1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận công pháp quốc tế đề tài phân tích nội dung và thực tiễn thực hiện nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế

19 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích nội dung và thực tiễn thực hiện nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Tác giả Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Ngọc Diễm Quỳnh, Phạm Thị Thanh Tâm, Lưu Phương Thảo, Phan Thị Phương Thảo, Phạm Phương Thảo
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Công pháp quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Cơ sở cho s hình thành nguyên t c ựắ Sau hai cu c th chiộ ế ến, đặc biệt là Chi n tranh Th ế ế giới th ứ 2, con người đã phải chịu đựng “nỗi đau đớn không nói thành lời” hai lần trong cu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌ C LUẬT HÀ N I Ộ

~~~  ~~~

TIỂ U LU N

Đề tài: Phân tích n i dung và th c ti n th c hi n ộ ự ễ ự ệ

nguyên t c cắ ấm đe doạ sử dụng ho c s d ặ ử ụng vũ lực trong quan h ệ quố ếc t

Nhóm : 07

Hà Nội, 2023

Trang 2

~ 2 ~

LÀM BÀI T P NHÓM H C PH N CÔNG PHÁP QUẬ Ọ Ầ ỐC T

Nhóm: 07 L p: N02.TL2 – ớ

1 Tiến độ làm c c a nhóm việ ủ

- Nhóm trưởng phân công nhi m v cho t ng thành viên dệ ụ ừ ựa trên đề bài đã chọn

- Nhóm họp bàn trình bày định hướng gi i quyả ết và đưa ra cách triển khai những vấn đề được đặt ra trong đề bài

- Các thành viên ti n hành làm bài theo nhi m v ế ệ ụ được giao

- Các thành viên n p bài theo th i hộ ờ ạn đã được thống nhất

- Nhóm trưởng t ng h p, sổ ợ ửa bài Các thành viên đóng góp và đưa ra ý kiến đánh giá, nh n xét ậ

- Nhóm trưởng làm bảng đánh giá hoạt động

2 Xác định m ức độ tham gia và k t qu tham gia c a t ng sinh viên trong viế ả ủ ừ ệc

thực hiện bài t p nhóm ậ

Xếp loại

Chữ

tốt

Trung bình Tốt

Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2023

Trưởng nhóm

Nguy n Ng c Di m Quễ ọ ễ ỳnh

Trang 3

~ 3 ~

M C L C Ụ Ụ

MỞ ĐẦU 4

NỘI DUNG 5

I Nguyên tắc cấm đe doạ ử ụ s d ng hoặc sử ụng vũ lự d c trong quan h ệ quốc tế 5

1. Cơ sở cho sự hình thành nguyên tắc 5

2. Căn cứ pháp lý c a nguyên tủ ắc 5

3 Nội dung của nguyên tắc 5

4. Ngoại lệ ủ c a nguyên tắc 6

II Thực ti n th c hi n nguyên t c c ễ ự ệ ắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực trong quan hệ quốc tế 8

KẾT LUẬN 13

PHỤ LỤC 14

DANH MỤC TÀI LI U THAM KH Ệ ẢO 18

Trang 4

~ 4 ~

M Ở ĐẦU Nguyên t c cắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực trong quan hệ quố ếc t là

m t trong nh ng nguyên t c quan tr ng nh t c a lu t pháp qu c t Nguyên t c này ộ ữ ắ ọ ấ ủ ậ ố ế ắ nhấn m nh t m quan tr ng cạ ầ ọ ủa vi c giệ ải quyết xung đột một cách hoà bình và tôn trọng toàn v n lãnh th c a các qu c gia Vi c áp d ng nguyên tẹ ổ ủ ố ệ ụ ắc này đã là trọng tâm của lu t pháp qu c t trong nhi u thậ ố ế ề ập k , tuy nhiên, mỷ ặc dù có tính pháp lý nhưng việc th c hi n nguyên tắc này v n còn là một thách th c trên th c tế Bài viết này sẽ ự ệ ẫ ứ ự phân tích n i dung và th c ti n th c hi n nguyên t c cộ ự ễ ự ệ ắ ấm đe doạ sử dụng hoặc sử

dụng vũ lực trong quan h ệ quố ế c t

Trang 5

~ 5 ~

N I DUNG

I Nguyên t c cắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực trong quan hệ quốc

tế

1 Cơ sở cho s hình thành nguyên t c ự ắ

Sau hai cu c th chiộ ế ến, đặc biệt là Chi n tranh Th ế ế giới th ứ 2, con người đã phải chịu đựng “nỗi đau đớn không nói thành lời” hai lần trong cuộc đời ngắn ngủi của

họ.1 Do đó, vũ lực cần phải được hạn chế mạnh mẽ và hiệu quả hơn, không chỉ bằng quy định mà còn b ng mằ ột cơ chế ảo đảm b và giám sát th c hi n hi u quự ệ ệ ả Hơn thế nữa, quá trình dân ch ủ hoá đời s ng qu c t t t y u dố ố ế ấ ế ẫn đến s h n ch dùng s c m nh ự ạ ế ứ ạ hay đe doạ dùng sức mạnh trong quan hệ giữa các chủ thể luật quốc tế với nhau Và

để đáp ứng yêu cầu đó, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 đã quy định nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng hay sử dụng vũ lực là một trong những nguyên tắc của Tổ chức này

2 Căn cứ pháp lý c a nguyên t c ủ ắ

Nguyên tắc này được quy định tại Khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc.2 Sau này, nguyên t c cắ ấm đe doạ s d ng ho c s dử ụ ặ ử ụng vũ lực trong Hiến chương

đã được cụ thể hoá trong một loạt các văn bản quốc tế quan trọng được thông qua trong khuôn kh Liên h p quổ ợ ốc.3

Nguyên t c này còn t n tắ ồ ại trong t p quán qu c tậ ố ế Hơn nữa, có th do t m quan ể ầ trọng không th ể chối cãi mà nguyên t c cắ ấm đe doạ sử d ng ho c s dụ ặ ử ụng vũ lực còn được công nh n là m t quy ph m m nh l nh b t bu c chung (Quy ph m jus cogens) ậ ộ ạ ệ ệ ắ ộ ạ

3 Nội dung của nguyên tắc

Vũ lực thông thường được hiểu là vũ lực quân sự, vũ lực do vũ khí, khí tài gây

ra Có ý kiến cho rằng vũ lực bao gồm cả vũ lực chính tr và kinh t ị ế

Đe doạ sử dụng vũ lực được hiểu là hành vi c a qu c gia không nh m t n công, ủ ố ằ ấ xâm lược nhưng có mục đích gây sức ép, buộc quốc gia khác thoả thuận yêu sách

hoặc th a nh n tình trừ ậ ạng nào đó Nếu không ngay sau đó có thể ểu quhi ốc gia đó sẽ

sử dụng vũ lực hoặc các hành vi có nguy cơ dẫn đến vi c s dệ ử ụng vũ lực

1 L ời nói đầ u, Hi ến chương Liên hợ p qu ốc năm 1945.

2 Xem thêm t i ph l c 1 ạ ụ ụ

3 Xem thêm t i ph l c 2 ạ ụ ụ

Trang 6

~ 6 ~

Theo quy định tại Điều 2 Hiến chương Liên hợp quốc, về mặt câu chữ, hành vi

đe doạ s d ng ho c s dử ụ ặ ử ụng vũ lực b c m n u mị ấ ế ục đích của hành vi đó là nhằm xâm

phạm “sự toàn v n lãnh th ẹ ổ”, “độc lập chính trị” hoặc “mục đích của Liên hợp

quốc” Nói tóm l i, ạ việc một ch ủ thể dùng các lo i s c m nh nh m kh ng chạ ứ ạ ằ ố ế, đe doạ tấn công, t n công, hoấ ặc cưỡng b c trái pháp lu t qu c tứ ậ ố ế đố ới v i m t chộ ủ thể khác trong quan hệ quố ếc t là hành vi vi ph m lu t qu c t Kạ ậ ố ế hoản 4 Điều 2 Hiến chương nhấn mạnh trước tiên đến việc cấm sử d ng lụ ực lượng vũ trang

Nguyên t c cắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực trước tiên nghiêm cấm chiến tranh xâm lược Theo Định nghĩa xâm lược năm 1974, việc m t qu c gia s ộ ố ử dụng lực lượng vũ trang trước tiên được coi là hành động gây chiến tranh xâm lược,

là t i ác qu c t , làm phát sinh trách nhi m pháp lý qu c t c a qu c gia và trách ộ ố ế ệ ố ế ủ ố nhi m hình s ệ ự quố ế ủc t c a các t i ph m chiộ ạ ến tranh

Ngay từ những năm 70 của th k XX, lu t qu c tế ỷ ậ ố ế đã đặc bi t nh n m nh tệ ấ ạ ới nghĩa vụ của các qu c gia phố ải khước t ừ việc s dử ụng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực

để ch ng l i s bất khả xâm ph m lãnh th , biên gi i c a qu c gia khác.ố ạ ự ạ ổ ớ ủ ố 4

Hiến chương Liên hợp quốc không chỉ c m vi c s d ng lấ ệ ử ụ ực lượng vũ trang mà còn c m c sấ ả ự cưỡng bức phi vũ trang Như vậy, khái niệm vũ lực theo lu t qu c t ậ ố ế hiện đại không ch bó h p trong khuôn kh là s d ng hoỉ ẹ ổ ử ụ ặc đe doạ sử d ng lụ ực lượng

vũ trang để chống lại chủ quyền, độc lập của quốc gia khác mà còn mở rộng việc nghiêm c m s d ng các s c mấ ử ụ ứ ạnh hay đe doạ dùng s c mứ ạnh phi vũ trang khác

4 Ngoại l c a nguyên t c ệ ủ ắ

4.1 Ngo i l theo Hiạ ệ ến chương

Nguyên t c cắ ấm đe doạ s d ng hay s dử ụ ử ụng vũ lực có những ngo i l ạ ệ nhất định Hiến chương Liên hợp quốc quy định các biện pháp vũ lực hợp pháp để chống l i xâm ạ lược, th c hi n quyự ệ ền t vự ệ nh m b o v c l p và ch quy n quằ ả ệ độ ậ ủ ề ốc gia Các điề ừu t

42 đến 47 và Điều 51 của Hiến chương quy định về những trường hợp sử dụng lực lượng vũ trang hợ pháp, còn các điềp u 41 và 50 thì lại quy định về những trường hợp

sử d ng h p pháp s c mụ ợ ứ ạnh phi vũ trang

Thứ nhất, các qu c gia vố ẫn được phép s d ng lử ụ ực lượng vũ trang ít nhất trong hai trường hợp:

4 Xem thêm t i ph l c 3 ạ ụ ụ

Trang 7

~ 7 ~

- S d ng h p pháp lử ụ ợ ực lượng vũ trang vào mục đích tự ệ (Điề v u 51): Vi c s ệ ử dụng vũ lực vì t vự ệ chống l i m t cu c tạ ộ ộ ấn công vũ trang là được phép (quy n t v ) ề ự ệ Quy n t v bao g m t v cá nhân và t v t p thề ự ệ ồ ự ệ ự ệ ậ ể Đây là quyền tự nhiên c a t t c ủ ấ ả

m i qu c gia không chọ ố ỉ theo quy định ở Điều 51 Hiến chương mà còn theo tập quán quốc t Các biế ện pháp vũ lực được sử dụng để tự vệ phải tho ả mãn điều ki n vệ ề tính cần thiết và tính tương xứng T c là, s d ng lứ ử ụ ực lượng vũ trang để ự ệ chỉ được t v Hiến chương cho phép khi có sự tấn công vũ trang chống lại quốc gia Hiến chương cấm một qu c gia s dố ử ụng lực lượng vũ trang chống lại qu c gia khác khi quố ốc gia này ch s d ng bi n pháp kinh tỉ ử ụ ệ ế hoặc chính tr (hành vi t vị ự ệ phải tương ứng với hình th c tứ ấn công) Như vậy, quyền t v ự ệ vũ trang chỉ áp d ng khi có s tụ ự ấn công vũ trang c a qu c gia khác.ủ ố 5

- S d ng h p pháp lử ụ ợ ực lượng vũ trang theo quyết định c a Hủ ội đồng b o an Liên ả hợp quốc khi có đe doạ hoà bình, xâm ph m hoà bình ho c b ạ ặ ị xâm lược (Các điều t ừ

39 đến 42): Các quốc gia có thể sử dụng vũ lực nếu Hội đồng bảo an cho phép theo thẩm quy n cề ủa cơ quan này quy định tại Chương VII Hiến chương Quy định của Hiến chương trao cho Hội đồng bảo an quyền lực gần như không có giới hạn về việc xác định khi nào sử dụng vũ lực và biện pháp sử dụng vũ lực nào được sử dụng Tuỳ vào trường hợp cụ thể, để giải quyết tranh ch p, Hấ ội đồng b o an có th n hành các ả ể tiế biện pháp c n thiầ ết.6

Thứ hai, sử d ng h p pháp s c mụ ợ ứ ạnh phi vũ trang: Theo tinh th n cầ ủa Điều 39, biện pháp phù h p bao gồm cợ ả việc áp d ng các biụ ện pháp phi vũ trang để giải quyết tình hu ng.ố 7 Có thể khẳng định, Hội đồng b o an có quyả ền và nghĩa vụ trong vi c áp ệ dụng các biện pháp phi vũ trang để đối phó với các tình huống đe doạ hoà bình và an ninh qu c t Vi c này phố ế ệ ải được th c hi n h p pháp và có s cân nh c, nhự ệ ợ ự ắ ằm đảm bảo r ng hoà bình và an ninh qu c t ằ ố ế được duy trì

Trên đây là những ngoại lệ được ch p nh n r ng rãi và không m t qu c gia nào ấ ậ ộ ộ ố phủ nhận hay ph n bác chúng B i c nh hi n nay khác r t nhi u so v i b i cả ố ả ệ ấ ề ớ ố ảnh năm

1945 khi Hiến chương được vi t ra, các ngo i l ế ạ ệ này cũng đang phát triển để đáp ứng hiện tr ng c a thạ ủ ời đại

5 Xem thêm t i ph l c 4 ạ ụ ụ

6 Xem thêm t i ph l c 5 ạ ụ ụ

7 Xem thêm t i ph l c 6 ạ ụ ụ

Trang 8

~ 8 ~

4.2 Ngo i l khác ạ ệ

Thực tiễn luôn phong phú hơn lý thuyết Những ngo i l ạ ệ khác đôi khi được viện dẫn: Can thiệp nhân đạo và s ng ý cự đồ ủa qu c gia liên quan ố

Can thiệp nhân đạo có thể hiểu là việc một qu c gia s dố ử ụng vũ lực để can thiệp vào m t qu c gia khác nh m mộ ố ằ ục đích loại tr m t th m hoừ ộ ả ạ nhân đạo ở quốc gia b ị can thiệp Có quan điểm cho r ng, can thiằ ệp nhân đạo có thể được ti n hành và ti n ế ế hành h p pháp theo lu t pháp qu c tợ ậ ố ế, nếu tho ả mãn 03 điều kiện:

- Có b ng ch ng thuy t phằ ứ ế ục, được toàn th cể ộng đồng qu c t công nh n r ng ố ế ậ ộ rãi v s t n t i cề ự ồ ạ ủa th m ho ả ạ nhân đạo cần thiết phải được loại trừ ngay;

- Hoàn c nh c a v ả ủ ụ việc rõ ràng và khách quan là không có b t k ấ ỳ biện pháp thay thế nào ngoài s dử ụng vũ lực – ử ụng vũ lực là biện pháp cu i cùng kh thi; s d ố ả

- Việc s dử ụng vũ lực ở m c c n thi t t i thiứ ầ ế ố ểu và tương xứng để loại trừ thảm hoạ nhân đạo đó

Một quy định t t c n ph i không th b l m d nố ầ ả ể ị ạ ụ g Quy định v can thi p nhân ề ệ đạo như trên nhìn ban đầu có vẻ ch t chẽ và hặ ợp lý nhưng khả năng bị lạm dụng vẫn tồn t i, do thiạ ếu cơ chế khách quan đánh giá các điều ki n nêu trên Ai sệ ẽ là người đánh giá về sự tồn t i c a th m ho ạ ủ ả ạ nhân đạo, vũ lực là bi n pháp cu i cùng hay mệ ố ức

độ sử dụng vũ lực? Cho đến khi các vấn đề thể chế được giải quy t, can thi p nhân ế ệ đạo s ẽ không được ch p nh n rấ ậ ộng rãi như một quy định tập quán qu c t - m t ngoố ế ộ ại

lệ mới của nguyên t c cắ ấm s dử ụng vũ lực

M c dù có th t n t i nhiặ ể ồ ạ ều nguy cơ nguy hiểm do l m dạ ụng nhưng thực ti n thễ ời đại luôn đặt ra nh ng vữ ấn đề mới cần ph i gi i quyả ả ết.8 Khái ni m Trách nhi m b o v ệ ệ ả ệ (R2P) ra đời t ừ đòi hỏi ph i tr lả ả ời câu h i này mà có th ỏ ể được các qu c gia ố chấp nhận rộng rãi hơn Theo đó , một qu c gia có th triố ể ển khai quân đội và th c hi n ự ệ hoạt động quân sự ở lãnh thổ nước khác, n u có sế ự đồng ý c a qu c gia s tủ ố ở ại Quốc gia s tở ại

có th rút l i s ể ạ ự đồng ý c a mình b t k ủ ấ ỳ thời điểm nào và dưới bất kỳ hình th c nào ứ

II Thự c tiễn th c hiện nguyên tắc c ự ấm đe doạ sử ụ d ng hoặc s dụng vũ lực ử

trong quan h ệ quố ếc t

Cấm đe doạ s d ng ho c s d ử ụ ặ ử ụng vũ lực là m t trong nh ng nguyên t c quan ộ ữ ắ

trọng góp ph n duy trì và ầ ổn định quan h ệ quốc t Ph n l n các qu c gia khi tham ế ầ ớ ố

8 Xem thêm t i ph l c 7 ạ ụ ụ

Trang 9

~ 9 ~

gia vào quan h ệ quốc tế đều th a nh n và th c hi ừ ậ ự ện đúng theo nguyên tắc này Các

sự kiện l n luôn di n ra m ớ ễ ột cách thường xuyên trong đờ ối s ng qu c t Nhố ế ững năm

gần đây, vấn đề tranh ch p t ấ ại biển Đông giữa Vi t Nam và Trung Qu c là m ệ ố ột trong

số các vấn đề đáng nhắc đến trong câu chuy n quệ ốc tế

B i cố ảnh:

Việt Nam là quốc gia có đầy đủ những ch ng c l ch s ứ ứ ị ử và căn cứ pháp lý v ng ữ chắc nhằm khẳng định ch ủ quyền c a mình t i khu v c biủ ạ ự ển Đông.9

Những năm qua, tại Biển Đông xảy ra m t s v ộ ố ụ việc ph c t p, có lúc di n biứ ạ ễ ến căng thẳng gi ữa Việt Nam và Trung Quốc, trong đó có các hành động gây hấn, xâm phạm ch ủ quyền biển đảo.10

Phân tích:

Biển, đảo là bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ qu c, cấu thành chủ quyền ố quốc gia, cửa ngõ giao lưu quố ếc t , có vị trí đặc bi t quan tr ng trong s nghi p xây ệ ọ ự ệ dựng, phát tri n và b o v ể ả ệ đất nướ c

Việt Nam xác định, gi i quy t tranh ch p trên biả ế ấ ển Đông là vấn đề lâu dài, do đó cần kiên trì h p tác tìm kiợ ếm biện pháp hòa bình để giải quyết tranh ch p, bấ ảo v lệ ợi ích chính đáng của Việt Nam, đồng thời tôn trọng lợi ích chính đáng của các nước trên cơ sở tuân th ủ luật pháp qu c t ố ế

Thực t cho th y, m i khi ch quy n và quy n ch ế ấ ỗ ủ ề ề ủ quyền qu c gia c a Vi t Nam ố ủ ệ trên biển Đông bị xâm phạm, lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta luôn thể hiện tinh thần

đấu tranh kiên quyết, kiên trì b ng các biện pháp hòa bình, đó là thông qua các diễn ằ đàn, các cuộc gặp g ỡ trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao 11

Việt Nam ch ủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên k t vế ới nước này để chống nước kia; không cho nướ ngoài đặt căn cức quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không s dử ụng vũ lực hoặc đe dọa s dử ụng vũ lực trong quan h ệ quố ế c t

Những quan điểm trên góp ph n làm cho cầ ộng đồng quốc t ế hiểu rõ v ề chủ quyền biển, đảo c a Viủ ệt Nam, đồng thời cũng thể hiện s tôn trự ọng, tuân th pháp lu t quủ ậ ốc

tế nói chung của Việt Nam

9 Xem thêm t i ph l c 8 ạ ụ ụ

10 Xem thêm t i ph l c 9 ạ ụ ụ

11 Xem thêm t i ph l c 10 ạ ụ ụ

Trang 10

~ 10 ~

Tóm l i, nguyên t c cạ ắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực đã và đang góp phần định hướng, điều hoà quan h ệ quốc t D a trên nguyên t c này mà các qu c gia ế ự ắ ố

có th ể xác định được ứng xử chuẩn mực trước những sự kiện của đời s ng qu c t ố ố ế

Luật pháp nói chung và nguyên t c c ắ ấm đe doạ ử ụ s d ng ho c s dặ ử ụng vũ lực nói riêng được đặt ra với yêu cầu tất cả mọi chủ thể phải thừa nhận và tuân thủ;

mặc dù v y v ậ ẫn còn những trường hợp quốc gia vi phạm nguyên t c này m t cách ắ ộ

trắng tr ợn, nhưng bao giờ ọ cũng cố h tìm lý do có vẻ chính đáng để biện h cho

hành vi sai trái c a mình và luôn gi i thích rủ ả ằng điều đó phù hợp với quy định của

Hiến chương Liên hợp quốc Sự kiện M phóng tên l a vào Syria ngày 0 04/2017 ỹ ử 6/ sau cáo bu c s dộ ử ụng vũ khí hoá học là một ví dụ điển hình

B i cố ảnh:

Ngày 0 04/2017, M4/ ỹ cáo bu c chính ph ộ ủ Syria đã thực hiện m t cu c tộ ộ ấn công hoá h c, gi t ch t hàng chọ ế ế ục ngườ ạ ỉi t i t nh Idlib, tây nam thành ph Aleppo Trong ố khi đó, Nga cho rằng không có b ng ch ng cho th y chính quy n T ng th ng Bashar ằ ứ ấ ề ổ ố al-Assad dính líu đến cuộc tấn công, và cho rằng cuộc tấn công này là một âm mưu kích động của nh ng k ữ ẻ muố ật đổ ổn l T ng th ng Bashar al-Assad.ố

Ngày 0 04/2017, T6/ ổng thống Trump ra l nh tệ ấn công vào các cơ sở sân bay của quân đội Syria nhằm “ngăn cản việc sản xuất, phổ biến và sử dụng vũ khí hoá học”

Đạ ứi s Syria tại Liên hợp quốc Bashar Ja’afari đã mạnh mẽ lên án các cuộc không kích c a Mủ ỹ và các đồng minh

T ng th ng Trump ổ ố đưa ra tuyên bố thể hiện hai lý do dẫn đến quyết định tấn công tên l a vào Syria.ử 12 Lý do dài h n là nh m ch ng kh ng b , ch ng chính quyạ ằ ố ủ ố ố ền của T ng thổ ống Assad và ngăn chặn kh ng hoủ ảng di cư Lý do trực tiếp là nhằm bảo

vệ “lợi ích quốc gia sống còn” của M ỹ nhằm ngăn chặn và lo i tr ạ ừ vũ khí hoá học, và trừng ph t chính ph Assad khi cho r ng chính phủ này đã tiến hành cuộc tấn công ạ ủ ằ hoá học ngày 0 04/2017.4/

Phân tích:

Trong trường hợp cuộc tấn công ngày 0 04/2017 c6/ ủa Mỹ vào Syria, Hội đồng bảo an Liên h p qu c không có b t k nghợ ố ấ ỳ ị quyết nào cho phép s dử ụng vũ lực, và Syria cũng không hề đồng ý cho Mỹ được sử dụng vũ lực trong lãnh thổ của mình

12 Xem thêm t i ph l c 11 ạ ụ ụ

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN