LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI GÓC ĐỘ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

13 2 0
LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI GÓC ĐỘ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT KHOA LUẬT KINH TẾ BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VIỄN THƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY DƯỚI GÓC ĐỘ CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Nguyễn Thế Minh Nhật MỤC LỤC I Phần mở đầu Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu II Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thị trường độc quyền  Thị trường độc quyền hoàn toàn  Thị trường độc quyền nhóm Thực trạng thị trường mạng di động Việt Nam  Tình hình thị trường thị phần tồn mạng viễn thơng  Xu hướng phát triển ngành viễn thông III Các hình thức độc quyền dịch vụ .10 Việc chèn ép nhà mạng độc quyền theo lợi ích nhóm gây nhiều khó khăn cho nhà mạng nhỏ 10 Các nhà mạng lớn liêp tiếp đưa đợt khuyến gói dịch vụ để thu hút thêm nhiều khách hàng .11 Khó khăn cho mạng viễn thông nhỏ .11 IV Một số giải pháp khắc phục đề xuất 12 V Kết luận 13 I Phần mở đầu Hiện nay, kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tính chất độc quyền thị trường vấn đề quan tâm Nhất lĩnh vực điển lĩnh vực mạng di động, mà tình trạng độc quyền nhóm xảy từ lâu Cần phải có nghiên cứu để hướng tới lợi ích cho người tiêu dùng phát triển ngành Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích hệ thống hóa kiến thức môn học Kinh tế vi mô kiến thức thị trường độc quyền, từ rút nhận xét, đánh giá, áp dụng giải thích thực tiễn lý luận Đối tượng nghiên cứu Các mạng điện thoại di động Việt Nam, thị phần, chiến lược kinh doanh, xu hướng phát triển ngành Phạm vi nghiên cứu Thị trường Việt Nam nói chung thị trường mạng điện thoại di động nước nói riêng II Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận thị trường độc quyền  Thị trường độc quyền hồn tồn  Có người bán/ doanh nghiệp ngành  Sản phẩm doanh nghiệp khơng có sản phẩm thay tương tự  Đường cầu doanh nghiệp đường cầu thị trường ► Doanh nghiệp thị trường hoàn toàn người định giá  Thị trường độc quyền nhóm  Khái niệm: Xét từ phía người bán, thị trường độc quyền nhóm dạng thị trường mà có nhóm nhỏ doanh nghiệp hoạt động Tuy doanh nghiệp độc chiếm thị trường, doanh nghiệp độc quyền nhóm thường có quy mơ tương đối lớn so với quy mô chung thị trường Điều cho phép có quyền lực thị trường hay khả chi phối giá đáng kể Sản phẩm doanh nghiệp thị trường độc quyền nhóm giống hệt gần giống hệt (những sản phẩm tiêu chuẩn hóa thép, hóa chất…), song khác biệt (như tơ, máy tính, dịch vụ hàng khơng…) Tính đồng hay khác biệt sản phẩm tính chất đặc thù thị trường  Đặc trưng: Đặc trưng ngành độc quyền nhóm phụ thuộc lẫn doanh nghiệp Mỗi định sản lượng, giá hay định kinh doanh có liên quan khác, doanh nghiệp phải cân nhắc xem định có ảnh hưởng đến định đối thủ, khiến cho đối thủ phản ứng Trong trường hợp này, việc ln ln phải tính đến hành vi đối thủ làm cho trình định doanh nghiệp trở nên khó khăn phụ thuộc vào ► Đường cầu thị trường độc quyền nhóm đường gãy khúc Thực trạng thị trường mạng di động Việt Nam  Tình hình thị trường thị phần tồn mạng viễn thông  Theo số liệu Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017, tính đến cuối năm ngối, Việt Nam có gần 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động (3G) Số liệu thống kê Sách Trắng CNTT-TT 2017 cho thấy, thời gian qua thị trường viễn thơng, Internet Việt Nam tiếp tục có cạnh tranh tích cực Năm 2016, nước có 74 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất, giảm doanh nghiệp so với năm 2015; số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet 51, giảm doanh nghiệp so với năm 2015 Tổng doanh thu lĩnh vực viễn thông, Internet năm 2016 đạt 136.499 tỷ đồng, tương đương 6,16 tỷ USD, tăng 1,6% so với năm 2015 Tổng thuê bao điện thoại di động phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn liệu (cả 2G 3G) đạt 128 triệu thuê bao, có gần 36,2 triệu thuê bao băng rộng di động (3G), đạt tỷ lệ 39 thuê bao/100 dân Tổng số thuê bao truy cập băng rộng cố định đạt triệu thuê bao Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn, liệu (2G 3G) Việt Nam năm 2016 (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017) Đáng ý, theo số liệu thống kê Sách Trắng CNTT-TT năm 2017, năm 2016, thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông di động (gồm 2G 3G) tiếp tục có góp mặt doanh nghiệp Viettel, VNPT, MobiFone, Vietnamobile GTel Tuy nhiên, so với số liệu thời điểm năm 2013 công bố Sách Trắng CNTT năm 2014, doanh nghiệp lớn Viettel VNPT nâng tỷ lệ nắm giữ “miếng bánh” thị trường dịch vụ di động, nhà mạng khác MobiFone, Gtel Vietnamobile bị thu hẹp thị phần dịch vụ viễn thông di động Cụ thể, Viettel nâng thị phần dịch vụ viễn thông di động từ 43,5% năm 2013 lên chiếm 46,7% năm 2016; VNPT chiếm 22,2% thị phần, tăng 4,8% so với năm 2013 Thị phần dịch vụ viễn thông di động MobiFone bị giảm mạnh cả, từ chỗ chiếm 31,78% thị phần năm 2013 đến năm 2016 số 26,1% Tỷ lệ giảm thị phần dịch vụ viễn thông di động Vietnamobile GTel năm 2016 so với thời điểm 2013 1,17% (từ 4,07% xuống 2,9%) 1,12% (từ 3,22% xuống 2,1%) Thị phần doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại tin nhắn (2G) Việt Nam năm 2016 (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017) Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động mặt đất phát sinh lưu lượng thoại, tin nhắn, liệu (3G) Việt Nam năm 2016 (Nguồn: Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017) Trong đó, xét riêng thị phần (thuê bao) dịch vụ 2G, Viettel dẫn đầu, chiếm 42,5%; tiếp MobiFone VNPT, nắm giữ 30% 21,5% thị phần Tương tự, thị trường cung cấp dịch vụ 3G, năm 2016 số thuê bao di động 3G mạng Viettel chiếm tới 57,7% tổng số thuê bao 3G, tăng 16% so với năm 2013 Còn thị phần dịch vụ 3G VNPT 23,9%, tăng 1,4% so với năm 2013; thị phần dịch vụ 3G MobiFone bị giảm từ 33,5% năm 2013 xuống 16,1% năm 2016 Về thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất, số doanh nghiệp triển khai kinh doanh dịch vụ này, năm 2016, thị phần VNPT lớn nhất, chiếm 46,1%; tiếp Viettel, chiếm 26,1%; FPT chiếm 18,6%; SCTV chiếm 5,7%; 3,5% thi phần dịch vụ băng rộng cố định mặt đất thuộc doanh nghiệp khác CMC, SPT, NetNam, GDS, VTC… Thị phần (thuê bao) doanh nghiệp cung cấp dịch vụ băng rộng cố định mặt đất Việt Nam năm 2016 Cùng với lĩnh vực viễn thông, Internet, ấn phẩm Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam 2017 cịn cung cấp thơng tin, số liệu thống kê thức lĩnh vực khác Bộ TT&TT quản lý ứng dụng CNTT, Cơng nghiệp CNTT, An tồn thơng tin; Phát thanh, truyền hình thơng tin điện tử; Bưu chính; Nghiên cứu đào tạo CNTT-TT…  Từ số liệu trên, thấy nhà mạng lớn thâu tóm tồn thị trường thị phần Vì khả để xâm nhập vào thị trường hãng gần khơng có  Xu hướng phát triển ngành viễn thơng  Tính đến cuối năm 2017, tổng số thuê bao điện thoại nước ước tính đạt khoảng 127 triệu, giảm 2,1% so kỳ năm 2016 Lý giảm số thuê bao phần nhà mạng thực thu hồi sim "rác" theo quy định Bộ Thông tin Truyền thông Ðiều cho thấy thị trường viễn thông tiếp tục trạng thái bão hòa Tuy nhiên, dù gặp nhiều khó khăn phát triển thuê bao mới, kết kinh doanh DN viễn thông trì mức tăng trưởng cao  Cuối thách thức đến từ CMCN 4.0 Thực tế, chất CMCN 4.0 đột phá chưa có tảng cơng nghệ liên quan kết nối in-tơ-nét điện toán đám mây, in-tơ-nét vạn vật (IoT), trí thơng minh nhân tạo (AI), liệu lớn,   Vì thế, DN viễn thơng cần phải chủ động, đẩy mạnh đổi sáng tạo phát triển cơng nghệ bắt kịp khai thác hiệu hội to lớn mà cách mạng mang lại  Cùng với xu hướng cạnh tranh hóa tồn cầu, thị trường viễn thơng tính độc quyền mà thay vào thị trường cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nhiều vốn đầu tư nhà nước III Các hình thức độc quyền dịch vụ Việc chèn ép nhà mạng độc quyền theo lợi ích nhóm gây nhiều khó khăn cho nhà mạng nhỏ  Mạng S-Fone gia nhập thị trường tương đối sớm, từ tháng 7/2003 có dấu ấn định thị trường Là liên doanh với đối tác nhà mạng lớn Hàn Quốc SK Telecom, S-Fone góp phần khơng nhỏ việc ép VNPT rời bỏ vị độc quyền nhà mạng mang nhiều “đầu tiên” vào Việt Nam: áp dụng cách tính cước theo block 10 giây sau block giây; tính cước thống vùng; nhiều gói cước linh hoạt… S-Fone thu hút hàng triệu thuê bao với chiến dịch tặng máy điện thoại – nhà mạng áp dụng phương thức tặng máy điện thoại kèm SIM Đây nhà mạng cung cấp 3G dịch vụ 3G Việt Nam  Những theo dõi thị trường viễn thông di động hẳn không quên nhà mạng Beeline – với đầu tư hợp tác hãng di động Nga Vimpelcom Tổng cơng ty Viễn thơng Tồn cầu (Gtel) Bộ Cơng an – có chiến dịch phát triển thuê bao táo bạo, đặc biệt đời gói cước Big Zero, Tỉ phú 1, Tỉ phú thu hút nhiều thuê bao mới, mức tăng trưởng có lúc đạt 400%/ngày, khiến nhà mạng lớn phải giật kinh sợ  Cho đến bị nhà mạng lớn Viettel VNPT áp dụng quy tắc bán với giá rẻ áp dụng giá sàn để đẩy họ vào khó khăn  Các doanh nghiệp nhỏ khơng có đủ tiềm lực tài để áp dụng mức giá sàn, họ vị thua lỗ dẫn đến phá sản Các nhà mạng lớn liêp tiếp đưa đợt khuyến gói dịch vụ để thu hút thêm nhiều khách hàng  Nổi bật việc hai nhà mạng MobiFone, VinaPhone đưa gói cước trả sau “siêu rẻ” trọn gói từ 69.000 đồng/tháng (gồm phí th bao tháng cước thoại nội mạng), tính chung cước gọi nội mạng 10 đồng/phút Cùng với ưu đãi cước liệu với hạn mức “khủng” dành cho th bao; gói cước tích hợp dịch vụ thoại, data, truyền hình với dịch vụ viễn thông công nghệ thông tin khác với nhiều ưu đãi cho thuê bao…  Sẽ thiếu sót không kể đến việc nhà mạng lớn liên tục cung cấp dịch vụ với tiện ích cho khách hàng thông qua việc hợp tác với đối tác nhiều lĩnh vực khác từ ẩm thực, thời trang, nghỉ dưỡng đến dịch vụ bảo hiểm, tài đẩy mạnh hợp tác với nhà sản xuất smartphone để cung cấp combo mua máy kèm gói cước ưu đãi giá rẻ đến 60% so với thị trường…  Với việc miễn phí từ 120 GB dung lượng tốc độ cao 3G cho chủ thuê bao với điều kiện cần nạp thẻ 20.000 đồng tháng, Thánh SIM Vietnamobile bị Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) yêu cầu ngừng phân phối báo cáo đầy đủ số liệu kinh doanh có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật quản lý giá cước viễn thông  Theo tổng đài CSKH Viettel, gói MT5C nhà mạng triển khai từ ngày 28/6/2017 "rẻ vượt trội" so với gói cước thơng thường nhà mạng Giá gói cước 5.000 đồng cho GB dung lượng 4G tốc độ cao 24 giờ, tương đương 150.000 đồng cho 90 GB tháng Khó khăn cho mạng viễn thơng nhỏ  Nỗi khó khăn lớn có lẽ đến từ mặt vốn đầu tư sở hạ tầng  Vì thiếu vốn, nên việc xây dựng lắp đạt trạm thu phát sóng hạn chế, khiến cho chất lượng gọi nhà mạng nhiều so với nhà mạng lớn Đây điều quan trọng để người lựa chọn sử dụng dịch vụ doanh nghiệp  Ví dụ điển hình Beeline: cho dù cố gắng việc xây dựng gói cước độc đáo vơ rẻ họ vấp phải khó khăn đến từ việc đường truyền phát sóng phải ổn định IV Một số giải pháp khắc phục đề xuất ♦ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ gia nhập thị trường theo hình thức nương nhờ sở vật chất doanh nghiệp lớn ♦ Giá cước dịch vụ 4G: Kinh nghiệm từ quốc gia triển khai 4G Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc… đơn giá Mb 4G không cao 3G tổng mức chi trả cao dung lượng tiêu tốn 4G lớn ♦ Để giữ chân khách hàng cũ phát triển thuê bao cách buộc nhà mạng phải nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng; đổi phương thức kinh doanh dịch vụ viễn thơng ♦ Xây dựng gói cước thoại tin nhắn miễn phí dành cho thuê bao trả trước trả sau nhằm cạnh tranh với dịch vụ OTT (dịch vụ nội dung mạng viễn thơng); Xây dựng gói cước Bundles (tích hợp InternetTruyền hình cáp – Viễn thơng cố định/di động) cho nhóm đối tượng khách hàng khác với giá cước hợp lý nhằm tận dụng lợi hạ tầng mạng viễn thông để cạnh tranh với DN cung cấp dịch vụ truyền hình (cáp, số, vệ tinh) V Kết luận Độc quyền cho dù thất bại thị trường, người bị ảnh hưởng nhiều người sử dụng dịch vụ họ khơng có q nhiều lựa chọn cho thân Cho dù theo xu thời đại độc quyền dần biến nhà nước cần ý để mang lại lợi ích tốt cho người tiêu dùng Tài liệu tham khảo Số liệu tổng hợp, báo cáo tổng kết doanh nghiệp viễn thông từ báo: Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Lao Động, Dân trí, VietnamNET, ICTNews ; Một số trang web: www.mic.gov.vn; vnta.gov.vn; mobifone.com.vn; vnpt.com.vn; viettel.com.vn

Ngày đăng: 16/12/2022, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan