1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận kết thúc học phần môn công pháp quốc tế

18 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), Những Vấn Đề Lý Luận Và Cơ Sở Thực Tiền
Tác giả Bùi Thị Trúc Linh
Trường học Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSID)
Chuyên ngành Công Pháp Quốc Tế
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MO DAU Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yêu khách quan, và là xu thế của thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống và kinh tế, x

Trang 1

TRUONG DAI HOC LAO DONG - XA HOI (CSID

KHOA LUAT

Cùng bạn tạo dựng tương lai

BÀI TIỂU LUẬN KET THUC HQC PHAN MON CONG PHAP QUOC TE

Học kỳ: II Năm học: 2022-2023

Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Trúc Linh

Mã số sinh viên : 2153801071161 Ngày tháng năm sinh : 30/01/2003

Lop: D21LK1 SBD: 31

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO DONG - XA HOI (CSID)

Đề tài: TÔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI (WTO), NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ

LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN

TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

1.4.3 Các Hội đồng theo từng lĩnh vực thương mại lớn và các cơ quan khác 4

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THẺ GIỚI ĐẾN

VIỆT NAM 6

2.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập vào WTO 6

PC ĐuỂ¡((aDùD)DùŨỤẶỤẶỤẶ 7

2.4 Thực trạng của Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO -5 9

2.4.2 Thực trạng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO - c2ccecee II

Trang 5

MO DAU Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một tất yêu khách quan, và là xu thế của thời đại, có tác động mạnh mẽ tới mọi lĩnh vực trong đời sống và kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thể giới Đến nay, trên thế giới đã có đến hàng trăm hình thức tô chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thức tô chức phi chính phủ hoạt động trong hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xã hội Trong đó, có những tố chức kinh tế và thương mại quốc tế và các tô chức liên kết kinh tế và thương mại đặc thù theo khu vực như khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), thị trường chung Nam My (MERCOSUR), té chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), và đỉnh cao của sự hội nhập trong lĩnh vực kinh tế và thương mại thế giới là sự ra đời của tô chức thương mại thể giới (WTO)

Theo cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 11/1/2007,Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tô chức thương mại lớn nhất thế giới này Sự kiện lớn nói trên đã để lại nhiều dấu ấn tích cực trên hành trình đổi mới và hội nhập quốc tế của Việt Nam Vị thế Việt Nam sẽ dần được nâng cao, thế giới sẽ nhìn thấy sự năng động của kinh tế Việt Nam Gia nhập WTO là đòn bẩy cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tiến nhanh đến nền công nghiệp hiện đại, làm cho Việt Nam phát triển, hưng thịnh, giàu mạnh hơn

Nhận thấy sự tác động sâu rộng của tô chức WTO đến nền kinh tế của Việt Nam, bài tiêu luận này nhằm tìm hiểu về Tổ chức thương mại thế giới (WTO) bên cạnh đó tìm hiểu về sự tác động của WTO đến nên kinh tế Việt Nam

Trang 6

2

NỘI DUNG A.CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 1: TONG QUAN CHUNG VE WTO 1.1.Sw hinh thanh va phat trién

Tên gọi của tô chức: Tên tiếng Việt: Tô chức thương mại Thế giới Tên tiếng Anh: World Trade Organization (viết tắt là WTO) Trụ sở của tổ chức: Tại Geneve, Thụy Sĩ

Sự ra đời của Tổ chức thương mại Thế giới: Tô chức Thương mại Thế giới ra đời từ tô chức tiền thân là Hiệp định Chung về Thuế quan và Mậu dịch (General Asreement on Tariff§ and Trade — GATT) Tô chức thương mại Thế giới được thành lập theo Hiệp định Thành lập Tô chức Thương mại Thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994, và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995, Đây là tô chức quốc tế duy nhất để ra những nguyên tắc thương mại giữa các quốc gia trên thế giới Trọng tâm của Tô chức thương mại Thế giới chính là các hiệp định đã và đang được các nước đàm phán và ký kết

1.2.Mục tiêu của WTO Mục tiêu của Tổ chức thương mại Thế giới được ghi nhận tại Lời mở đầu của Hiệp định thành lập Tổ chức này như sau: "Các bên ký kết Hiệp định này thừa nhận răng: Tất cả những mối quan hệ của họ (tức các bên ký kết thành lập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế và thương mại phải được thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống bảo đảm day đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phat trién ôn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tôi ưu nguồn lực của thế giới theo đúng mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì môi trường vả nâng cao các biện pháp để thực hiện điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên ở các cấp độ phát triển kinh tế khác nhau

Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tích cực để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát triển nhất, duy

Trang 7

trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;

Các bên ký kết Hiệp định mong muốn đóng góp vào những mục tiêu này bằng cách tham gia vào những thoả thuận tương hỗ và cùng có lợi theo hướng giảm đáng kế thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các môi quan hệ thương mại quốc tê;

Do đó, các bên ký kết Hiệp định, quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ôn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuôi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chế thương mại đa biên này 1.3.Chức năng của WTO

Tổ chức thương mại Thể giới có các chức năng sau đây: Tổ chức thương mại Thế ĐIỚI tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế gIỚI, các hiệp định đa biên của Tổ chức thương mại Thế giới, cũng như cung cấp một khuôn khô đề thực thị, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp định nhiều bên; Tổ chức thương mại Thế giới là một diễn đàn cho các cuộc đàm phản giữa các nước thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khô những quy định của Tổ chức này Tô chức thương mại Thế giới cũng là diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các thành viên về những quan hệ thương mại đa biên, đồng thời Tô chức thương mại Thế giới là một thiết chế đề thực thi các kết quả tử việc đảm phán đó hoặc thực thị các quyết định do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra; Tổ chức thương mại Thế ĐIỚI SẼ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên (Thoả thuận này được quy định trong Phụ lục 2 của Hiệp định thành lập Tô chức thương mại Thế giới);

Tổ chức thương mại Thế giới sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thành viên), Cơ chế nảy được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới;

Trang 8

4

Đề đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điêm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, Tổ chức thương mại Thể giới sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và các cơ quan trực thuộc của nó

1.4.Cơ cấu tổ chức WTO

Tổ chức thương mại Thế giới gồm có Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng, các Hội đồng

thương mại, các Tiêu ban và Nhóm công tác; và Ban Thư ký 1.4.1 Hội nghị Bộ trưởng

Hội nghị Bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, là cơ quan ra quyết định cao nhất của Tô chức thương mại Thế giới Hội nghị Bộ trưởng họp ít nhất hai năm một lần Hội nghị Bộ trưởng sẽ thực thi các chức năng của Tổ chức thương mại Thể giới Khi một thành viên nào đó yêu cầu, Hội nghị Bộ trưởng cũng có quyền đưa ra những quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến các hiệp định đa phương 1.4.2 Đại hội đồng

Đại hội đồng gồm đại điện của tất cả các nước thành viên, sẽ họp khi cần thiết Trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị Bộ trưởng thi chức năng của Hội nghị Bộ trưởng sẽ đo Đại hội đồng đảm nhiệm Đại hội đồng còn có vai trò là cơ quan giám sát chính sách thương mại và giải quyết tranh chấp Đại hội đồng hành động nhân danh Hội nghị Bộ trưởng và chịu trách nhiệm trước Hội nghị Bộ trưởng

1.4.3.Các Hội đồng theo từng lĩnh vực thương mại lớn và các cơ quan khác CácHộiđồngthươngmại

Cấp thứ ba là các Hội đồng về nhiều lĩnh vực thương mại khác nhau, như Hội đồng về Thương mại hàng hóa, Hội đồng về Thương mại dịch vụ, Hội đồng về những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Các Hội đồng nảy chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng CacTiéuban vàNhómcôngtác:

Các Tiểu ban trực thuộc Đại Hội đồng và các Hội đồng thương mại Các Tiểu ban nảy chịu trách nhiệm điều hành việc thực thi Hiệp định Tổ chức thương mại Thế giới Cụ thể:

Trang 9

5

Hội đồng Thương mại Hàng hóa có L1 Tiểu bang Hội đồng Thương mại Dịch vụ gôm có các Tiêu ban về dịch vụ tài chính, các Tiêu ban về các cam kết cụ thê;

Cơ quan Giải quyết Tranh chấp của Đại hội đồng có 02 Tiểu ban Các nhóm công tác cũng trực thuộc Đại hội đồng nhưng cấp độ nhỏ hơn và hẹp hơn so với các Uy ban Đại hội đông có các nhóm công tác sau:

Nhóm công tác về gia nhập tô chức; Nhóm công tác về quan hệ giữa thương mại và đầu tư, Nhóm công tác về tác động qua lại giữa thương mại và chính sách cạnh tranh,

Nhóm công tác về minh bạch trong chỉ tiêu chính phủ; Nhóm công tác về thương mại,

nợ và tài chính;

Nhóm công tác về thương mại và chuyên giao công nghệ Ban Thư ký của Tổ chức thương mại Thế giới: Ban thư ký của Tổ chức thương mại Thế giới được đặt tại Geneva Ban Thư ký có khoảng 550 nhân viên Đứng đầu Ban Thư ký là Tổng Giám đốc do Hội nghị Bộ trưởng bố nhiệm, quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ và thời hạn phục vụ Nhiệm kỳ của Tông Giám đốc là 4 năm.Tông Giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên của Ban Thư ký Các vụ chức năng của Ban Thư ký trực thuộc Tổng Giám đốc hoặc một Phó Tổng Giám đốc

1.5.Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản Các nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thương mại Thế giới Tổ chức thương mại Thế giới hoạt động dựa trên bốn nguyên tắc chính: Nguyên tắc tối huệ quốc; Nguyên tắc mở cửa thị trường, Nguyên tắc cạnh tranh công băng: và Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Phần lớn các quyết định của Tổ chức thương mại Thể giới đều được thông qua trên cơ SỞ đồng thuận Trong một số trường hợp nhất định, khi không đạt được sự đồng thuận, các thành viên có thê tiến hành bỏ phiếu Mỗi thành viên Tô chức thương mại Thế giới chỉ có quyên bỏ một phiêu và các phiêu bầu của các thành viên có giá trị ngang nhau

Trang 10

B.CƠ SỞ THỰC TIỀN CHUONG 2: TAC DONG CUA TO CHUC THƯƠNG MẠI THẺ GIỚI ĐẾN

VIET NAM

2.1 Tiến trình Việt Nam gia nhập vào WTO

Ngày 4/1/1995, Việt Nam đã chính thức đệ trình đơn xm gia nhập lên WTO

Tháng 8/1996, Việt Nam hoàn thành Bị vong lục (Memorandum) về chính sách thương mại

Năm 1996, Việt Nam bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa

Ky (BTA)

Vào các năm 1998 đến 2000, Việt Nam tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7 - 1999, và LI- 2000 Kết thúc 4 phiên họp, Ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quá trình minh bạch hóa chính sách và chuyên sang giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường

Tháng 7/2000, Việt Nam ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ

Ngày 11/01/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tô chức thương mại lớn nhất thế giới này

Trang 11

7

2.2 Các cam kết của Việt Nam với WTO Toàn bộ các cam kết về thuế quan của Việt Nam trong WTO được thế hiện trong Biểu cam kêt về Hàng hoá của Việt nam:

-Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn bộ Biếu thuế nhập khẩu hiện hành gồm 10.600 dòng thuế

- Thuế suất cam kết cuối cùng có mức bình quân giảm đi 23% so với mức thuế bình quân hiện hành (thuế suất MEN) của Biểu thuế (từ 17,4% xuống còn 13,4%) Thời gian thực hiện sau 5- 7 năm

- Trong toàn bộ Biểu cam kết, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của Biểu thuế);

Cam kết thuế quan của Việt Nam trong các FTA khu vực - Về mức độ tự do hoá: cơ bản là cao hơn mức cam kết gia nhập WTO của Việt Nam Trong đó, khoảng 90% số dòng thuế (tính theo dòng thuế của kim ngạch nhập khẩu) với khung thời gian thực hiện cắt giảm xuống 0% trong vòng 10 năm, có một số ít tỉ lệ dòng thuế được phép linh hoạt trong khoảng thời gian kéo dài thêm 2 — 6 năm Trong đó, mức độ tự do hoá trong cam kết AFTA/CEPT/ATIGTA cao nhất (99 dòng thuế 8 số), thấp nhất là trong cam kết AIFTA/AITIG (80 dòng thuế 6 số) và trong cam kết AJCEP (88,6% dòng thuế 10 số)

- Về lộ trình cắt giảm thuế: Với AFTA, ACFTA và AKFTA việc giảm thuế sẽ được thực hiện theo lộ trình qui định cho các bước giảm thuế hàng năm (AFTA: 1996 — 2006 — 2015 — 2018, AKFTA: 2007 — 2016 — 2018) Mô hình giảm thuế đối với các FTA còn lại (AJCEP, AIFTA, AANZFTA, VJEPA) sẽ cắt giảm dần đều từng năm dé đạt mức thuế suất cuối cùng theo cam kết (AJCEP: 2008 - 2018 - 2024, VJEPA: 2009 — 2019 — 2015, AANZFTA: 2010 — 2018 — 2020, va AIFTA: 2010 — 2018 — 2021)

2.3 Cơ hội và thách thức cho Việt Nam 2.3.1 Cơ hội

Trang 12

8

Quan hệ thương mại và kinh tế giữa Việt Nam với các thành viên khác sẽ được tăng cường Là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới Việt Nam sẽ có các thị trường xuất khâu mở cửa hơn khi những hạn chế số lượng đối với gạo và các loại nông sản khác được thuế hóa và thuế lại được giảm theo hiệp định của WTO về nông nghiệp Việt Nam sẽ có lợi từ việc thuế được giảm mạnh nhất là với những sản phẩm có hàm lượng nhân công cao như dệt, may mặc, da giày, mà chúng ta đang có những thế mạnh nhất định Là một nước phát triển có thu nhập thấp, Việt Nam có thể được hưởng ưu đãi theo quy định các hiệp định liên hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng Tiến độ xây dựng điều chỉnh và tăng cường chính sách và cơ chế quản lý điều hành nền kinh tế của Việt Nam đã và sẽ được đây nhanh hơn cho phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế

2.3.2 Thách thức Thứ nhật, việc hạ thuê quan và mở cửa thị trường trong nước sẽ khiên cạnh tranh 6 cap độ sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) gay gắt hơn

Thứ hai, việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá/dịch vụ nước ngoải sẽ khiến cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp khó khăn hơn

Thứ ba, việc thực thí các nguyên tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong WTO sẽ khiến cho chỉ phí sản xuất tăng lên đáng kế và ảnh hưởng đến khả năng đôi mới công nghé/quy trình sản xuất của không ít doanh nghiệp

Thứ tư, việc bãi bỏ và/hoặc cắt giảm các hình thức trợ cấp sẽ khiến cho các ngành sản xuất vốn nhận được trợ cấp từ Nhà nước dưới các hình thức khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) gặp khó khăn

2.3.3 Giải pháp Một là, các bộ, ngành và địa phương cần chủ động xây dựng các chương trình, kế hoạch toản diện và cụ thê thực hiện Nghị quyết 22-NQ/TW trong bối cảnh thế giới cũng như trong nước có nhiều thay đối lớn Đồng thời, cần quán triệt chủ trương đúng dan va kip thời của Đảng, sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ trong từng giai đoạn về hội nhập quốc tế, xác định vai trò trọng tâm của hội nhập kinh tế quốc tế trong tiến trình hội nhập trong quan điểm, nhận thức và hành động của tat cả các các cap, cac

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN