1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai Trò Của Giáo Hoàng Trong Quan Hệ Quốc Tế Phương Tây Trung Đại Tiểu Luận Môn Lịch Sử Quan Hệ Quốc Tế.pdf

17 12 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHI MINH

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN KHOA QUAN HE QUOC TE

VAI TRO CUA GIAO HOANG TRONG QUAN HE QUOC TE PHUONG TAY TRUNG DAI

TIEU LUAN MON LICH SU QUAN HE QUOC TE

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phạm Duy Khang - 2257061036

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Nam Tiên

TP.HCM, 2023

Trang 2

2.2 Sự xuất hiện của khái niệm Uy quyền tối cao của giao hoang (The papal Supremacy) 4 2.3 Hoạt động ngoại giao của Nhà thờ 7 2.4 Thực tiễn vai (rò trong tài của Giáo hoàng trong thời kì trung cỗ c5 ccs sec sec sese 8 3 PHAN KET LUAN ocssscsssssssssssssssessesssssssesssessnssssessesssnssssessessusssnesssessnessseessssesnessesaneasesesseeene 12

Trang 3

1 PHAN MO DAU 1.1 Ly do chon dé tai

Giáo hoàng lả người đứng đầu quốc gia nhỏ bé, ít dân nhất thế giới nhưng lại là lãnh dao tinh than của hơn một tỉ dân trên toan cau va là yếu nhân được bảo vệ nghiêm ngặt nhất thể giới Cho đến nay, vẫn chưa có một triều đại nảo duy trì thời gian quyền lực của mình đải như Giáo hoàng đã thực hiện Quyền lực của Giáo hoàng được định dạng như là một quyền lực mềm (soft power) Điều đó cho thấy phần nảo quyền lực mềm của Giáo hoàng đối với các nhà nước thông qua sự xuất hiện trong chiều đài lịch sử Nhưng đề nhận định, vảo thời gian trước, Giáo hoàng có quyền lực tối cao hơn thời điểm hiện tại, nhưng cũng không xuyên suốt “Trong suốt chiều dai lich sử, Giáo hoảng hiện điện trong các vấn đề của thế như một thực thê độc lập, được chấp nhận ở các xã hội có chính quyền như là một chủ thê hợp pháp của Thánh”, Điều này đã tạo ra một thực thê đặc biệt trong cấu trúc pháp lý của luật pháp quốc tế đặt Giáo hoàng vảo một sân chơi bình đăng với các chính khách trong quan hệ quốc tế Chính những đặc điểm hết sức độc đáo và riêng biệt nói trên đã tạo cho sinh viên sự tò mò đề tiến hành nghiên cứu đề tải “Vai trò của Giáo hoảng trong quan hệ quốc tế phương Tây trung đại”

1.2 Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu mả sinh viên muốn tìm hiểu thông qua tiêu luận này: Vai tro đặc biệt của Giáo hoàng trong thời kì đỉnh cao của mình, thời kỉ trung cổ, có tác động gì đến các thực thê giam quan hệ quốc tế?

Các vai trò của Giáo hoàng tại thời điểm trung đại có dé lai những tác động gì cho quan hệ quốc tế ngày nay?

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của môn học Lịch sử quan hệ quốc tế bên cạnh đó kết hợp với phương pháp định tính đề có thê đặt vai trò của Giáo hoảng trong bối cảnh có nhiều sự phức tạp và chủ thê đan xen lẫn nhau Ngoàải ra, tiêu luận còn sử dụng một số phương pháp như lịch sử, logic, phân tích - tổng hợp trong bải này

1 Haynes Jeffrey Handbook on Religion and International Relations Edward Elgar Publishing, 31 thang 7, 2021, tr.291

Trang 4

1.4Ý nghĩa của đề tài

Về mặt lý luận, đề tải sẽ cung cấp thông tin về các đặc trưng cơ bản cho quyền lực của Giáo hoàng, làm cơ sở đề củng có trí thức về trục tuyến tính của quá trình hình thành nên các thực thể quan hệ quốc tế

Về mặt thực tiễn, tìm hiểu về vai trò của Giáo hoàng như là một đại diện đặc biệt cho các thực thê tham gia quan hệ quốc tế sẽ giúp sinh viên hiểu được rõ ràng về tính pháp lý và đặc trưng quyên lực của Giáo hoảng trong phạm vi quan hệ quốc tế từ đó thực hiện chức năng đánh giá, phân tích và dự đoán.

Trang 5

2 PHAN NOI DUNG 2.1 Định nghĩa về Giáo hoàng

Giáo hoàng là đại điện của hệ thống Công giáo trên toàn thế giới, là giám mục Rôma, người đứng đầu Giáo hội Công giáo, kế thừa thánh Phêro đồng thời là người đứng đầu của Thành Vatican Thể chế Giáo hoàng lả một trong những thế chế đặc biệt những thê giới vả cũng tồn tại từ rất lâu đời Chế độ Giáo hoảng là một chế độ tồn tại trong suốt 2000 năm lịch sử với rất nhiều sự kiện và biến động Giáo hội Công giáo nhìn nhận Giáo hoàng như là người kế vị của thánh tông đồ Phêrô, vị Giáo hoảng đầu tiên, người đã được Đức Giêsu đặt làm người "trông coi" và là "tảng đá" của Giáo Hội Cho đến nay đã có đến 266 Giáo hoàng đã từng “lên ngai” Theo truyền thống Công giáo , tòa thánh Rôma duoc thanh lap boi Thanh Peter va Thanh Paul vao thé ky thứ nhất Chính vì Giáo hoảng là một trong những thê chế lâu dải nhất trên thế giới nên đã đi vào một trong những phân nỗi bật trong lịch sử nhân loại Vào thời cô đại, các giáo hoàng đã giúp truyền bá Cơ đốc giáo vả can thiệp để tìm giải pháp cho các tranh chấp giáo lý khác nhau Vảo thời Trung cô , họ đóng một vai trò quan trọng ở đời sống thế tục ở Tây Âu, thường đóng vai trò là trọng tài giữa các quốc vương Cơ đốc giáo Ngoài việc mở rộng đức tin vả giáo lý Kitô giáo, các giáo hoảng hiện đại tham gia vào chủ nghĩa đại kết và đối thoại liên tôn, công việc từ thiện và bảo vệ nhân quyền

2.2 Sự xuất hiện của khái niệm Uy quyền tối cao của giáo hoàng (The papal Supremacy)

Quá trình hình thành nên vai trò đặc biệt của Giáo hoàng được xuất hiện vào thế kỉ thứ I gan liền với sự sup dé của Tây La Mã, kéo theo đó là sự xuất hiện của Giáo hội Roma Chính vì thế quyền lực này được ngầm hiểu không chỉ giới hạn ở phạm vi thâm quyền tôn giáo mà thé hiện như một quyền lực tuyệt đối của nhà nước Công giáo Giáo hoàng có sức mạnh về niềm tin mạnh mẽ đối với các chủ thê Kitô chịu tác động bởi Giáo hội Nhưng mãi đến khi sự chính phạt của Constantinus vào thế kỉ thứ 4 trên diện rộng La Mã để rồi sau đó khi vị hoảng để này đã cải đạo sang Công giáo và ra sắc lệnh Milan năm 313 nhằm ủng hộ vai trò đặc biệt của Giáo hoàng trong cơ cầu chính trị của xã hội, Công giáo mới thực đạt được một chỗ đứng trong cộng đồng đông đảo người La Mã Trong thời gian này vào năm 320, Licinius, một vị

Trang 6

hoang để ở Tây La Mã, đã vi phạm sắc lệnh Milan đã bị Constantinus đã bắt giữ và xử tử, từ đó La Mã chỉ có một hoàng đề, và Kito trở thành quốc giáo của người La Mã Nhưng trong tại thời điểm nảy, quyền lực của Giáo hoảng cũng bị giới hạn sau Hoàng dé, Người được Hoàng để chỉ định nhằm đáp ứng cho sự thân tín của Hoàng đề đối với thần quyền, nhưng điều nảy chỉ được duy trì đến thế kỉ thứ 8, khi đế quốc La Mã đã suy đồi Giáo hoàng lúc này đã tìm đến sự hỗ trợ của triều đình Carolingian của Pháp nhằm thoát khỏi sự phụ thuộc vào chính quyền Byzantine của Constantipole Chính điều nảy lại càng làm gắn kết mối liên hệ giữa Giáo hoàng với các quốc gia phương Tây Dẫu vậy, bản thân các Giáo hoảng trong thời điểm nảy cũng có những động thái làm tăng mức độ ủy nhiệm của mình vào các hoạt động của Giáo hội và công chúng Vảo thế kỷ thứ V, một giáo hoàng có tải, thánh Leo I (440— 461), đã đương đầu với dị tộc, và làm cho thủ lĩnh Hung nô lừng danh chịu rời khỏi Ý Nhưng điều quan trọng nhất trong lĩnh vực kỷ luật là ông đã mở rộng quyền lực của Giáo hoảng và định rõ quyền lực ấy đối với các giám mục Trong những thế ký đầu kỷ nguyên, øIáo hoàng chỉ là siám mục của địa phận Roma nhỏ bé, do dân và hàng giao chức bầu ra Từ đầu thế kỷ IV, giáo hoàng cũng là tổng giám mục của toản Italia (bán đảo Ý cộng với các đảo), là người có tư cách đề công nhận hai trăm giám mục nước nảy GIáo hoàng đã cực kỳ thành công trong việc đứng ngôi trên so với các giáo trưởng khác, trong việc đòi quyền ra những quyết định về giáo lý có hiệu lực trong toàn Giáo hội, và quyền được phán xét cuối cùng trong vấn đề ký luật

Kế từ đó, trong suốt chiều dài phát triển phương Tây trung đại, Giáo hoàng đã đóng một vai trò đặc biệt ảnh hưởng đến các sự kiện lịch sử nhân loại Vương quốc Frank của Clovis I đã bảo hộ cho giáo hội - giáo hoàng trong khi vương quốc Lombard rất muốn sát nhập thành Roma của Giáo Hoàng, điều khiến cho Giáo hoàng Gregory đệ nhất phải tiễn hành đàm phán đề bảo vệ Rome trước những kẻ muốn xâm lược nó Điều này khiến cho Hoảng đề Pepin Lùn phải đưa quân giải vây, và chỉ ngay sau đó, để ghi nhận sự hỗ trợ nảy, giáo hoảng Stephanus II đã tô chức lễ xức dầu thánh cho Pepin Lun Dap trả lại, Pepin Lùn đã tặng cho Giáo hoàng toản bộ miền trung bán dao Y Nam 751, Pepin Lin da phai str gia đến hỏi Giáo hoàng xem ai xứng đáng làm vua? Kê từ đó, hành động trao đặc quyền cho Giáo hoàng phế lập nhà vua, tạo tiền lệ để quyền lực của Giáo hội cao hơn quyền lực của nhà vua Cùng lúc đó, Giáo hoàng cũng ngụy tạo chuyện “Constantine đã tặng quả”, tức bảo: Ngay từ thế ký thứ 4 sau công nguyên, đại hoàng đề Constantine đã ban tặng cho Giáo hoảng cả thành phố La Mã và cả vùng đấy phía tây của Ý.? Năm 756, Stephanus II thành lập “nhà nước Giáo

2 TS Đào Minh Hồng Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế thời kỳ trung đại, tr.42

Trang 7

hoảng” với thành Roma 1a thi dé Năm 780 hoàng dé Charlemagne đã cưỡng bách những người Sachsen phải theo đạo Cơ Đốc Đến năm 800, khi một cuộc một cuộc nỗi dậy chống lại giáo hội đã diện ra, CIáo hoàng Leo đệ tam phải gửi thư cầu cứu Charlemagne dé ông nảy trực tiếp giái cứu Sự kiện này đã đánh dấu Charlemagne được thụ phong hoàng đề của người Roma do Giáo Hoàng Leo chủ trì tạo nên chủ thé mới trong quan hệ quốc tế (sự phục hưng của đề quốc Tây La Mã) Vương quốc Frank được đổi tên thành Đề quốc phương Tây, các vị vua phong kiến sau nảy đều phải qua sự thụ phong của Giáo hoảng mở ra thời đại thần quyên lấn át thế quyên trong nhiều năm mãi đến phong trào Phục Hưng và Thế kỉ Ánh sáng Charlemagne cũng tuyên bố bảo hộ toản quyển với nhà nước Giáo hoàng Trong bộ sách Livres Carolins, Charlemagne noi với giáo hoàng: Việc của ta là, với sự giúp đỡ nhân từ của Chúa, ra sức bảo vệ Giáo hội của Chúa Cơ đốc ở mọi nơi chống lại các cuộc tấn công của bọn vô thần và các cuộc phá phách của bọn dị giáo, là tạo ra sự bảo vệ cho Giáo hội bằng cách làm cho ở trong nước và ở ngoải nước mọi người đều theo tín ngưỡng Thiên chúa Trong lúc Giáo hoảng Leon III trao cho chiếc mũ miện hoảng đề, theo một kịch bản chắc hắn của chính Giáo hoàng, với quần chúng hô vang câu: “Hỡi Charles, hoảng để rất thành kính, được Chúa phong ngôi, hoàng để vĩ đại và hòa bình của người La Mã, hãy sống lâu và hãy chiến thăng” Đó là tiền lệ cho việc ra đời chủ nghĩa chính trị thần quyên Nhưng sự sùng đạo tuyệt đối lại nằm ở triều đại của con trai đại đế Charles, Louis Ngoan đạo sau khi lên ngôi không lo nghĩ gì đến việc triều chính, mà suốt ngày say mê việc tôn giáo, luôn bị các giáo sĩ dẫn dắt Và chính trong thời kỉ này từ thế kỉ thứ V-IX, các giáo sĩ mới được mở trường học, nơi đã trở thành chốn lưu giữ các ghi chép vô củng quan trọng ở châu Âu - trở thành một mảnh ghép vô cùng quan trọng trong xã hội Sau sự kiện nhà nước Giáo hoảng sát nhập vào dé quốc La Mã thần thánh, đến đời Giáo hoảng Innocent III 1a thời kì cực thịnh sau khi đăng quang đã buộc các nước phải xưng thần nạp cống, nếu không phục tùng sẽ bị Giáo hoảng tiễn đánh Những người đứng đầu nhà nước có vấn đề hoặc đối đầu trực tiếp với Đức Thánh Cha của họ đều sẽ phải đối diện với những khó khăn như phải chống lại sự xâm chiếm của các quốc gia ủng hộ Giáo hoàng hay thậm chí là bị phế truat

Chính vì thế, thường thấy rằng tín đồ có sự trung thành với Giáo hoảng tuyệt đối hơn cả với Đức vua của chính quốc gia của họ vả ngảy cảng được củng có hơn Trong những năm 999 đến 1003, Giáo hoảng đã công khai để xuất quyền lực của giáo hội từ thượng đề, cho nên quyền lực của giáo hội phải cao hơn chính quyên của thế tục, tức công khai thách thức với chính quyên các nhả vua Đặc biệt trong giai đoạn từ

Trang 8

thế kỉ thứ I1 đến giữa thế kỉ 13, Giáo hoảng có vai trò đặc biệt quan trọng, có quyền phê chuẩn tính hợp pháp của các ông vua Công giáo thông qua hành động đội vương miện Trong số những vị Giáo hoảng ở thời điểm đó, Gregory VII được biết đến như là một trong những Giáo hoàng quyền lực nhất nhưng đồng thời cũng được đánh giá là một người tàn nhân và bạo lực khi đã khơi dậy sự bất đồng giữa Giáo hội và Nhà nước Bên cạnh đó, trong hai lần hội nghị tôn giáo vào năm 1074 va nam 1075, ông đã đề xuất lệnh cấm mua bán chức tước trong hàng giáo phâm, xóa bỏ tất cả những chức vụ đo người trần tục ban cho các giáo sĩ và cũng tuyên bồ tất ca tai sản của Giáo hội déu thuộc về Giáo hoàng Từ thế ký thứ 9 đến thế ký thứ II, các nước Đức, Ÿ và nước Giáo hoàng cùng tồn tại với mỗi quan hệ chăng chịt phức tạp Sự xâm lược của nước Đức đối với Ý và sự xây đựng của để quốc La Mã thần thánh, chẳng những không mang đến hậu quả tốt đẹp mà còn làm cho sự chia cắt về mặt chính trị ở Đức cảng sâu sac hon Gregory VII thậm chí còn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc nội chiến ở Đức trong năm mươi năm Một trong những vai trò nỗi bật nhất của các Giáo hoảng là lời kêu gọi cho các cuộc thập tự chính diễn ra Quyền lực của các Giáo hoàng được gia tăng khi Giáo hoàng Urban đệ nhị kêu gọi cuộc thập tự chính đầu tiên vào năm 1095 trong nô lực li khai và gianh lại vùng đất thánh từ sự xâm lược của đạo quân Hồi giáo thông qua việc tập hợp các lực lượng hiếu chiến của giới quý tộc châu Âu Chính Thập Tự Quân bản thân nó cũng đã tăng cường sự hưng thịnh lên về mặt mậu dịch Giữa phương Đông và phương Tây từ trước vốn đã có sự qua lại mua bán, giờ đây lại được tăng cường hơn khi các kỹ thuật sản xuất tiên tiền của phương Đông vả các loại giống cây trồng, phương pháp làm vườn, canh tác cũng có tác dụng nhất định đối với việc phát triển xã hội và kinh tế của các nước Tây Âu Bên cạnh đó hành động này của Giáo hoảng cũng có ý đỗ nhân dịp xâm lược về phía đông, sẽ thu hồi giáo hội chính giáo ở Hy Lạp trở về sự thông trị của Giáo hoàng La Mã, từ đó thông nhất toàn bộ đạo Cơ Đốc Hơn nữa, đó chính là hành động nhằm xóa bỏ những nhân tổ bất ôn trong xã hội phong kiến Tây Âu thời bấy giờ Chính ông đã cam kết miễn tội cho những ai đồng ý đứng lên giảnh lại vùng đất thánh, dưới tác động của Giáo hoảng, và cũng tác động đến cuộc chiến tại Tây Ban Nha chống lại người Moors

Sau đó, quyền lực của Giáo hoàng cũng suy yếu dân khi có sự chống đối của nhà nước với Giáo hội khiến cho vị thế của nhà vua được đây cao hơn vị thế của Giáo hoảng Cuộc chiến tranh trăm năm và Chiến tranh hoa hồng đã dẫn đến sự kết thúc của chê độ phong kiên và là khởi nguôn cho nhà nước hiện đại.

Trang 9

2.3 Hoạt động ngoại giao của Nhà thờ

Như đã đề cập ở trên, sự sụp đỗ của Byzatium đã đánh dấu cho sự hồi sinh của các quốc gia Tây phương, chính điều này đã đẫn đến một vai trò cho các Giáo hoảng khác như là một trọng tài kiến tạo hòa bình Thuật nøữ “ngoại g1ao” xuất hiện vào thế kỷ L7 và được áp đụng cho các mối quan hệ giữa các Quốc gia, được đảm bảo bởi các sứ mệnh được giao cho các đại sứ hoặc “sứ thần đi công tác” Nhưng ở ngay tại thời trung cô phương Tây, các Giáo hoàng đã thực hiện các hoạt động ngoại giao của nhà thờ Tại thời điểm nảy, uy tín của Nhà thờ lớn đến mức các sứ thần của Giáo hoàng thậm chí còn được xem trọng hơn các sứ thần các quốc gia Từ thời thống trị của La Mã, Nhà nước đã rất xem trọng các chuẩn mực giáo luật được hợp pháp hóa, thậm chí những giáo lý phức tạp quản lý địa vị, đặc quyền và hành vi của các phái viên của Giáo hoàng, sau đó cũng được áp dụng trong đời sống thế tục như là một phần chuẩn mực cho các hội nghị quốc tế Từ thế kỉ thứ VI, các quân đoàn hoặc các cấp sứ giả đều mang theo giấy ủy nhiệm đề đảm bảo với những người cai trị họ được công nhận về mức độ thâm quyền của họ với tư cách là đại diện của Giáo hoàng, một thông lệ mà sau nảy được áp đụng cho các sứ thần dân sự Đến thế kỉ thứ XII, việc sử đụng các “sứ giả hòa bình” này trong các quan hệ đối ngoại đã trở nên cực kì phổ biến

Khi các hoạt động ngoại giao chỉ giới hạn ở các quốc gia lân cận và các cuộc gặp gỡ của các nhả cai trị được sắp xếp đễ dàng, thì sự có mặt của một sứ giả từ Nhà thờ chăng hạn như sứ thần là đủ Tuy nhiên, khi thương mại đạt sự hưng thịnh, các cuộc đàm phán từ xa ngày càng trở nên phô biến Các đặc phái viên không còn có thể bao cao kip thoi các chi tiết của các cuộc đàm phan cho CHáo hoàng của họ Do đó, ho cần được cấp cho có thâm quyên tự mình quyết định các vấn đề Đề đáp ứng nhu cầu này, vào thê kỷ 12, khái niệm kiêm sát viên với thuật ngữ plena potens (nghĩa là toàn quyên) đã được hỏi sinh từ luật dân sự La Mã Vị đại điện toàn quyền nảy có thế đảm phán và ký kết một thỏa thuận, nhưng, không giống như một sứ thần, ông ta không thê đại diện cho Giáo hoàng của mỉnh về mặt nghĩ lễ

Vào cuối thế ky 12, thuật ngữ đại sử xuất hiện, ban đầu là ở Ý Bắt nguồn từ tiếng Latin thời trung cô ambactiare, có nghĩa là "đi truyền giáo", thuật ngữ đã được sử đụng nhằm mô tả các phái viên khác nhau Phổ biến ở cả Ý và Pháp vào thế kỷ 13, nó xuất hiện lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1374 trong tuyén tap tho Troilus va Criseyde của Geoffrey Chaucer Vào cuối thế ký 15, các sứ thần của các nha cai tri thé tục thường được gọi là đại sứ, mặc dù Giáo hoàng vẫn tiếp tục cử các sứ thần của mình đi khắp nơi Khi các cơ quan đại diện thường trú trở thành tiêu chuẩn, các địp nghi lễ và xã hội chiếm ưu thế trong mối quan hệ giữa các nhả ngoại giao vả chủ nhà

Trang 10

cua ho, dac biét la vi uy quyén cua quốc vương được đại diện đang bị đe dọa, các đặc phái viên của GIáo hoàng thậm chí còn được ưu tiên hơn những người cai trị tạm thời Các đại sứ này ở đây không chỉ đóng vai trò như một đặc phái viên của Giáo hoảng, mả còn đại diện cho tính quyền lực của nhả nước đó trong hệ thống các quốc gia phương Tây Nhưng trái lại, chính điều nảy cũng đã gây ra sự xung đột giữa chính những người thuộc cùng đòng tu Giáo hoảng Julius II thậm chí đã thiết lập một danh sách ưu tiên vào năm 1504, nhưng điều nảy vẫn không giải quyết được vấn đề, mà một trone những tranh chấp điển hình đã xảy ra giữa Tây Ban Nha và Pháp Quyền lực lúc này trong tay Giáo hoảng đã trở nên bị dao động, cộng thêm với sự nổi đậy của những người theo đạo Tin Lành làm càng phức tạp hơn về tình hình, đặc biệt là chính quyền lực của vị trí Giáo hoàng Sau khi đạt được một thời kỳ rực rỡ vào nửa đầu thế kỷ XVII, chính sách ngoại giao của Giáo hoàng đã suy giảm sau Hòa ước Westphalia năm 1648, đặc biệt là do những người theo chủ nghĩa bảo hoàng, tức là suy tôn người đứng đầu Nhà nước hơn là vị thế của Giáo hoảng, vả bị người Gallican tấn công, số lượng sứ thần đang hoạt động đã giảm xuống còn một nửa vào thời Napoléon, mặc dù cùng thời kỳ, năm 1805, Phố trở thảnh quốc gia theo đạo Tin lành đầu tiên cử đại sứ đến Rome

2.4 Thực tiễn vai trò trọng tài của Giáo hoàng trong thời kì trung cỗ Có một điểm chắc chắn rằng, như đã đề cập ở trên, trước giai đoạn Constantine cải đạo, sự quan tâm dành cho Nhà thờ vả Giáo hoàng là gần như không có, nếu không muốn đề cập đến lịch sử là đã từng bị đế quốc La Mã bài trừ Không thế phủ nhận rằng bản thân Giáo hội vả người đứng đầu của nó (thời điểm nảy chưa được gọi là Giáo hoàng) vẫn có ý thức về sự độc lập của mình, nhưng trong thời điểm Cơ đốc giáo thực tế là chỉ thực hiện vai trò tâm linh của mình Ở thời kì đầu, các bài giảng của các Tông đồ của Chúa phải chịu sự kiểm soát của chính quyền Do đó, việc Constantine hoàng để tuyên bố Đức Chúa Trời đã ban cho các linh mục quyền phán xét ngay cả với hoảng đế được xem là công cuộc cách mạng đưa vai trò của hành động cầu nói với đắng Thân linh và giữa các hoảng để trong thời ki sau nảy

Đối với các Giáo hoảng thời trung cô, là người dẫn dắt lương tâm cho cả châu Âu, có vai trò lập pháp cho các dân tộc mới được cải đạo, thu hút các đại diện của mỗi giám mục của từng quốc gia, tạo thành một ngôi đền linh thiêng cho các cuộc hành hương của hoảng gia, và chính điều này lại cảng gây ấn tượng với các quốc gia Cơ đốc giáo về ý nghĩa chung của tín ngưỡng Do đó, chính Giáo hoàng đã cùng một lúc, bằng cách dảnh cho mỗi quốc gia một sự quan tâm riêng biệt, được thê hiện thông qua vị trí tối cao đối với các giám mục phụ thuộc của mình, nhưng đồng thời bằng cách

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w