nền đây là một phương pháp hữu hiệu và linh ho t Trền thNc tế, đàm phán

không chỉ được sa dụng để giải quyết tranh chấp giữa các chủ thể luật quốc tế mà còn là phương tiện được sa dụng để trao đôi thông tin, ý kiến về các vấn đề khác nhau, thông nhất quan điểm, đường lỗi các điều ước quốc tế C.ng vì lẽ đó, khoản I, Điều òò Hiến chương Liền hợp quốc đã xếp phương pháp đàm phán là phương pháp đầu tiền trong các phương pháp giải quyết tranh chấp bằng hòa bình Đàm phán trNc tiếp có một số van dé pháp lý sauĩ

VC chia thé tham gia: Các bên tham gia đàm phán trNc tiếp nhằm giải quyết tranh chấp quốc tế sẽ phải là các chủ thể của luật quốc tế, chủ thể của luật quốc gia không thê tham gia đàm phán đề giải quyết tranh chấp quốc tế

VC luật áp dKng: Các bền tham gia đàm phán trNc tiếp có thê thỏa thuận, INa chọn viện dẫn các quy định, nguồn luật giải quyết tranh chấp của mình nhưi Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, Hiến chương Liền hợp quốc Luật quốc tế không yêu cầu các bền phải giải quyết theo một con đường nhất định nhưng nội dung, trình fNÑ đàm phán phải phù hợp với các nguyễn tắc của luật quốc tế

VC phVm vi gili quyét: Dam phán trNc tiếp c,ng như các biệ pháp khác nhằm

3 Keo Pheàk Kdey (2002),Ph ng gồàp hòà binh trong vi c gi ệquyểôt càc trành châôp quôôc têô, Lu ân àn têôn sĩ

luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và phàp luật, tr 64

Trang 6

giải quyết tranh chấp quốc tế trong hầu hết các lĩnh vNc của đời sống quốc tế như về bién giới, chủ quyền lãnh thô, tôn giáo, sắc tộc, kinh tế, môi trường,

VC tính chất: Đàm phán trNc tiếp là một biện pháp ngo ¡ giao nhằm giải quyết tranh chấp quốc tế dNa trên sN tiếp xúc, trao đôi, thương lượng trNc tiếp giữa các bền, là

sN nhượng bộ có hiểu biết lẫn nhau nền đòi hỏi các bền tham gia phải có thiện chí,

mục ổích giải quyết triệt để tranh chấp ThNc tiễn c,ng đã chứng minh nếu các bền

không có thiện chí dé dam phán hoặc không thiện chí thNc hiện các thỏa thuận đã đàm

phán thì rất khó đề có thê giải quyết tranh chấp Thềm vào đó, đàm phán phải có tính

chất thành thật, có ý định sẵn sàng giải quyết và phải đNa trền cơ sở bình đăng, không

dùng v, ÏNc hoặc đe dọa bằng v,ÏNc, không can thiệp vào công việc nội bộ của các

nước, tôn trọng độc lập chủ quyền và phải bảo đảm quyền lợi cho các bền tranh chấp

VC cấp độ vG hình thức: Đàm phán trNc tiếp có thê được thNc hiện ở các cấp

độ khác nhau và dưới các hình thức như song phương, đa phương, chính thức, không

chính thức, bằng văn bản, bằng miệng

a Van đề đàm phán song phương hay đa phương phụ thuộc vào số lượng các bên tham gia tranh chấp Đàm phán song phương là cuộc đàm phán chỉ có sN tham gia của hai bền trong tranh chấp quốc tế song phương, ví dụ như hội nghị song phương giữa Ấn Độ và Pakistan về lãnh thô Casmia Còn dam phán đa phương là cuộc đàm phán có sN tham gia của nhiều bền trong các tranh chấp quốc tế đa phương và thường được tiễn hành trong khuôn khô các hội nghị quốc tế, như đàm phán liền quan đến việc xây dNng bộ quy tắc ứng xa ở Biển Đông CíC giữa AòãAN và Trung Êuốc

4 Dam phán trNc tiếp có thể diễn ra ở cấp cao nhất giữa những người đứng đầu nhà nước, đứng đầu Chính phủ ữnguyền thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủã như cuộc đàm phán giữa tông thống ằonald Trump và Chủ tịch ủim Jongắun nhưng c,ng

có thê diễn ra ở các cấp thấp hơn như là cấp chuyền viền Nhìn chung tùy vào tính chất,

ý nghĩa của tranh chấp mà đàm phán sẽ diễn ra ở các cấp độ khác nhau

VC không gian vG thời gian: Luật quốc tế không quy định nền không gian, thời gian đàm phán là do các bền fN INa chọn, xem xét, tiên hành với những tỉnh thần trách

nhiệm cao đề làm sao thuận tiện, sớm có thẻ chấm dứt các tranh chấp của họ

4

Trang 7

VC thời điểm áp dKngò kết qu1 áp dKng: Đàm phán trNc tiếp có thể được sa dụng độc lập đề giải quyết một tranh chấp quốc tế ữkhi đàm phán thành công, tranh chấp được giải quyếtã nhưng nó c,ng có thể dẫn đến việc áp dụng một biện pháp khác hoặc là kết quả của việc áp dụng một biện pháp hòa bình khác Ví dụ như khi hai bền tranh chấp giải quyết bằng đàm phán nhưng không đi đến thống nhất chung và quyết định giải quyết bằng phương thức thông qua bèn thứ ba Hoặc khi có chiến tranh xảy

ra, hai bền chọn phương thức giải quyết tranh chấp thông qua trung gian, nhưng trong

thời gian đó, hai bền l ¡ ngồi đàm phán và fN giải quyết với nhau ủết quả của việc đàm

phán thê hiện ở việc các bên tranh chấp sẽ ký kết một trong các lo ¡ văn kiện quốc tế như Bán ghi nhớ, Nghị quyết, Hiệp ước, Hiệp định, hoặc c,ng có thể không đi đến thống nhất chung

Có thê thấy, đàm phán trNc tiếp giữa các bền là phương pháp hữu hiệu, không có

sN xuất hiện của bền thứ ba nền các bền có quyền tN do thê hiện ý chí một cách chính xác, độc lập Đồng thời, phương pháp này không bị h n chế về thời gian, không gian như các phương pháp khác và mang 1 ¡ hiệu quả với các nước có vị thế quốc tế không cao

Tuy nhiên, khi [Na chọn biện pháp đàm phán trNc tiếp các bền phái đảm bảo sN tận tâm,

thiện chí thNc hiện để tranh chấp được giải quyết Bền c nh đó biện pháp này thường khó dung hòa lợi ích của các bền nền cần sN khéo léo, tránh làm cho tranh chấp ngày càng gay gat

II ThHc tiIn áp dKng mê biên pháp hoa binh gili quyét tranh chap quốc tế của Viét Nam

Dam phán trNc tiếp là biện pháp xuất hiện sớm nhất trong lịch sa, được nhiều quốc gia ưa chuộng sa dụng và Việt Nam c,ng là một trong số các quốc gia đó Trước đây, giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế không được ghi nhận là một nguyễn tắc của Luật quốc tế nhưng nó vẫn được các quốc gia sa dụng trong việc giải quyết các vụ

việc dưới hình thức phái các sứ thần đàm phán kí hiệp ước ngừng chiến Nhìn l ¡ lịch

sa Việt Nam, trong ò0 năm đấu tranh giải phóng dân tộc ữlý45álýä5ã, biện pháp đàm phán giải quyết tranh chấp của Việt Nam đã góp phần làm nền chiến thắng lẫy lừng, thê

hiện ở ò cột mốc nôi bật là Hiệp định sơ bộ Iý4ụ, Hiệp định Cionevo lý54 và Hiệp định

5

Trang 8

Paris 1ya0

Trong bài luận này, em xin được đi sâu trình bày về cuộc đàm phán trNc tiếp và

kí kết điệp định sơ bộ của liệt Nam và Pháp năm lỏñỡi Hiệp định sơ bộ Việt a Phap u/ð/1ý4u khác với ¡ hiệp định sau ở chỗ đây chưa phải là văn kiện chấm dứt một cuộc chiến tranh mà mới chỉ là hiệp định t m thời trước khi đt được một thỏa thuận song

phương chính thức giữa Việt Nam và Pháp Tuy nhiền văn kiện tm thời đó l¡ có ý

nghĩa rất lớn đối với Việt Nam, chính Hiệp định sơ bộ này đã to nền tảng vững chắc

đề bảo vệ nền độc lập dân tộc trong giai đo n đầu của chế độ Việt Nam äân chủ Cộng hòa

Các bên tham gia đGm phán:

Phía Việt Nam có Chủ tịch Hồ Chí Minh, V, Hồng ủhanh, Nguyễn Tường Tam, Hoàng Minh Giám Phía Pháp có Jean ờainteny được ủy quyền của Chính phủ Lâm thời Cộng hòa Pháp, tướng ờalan, Léon Pignon Phía Đồng Minh có các quan sát viền

Mỹ, Anh, Trung uốc Ngoài ra cùng đN còn có Louis Caput, di điện Đáng xã hội Pháp

Hiệp định được ký kết đầu tiền bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp đến V, Hồng

ủhanh và cuối cùng là ờainteny, các đ ¡ biểu còn l¡ đóng vai trò quan sát, hỗ trợ cuộc

ký kết

Thời gian đGm phán: ết thúc vào lụh ngày 0ụ/09/1ý4ụ

Bối clnh dẫn đến đGm phán:

Tình hình nước ta những năm Lý45 và lý4ụ vô cùng phức t p, được coi là tình thể “ngàn cân treo sợi tóc” Nước Việt Nam äân chủ Cộng hòa nằm trong vòng vây

của các thế INc thù địch trong và ngoài nước — những kẻ chỉ trNc chờ cơ hội đề lật đô

chính phủ cách m ng non trẻ Đứng trước tình thế đó, bền c nh những chính sách quân

sN tài tình, biện pháp dam phan ngo i giao trNc tiếp c,ng được Việt Nam sa dụng khéo léo

Theo thỏa thuận của các nước Đồng minh, ì0 vn quân của Tưởng Giới Th ch ữTrung Hoa ằân quốcã tiến vào miền Bắc Việt Nam với danh nghĩa giải giáp quân đội phát xít Nhật Tuy nhiền đây là tham vọng của [Nc lượng Tưởng Giới Th ch muốn bành

6

Trang 9

trướng sang Việt Nam, t o mét ché d6 phuc ting Trung Hoa aan quéc dang sau ly do nhân nghĩa đó Cùng lúc đó, ở miền Nam Viét Nam, quan vién chinh Phap nup bóng

quân Anh ữgiải giáp quân Nhậtã đề gây hắn, khủng bó, lần chiếm, mưu toan phá bỏ thành

quả cách m ng.* Pháp không chỉ dừng l ¡ ở miền Nam mà còn ủ mưu đưa quân ra miền Bắc thiết lap tro 11 chế độ thNc dân c, trền toàn đất nước ta Nhưng việc tro 11 miền Bắc Việt Nam không đơn giản vì Việt Minh đã kiêm soát đất nước, có chính phủ, có quân đội, ngoài ra còn có ì0 v n quân Trung êuốc được ca đến đề giải giáp quân Nhật Bởi vậy, Pháp bằng các cuộc tiếp xúc với quan chức cao cấp chủ trương vận động Trung êuốc sớm rút quân đề Pháp trở 1 ¡ miền Bắc Trong tình thế phải đối phó với quân Giải phóng Trung éuéc và sức ép từ phía Mỹ muốn Tưởng nhượng bộ Pháp, quân Tưởng chịu rút khỏi Việt Nam dé dồn quân và đôi lấy một số quyền lợi ở Đông ằương con Pháp thì được đưa quân ra miền Bắc Việt Nam Bởi vậy, chính phủ Pháp và chính phủ

Tưởng Giới Thch đã thỏa hiệp với nhau bằng việc ký kết một Hiệp định t¡ Trùng ủhánh, Trung êuốc Về phía Việt Nam, sau khi nhận định những điều kiện thuận lợi và

bat loi trong nước c,ng như nước ngoài, Ban Thường vụ đề ra chủ trương “Hòa để tiến”, đuôi Tưởng trước, đánh Pháp sau được Hội nghị Ban Chấp hành Trung Ương mở rộng

ngày 5/ò/lý4ụ nhất trí tán thành

Phía Pháp muốn kéo quân ra miền Bắc nhưng nếu chưa có sN thỏa thuận của Hà Nội thì tình hình sẽ rất phức t p, có thể gây xung đột giữa Việt Nam và Pháp Hơn lúc nào hết, Pháp mong muốn đây nhanh các cuộc đàm phan voi Việt Nam từ ngày 1/d/ly4u Trong các cuộc đàm phán này vấn đề nôi cộm là vẫn đề về độc lập của Việt

Nam Việt Nam mong muốn là một nước “độc lập” còn Pháp chỉ muốn Việt Nam là

một nước “(N trị” Việt Nam — Pháp vẫn chưa đi đến thỏa thuận thì một sN kiện bất ngờ

đã xảy ra ờáng ụ/ð/1ý4ụ, quân Tưởng đã chủ động nô súng vào tàu chiến Pháp tiến vào cảng Hải Phòng ở miền Bắc êuân Pháp phản pháo ngay lập tức Giao tranh kéo

dài đến trưa hôm đó, với thương vong và thiệt h¡ cho cả hai bền Tậ n dung sN kia này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra công thức mới để phá vỡ thế bé tắc, đó là thay từ

4 https://luàtminhkhue.vn/tm-hieu-ve-hiep-dinh-so-bo-ngày-06-03-1946.àspx

5 Keo Pheak Kdey (2002), Ph ng gồàp hòà binh trong vị c gi ệquyểôt càc trành châôp quôôc têô, Lu ân àn têôn sĩ

luật học, Viện nghiên cứu nhà nước và phàp luật, tr 69

Trang 10

“độc lập” bằng từ “tN do” đi kèm với định nghĩạ “Chính phủ Pháp cơng nhận Việt Nam äân chủ Cộng hịa là một quốc gia tN do” Trong tình thé rất khân trương, cuối cùng hai bền đã thơng nhất những điều khoản quan trọng và đi đến kí kết

Cĩ thê thấy, Việt Nam đã đàm phán với Pháp vào đúng thời điểm khi Pháp chịu

sức ép từ quân Tưởng nơ súng đề ký kết Hiệp định sơ bộ Đảng ta khơng thể nhân nhượng sớm hơn khi Pháp cịn chưa giao tranh với quân Tưởng, c,ng khơng thể muộn hơn vì cĩ nguy cơ lớn Pháp và Tưởng l ¡ cầu kết với nhau cùng chống l ¡ Việt Nam — khi đĩ tình hình sẽ vơ cùng khĩ khăn cho ta

Kết qu1 cuộc đGm phán:

Hiệp định sơ bộ đi đến ký kết gồm 5 nội dung chính như sauĩ

“1 Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam äân chủ Cộng hịa là một quốc

gia tN do, cĩ chính phủ, cĩ nghị viện, cĩ quân đội, cĩ tài chính của mình, nằm trong

Liền bang Đơng ương và khơi Liền hiệp Pháp

ì Chính phủ Pháp cam đoan sẽ thừa nhận những quyết định của cuộc trưng cầu

dân ý về vấn đề thống nhất ba kỳ

ị Nước Việt Nam thuận đề 15.000 quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam thay thế

quân đội Trung Hoa giải giáp quân Nhật 96 quân Pháp này sẽ phải rút hết trong thời

hn 5 năm, mỗi năm sẽ rút 1/5

4 Hai bền sẽ đình chiến ngay để mở một cuộc đàm phán chính thức Trong khi

đàm phán, quân hai bền ở đâu vẫn cứ đĩng ở đấy

3 Cuộc đàm phán chính thức sẽ tiến hành t¡ Hà Nội, ờài Gịn hoặc Paris với nội dung quan hệ ngo ¡ giao của Việt Nam với nước ngồi, quy chế của Đơng ằương, những quyền lợi kinh tế và văn hĩa của nước Pháp ở Việt Nam.”

QuyCn lợi vG sH thiện chí thHc hiện hiệp định của hai bên tham gia đGm phán:

í Về quyền lợi của Việt Nam, Hiệ p định sơ bộ ra đời, dù phía Pháp chưa cơng

nhận nên độc lập của Việt Nam ờong bản Hiệp định thể hiện Việt Nam là đất nước tN do

đồng thời Hiệp định mang tính chất văn bản pháp lý quốc tế đầu tiền của Việt Nam độc lập ký với nước ngồi, chứng tỏ nước ta khơng cịn là thuộc địa của Pháp Điều này t o

8

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:46

w