Lý do chán đả tài Thế giới ngày nay đang thay đôi nhanh chóng đưới tác động của toàn cầu hóa cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.
Trang 1
TRUANG DAI HàC SƯ PHẠM THÀNH PHỆ Hà CHÍ MINH
KHOA LỆCH SỬ
TIỂU LUÀN
CÁCH MẠNG KHOA HàC CÔNG NGHỆ (TRONG
KHUÔN KHâ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0) Vài VIỆC THAY Dal TU DUY VA NEI DUNG DEI NGOAI
TRONG QUAN HE QUEC TA
HaC PHAN:2021HIST1139 - Quan hé quéc ta trong béi canh
công nghệ cách mạng 4.0
Thành phệ Há Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2022
Trang 2
TRONG QUAN HỆ QUỆC TẠ
HaC PHAN: 2021HIST1139 - Quan hé quéc ta trong béi canh
công nghệ cách mạng 4.0
Nhóm sinh viên thực hiện MSSV
Nguyễn Hoàng Tuyết Minh 46.01.608.042
Nguyễn Ngọc Lan Sương 46.01.608.077
Nguyễn Thị Thảo Phương 46.01.608.069
Nguyễn Lê Anh Thư 46.01.608.090
Nguyễn Hồng Nhung 46.01.608.060
Hỗ Lê Quang Nhựt 46.01.608.062
Giảng viên hưáng dạn: TS Cao Nguyễn Khánh Huyền
Thành phệ Há Chí Minh, ngày 10 tháng 3 năm 2022
Trang 3
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1
3 Đệi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2
KHAI QUAT VA CACH MANG KHOA HaC CONG NGHE (TRONG KHUON KHâ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0) 3 1.1 Cách mạng khoa hác công nghệ 3
Ni na 3
1.2 Sự bùng nỗ của cách mạng công nghiệp 4.0 5 1.2.1 Khái niệm về cách mạng công nghiệp 4.0 - ¿2252222222 2z+2x+zerszxezxrree 5 1.2.2 Cách mạng khoa học công nghệ trong khuôn khô cách mạng công nghiệp
Á Ốc Q0 HH1 n H1 HH KH KH TH TH HT 10T 111 1H TT 6
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vài VIỆC THAY Dal TƯ DUY DEI
2.1 Khái niệm vả đỗi mái tư duy đệi ngoại 9 2.2 Thay đối tư duy đệi ngoại trong quan hệ quệc tạ 10 2.2.1 Về xu thế phát triển của thế giới + +Sc+SScSEt SE SE 2ESE1 1121211112111 211 12 X6 10 2.2.2 Từ duy toàf CẩÌM, 5< ScSeS2SEEEE S211 11212121121212111111111111211121 111cc 12 2.2.3 Chuyên đổi số đến tâm nhìn tư duy chiến lược đối ngoại .- 14 2.2.4 Tư duy về phát huy sức mạnh tổng hợp qHỐc gìa -5©55ccccccccecccec 15 2.2.5 Tư duy về lợi ích quốc gìa- dân tỘC .-5-©5-5+52+c+SE+ESEE+EESESEEEESErEsrkrkeree, 16
Trang 4CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VàI VIỆC THAY Dal NEI DUNG VA DEI NGOẠI TRONG QUAN HỆ QUỆC TẠ
Trang 5MỞ ĐÀU
1 Lý do chán đả tài
Thế giới ngày nay đang thay đôi nhanh chóng đưới tác động của toàn cầu hóa cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) Cách mạng công nghiệp 4.0 được ví như một cuộc cách mạng của chính sách và tư duy, bái cho dù nền tảng công nghệ và ứng dụng số có phát triên mạnh mẽ đến đâu, nhưng tư duy không theo kịp cuộc sống, không khuyến khích được các ứng dụng thời 4.0 phát triển, thì các ứng dụng khoa học công nghệ thời 4.0 vấn khó có thé phat triển
Xu hướng quốc tế hiện nay là “hội nhập quốc tế= Với sự tác động của cuộc cách mạng khoa học — công nghệ 4.0 phát triển chưa từng có, đã kéo theo tÁt cả các nước tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và hội nhập quốc tế đã trá thành một tÁt yếu khách quan buộc tÁt cả các nước không thể bỏ qua hoặc cưỡng lại, hội nhập để phát triển, muốn phát triển phải hội nhập Các nước trên thế giới đã và đang có các chiến lược quốc gia riêng dé tận dụng xu thế của cách mạng công nghệ 4.0 Tuy nhiên, chiến lược quốc gia sẽ không thẻ thành công nếu chính phủ không sẵn sàng đổi mới mạnh
mẽ tư duy, tạo ra một hành lang pháp lý thông thoáng, một thể chế thúc đây sang tao,
dé bat kip xu thé phát triên của cách mạng công nghiệp 4.0
Chính vì thế, việc đôi mới tư duy đối ngoại là điều hết sức cần thiết và quan trọng bái từ sự đôi mới trong đánh giá tình hình quốc tế, trong hoạch định và triển khai đường lỗi đối ngoại thi ta mới có thể bảo vệ và thúc đây hiệu quả hơn lợi ích của quốc gia - dân tộc, đặc biệt là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Đó cũng chính là lý do nhóm chúng tôi đã chọn đề tài: “Cách mạng khoa học công nghệ (rong khuôn khô cách mạng công nghiệp 4.0) với việc thay đổi tư duy và nội dung đối ngoại trong quan hệ quốc tế = dé lam dé tài nghiên cứu
2 Mục dích nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu đề tài với mong muốn làm rõ vai trò của cách mạng công nghệ
mà điển hình là trong khuôn khổ cách mạng 4.0 đối với việc thay đổi tư duy và nội dung đối ngoại trong quan hệ quốc tế Qua đó, cho chúng tôi có một cái nhìn mới, tư duy mới Thế giới ngày hôm nay khác với thế giới ngày hôm qua Sự vật luôn chuyển động, nhÁt là trong quan hệ quốc tế, vì vậy việc đổi mới tư duy đối ngoại nhanh nhạy,
đi trước một bước, không để nước đến chân mới nhảy, không bỏ lỡ thời cơ rÁt quan trọng Tốc độ là quan trọng á thời đại công nghệ 4.0, chậm chân là thÁt bại
Trang 62
3 Đệi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là trong khuôn khổ cách mạng công nghiệp 4.0, trong đó liên quan đến việc thay đổi tư duy và nội dung đối ngoại trong quan hệ quốc tế Ngoài ra, chúng tôi sẽ tìm hiểu thêm và đề cập sâu rộng những khía cạnh liên quan
Thời gian mà luận văn đề cập đến được bắt đầu từ giai đoạn khải đầu cho đến giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời được nghiên cứu trên cả phạm vi quốc gia và toàn cầu để thÁy được tính sâu rộng của vÁn đề
4 Phương pháp nghiên cứu
Ngoài việc dựa trên cơ sả lí luận - quan điểm chủ nghĩa Mác-Lenin và các phương pháp nghiên cứu đặc thù của ngành khoa học lịch sử như so sánh, phân tích, tông hợp, Chúng tôi còn tập trung vào hai phương pháp nghiên cứu chính là: phương pháp nghiên cứu lịch sử và phương pháp logic
5 Kạt cạu của đả tài
Ngoài phan má đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung cua bai duoc chia làm 3 chương chính:
Chương 1: Khái quát về cách mạng khoa học công nghệ (trong khuôn khổ cách mạng công nghiệp 4.0)
Chương 2: Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc thay đổi tư duy đối ngoại trong quan hệ quốc tế
Chương 3: Cách mạng công nghiệp 4.0 với việc thay đôi nội dung về đối ngoại trong quan hệ quốc tế
Trang 73
CHUONG 1
KHAI QUAT VA CACH MANG KHOA HaC CONG NGHE (TRONG KHUON
KHâ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0) 1.1 Cách mạng khoa hác công nghệ
1.1.1 Vả khái niệm
Khái niệm “khoa học và “công nghệ= mang nội hàm khá phức tạp Chính vì vậy
ta sẽ có nhiều cách hiểu khác nhau với khái niệm này tùy vào từng mục đích nghiên cứu cũng như cách tiếp cận Căn cứ theo Khoản 2, Điều 3 của Luật Khoa học và Công
nghệ 2013 thì hai cụm từ này đã được định nghĩa như sau: “Khoa học là hệ thong tri thức về bản chÁt, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội
và tư duy Trong đó, công nghệ là những giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đôi nguồn lực thành sản pham.=
Ngày nay, cách hiểu về “khoa học công nghệ= được cho là phố biến, phù hợp nhÁt thì đây chính là một tập hợp của những hoạt động có hệ thống, có sự sáng tạo Với mục đích chính là phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại Đó có thẻ là kiến thức về con nguoi, vé doi sống - xã hội, tự nhiên, Từ đó ứng dụng chúng vào sản xuÁt để tạo ra các ứng dụng mới hiện đại hơn Đứng trước những đòi hỏi của cuộc sống và của sản xuÁt, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chÁt và tinh thần ngày càng cao của
con người; trước sự bùng nỗ dân số, sự vơi cạn tài nguyên thiên nhiên; trước nhu cầu
của chiến tranh, cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật lần thứ nhÁt tạo tiền đề thúc đây
cách mạng khoa học — kỹ thuật lần hai và cách mạng khoa học công nghệ bùng nỗ
Cách mạng khoa học công nghệ là sự biến đổi triệt để về chÁt của lực lượng sản xuÁt, trong đó, công nghệ là nhân tổ chủ đạo Đây là sự kết hợp giữa những phát minh lớn trong các ngành khoa học và sự phát triển trong kỹ thuật sản xuÁt, điều này đã tạo nên một lực lượng sản XuÁt trực tiếp mạnh mẽ, từ đây, mọi phát minh đều bắt nguồn từ các nghiên cứu khoa học Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại còn được xem là sự kết hợp, hội tụ của các quá trình cách mạng trong khoa học, kĩ thuật, công nghệ, có tác động mạnh mẽ đến công nghiệp, trong đó quá trình cách mạng trong khoa học dẫn đầu, giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình kĩ thuật, công nghệ, công nghiệp, đồng thời còn định hướng, quy mô, tốc độ phát triển sản xuÁt
Có thê thÁy rằng, cách mạng công nghiệp chính là sự vận dụng những thành quả của cách mạng khoa học công nghệ vào trong sản xuÁt Bản chÁt của các cuộc cách mạng công nghiệp là sự cải tiến công nghệ Tuy nhiên, cần phải thÁy rằng, hai khái niệm “cách mạng khoa học công nghệ= và “cách mạng công nghiệp= không hề đồng
Trang 84 nhÁt về mặt nội hàm cũng như phạm vi bao quát của nó Cách mạng khoa học công nghệ nhÁn mạnh sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, còn cách mạng công nghiệp nhÁn mạnh đến sự thay đôi mạnh mẽ trong lĩnh vực sản xuÁt' 1.1.2 Va nguan géc
XuÁt hiện từ giữa thế ki XX cho đến nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã trải qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhÁt kéo đài từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhÁt cho đến những năm I970, giai đoạn này vẫn thường được gọi là cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ những năm 1980 đến nay Lúc này, công nghệ dan trá thành cốt lõi của cách mạng khoa học — kĩ thuật, do đó, giai đoạn này còn
được gọi là cách mạng khoa học công nghệ Hiện nay á một số nước, á một số học giả,
thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ thuật vẫn được dùng để hàm chứa cả giai đoạn hai của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã phân tích á trên Vì thế, họ không sử dụng thuật ngữ cách mạng khoa học và công nghệ hay cách mạng khoa học - công nghệ, mà
sử dụng thuật ngữ cách mạng khoa học - kĩ thuật để chỉ những diễn biến cách mạng
trong các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật và công nghệ từ giữa thế kỉ XX đến nay
Cách mạng khoa học công nghệ làm xuÁt hiện những ngành khoa học mới, tạo ra
cách mạng công nghiệp 3.0 và 4.0 với nhiều ngành công nghiệp mới và làm chúng phát triên nhanh chóng, có ảnh hưáng lớn đến toàn bộ nền công nghiệp và đời sống xã hội Nó cũng làm biến mÁt nhiều ngành công nghiệp đã được tạo ra trước đây, đã từng thống tri, chi phối nền sản xuAt Cùng với việc sử dụng các công nghệ td hop da thanh phần trong cùng một chu trình sản xuÁt thay cho phương thức công nghệ một thành phần, nó đang tạo ra bước ngoặt trong sự phát triển các lực lượng sản xuAt, tạo ra hai
cuộc cách mạng công nghiệp, và do vậy, nó đang cải biến toàn bộ nền sản xuÁt xã hội
nói chung”
Cuộc cách mạng đã đưa tới bước nhảy vọt về chÁt trong sự phát triển lực lượng sản XuÁt, má ra nhiều triển vọng cùa nền văn minh nhân loại Tiến bộ của cách mạng khoa học công nghệ thúc đây sản xuÁt phát triển và tăng năng suÁt lao động, làm thay doi vị trí, cơ cÁu các ngành sản xuÁt và các vùng kinh tế, xuÁt hiện nhiều ngành công
nghiệp mới Cuộc cách mạng với những thành tựu lớn của nó đang làm cho sự giao
lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật ngày càng quốc tế hóa cao Sự hợp tác giữa
! Nguyễn Thị Liên (2020) Luận án tiến sĩ Triết học: 7ác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội
? Lương Đình Hải (2020) Cách mạng khoa học — công nghệ và tác động của nó đến con người và xã hoi Viét Nam Nhan tu: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang- khoa-hoc-cong-nghe-va-tac-dong-cua-no-den-con-nguoi-va-xa-hoi-viet-nam-73 Trich xuAt ngay 3/4/2022
Trang 91.2 Sự bùng nỗ của cách mang công nghiệp 4.0
1.2.1 Khái niệm vả cách mạng công nghiệp 4.0
Hiện nay, nhân loại đang đứng trước một cuộc cách mạng công nghiệp mới, có
thé thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (Fourth Industrial Revolution, viết tắt là FIR) có một quy mô, phạm vi và sự phức tạp không giống như bÁt kỳ điều gì mà loài người đã từng trải qua Trong cuộc cách mạng này, robot kết nối từ xa với hệ thống máy tính được trang bị
thuật toán học (machine learning) Hệ thống này có thé hoc va kiểm soát robot mà
không cần đến bÁt kì sự can thiệp nào từ con người Hay nói cách khác, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là sự kết hợp giữa các hệ thống thực — ảo (cyber-physical system
— CPS), internet kết nối vạn vật Unternet of Things — IoT) va hé thong kết nối internet
(IoS) Đây là lí đo mà nhiều người gọi FIR như là một “nhà máy thông minh= Đề có
đủ dữ liệu phục vụ cho cuộc cách mạng này, máy móc phải “cống hiến= dữ liệu ngược lại về hệ thống trung tâm cũng như thu thập dữ liệu từ các nguồn bên ngoài thì quyết định được máy đưa ra mới chính xác
Khái niệm “Công nghiệp 4.0= hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 201 1 Đến năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nỗi lên xuÁt phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đẻ cập đến cụm từ này nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuAt ma không cần sự tham gia của con người Cách mạng công nghiệp 4.0 về cơ bản khác với ba cuộc cách mạng trước đây Klaus Schwab, người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế thế giới mang đến cái nhìn đơn giản hơn về cách mạng công nghiệp 4.0 như sau: cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuÁt Cuộc cách mạng lần thứ 2 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuÁt hàng loạt Cuộc cách mạng lần thứ 3 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuÁt Cuộc
3 Nguyễn Ngọc Mão, chủ biên (2017) Lịch sử Việt Nam từ 1986 đến năm 2000, tập 15 Hà Nội: Nxb
Khoa học xã hội
* Minh Khoa (2018) Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là gì? Công thông tin điện tử Học viện cảnh sát nhân dân Nhận từ:htp://hvcsnd.edu.vn/ Trích xuÁt ngày 2/3/2022
Trang 106
cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang nảy ná từ cuộc cách mạng lần 3, nó kết hợp các
công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lí, kĩ thuật số và sinh học Vào giữa
những năm 80 của thế kỷ XX, cách mạng khoa học và công nghệ chuyển sang giai đoạn mới: giai đoạn hiện đại hóa với công nghiệp siêu dẫn, giai đoạn vi điện tử, giai
đoạn tin học hóa, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện chỉ đang á giai đoạn khai
đầu, nhưng rõ ràng nó đang má ra nhiều cơ hội cho các nước, nhÁt là các nước đang phát triên, nhằm nâng cao năng suÁt và rút ngăn khoảng cách phát triển, đồng thời
cũng đặt ra không ít thách thức lớn
Theo Klaus Schwab “nếu nói về tốc độ phát triển của cuộc cách mạng 4.0, thì
đây chính là đột phát chưa có tiền lệ trong lịch sử nhân loại Nếu như các cuộc cách mạng công nghiệp trước đây diễn ra với tốc độ theo cÁp số cộng (hay tuyến tính) thì tốc độ phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư này là theo cÁp số nhân=” Ngoài ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 còn tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới với chi phí không đáng kê phục vụ người tiêu dùng Gọi taxi, đặt vé máy bay, mua một sản phần, thực hiện thanh toán, nghe nhạc hay xem phim đều có thể thực
hiện từ xa Với công nghệ vạn vận kết nối, những vật dụng trong nhà sẽ được cảm
biến, kết nối và tương tác với nhau Công nghệ in 3D trá nên phố biến Từ những chỉ
tiết máy móc nhỏ, hay thậm chí là cả một ngôi nhà, tÁt cả sẽ được thực hiện bằng việc
in 3D Công nghệ này đã chạm đến lĩnh vực khó nhÁt tưáng chừng như không thê chính là y tế Lần đầu đầu tiên một ca phẫu thuật đốt sống cô được thự hiện thành công trong năm 2016, với chiếc đốt sóng cô được thay thế bằng công nghệ in 3D Robot với trí tuệ nhân tạo dân thay thế con người trong sản xuÁt Trong vòng 20 năm nữa, 75% công việc mà con người đang lao động chân tay hiện nay sẽ được robot tự động làm thay thể Những chiếc xe có hệ thống lái tự động thay con người vốn chỉ tồn tại trong phim viễn tưáng, nay đã được hiện thực hóa và ngày càng trá nên phô biến trên khắp đường phố Cách mạng công nghiệp 4.0 đã và đang thay đôi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp của loài người
1.2.2 Cách mạng khoa hác công nghệ trong khuôn khổ cách mạng công nghiệp 4.0
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư là sản phẩm trực tiếp của cách mạng khoa học công nghệ hiện nay Cách mạng công nghiệp là kết quả của sự phát triển rÁt nhanh chóng của khoa học, kĩ thuật và công nghệ Trong cách mạng công nghiệp hiện
” Nguyễn Thắng, La Hải Anh, Nguyễn Thu Hương et.al., (2016) Báo cáo tổng hợp cuộc cách mạng công nghiệp lân thứ tư: Một sô đặc trưng, tác động và hàm ý chính sách đôi với Việt Nam Hà Nội: Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
Trang 117
nay những sản phẩm mới, công nghệ mới được tạo ra với tốc độ nhanh, mang tính
cách mạng và được áp dụng ngay vào sản xuÁt, đời sống con người và xã hội, nhanh
chóng tạo nên những thay đổi to tớn, những biến đôi cách mạng trong các lĩnh vực đó Nền tảng kiến thức của cách mạng công nghiệp hiện đại chính là cách mạng trong khoa học và công nghệ”
Cách mạng khoa học công nghệ trong khuôn khổ cách mạng công nghiệp 4.0 đang tạo tiền đề, điều kiện và cũng là động lực tạo ra, thúc đây hàng loạt các hiện tượng, quá trình khác của đời sống xã hội, con người Nó thúc đây kinh tế thị trường
phát triển mạnh mẽ chưa tung có, g1a tăng tốc độ phát triển các lực lượng sản xuÁt của
nhân loại, biến khoa học thành lực lượng sản XUÁt trực tiếp, giải phóng con người khỏi
các chức năng thực hiện, các chức năng kiểm tra, quản lý các quá trình sản xuAt va ca
chức năng logic Cách mạng khoa học công nghệ á giai đoạn phát triển của cách mang công nghiệp 4.0 đang dần loại con người ra khỏi quá trình sản XUÁT trực tiếp, biến họ
trá thành những chủ thể sáng tạo thực sự, tạo tiền đề vật chÁt và lực lượng sản xuAt
mới cho một nền kinh tế mới, đang được gọi bằng nhiều tên khác nhau, đưa nhân loại đến giai đoạn phát triển mới cũng với những tên gọi khác nhau (Kinh tế số, kinh tế mềm, kinh tế tri thức, xã hội thông tin, xã hội tri thức, )ƒ
Cách mạng khoa học công nghệ không chỉ tạo ra những đột phá trong các lĩnh
vực của đời sống xã hội, mà điều quan trọng là nó làm cho sự phát triển của các lĩnh
vực đó diễn ra với những gia tốc khác nhau, trong các lĩnh vực và các quốc gia, các
khu vực khác nhau Một mặt, nó vừa tạo ra cơ hội để các quốc gia đang phát triển có thể nhanh chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước phát triển, nếu họ tận
dụng được các thành tựu của cách mạng khoa học công nghệ, biến nó thành động lực
thực sự cho sự phát triển kinh tế, xã hội và con người Nhưng nó sẽ là một thách thức cực kỉ khó vượt qua, lam tăng thêm nhanh chóng khoảng cách tụt hậu vốn đã có sẵn
của các nước đang phát triển, bái các quốc gia phát triên có tiềm lực khoa học, kĩ
thuật, công nghệ và công nghiệp mạnh mẽ sẽ đi vào tương lai với tốc độ ngày càng
nhanh Các nước đang phát triển khó có được những tiềm lực như vậy trong thời gian
Š Lương Đình Hải (2020) Cách mạng khoa học — công nghệ và tác động của nó đến con người và xã hội Việt Nam Nhận từ: https://vass.gov.vn/nphien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang- khoa-hoc-cong-nghe-va-tac-dong-cua-no-den-con-nguoi-va-xa-hoi-viet-nam-73 Trích xuAt ngay 3/4/2022
7 Lương Đình Hải (2020) Cách mạng khoa học — công nghệ và tác động của nó đến con người và xã hội Việt Nam Nhận từ: htftps://vass.pov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/cach-mang- khoa-hoc-cong-nghe-va-tac-dong-cua-no-den-con-nguoi-va-xa-hoi-viet-nam-73 Trich xuAt ngay 3/4/2022
Trang 12nhanh, bắp kip voi sw thay déi cua qua trinh san xuÁt thì sẽ dẫn tới hiện tượng bị dư
thừa lao động hay thÁt nghiệp Theo dự báo, trong một số lĩnh vực, với sự xuÁt hiện và tham gia của robot vào sản xuÁt thay thế con người, số lượng lao động sẽ giảm đi so
với hiện nay, do đó sẽ xuÁt hiện một số lực lượng lao động phải chuyển nghề hoặc thÁt nghiệp Đặc biệt, xu thế này không những đe dọa việc làm của người lao động có trình
độ thÁp mà ngay cả lao động có trình độ cao cũng sẽ bị ảnh hưáng nếu như họ không được trang bị những kĩ năng mới - kĩ năng sáng tạo cho nền kinh tế trong bối cảnh của
cuộc cách mạng 4.0
Cách mạng khoa học và công nghệ đang thé hiện rõ vai trò đặc biệt trong việc rút
ngắn khoảng cách về trình độ sản xuÁt, quản lý xã hội, khoa học, công nghệ, kỹ thuật
và mức độ phát triển con người giữa các nước đang phát triển và các nước phát triên Những thành quả của cách mạng khoa học và công nghệ đang làm thay đổi điều kiện
và môi trường sống của con người, ảnh hưáng của nó đến đời sống con người đang ngày càng lớn, thậm chí có ảnh hưáng lớn đến sự tồn vong của loài người Cách mạng khoa học công nghệ trong khuôn khô cách mạng công nghiệp 4.0 đang dién ra với quy
mô ngày càng lớn, sâu rộng hơn, tốc độ nhanh hơn, dường như đồng thời trên quy mô
toàn cầu, đến mức không thê kịp nhận đoán “hình dạng= của chúng á tương lai Nó thể
hiện đồng thời, đồng loạt, cộng hưáng, đột biến, bÁt ngờ, ảnh hưáng dữ dội, quy mô
lớn và sâu rộng so với các giai đoạn lịch sử trước đây trong sự phát triển của khoa học,
kĩ thuật và công nghệ
Trang 139
CHƯƠNG 2
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Vài VIỆC THAY Đâi TƯ DUY ĐỆI
NGOẠI TRONG QUAN HỆ QUỆC TẠ 2.1 Khái niệm vả đổi mái tư duy đệi ngoại
Đối mới tư duy đối ngoại là sự đối mới trong đánh giá tình hình quốc tế, trong hoạch định và triển khai đường lỗi đối ngoại để từ đó bảo vệ và thúc đây hiệu quả hơn lợi ích quốc gia — dân tộc” Hay theo tác giả Vũ Dương Huân, trong bài viết “Vẻ vấn
đề đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam” đã đưa ra định nghĩa như sau: “Đôi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thể giới và quan hệ quốc tế, trước hết là các vÁn để thời đại như nội dung, tính chÁt, đặc điểm, vÁn đề chiến tranh và hòa bình các lực lượng cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại các xu thé phat triển của thế giới hiện nay=
Nhìn chung thì việc đổi mới tư duy về đối ngoại,mặt khác cũng là thay đối cách thức, cách tiếp cận trong việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại, xác định mục tiêu, tư tưáng chỉ đạo, phương châm hoạt động đối ngoại cũng như những hướng
ưu tiên Đổi mới trong lĩnh vực đối ngoại là một quá trình liên tục, bao gồm: đổi mới
tư duy đối ngoại; đổi mới đường lối, chủ trương, chính sách đối ngoại; đôi mới về phong cách và hoạt động đối ngoại; v„v Trong đó, đôi mới về nhận thức, tư duy đối ngoại có vai trò quan trọng, thậm chí là quyết định đối với thành công của mặt trận đối ngoai
Việc đôi mới tư duy đối ngoại đòi hỏi quá trình nghiên cứu, phân tích vÁn đề lý luận, thực tiễn một cách tong thể, sâu sắc Cần có cách nhìn nhận thực tế,khách quan,
có quan điểm đúng đắn khi phân tích những vÁn đề mới phát sinh Quá trình đôi mới
tư duy phải luôn gắn với hoàn cảnh thực tế, yêu cầu nhiệm vụ cÁp thiết của đÁt nước Tình hình thế giới và quan hệ quốc tế luôn có biển động và những thay đôi hết sức cơ bản Hiện nay, chúng ta có thê thÁy có rÁt nhiều vÁn đề về lý luận và thực tiễn của thế giới và quan hệ quốc tế cần được xem xét, nhìn nhận lại cũng như cần được đi sâu nghiên cứu những vÁn đề mới nảy sinh Chính vì vậy, việc tăng cường công tác nghiên cứu lý luận là cơ sá cho đổi mới về nhận thức,tư duy dự báo chiến lược và hoạch định đường lôi đôi ngoại
Š Bùi Thanh Sơn (2020) Đóng góp của ngành đổi ngoại trong quá trình đổi mới tư duy, phục vụ sự nghiệp doi moi Nhận từ: http://quehuongonline vn/thoi-su/dong-gop-cua-nganh-doi-ngoai-trong-qua-
3/4/2022
Trang 1410
Việt Nam là một ví dụ điển hình trong việc đổi mới tư duy đối ngoại Với tỉnh thần “nhìn thang vào sự thật, nói rõ sự thật, đổi mới tư duy=, Đại hội VI (tháng 12/1986) đã đề ra chủ trương đổi mới toàn diện Tiếp đó, Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị (tháng 5/1988) đã thê hiện sự đổi mới tư duy mạnh mẽ trong đánh giá tình hình thế gidi va chuyén hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại của nước ta Từ nhận định
xu thế đÁu tranh và hợp tác giữa các nước có chế độ xã hội khác nhau ngày càng phát triển, Nghị quyết đã để ra chủ trương “chuyên cuộc đÁu tranh từ trạng thái đối đầu sang đÁu tranh và hợp tác trong cùng tồn tai hoa binh= và nhÁn mạnh “với một nền kinh tế mạnh,một nền quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự má rộng quan hệ hợp tác
quốc tế
Kế từ đó, Việt Nam từng bước phá thế bao vây cÁm vận và triển khai đường đối ngoại độc lập, tự chủ đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế Việt Nam lần lượt bình thường hóa quan
hệ với Trung Quốc (1991), Mỹ (1995),thúc đây quan hệ với các nước láng giềng, khu vực và các nước quan trọng trên thế giới; đồng thời từng bước gia nhập các tổ chức khu vực, liên khu vực và quốc tế quan trọng, trong đó có ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998),WTO (2007), ”
2.2 Thay đối tư duy đệi ngoại trong quan hệ quệc ta
Trước xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, đối ngoại chính là yếu
tô tiên phong trong việc năm bắt các quy luật vận động của kinh tế thị trường, xu thế liên kết khu vực và quốc tế, góp phần tham mưu, định hình đường lối đối ngoại rộng
má, hội nhập khu vực và quốc tế của các quốc gia ngày nay Hiện tại và trong thời gian tới, tư duy có vai trò rÁt quan trọng giúp soi đường,dẫn lối cho đối ngoại phát huy vai trò tiên phong phục vụ đÁt nước Chính vì thế việc không ngừng nuôi dưỡng, phát triển, thay đôi tư duy đối ngoại để vượt ra khỏi khuôn khổ những tư duy cũ, những lĩnh vực quen thuộc để có suy nghĩ và hành động vượt tầm quốc gia, đạt tới tầm khu vực và quốc tế, đồng thời phải đây mạnh đổi mới tư duy, mạnh dạn đột phá, sáng tạo trong công tác, tìm ra cách làm mới, má rộng ra các lĩnh vực mới, tìm kiếm các đối tác mới, hướng đi mới là điều hết sức cần thiết
2.2.1 Về xu thế phát triển của thể giới
Trên thế giới trong những năm tới, hình hình sẽ còn xảy ra những diễn biến rÁt phức tạp và khó lường, những hòa bình, độc lập dân tộc tộc, dân chủ, hợp tác và phát
?ˆ Bùi Thanh Sơn (2020) Đóng góp của ngành đối ngoại trong quá trình đổi mới tư duy, phục vụ sự nghiệp đổi mới Truy xuẮt từ: http://quehuongonline.vn/thoi-su/dong-gop-cua-nganh-doi-ngoai-trong- qua-trinh-doi-moi-tu-duy-phuc-vu-su-nghiep-doi-moi-20200716103430637 htm
Trang 15Toàn cầu hóa tiếp tục là xu thế khách quan Tiến bộ khoa học — công nghệ, nhÁt
là công nghệ SỐ, tiếp tục là động lực của toàn cầu hóa Chuỗi sản xuÁt, giá trỊ và cung ứng cảng trá nên chặt chẽ hơn thông qua các sáng kiến kết nối cơ sá hạ tang Chu thé của toàn cầu hóa ngày càng má rộng, không chỉ gồm các công ty đa quốc gia, các tập đoàn lớn, các nền kinh tế phát triển; doanh nghiệp nhỏ cũng có thê thực hiện các hoạt động kinh tế, văn hóa xuyên biên giới Cùng với toàn cầu hóa kinh tế, luồng di chuyển thê nhân thông qua các hoạt động làm ăn, học tập, du lịch, trao đổi và giao lưu khác cũng tăng mạnh, một phần là vì tăng trưáng mạnh trong ngành vận tai
Tuy nhiên, toàn cầu hóa đang đứng trước những phát triển phức tạp Dòng lưu chuyên thông tin đã làm thay đôi hướng lưu chuyên hàng hóa, dịch vụ, tài chính và con người từ các nước đang phát triển quay về các nước phát triển Các nước đang phát triển đang mÁt lợi thế cạnh tranh truyền thống Quá trình thể chế hóa các quan hệ toàn cầu, nhÁt là thương mại và đầu tư, đang chậm lại Do những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, tâm lý chỗng toàn cầu hóa (còn gọi là làn sóng “phản toàn cầu hóa=) tăng mạnh nhÁt là á các nước phát triển Lợi dụng tâm lý này, các chính trị gia dân túy
đề cao “chủ nghĩa dân tộc về kinh tế=, chủ trương quay vào bên trong và giảm sự ủng
hộ đối với các cơ chế đa phương có chức năng điều tiết điều phối các tiến trình liên kết khu vực và toàn cầu Về thương mại, các nước tăng cường áp dụng chính sách bảo hộ, các biện pháp bảo hộ mậu dịch gia tăng, lĩnh vực má rộng va tinh vi hon
Mặc dù vậy, do tính khách quan của toàn cầu hóa và lợi ích của mình, các nước van không quay lưng hoàn toàn với toàn cầu hóa Chủ trương chống bảo hộ, ủng hộ tự
do hóa thương mại và đầu tư xuyên biên giới vẫn được duy trì á mức độ khác nhau tại những diễn đàn đa phương lớn (G20, G7, BRICS, APEC ) Các nền kinh tế ngày càng lệ thuộc lẫn nhau, lợi ích kinh tế giữa các nước tiếp tục đan xen
Xu thế dân chủ hóa và chính trị cường quyền tiếp tục đan xen và giằng co trong chính trị quốc tế Các nước lớn tăng cường áp dụng chính trị cường quyền, cạnh tranh quyên lực, tăng sử dụng các biện pháp song và đơn phương, từ đó làm giảm tầm quan trọng của các thê chế đa phương và vai trò của các nước vừa và nhỏ Các nước vừa và
Trang 1612
nhỏ ngày càng bị động trước sự điều chỉnh chính sách của các nước lớn và các tô chức
cơ chế đa phương ngày càng bị chia rẽ và giảm vai trò trước chính trị cường quyền Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, dù đang gặp nhiều thách thức hơn Biểu hiện chính bao gồm căng thăng giữa các nước, nhÁt là các nước lớn và các nước có tranh chÁp lãnh thô, tài nguyên và điểm nóng có xu hướng gia tăng; chỉ tiêu quân sự đang tăng lên Các nước tập trung vào việc trang bị các hệ thông vũ khí hiện đại có tầm xa, độ sát thương và độ chính xác ngày càng cao và khả năng xảy ra sự cô
va chạm cũng tăng lên, chính sách ngày càng theo hướng vị kỷ và vai trò của các thể chế đa phương suy giảm làm cho va chạm và mâu thuẫn tăng lên, khó giải quyết hơn Nói tóm lại, khả năng thích ứng khác nhau của các nước trước những phát triển mạnh cả về chÁt lượng và quy mô của quá trình toàn cầu hóa đã dẫn đến sự phân hóa giữa các giai tằng trong một nước và thay đổi trong so sánh lực lượng giữa các nước trên thế giới Các nước, không kê lớn hay nhỏ, đều đang trải qua quá trình tìm kiếm những mô hình quản trị quốc gia và quản trị khu vực quốc tế hiệu quả nhÁt, và trong quá trình đó xuÁt hiện các mô hình hợp tác và đÁu tranh mới
2.2.2 Tư duy toàn cầu
Đôi mới tư duy toàn cầu là thông qua sự tác động của cuộc cách mạng cộng nghệ 4.0 dẫn đến sự đôi mới trong việc đánh giá tình hình quốc tế, hoạch định và triển khai đường lối đối ngOạI, kết hợp với việc hợp tác quốc tế, đưa các mối quan hệ đi vào chiều sâu và hội nhập quốc tế một cách toàn diện, đề từ đó bảo vệ và thúc đây hiệu quả hơn trong việc đảm bảo các lợi ích quốc gia Qua đó tư duy toàn cầu cung cÁp kiến thức về tri thức, lịch sử và các hiểu biết về tình hình chính trị, văn hoá xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay
Việc đôi mới tư duy toàn cầu trong thời kỳ mới ngày càng đòi hỏi một đÁt nước phải phát triển một cách toàn điện, đồng bộ hơn về mọi mặt, trong đó IÁy lĩnh vực kinh
tế - xã hội làm trọng tâm Trong bối cảnh 4.0, các quốc gia trên thế giới đều có sự liên kết với nhau Chính vì thế, tư đuy ngoại giao cần phải được thay đôi đề thích ứng với
sự chuyên biến hàng ngày của thế giới, phát huy tối đa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại để góp phần xây dựng đÁt nước giàu mạnh hơn, hợp tác cùng nhau để duy trì nên hoà bình chung của thế giới
Có thê kế đến những tô chức thế giới đã liên kết với nhau trong những lĩnh vực như bảo vệ môi trường, chống biến đôi khí hậu, v.v Như G7 là một ví dụ điển hình được biết đến là diễn đàn dành cho các nhà lãnh đạo, bộ trưáng và nhà hoạch định chính sách của bảy nước trong nhóm, gồm Pháp, Đức, Italy, Nhật Bản, Anh, Mỹ và Canada cùng nhau xây dựng sự đồng thuận và tìm giải pháp cho những vÁn đề thách
Trang 1713
thức nhÁt hiện nay của toàn cầu Cụ thé về việc Tăng cường đối thoại, hợp tác giữa Bộ trưáng Ngoại giao các nước ASEAN và G7 Chiều ngày 12/12/2021, Bộ trưáng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn của Việt Nam đã dự Hội nghị Bộ trưáng Ngoại giao ASEAN-G7 theo hình thức trực tuyến Đây là hội nghị đầu tiên giữa Bộ trưáng Ngoại giao các nước ASEAN và G7 Các nước G7 khăng định ủng hộ vai trò trung tâm của ASEAN, nhAn manh coi trong quan hé voi ASEAN và cam kết sẽ tham gia đóng góp tích cực cho các cơ chế do ASEAN dẫn dắt Nhiều nước bảy tỏ sẵn sàng tăng cường hợp tác phù hợp với các khuôn khô được đề cập tới trong Tài liệu quan điểm của ASEAN về An Độ Dương - Thái Bình Dương '°
Bên cạnh đó, các nước ASEAN và G7 cũng nhÁt trí tiếp tục tăng cường hợp tác ứng phó với COVID-19, thúc đây phục hồi toàn diện, bền vững, tập trung duy trì má cửa thị trường, củng cô và ôn định chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu, đầu tư công nghệ mới và đổi mới sáng tạo để tạo động lực mới cho phục hồi và tăng trưáng, phát trién kinh tế số, kinh tế xanh, ứng phó hiệu quả với biến đôi khí hậu Điều đó cho thAy
sự cần thiết của đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ vi hòa binh, hữu nghị, hợp tac va phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa và chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tranh thủ tôi đa thuận lợi và nguồn lực bên ngoài phục vụ cho phát triển đÁt nước
VAn dé phat triển bền vững, sáng tạo và bao trùm đang nối lên với sức hÁp dẫn, lôi cuốn và lan tỏa khắp thế giới Điều này khá là dễ hiểu bái cho đến nay, chưa một quốc gia nào có thể khẳng định đã phát triển một cách bền vững, sáng tạo và bao trùm Ngay á các nước phát triển nhÁt, việc phát triển bền vững cũng chỉ là tương đối, phát triển sáng tạo cũng chỉ á một vài lĩnh vực và phát triển bao trùm thì còn khó mà đạt được Vì thế, phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã trá thành một hướng đi mới thiết thực mà quốc gia nào cũng thÁy cần thiết đáp ứng nhu cầu và mục tiêu trước mắt, cũng như lâu dài Đối với mỗi quốc gia, để phát triển theo định hướng tốt đẹp đó nhÁt định phải biết kết hợp giữa nội lực trong nước và sức mạnh quốc tế, phát triển kinh tế trong nước với đây mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Bái vậy, khi đặt vÁn đề đổi mới tư duy để phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm cần phải quan tâm đến đổi mới tư duy toàn cầu trong đối ngoại
Đề tránh gây ra những đảo lộn về xã hội, cần luôn luôn bảo đảm sự cân bằng hợp
lý giữa các quan hệ: quan hệ giữa đây mạnh sự nghiệp đổi mới đÁt nước với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế; giữa quyên lợi và nghĩa vụ của đÁt nước trong các thê chê
'° Bảo Chỉ (2021) Bộ ưởng Bài Thanh Sơn dự Hội nghị đầu tiên giữa Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-G7 Truy xuÁt từ: https://baoquocte.vn/bo-truong-bui-thanh-son-du-hoi-nphi-dau-tilen-giua-bo- truong-ngoal-g1ao-asean-g7-167741.html