Cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ sở, điều kiện cho các nước phát triên tiếp tục đổi mới những công nghệ của mình, đồng thời đặt ra yêu cầu thay đôi, thích nghi để không tụt lại phía
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGOAI THUONG KHOA KHOA HOC CHINH TRI VA NHAN VAN
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẺ CHÍNH TRỊ
MÁC - LENIN
VAI TRO CUA CAC CUOC CACH MANG CONG NGHIEP NHUNG GIẢI PHÁP, DE XUAT NANG CAO VAI TRO CUA
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐÓI VỚI SỰ PHÁT TRIEN
KINH TE, XA HOI O VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Hoàng Minh Ngọc Lớp tín chỉ : TRH1SE(HKI-2324)K62TTTC.1
Mã sinh viên : 2313380023
Số báo danh :75 Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Quế Anh
Hà Nội, 12/2023
Trang 2MUC LUC
5
5
I, Khai niém vé cach mang cong nghiép
2 Lich sử các cuộc cách mạng công nghiệp
H VAI TRÒ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 6
1 Cách mạng công nghiệp giúp thúc đấy sự phát triển lực lượng sản xuất 6
2 Cách mạng công nghiệp giúp thúc đây sự hoàn thiện quan hệ sản xuất .ồ
3 Cách mạng công nghiệp thúc đấy đỗi mới phương thức quản trị phát triển 9
I CAC GIAI PHAP, DE XUAT NANG CAO VAI TRO CUA CÁCH
MANG CONG NGHIEP DOI VOI PHAT TRIEN KINH TE, XA HOI O VIET
Hoang Minh Ngoc
Trang 3LOI MO DAU
Thế giới đã trải qua ba cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và hiện nay đang trong thời đại cuộc cách mạng khoa học công nghiệp lần thứ tư Thừa hưởng và tiếp thu thành tựu của ba cuộc cách mạng công nghiệp trước đó, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển một cách mạnh mẽ và góp phân thay đổi sâu sắc tới tat cả các quốc gia trên thế giới từ chính trị đến kinh tế, văn hóa, xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp này là cơ sở, điều kiện cho các nước phát triên tiếp tục đổi mới những công nghệ của mình, đồng thời đặt ra yêu cầu thay đôi, thích nghi để không tụt lại phía sau đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam
Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ đưa ra những kiến thức về cách mạng công nghiệp
và vai trò của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của nhân loại Từ
đó, ta sẽ đưa ra một số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao vai trò của cách mạng công
nghiệp đối với phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Bài tiểu
luận này chủ yếu dựa trên phương pháp luận và thu thập dữ liệu dé phân tích
Hoang Minh Ngoc
Trang 4NOI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm về cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về
kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đôi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hắn nhờ áp dụng một cách phô biến những tính năng mới trong kỹ thuật - công nghệ đó vào đời sống xã hội (Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, 2019)
2 Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (1.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất bắt đầu vào thế kỷ XVII thông qua việc sử dụng động cơ hơi nước và sự cơ giới hóa sản xuất Phiên bản cơ giới hóa đã đạt khối lượng gấp tám lần so với những gì được sản xuất trước đó trên các bánh xe quay đơn giản trong cùng một thời gian Việc sử dụng động cơ hơi nước cho các mục đích công nghiệp là bước đột phá lớn nhất trong việc tăng năng suất của con người Sự
ra đời của tàu hơi nước hay đầu máy chạy băng hơi nước (khoảng 100 năm sau) đã mang lại những thay đối to lớn hơn nữa bởi con người và hàng hóa có thế đi chuyển quãng đường dài trong thời gian ít hơn
2.2 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai (2.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai bắt đầu vào thế kỷ XIX thông qua việc
phát hiện ra điện và dây chuyền lắp ráp Henry Ford (1863 - 1947) đã lấy ý tưởng sản
xuất hàng loạt từ một lò mô tại Chicago: Những con lợn được treo trên băng chuyền và con người chỉ thực hiện một phần nhiệm vụ xẻ thịt con vật Sau đó, ông đã áp dụng những nguyên tắc này vào việc sản xuất ô tô và liên tục thay đổi nó trong cả quá trình Nếu như trước đó, một trạm sẽ chịu trách nhiệm lắp ráp toàn bộ bộ phận của một chiếc
ô tô thì giờ đây các phương tiện này được sản xuất từng bước trên băng chuyền -
nhanh hơn đáng kế với chi phí thấp hơn
Hoang Minh Ngoc
Trang 52.3 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba (3.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ
XX thông qua việc tự động một phần băng cách sử đụng các bộ điều khiến và máy tính
có bộ nhớ được lập trình săn Kê từ khi công nghệ này ra đời, máy móc có thê tự động hóa toàn bộ quy trình sản xuất mà không cần sự trợ giúp của con người Một ví đụ điển hình cho điều này đó là robot thực hiện các chuỗi được lập trình sẵn mà không cần sự can thiệp của con người
2.4 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được xây dựng dựa trên sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba Có thê nói, các hệ thống sản xuất đã có công nghệ máy tính được mở rộng bằng kết nối mạng và có bản song sinh kỹ thuật số trên Internet Những điều này cho phép liên lạc với các cơ sở khác và đưa ra thông tin
về bản thân họ Đây là bước tiếp theo trong tự động hóa sản xuất Việc kết nối mạng của tất cả các hệ thống đẫn đến "hệ thông sản xuất vật lý không gian mạng" và do đó
là các nhà máy thông minh, trong đó hệ thống sản xuất, các bộ phận và con người giao tiếp qua mạng và hoạt động sản xuất gần như tự chủ Công nghiệp 4.0 có tiềm năng mang lại một số tiến bộ đáng kinh ngạc trong môi trường nhà máy Ví dụ bao gồm các máy móc có thê dự đoán lỗi và kích hoạt các quy trình bảo trì một cách tự động hoặc hậu cần tự tô chức đề phản ứng với những thay đôi bất ngờ trong sản xuất
H VAI TRÒ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
1 Cách mạng công nghiệp giúp thúc đây sự phát triển lực lượng sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp có những tác động vô cùng to lớn đến sự phát triển lực lượng sản xuất của các quốc gia, do đó ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình điều chỉnh cấu trúc và vai trò của các nhân tô trong lực lượng xã hội
Về tư liệu lao động: trải qua quá trình phát triển, đổi mới từ những bánh xe quay đơn giản đến động cơ hơi nước, dây chuyền lắp ráp, bộ điều khiến lập trình sẵn
và sau đó là công nghệ máy tính, tài sản cô định ngày một hiện đại hơn với độ chính xác cao, thời gian sản xuất được rút ngăn Do đó, quá trình tập trung hóa sản xuất được đầy nhanh hơn
Hoang Minh Ngoc
Trang 6Về lực lượng lao động: Cách mạng công nghiệp góp phần không nhỏ trong phát triển nguồn nhân lực Không chỉ đặt ra những yêu cầu ngày cảng cao, khắt khe về chất lượng nguồn nhân lực, các cuộc cách mạng công nghiệp còn tạo điều kiện đề phát triển nguồn nhân lực Nếu như đa số công nhân thế kỷ XVIII, XIX là công nhân các ngành công nghiệp, mà chủ yếu là lao động cơ khí, thì nay đã xuất hiện công nhân của những ngành ứng dụng công nghệ cao Tỷ trọng của đội ngũ công nhân trong nền công nghiệp tự động hóa, trí thức hóa ngày cảng gia tăng Có thê thấy rõ, quan điểm Mac xit cho rằng “giai cấp công nhân là người đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ với mức độ xã hội hóa, quốc tế hóa ngảy càng cao” vẫn giữ nguyên giá trị Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất đã thúc đây tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, gia tăng của cải vật chất, dẫn đến những thay đôi to lớn về kinh tế - xã hội, văn hóa và kỹ thuật C.Mác và Ph.Ăngghen đã nhận xét răng: "Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại" Cuộc cách mạng này đã tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản vả khăng định sự ưu việt của nó so với chế độ phong kiến Tuy nhiên, việc thay thế lao động thủ công bằng máy móc đã làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, những công nhân trụ lại được phải lao động với cường độ cao mà chỉ nhận lại một mức lương bèo bọt Điều này làm cho mâu thuẫn, xung đột giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng gay gắt Đây là nguyên nhân làm bùng nỗ những cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Anh vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, sau đó lan rộng sang các nước khác như Pháp, Đức
Về đối tượng lao động, cách mạng công nghiệp đã đưa sản xuất của con người vượt qua những giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất vào các nguồn năng lượng truyền thống Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 có khả năng xóa bỏ những lợi thế sản xuất truyền thống, đặc biệt là từ các nước đang phát triển như nhân công rẻ, dồi đào hay sở hữu nhiều tài nguyên, về xu hướng tất yếu mang tính quy luật này, cách đây gân hai thế kỷ, C.Mác đã đự báo: "Theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải sẽ trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và số lượng lao động đã chí phí mà phụ thuộc vào việc ứng đụng khoa học ấy vào sản xuất" (Toàn tap, tap 4, 1995) Điều này được thể hiện rõ qua việc các tập đoàn công nghệ đang tăng tốc đâu tư và thực hiện các dự án ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI vào sản xuất hay các Hoang Minh Ngoc
Trang 7mô hình kinh doanh mới Các cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo điều kiện, động lực
để các nước phát triển sáng tạo, đôi mới khoa học công nghệ đề ứng dụng vào sản xuất
và sinh hoạt Đồng thời, tạo cơ hội cho các nước đang phát triển tiếp cận với những thành tựu của khoa học công nghệ; thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa dé thu hep
độ chênh lệch về trình độ phát triển với các nước tiên tiễn Do đó, các nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam đều phải nỗ lực thực hiện công nghiệp hóa, xây dựng nên kinh tế công nghiệp
2 Cách mạng công nghiệp giúp thúc đấy sự hoàn thiện quan hệ sản xuất
Các cuộc cách mạng công nghiệp tạo sự phát triển nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất và sự phát triển này tất yêu dẫn đến quá trình điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuat xã hội và quản trị phat trién
Cách mạng công nghiệp đã thúc đây nâng cao năng suất lao động, làm giảm chỉ phí sản xuất nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân Không chỉ vậy, cách mạng công nghiệp giúp cho việc phân phối và tiêu dùng trở nên đễ dàng hơn, nhanh chóng hơn làm thay đổi đời sống xã hội con người Tuy nhiên cách mạng công nghiệp cũng có tác động tiêu cực đến việc làm và thu nhập Nạn thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo ngày càng gay gắt Như việc áp đụng công nghệ số và quá trình robot hóa sẽ dẫn tới tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng với người lao động Theo dự báo của Tô chức lao động quốc tế (2019), trong vòng 10 năm tới Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự thay thé lao động khi ứng đụng công nghệ số dẫn đến việc thay đổi mô hình sản xuất, tổ chức, văn hóa kinh doanh, Theo đó, có khoảng 70% số việc làm ở mức rủi ro
cao (có xác suất bị thay thế lên tới 70%), có khoảng 18% việc làm ở mức rủi ro trung bình (có xác suất bị thay thế từ 30-70%) và 12% rủi ro thấp (xác suất bị thay thế dưới
30%) Chính vì vậy đề phát triển được theo cách mạng công nghiệp, nhà lãnh đạo, tổ chức xã hội, kinh doanh cần xây dựng các chiến lược, mô hình Tài năng tri thức là yếu tố quan trọng của sản xuất hơn là yếu tố vốn Vì vậy, các nước phải điều chỉnh chính sách phân phối thu nhập và an sinh xã hội, nhằm giải quyết những mâu thuẫn cố hữu trong phân phối của nền kinh tế thị trường
Cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho các nước trao đổi kinh nghiệm tố
chức quản lý kinh tế- xã hội Chính điều đó giúp Việt Nam có cơ hội tiếp thu từ những
nước khác cũng như hạn chế sai lầm thất bại trong quá trình phát triển Ngoài ra, cách Hoang Minh Ngoc
Trang 8mạng công nghiệp tạo điêu kiện cho việc mở rộng quan hệ đôi ngoại, hội nhập kinh tê quốc tê, huy động các nguồn lực bên ngoài cho việc phát triển, nâng cao được sức cạnh tranh của nên kinh tê,
3 Cách mạng công nghiệp thúc đấy đỗi mới phương thức quản trị phát triển
Cách mạng công nghiệp có sự tác động mạnh đến phương thức quản trị và điều hành của Nhà nước Việc quản trị và điều hành của nhà nước phải được thực hiện thông qua hạ tầng số và Internet Các công nghệ mới nền tảng điều hành mới liên tục thay đôi cho phép người dân tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định chính sách Không chỉ vậy, còn tạo sự đồng thuận xã hội lớn hơn và sự tham gia tích cực hơn của người dân và xã hội Với các nền tảng trực tuyến và khả năng tiếp cận, chia sẻ thông tin cũng như đối thoại trực tuyến trở nên phô biến, với số lượng người tiếp cận được nhiều và nhanh, hiệu quả hơn so với phương pháp truyền thông Tuy nhiên nó cũng mang lại những thách thức như rủi ro về an ninh mạng: việc đảm bảo an ninh, an toàn thông tin hết sức quan trọng cần có những chính sách giải pháp công nghệ hiện đại hiệu quả đảm bảo an toàn thông tin
Cách mạng công nghiệp tác động mạnh đến phương thức quản trị và điều hành doanh nghiệp Sự thay đôi của công nghệ sản xuất đựa trên ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất làm cho các doanh nghiệp phải thay đôi cách thức thiết kế Việt Nam đang có nhiều lợi thế để các doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng lợi thế từ cách mạng công nghiệp đo có nhiều doanh nhân trẻ, trình độ công nghệ tốt và khát khao khám phá Đặc biệt nó tạo ra cơ hội thâm nhập thị trường với nhiều sản phẩm dịch vụ công nghệ mang tính đột phá
Cách mạng công nghiệp làm thay đổi hệ thông sản xuất, chuyên sản xuất tập trung sang phân cấp Trí thông minh nhân tạo sẽ làm thay con người trong nhiều quá trình sản xuất, tạo ra sự tương tác giữa con người và sản phâm Không chỉ vậy, nó còn tạo ra sự kết nối một mạng lưới trao đôi thông tin giữa tất cả mọi vật, tạo điều kiện cho
sự phát triển của nhiều lĩnh vực đưa kinh tế thế giới bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yêu dựa vào công nghệ và sự sáng tạo
Hoang Minh Ngoc
Trang 9HI CÁC GIẢI PHÁP, ĐÈ XUẤT NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁCH MẠNG CONG NGHIEP DOI VOI PHAT TRIEN KINH TE, XA HOI O VIET NAM
Cách mang công nghiệp đã mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam; đã
và đang tác động ngày cảng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội đất nước Vì vậy, để nâng cao hơn nữa tiềm lực của đất nước trong bối cảnh thế giới đang phát triển không ngừng như vậy, chúng ta cần có một số phương hướng và
giải pháp nhất định
Đầu tiên, cần thiết phải có sự đổi mới mạnh mẽ hơn nữa về tư duy và nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và người dân về Chính phủ điện tử, trong đó cần nhận thức đúng, tư đuy đúng và cách làm đúng, chăng hạn ưu tiên và tập trung vào công tác xây dựng thể chế , chính sách, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư kinh doanh phát triển, nhằm giảm mức độ rủi ro và tiết kiệm chỉ phí cho doanh nghiệp, đặc biệt là rủi ro do thê chế, chính sách và những nhiễu của bộ máy hành chính gây ra Chú trọng thiết lập thành công nên tảng công nghệ mới (IoT, AI, Big Data, điện toán đám mây ) Trong đó, AI là giải pháp đột phá cho việc thực hiện chủ trương tái cơ cầu, đôi mới mô hình tăng trưởng và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Công việc trước tiên
là cần phải cải cách hệ thống thể chế tương thích, hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyên đổi bộ máy nhà nước sang kinh tế số cả về tư duy quản lý và công cụ quản lý Chính phủ cần tập trung đầu tư nguồn nhân lực chất lượng cao về AI, xây dựng nguồn đữ liệu mở và tạo ra mối liên kết giữa các trường đại học với nguồn trí thức Thời gian tới, cần thiết phải nâng cao hơn nữa chất lượng các chương trình đào tạo đại học, đặc biệt trong các ngành đảo tạo phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0
Thứ hai, xây dựng nền tảng kỹ thuật chia sẻ dữ liệu, làm cơ sở cho việc kết nối
liên thông: thực hiện kết nối, liên thông phần mềm quản lý văn bản và điều hành với
Trục liên thông quốc gia đề khai thác gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong
hệ thống chính trị Để đảm bảo lợi ích cho người dân và doanh nghiệp cần bảo mật thông tin, có như vậy mới xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử bền vững Tái cấu trúc, tối ưu hóa sử đụng hạ tầng công nghệ thông tin hiện có, hướng tới sử dụng chung hạ tầng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý, giảm đầu tư chồng chéo, Hoang Minh Ngoc
Trang 10trùng lặp, lãng phí nguồn lực Ưu tiên sử đụng các giải pháp công nghệ, phần mềm, hệ thống được nghiên cứu, làm chủ bởi các tổ chức, đoanh nghiệp trong nước Tận dụng tính năng của các mạng xã hội, di động thông minh truyền tải thông tin cho người dân, doanh nghiệp
Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển đội ngũ công nhân có trình
độ cao, ngày càng làm chủ được khoa học - công nghệ, có kỹ năng lao động, tác phong công nghiệp, ý thức kỷ luật Cần kịp thời bổ sung, sửa đổi, xây dựng chính sách đào tạo và đào tạo lại công nhân; tạo điều kiện cho họ tự học tập nâng cao trình độ; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch mạng lưới các cơ sở dạy nghề gắn với các ngành, các vùng
kinh tế trọng điểm Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế dành
kinh phí và thời gian thích đáng cho đảo tao, dao tạo lại công nhân Thực hiện chính sách công nghiệp phù hợp để (¡) tăng cường mối liên kết chặt chẽ hơn giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vực FDI, đặc biệt là có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và một số doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực ứng dụng và phát triển công nghệ, nhất là công nghệ trung bình và công nghiệp phụ trợ gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) thúc đầy một sự hợp tác hiệu quả giữa Nhà nước, khu vực doanh nghiệp và các trường đại học công nghệ để thúc đầy sự phát triển một số ngành chọn lọc, đặc biệt là công nghệ thông tin
Thứ tư, xây đựng phương án, đề xuất các chính sách mới phù hợp với việc thay đổi trong cơ cầu lao động, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đến các ngành, lĩnh vực có khả năng lao động bị thay thế cao, phù hợp với
điều kiện, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay của Việt Nam
Thứ năm, đôi mới cơ chế và chính sách đề thúc đây phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, thúc đây hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của doanh nghiệp, chú trọng cơ chế vẻ tài chính, thuế nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho lĩnh vực đổi mới công nghệ Tận dụng tiềm năng tri thức, kinh nghiệm chuyền giao công nghệ mới của lực lượng Việt kiều ở nước ngoải dé tang khả năng về mặt công nghệ cho Việt Nam, đồng thời giúp người lao động có thê tiếp cận được các công nghệ tiên tiên nhờ quá trình chuyên giao công nghệ
Cuối cùng, chúng ta cần học tập kinh nghiệm ứng phó của các quốc gia khác, đặc biệt là các nước đi trước trong cách mạng công nghiệp 4.0, có thê giúp Việt Nam Hoang Minh Ngoc