Thứ bậc và sự ổn định trong quan hệ quôc tế ở châu á

36 1 0
Thứ bậc và sự ổn định trong quan hệ quôc tế ở châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 4: THỨ BẬC VÀ SỰ ỔN ĐỊNH TRONG QUAN HỆ QUÔC TẾ Ở CHÂU Á David Kang VẤN ĐỀ NAN GIẢI Các chuyên gia an ninh trí chung Châu Á ngồn tiềm tàng bất ổn định Dù theo thuyết thực hay thuyết tự do, đa số phân tích ngầm công khai cho quốc gia châu Á nhận thức an ninh theo cách tương tự quốc gia châu Âu Xuất phát từ cách nhìn này, có khác lớn sức mạnh kinh tế quân quốc gia khu vực, nhiều loại hình chế độ trị từ dân chủ đến độc tài thiếu thể chế quốc tế, nên nhiều nhà phân tích phương Tây coi khu vực “đã đến lúc kình địch nhau.” Mặc dù có lo ngại sau nhục nhã Mỹ khỏi Việt Nam, sau sụp đổ Liên Xô, sau thực cải cách Trung Quốc, Châu Á chưa chứng kiến xung đột bất ổn lớn Tuy nhiên, có quan điểm khác cho quan hệ quốc tế châu Á vừa bi quan lớn kết luận vừa đưa thách thức khác sách đối ngoại Mỹ Theo quan điểm này, phương diện lịch sử quan hệ quốc tế châu Á có tính thứ bậc, hịa bình ổn định quan hệ quốc tế phương Tây Từ quan điểm này, trước cường quốc phương Tây xâm nhập vào châu Âu hồi kỷ 19, quan hệ quốc tế châu Á ổn định đáng kể, có xung đột nước Hệ thống mặt vật chất dựa sở củng cố qua nhiều kỷ thực tiễn văn hóa bao gồm quốc gia có chủ quyền xác định vùng địa lý, vốn vận hành theo nguyên tắc tổ chức hỗn loạn Theo quan điểm này, quan hệ quốc tế châu Á nhấn mạnh thứ bậc thức quốc gia, cho phép bình đẳng đáng kể cách khơng thức Bao gồm Trung Quốc quốc gia trung tâm quốc gia xung quanh vơi tư cách quốc gia nhỏ hay “các chư hầu”, chừng cịn thứ bậc khơng cần có chiến tranh quốc gia Điều ngược hẳn với truyền thống quan hệ quốc tế phương Tây bao gồm bình đẳng thức quốc gia dân tộc, thứ bậc khơng thức xung đột liên tục quốc gia Cùng với việc cường quốc xâm nhập vào kỷ 19, trật tự cũ châu Á bị phá vỡ tất quốc gia phương Tây châu Á tranh giành thiết lập ảnh hưởng Sau kỷ rối loạn châu Á, vào cuối thập niên 1990 lên Trung Quốc mạnh tự tin, Việt Nam ngày trở nên ổn định Có lẽ tới, Triều Tiên thống Trong người theo thuyết thực người theo thuyết tự có xu hướng coi châu Á đại bất ổn tiềm tàng, hệ thống trở lại kiểu hệ thống thứ bậc, kết đem lại ổn định Nếu điều có ý nghĩa quan trọng hiểu biết khu vực Điều có ý nghĩa là, quan điểm thứ bậc châu Á có ý nghĩa khác sách đối ngoại Mỹ Một mặt, Mỹ tiếp tục dính líu chặt với châu Á khơng cân với Trung Quốc người theo thuyết thực mong muốn, việc Mỹ tìm cách lập liên minh đối trọng để kiềm chế Trung Quốc sử dụng quốc gia Đông Á phức tạp Mặt khác, Mỹ rút đáng kể khỏi khu vực, châu Á trở thành nguy hiểm bất ổn hiểu biết thông thường hy vọng Điều dẫn đến câu hỏi sau: Khu vực Châu Á có thứ bậc khơng? Nếu có, có tác động ổn định tương lai? Bài viết đưa lập luận bao quát: châu Á có an ninh ổn định người ta thấy Đặc biệt dự đốn bi quan theo thuyết thực cho thấy khơng có dấu hiệu phát ra, mức độ tối thiểu học gia nên nghiêm túc xem xét tác động tích cực giải thích Tuy nhiên, học giả thử nghiệm hình ảnh theo cách phân biệt đối xử Trong luận này, tơi trình bày lý thuyết tác động quan hệ quốc tế Châu Á xây dựng sở hệ thống thứ bậc Tơi định nghĩa ổn định khơng có chiến tranh quốc gia lớn nói chung quan hệ nước hịa dịu Tơi cho hệ thống có thứ bậc mang tính ổn định so với điều mà người theo thuyết thực cho phép khơng có thứ bậc thường dẫn đến xung đột, cung cấp chứng 15 năm qua cho lập luận hợp lý hệ thống có thứ bậc lên Châu Á Trong phần đầu viết gồm ba phần, giới thiệu lý thuyết hệ thống quốc tế khu vực có tính thứ bậc quan điểm sửa đổi chút chủ nghĩa thực Trong phần thứ hai, nghiên cứu sáu kỷ quan hệ quốc tế châu Á cách vận hành hệ thống lịch sử từ kết thúc triều đại nhà Thanh kỷ 20 Phần cuối nêu cách thức quan điểm thứ bậc giải thích ba câu hỏi nan giải thời đại mà thuyết thực khó giải thích I TÌNH TRẠNG HỖN LOẠN VÀ THỨ BẬC TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ Kenneth Waltz dẫn lầm đừng cách đối lập thứ bậc tình trạng hỗn loạn Lập luận ơng ta tình trạng hỗn loạn dẫn đến giữ cân lo ngại sức mạnh vượt trội chấp nhận rộng rãi nghiên cứu quan hệ quốc tế Những người theo thuyết thực hy vọng sức mạnh mang tính đe dọa quốc gia giữ cân với Lập luận lý thuyết phản đối khả hệ thống đơn cực viện dẫn mạnh Christopher Layne Ông viết rằng: “trong giới đơn cực, kiềm chế hệ thống – giữ cân bằng, tỷ lệ tăng trưởng khơng đồng tác động tính giống – buộc quốc gia đủ điều kiện trở thành cường quốc.” Theo thuyết thực, nguyên tắc tự trợ giúp đẩy quốc gia kết hợp thành khối chống lại quốc gia quốc gia vượt trội Như Stuart Kaufiman rằng, lý thuyết tự trợ giúp tình trạng hỗn loạn “khuyến khích quốc gia mạnh thu hút quốc gia yếu, thực tế thúc đẩy củng cố hệ thống quốc tế Mơ hình thứ bậc mà tơi rút xuất phát từ thuyết thực, hình thức tổ chức ngược lại mà tơi thảo luậnở ghi nhận nét tiêu biểu mà người theo thuyết thực thấy tương tự bắt đầu với giả định chuẩn theo thuyết tân thực Những quốc gia dân tộc đơn vị phân tích tồn thực thể có chủ quyền xác định vùng địa lý Hệ thống hệ thống hỗn loạn, việc sử dụng lực lượng luôn khả Những ưu tiên vị trí xác định sức mạnh địa lý Vị trí trí tương đối có vị trí tương đối hệ thống hỗn loạn – có quốc gia trung tâm nhiều quốc gia nhỏ hơn, quốc gia ngoại vi Những lời hoa mỹ, hợp đồng luật coi khơng thể thi hành có ngờ vực cao quan hệ quốc tế Các quốc gia chủ yếu quan tâm đến tồn mối đe dọa bất ổn chấp nhận thực thể sống trị quốc tế kết là, quốc gia dân tộc quan tâm đến sức mạnh tồn thứ hai vấn đề kinh tế Tuy nhiên, thuyết thực thừa nhận hai loại tổ chức xảy hệ thống quốc tế: tình trạng hỗn loạn, với nhần mạnh vào cực liên minh thứ bậc, gồm đế chế thức khơng thức David Lake viết rằng, “ tình trạng hỗn loạn, thành viên có mối quan hệ có đầy đủ quyền kiểm sốt cịn lại… Trong hệ thống thứ bậc, bên thành viên vượt trội – có quyền đưa định dư.” Khái niệm Lake hệ thống thứ bậc bá quyền đế chế Tuy nhiên, hệ thống thứ bậc khơng phải đối lập với tình trạng hỗn loạn; thực bình đẳng đối lập hệ thống thứ bậc Cả bình đẳng thứ bậc tồn khuôn khổ nguyên tắc tổ chức lớn tình trạng hỗn loạn Thay đổi quan trọng mà đưa mẫu hình chuẩn thoe thuyết thực cơng khai thừa nhận quốc gia dân tộc khơng bình đẳng hành động trường quốc tế Những người theo thuyết thực chưa thăm dò hết đường trung dung theo giả thuyết, đường liên quan đến cường quốc trung tâm hoạt động tình trạng hỗn loạn, không khiến quốc gia khác giữ cân chống lại quốc gia mạnh hệ thống, không gấp chúng lại cánh đế chế Hệ thống thứ bậc khơng phải bá quyền: bá quyền có tính khái qt tổng tính xâm lược Bá quyền tập trung vào ý cường quốc lớn nhất, thứ bậc quan tâm nhiều đến tương tác quốc gia lên hay xuống hệ thống thứ bậc Hệ thống thứ bậc dành cho tất quốc gia hệ thống địa điểm biện pháp để tương tác với Hệ thống thứ bậc cho phép quyền tự chủ đáng kể quyền tự quốc gia nhỏ Bình đẳng Thứ bậc Liên minh thức bảo trợ thức đế chế khơng Vấn đề chủ chốt liệu quốc gia có hiểu quốc gia trung tâm khơng có tham vọng lãnh thổ tự cao tự đại liệu có tồn biện pháp để giâỉ xung đột Nếu điều đúng, tất quốc gia hệ thống tìm cân có liên quan đến phục tùng quốc gia vượt trội Sự cân xảy quốc gia khác biết việc chống đối quốc gia trung tâm điều khơng thể chiều theo quốc gia đến điểm mà chi phí dự kiến việc chế ngự quốc gia vượt q lợi ích mong muốn Vì việc chinh phục phải trả giá định, hệ thống thứ bậc quốc gia khơng cần hồn tồn chiều theo quốc gia trung tâm tất vấn đề Họ độc lập đến lúc mà họ dự đoán chi phí dự kiến quốc gia trung tâm để có chiều ý vượt lợi ích Tất điều có tác dụng tới mức độ mà mối quan hệ sức mạnh vật chất khiến cho kết dự kiến xung đột trở nên chắn Sự sáng suốt chủ yếu phong trào ủng hộ rộng rãi quốc gia phụ thuộc khơng có lựa chọn khác Nếu họ giữ cân với chi phí chịu đựng họ giữ cân Một hệ thống thứ bậc khác với hệ thống khơng thức tồn quốc gia phụ thuộc theo chức tiếp tục có chủ quyền danh nghĩa Michael Doyle viết rằng, “chủ nghĩa đế quốc không thức đạt “sự kiểm sốt” thơng qua hợp tác phủ độc lập hợp pháp (nhưng thực thể phụ thuộc) nằm ngoại biên Wendt and Freidheim phân biệt đế chế không thức tập trung sức mạnh “Sự bất bình đẳng vật chất điều kiện đủ [ đế chế khơng thức], nhiên… Đại đa số đơi khơng bình đẳng vật chất hệ thống quốc gia đế chế khơng thức Sự tập trung khả tương đương với việc tập trung quyền kiểm sốt.” Sự trái ngược với đế chế khơng thức, phủ bù nhìn hợp tác với đế quốc chống lại nguyện vọng công chúng Trong hệ thống thứ bậc, quốc gia chủ quyền độc lập chấp nhận vị trí trung tâm quốc gia lớn hệ thống hoàn toàn theo chức theo điều kiện riêng họ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI HÀNH VI XỬ SỰ Có bốn cách mà theo hệ thống thứ bậc khác tác động hành vi xử hệ thống Westphalia gồm quốc gia dân tộc chủ quyền Lôi kéo quốc gia nhở đặc điểm trung tâm hệ thống thứ bậc Trái với dự đoán theo thuyết thực hành vi xử quốc gia nhấn mạnh quốc gia nhở lo sợ giữ cân chống lại khả quốc gia trung tâm, hệ thống thứ bậc quốc gia nhỏ kéo đến bên quốc gia trung tâm nhằm mục đích giành lợi ích, trường phái “sự vượt trội sức mạnh” Thuyết vượt trội sức mạnh cho quốc gia vượt trội không cần đấu tranh quốc gia nhỏ mong muốn đấu tranh Hệ thống thứ bậc có tính chất ổn định trật tự trì thơng qua kết hợp lợi ích trừng phạt mà quốc gia trung tâm dành cho quốc gia nhỏ Mối quan hệ tốt với quốc gia trung tâm bảo đảm tồn chí thịnh vượng quốc gia nhỏ hơn, thông qua giao lưu liên tục thương mại hóa kỹ thuật Sự chống đối thứ bậc dẫn đên xung đột quốc gia trung tâm can thiệp nhằm thiết lập trật tự thứ bậc Khi quóc gia nhỏ thách thức quốc gia trung tâm, quốc gia trung tâm giữ quyền sử dụng vũ lực nhằm khôi phục trật tự Thứ bậc phát triển với thời gian trở thành thức khơng thức quan hệ quốc gia dân tộc Vì vậy, trật tự khơi phục xung đột giải thông qua việc quốc gia trung tâm sử dụng vũ lực nhằm áp đặt trật tự quốc gia nhỏ lại Đến lượt quốc gia lại hiểu việc thách thức thứ bậc chống lại lượi ích Hơn nữa, rắc rối nội bên quốc gia trung tâm không khiến quốc gia nhỏ đảo lộn trật tự có; lợi dụng thay đổi thể chế cách mạnh mẽ để phá vỡ hệ thống bên Sự yếu quan hệ đối ngoại quốc gia trung tâm dẫn đến xung đột rộng lớn quốc gia nhỏ hơn, khơng cịn tổ chức vốn ổn định hóa quan hệ đối ngoại quốc gia Hệ thống thứ bậc có tính chất ổn định “hệ thống Westphalia” thời kỳ tốt, lại có tính chất hỗn loạn thời kỳ xấu Một quốc gia trung tâm đỉnh cao thứ bậc trì trật tự giảm thiểu xung đột quốc gia nhỏ hơn, đồng thời cung cấp biện pháp để điều chỉnh tình khơng dự đốn trước Vì vậy, thời kỳ “bình thường”, thứ bậc có chiến tranh quốc gia nhỏ có ổn định Về mặt lý thuyết, thứ bậc ổn định bình đẳng Mọi người biết vị trí khơng có thơng tin sai lo sợ tính tốn nhầm Người ta hiểu quốc gia có trách nhiệm có quyền xếp trật tự hệ thống họ khơng bị nhìn nhận với hoài nghi họ làm Tuy nhiên, quốc gia trung tâm có rắc rối thứ bậc bị phá vỡ, trật tự dễ dàng bị đảo lộn Vì vậy, vào lúc hệ thống có điểm yếu có thay đổi lớn hệ thống phương Tây Sức mạnh vật chất tảng thứ bậc, yếu tố khác có liên quan Các quốc gia hệ thống phát triển quy tắc chung cho phép có thơng tin Thơng thường, quy tắc vă hóa chung giúp làm dịu tình an ninh tiến thoái lưỡng nan tăng mức độ thông tin quốc gia hệ thống Thông tin phù hợp với biện pháp nhằm giảm nhẹ vấn đề thông tin không đối xứng mà người theo thuyết trò chơi James Fearon xác định Nếu tất quốc gia biết quy tắc trị chơi, họ thơng tin mối đe dọa, chấp nhận nguyên trạng vị trí khác cách rõ ràng Vì vậy, quy tắc văn hóa có nguồn gốc từ cấu sức mạnh, chúng hồn tồn khơng phải không quan trọng hay tượng phụ Như Organski viết “ người biết hy vọng người khác có hành vi xử loại nào, thói quen cách thức đưuọc xác lập, quy tắc định cách thức tiến hành mối quan hệ ngày chấp nhận… Thương mại tiến hành qua kênh công nhận… quan hệ ngoại giao theo khuôn mẫu công nhận Thậm chí số quốc gia cịn dự kiến ủng hộ quốc gia khác… Có quy tắc ngoại giao; ughnhững quy tắc chiến tranh.” Doughlas Lemke va Suzanne Werner viết kiểu vậy: “nguyên trạng thứ bậc tổng thể quy tắc, quy phạm thủ tục chấp nhận điều quan hệ quốc tế.” Quốc gia trung tâm can thiệp vào cơng việc quốc gia nhỏ hệ thống thứ bậc Đặc điểm độc đáo hệ thống thứ bậc quốc gia trung tâm quốc gia nhỏ cơng khai cơng nhận vị trí vươt trội quốc gia trung tâm Và tất quốc gia công nhận hợp pháp hóa vị trí quốc gia nhỏ Chừng mà quốc gia nhỏ thùa nhận vị trí khơng thể kình địch quốc gia trung tâm, quốc gia trung tâm tơn trọng quyền tự trị chủ quyền quốc gia nhỏ Những quốc gia nhỏ giữ quyền tự trị đầy đủ tổ chức nước sách đối ngoại, giữ quyền đầy đủ xếp quan hệ với Thực tế, quốc gia vượt trội hệ thống không cần quan tâm đến sách đối ngoại quốc gia nhỏ hơn, chừng mà thân quan hệ với quốc gia vượt trội cịn trì DỰ BÁO Tơi phát triển mẫu hình có tính chất quy nạp, chung việc làm nò mà hệ thống thứ bậc vận hành hệ thống quốc tế Nó trái ngược theo số cách tương đối rõ so với mẫu hình cưo cấu theo thuyết thực Waltz phát triển Tuy nhiên, cần nhấn mạnh tơi chỉnh sửa mẫu hình theo thuyết thực Trong phần tơi bổ sung chút phức tạp vào quan điểm chuẩn theo thuyết thực giới: tôn ti xã hội mà tất quốc gia biết Điều thật đơn giản, xuất phát từ khối lượng nghiên cứu rộng lớn gần quan hệ quốc tế Hệ thống thứ bậc đường độc lập, giúp giảm chi phí giao dịch chủ thể, hoàn toàn dựa sở sức mạnh vật chất vật chất hóa thơng qua tập quán văn hóa, cung cấp phương pháp để qua chủ thể tỏ dấu hiệu thích nghi, phục tùng, thông tin cung cấp tiêu điểm cân mà xung quanh hội tụ hy vọng tập quán chủ thể II QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở CHÂU Á, 1930-1990 Được xác định khơng có chiến tranh quốc gia lớn quốc gia trì liên tục đường biên giới cố định, châu Á ổn định châu Âu giai đoạn từ 1930-1990 Tôi xác định khu vực quan hệ quốc tế châu Á dừng Mãn Châu phía Bắc, Thái Bình Dương phía Đơng, vùng núi phía Tây Tạng phía Tây sau chạy phía Nam tới vùng ven biển lưu vực sơng Mê Kơng Tóm lại, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khu vực bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam Những nước chủ thể hệ thống thứ bậc Mặc dù cần phải tiến hành nhiều Theo quan điểm chủ nghĩa thực, thông tin Nhật Bản nên tái vũ trang chứng hai điều kiện nêu Tuy nhiên, hai điều kiện thỏa mãn vào thập niên 1980 Từ thời điểm thuận lợi năm 1985, nhà hoạch định sách Nhật Bản kết luận khơng có khả Mỹ bảo vệ Nhật Bản năm 2000 Tại sao? Bởi Nhật Bản có 15 năm đưa dấu hiệu tiêu cực Như đoạn trích Jervis cho thấy, “mọi thứ thay đổi,” có điều thay đổi, Nhật Bản có lý để nghi ngờ cam kết Mỹ Năm 1969, Tổng thống Ních-xơn kêu gọi “Châu Á cho người châu Á” bắt đầu ô ạt rút quân cam kết với khu vực Tới năm 1985, Nhật Bản chứng kiến việc Mỹ bỏ rơi Việt Nam Đài Loan Vào thập niên 1980, Mỹ giận sách thương mại kinh tế Nhật Bản đạt đỉnh cao, mà đỉnh điểm Thỏa thuận Plaza năm 1985 sáng kiến cấu năm 1988 Hơn nữa, Mỹ bắt đầu gây sức ép với Nhật Bản việc “chia sẻ gánh nặng” tìm cách ép Nhật Bản chi thêm cho quân lính Mỹ triển khai Tất dấu hiệu dẫn đến kết luận Mỹ khơng phải đồng minh tin cậy Nhật Bản tương lai Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế Nhật Bản lúc đỉnh cao, ý thức dân tộc chủ nghĩa người Nhật Bản tương lai ngày lạc quan vào năm 1985, Nhật Bản có tiềm nước có công nghệ sản xuất công nghiệp Mỹ Theo quan điểm thuyết thực, nhà lãnh đạo ngây thơ thiển cận tập trung vào Thực tế, thay đổi bất thường trị quốc tế, nên người theo chủ nghĩa thực coi lãnh đạo quốc gia liên tục nhìn chân trời tìm cách dự đốn xu hướng tương lai Vì vậy, Nhật Bản có thừa lý để nghi ngờ cam kết Mỹ quốc phòng Nhật Bản Tuy nhiên, năm 1976, Nhật Bản trịnh trọng hứa trì chi tiêu quốc phịng mức 1% GDP mức không thay đổi Nhật Bản có phản ứng việc Mỹ rút khỏi Việt Nam Đài Loan Và vào thập niên 1980, tăng đồng thời mua sắm tuyển dụng nhân cho Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản khơng có tái vũ trang có căng thẳng thực với Mỹ thập niên 1980 sách đối ngoại Nhật Bản khơng thể phản ứng cách hành xử Giả thuyết thay cho giả thuyết ô đơn giản: Nhật Bản khơng tái vũ trang đến mức họ làm họ khơng cần họ khơng có ý định thách thức Trung Quốc giành vị trí trung tâm trị châu Á Nhật Bản tồn vào lúc – họ khơng cần phải vũ trang thêm Họ khơng có quan điểm chấp nhận Trung Quốc nước lớn trung tâm Những thù oán lịch sử nghi ngờ cịn rớt lại Nhật Bản xâm lấn Nhật Bản nửa kỷ 20 lý trích dẫn cho mối lo sợ việc Nhật Bản tái vũ trang Tuy nhiên, tình hình thay đổi mạnh mẽ sau gần 60 năm Vào cuối kỷ 19, Nhật Bản đứng trước quân chủ Trung Quốc Hàn Quốc chuyên chế mục nát, khoảng trống sức mạnh, sức ép khu vực từ quốc gia phương Tây Ngày nay, Nhật Bản đứng trước hoàn cảnh trái ngược: Hàn Quốc Trung Quốc có quân đội vũ trang tốt, có tăng trưởng kinh tế đáng kể kinh tế mạnh, khơng có xâm nhập đáng kể Châu Âu Nga vào khu vực Nhật Bản Khơng có khả Nhật Bản cần tìm cách mở rộng ảnh hưởng quân lục địa châu Á B TẠI SAO CÁC QUỐC GIA CHÂU Á PHẢN ỨNG KHÁC MỸ VỀ VẤN ĐỀ ĐÀI LOAN Về xung đột vị trí Đài Loan, có hai vấn đề mà quan điểm thứ bậc châu Á cung cấp cho ta điểm tựa Thứ nhất, Trung Quốc tỏ khó chịu vậy? Thứ hai, quốc gia châu Á dường không quan tâm đến giận Trung Quốc? Mới nhìn, căng thẳng nagỳ tăng qua eo biển Đài Loan thời gian gần nan giải: Trung Quốc khiêu khích chiến tranh Đài Loan mà chưa thể thắng mặt quân sự? Tại để giữ Đài Loan mà Trung Quốc gây nguy hại cho việc họ gia nhập WTO, mạo hiểm đe dọa nước láng giềng họ đe dọa nghiêm trọng tăng trưởng kinh tế họ quốc gia khác áp dụng trừng phạt? Câu trả lời nằm quan điểm Trung Quốc coi Đài Loan phần đồng quốc gia Trung Quốc sẵn sàng chịu trả giá thực cho hành động Quan điểm cấp độ hệ thống Trung Quốc Đài Loan đề cập đến thái độ Trung Quốc ngày đóng vai trị trung gian Mỹ Liên Xơ với hịa hỗn vào thập niên 1970, Trung Quốc chí trở thành đồng minh giả hiệu Mỹ chống Liên Xô Với sụp đổ Liên Xơ, khơng nghi ngờ Mỹ lên nước vượt trội toàn giới ngày ý đến nước Trung Quốc nguy hiểm tiềm tàng Vì vậy, Trung Quốc từ vị trí yếu tương đối so với Mỹ, trở nên xung đột với Mỹ nhiều thập niên vừa qua cách trực tiếp so với trước Quan điểm theo thuyết cấu dự kiến Trung Quốc khơng có hành động khiêu khích chống đồng minh Mỹ khu vực Tuy nhiên, điều hoàn tồn trái ngược xảy Rõ ràng có nhiều yếu tố khác bổ sung thêm cho hệ thống thứ bậc tác động mối quan hệ Eo biển Đài Loan trở thành dân chủ thực thụ, tăng thêm căng thẳng với lục địa Về vấn đề Đài Loan truòng hợp tranh đua sắc Quyền lực trị truyền thống Quốc dân đảng (KMT) đảng cộng sản Trung Quốc (CCP) có mục tiêu giá trị: hai đảng muốn cai trị Trung Quốc Đài Loan trường hợp mà hai bên tồn tại: hai kêu gọi nước Trung Quốc thống nhất, không bên muốn đảo lộn nguyên trạng bế tắc củng cố thêm chia cắt vùng nước nhu cầu hai thực thể trị Vì vậy, vấn đề bị chặn câm lặng, thật trớ trêu, hai thực thể trị quan hệ với rõ ràng họ trí nhiều giả định khái niệm “Trung Quốc” Nhưng xung đột tồn vấn đề sắc mối quan hệ lịch sử mơ hồ Đài Loan với Trung Quốc Đài Loan luôn tồn cách khơng thỏa mái bóng Trung Quốc Mặc dù có độc lập danh nghĩa, Đài Loan trước nơi lánh nạn cho kẻ thất bại đấu tranh lục địa Trong lịch sử, Đài Loan khơng phải tỉnh thức Trung Quốc, khơng cơng nhận quốc gia độc lập theo kiểu Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Năm 1644, bề trung thành với nhà Minh rút Đài Loan để quấy rối nhà Thanh đứng lên Dưới lãnh đạo tướng Koxingga, bề tối trung thành với nhà Minh từ Đài Loan phá vây tiến lên Mặc dù nhà Thanh cuối đánh bại kẻ trung thành với nhà Minh, trước năm 1886, Đài Loan không lập thành tỉnh thức Trung Quốc Trước năm đó, Đài Loan coi phần tỉnh Phúc Kiến, cai trị quan lại Mãn Châu Bắc Kinh cử Tuy nhiên, tư liệu thức Trung Quốc vào kỷ 18 nhắc đến Đài Loan “vùng tiền tuyến” Mặc dù rõ ràng phần Trung Quốc, Đài Loan coi phần Hán Trung Hoa, khơng phải thực thể trị riêng biệt Hàn Quốc Việt Nam Vì vậy, vấn đề Trung Quốc Đài Loan tạo tình tiến thối lưỡng nan thú vị người theo thuyết thực Trung Quốc Đâì Loan có phải Quốc gia dân tộc khơng? Nếu không, làm hiểu ý nghĩa họ xung đột này? Trong câu trả lời Phương Tây cho câu hỏi liệu Đài Loan có phải quốc gia dân tộc khơng rõ ràng, cịn câu trả lời Trung Quốc hồn tồn trái ngược Trung Quốc thực coi Đài Loan vấn đề nội Xu Dunxin, cựu đại sứ Trung Quốc Nhật Bản, bày tỏ kiềm chế chung Trung Quốc: “Vấn đề Đài Loan việc Trung Quốc Đó cơng việc nội Trung Quốc Không nước nào, kể Mỹ, có quyền tự quan tâm đến vấn đề này.” Mặc dù tuyên bố có xu hướng bị phương tây gạt đi, người Trung Quốc có sách qn Đài Loan vầ có lẽ hấp tấp giả Trung Quốc không thành thực bày tỏ thái độ Quan điểm Trung Quốc có hai ý nghĩa viết Thứ nhất, việc áp đặt khái niệm phương Tây quan hệ quốc tế Trung Quốc bỏ qua giá trị vấn đề Các quốc gia châu Á có thỏa thuận ngầm với Đài Loan: tồn gần quốc gia hưởng lợi ích cảu hệ thống quốc tế Cần nhấn mạnh giải pháp truyền thống vấn đề Đài Loan Chừng Đài Loan sẵn sàng tuân theo quy định nguyên tắc tồn gần quốc gia Đài Loan hưởng lợi ích việc tồn gần môt quốc gia Các nhà lãnh đạo Đài Loan khắp giới chơi gôn, thực chức gần ngoại giao Các cơng ty Đài Loan bn bán đầu tư nước ngồi vị trí Đài Loan không bị đe dọa, Trung Quốc Nhưng Đài Loan hành động giống quốc gia đân tộc, khơng thể thức trở thành quốc gia dân tộc Những tranh náo nhiệt bầu cử Đài Loan năm 1996 2000 đặc biệt tuyên bố Lý Đăng Huy cho thấy hậu việc vi phạm quy tắc Do nhà lãnh đạo Đài Loan tuyên bố họ ngày địi vị trí quốc gia dân tộc đầy đủ, có chủ quyền, nên nước giới ngày thận trọng Và phản ứng hành động quân Trung Quốc đặc biệt có ý nghĩa Theo kiểu thuyết thực, giận Mỹ trực tiếp nhằm vào Trung Quốc lý Trung Quốc khiêu khích Tuy nhiên, quốc gia khác châu Á lặng im khơng phản ứng can thiệp quân cảu Trung Quốc, bối rối cách khơng thức trước việc Đài Loan khiêu khích Trung Quốc Cảm giác khơng thức quốc gia châu Á “Đài Loan phá vỡ thỏa thuận.” Thứ hai, Đài Loan bắt đầu chuyển đổi thành quốc gia dân tộc thực đại với dân chủ khiến vấn đề trở nên khó uốn nắn Trung Quốc lòng cho phép Đài Loan hành động quốc gia dân tộc thực tiến hành cơng việc với can thiệp đáng kể Bắc Kinh Tuy nhiên, tuyên bố độc lập thức khiến Trung Quốc phản ứng, khả xảy viễn trinh trừng phạt Khơng nên coi đe dọa vu vơ phía Trung Quốc Cuộc xung đột cho thấy Trung Quốc tin họ có quyền xếp mối quan hệ họ vùng xung quanh họ Thực ra, thân cung đột bị thổi phồng Đài Loan củn cố thể chế dân chủ Trong Đài Loan nằm kiểm soát Quốc dân Đảng phủ độc tài thời kỳ chiến tranh lạnh, Trung Quốc Đài Loan có bất đồng không đáng kể luật chơi vị trí Đài Loan quan hệ với Trung Quốc: Đài Loan rõ ràng phần Trung Quốc lục địa tranh chấp là người cai trị hợp pháp toàn Trung Quốc – Quốc dân Đảng hay Đảng cộng sản Trung Quốc Tuy nhiên, kiện 15 năm qua chứng kiến sắc Đài Loan ngày chuyển biến thành kiểu quốc gia dân tộc đại Sự chuyển biến đáng lưu ý chuyển biến thành dân chủ Đài Loan trở thành dân chủ mạnh mẽ đầy sức sống, người dân có quyền bày tỏ ý kiến quyền bầu lãnh đạo bầu cử có nhiều người tranh cử Như vậy, chưa Mỹ cơng nhận thức quốc gia dân tộc, Đài Loan trở thành thực thể trị hợp pháp mắt nhiều giới Và tâm điểm vấn đề Trong thân quan niệm Trung Quốc đại thể giữ cũ, quan niệm Đài Loan thay đổi Vì vậy, có xung đột Đài Loan dân chủ, tư chủ nghĩa, thịnh vượng cơng nghiệp hóa định vận mệnh mình, Trung Quốc độc tài, gần theo chủ nghĩa tư bản, nửa theo truyền thống, tìm cách kiểm sốt vận mệnh Đài Loan Theo thuyết thực có nhiều điều để nói việc làm xung đột khống chế thời kỷ chiến tranh lạnh, khơng có hiểu biết quan niệm đấu tranh với giới, khơng thể hiểu xung đột lại kéo dài trở nên gay gắt nhiều thập niên vừa qua Tuy nhiên, quan điểm Trung Quốc quan hệ quốc tế tương đối tinh tế Mặc dù thực tiễn mang tính chất thực chủ nghĩa, quan điểm bao hàm nhiều yếu tố khác kiểu hệ thống Westphalia Về phần mình, Trung Quốc hài lịng với định nghĩa lỏng lẻo dân tộc (nation) Trung Quốc trí với cách tiếp cận “một quốc gia hai hệ thống” Hồng Kơng Mặc dù cịn q sớm để rút kết luận chắn, Trung Quốc từ trước tới nói chung tơn trọng ngun tắc hai hệ thống, cho phép Hồng Kơng có đồng tiền, hệ thống pháp luật chí lực lượng quân đội riêng Hơn nữa, tranh chấp biên giới Ấn Độ Trung Quốc chưa bao giời giải cách thức, hai nước trí gác vấn đề biên giới chưa xác định, quan hệ Trung Quốc với Tây Tạng vùng phía Tây Trung Quốc cho thấy chưa chấp nhận mối quan hệ lỏng lẻo mong đợi Nỗ lực Trung Quốc nhằm tìm sắc cho phép nguyên tắc “một quốc gia hai hệ thống” áp dụng Hồng Kơng ví dụ cụ thể việc làm sắc tái định hình nhằm cho phép thích ứng Chừng Đài Loan tồn mối quan hệ truyền thống, xác định khơng hồn chỉnh với Trung Quốc, hai bên lịng Nhưng thể chế trị nước ngày dân chủ Đài Loan lại gây xung đột với Trung Quốc Trong hệ thống thứ bạc, quốc gia châu Á khác cơng nhận Trung Quốc có quyền xếp biên giới Trung Quốc Hơn nữa, quốc gia khác coi mối quan hệ Trung Quốc – Đài Loan công việc nội Với lý luận vậy, hành động – dù hành động quân hay hành động khác – mà Trung Quốc tiến hành chống lại Đài Loan biểu cách thức Trung Quốc thực thi sách đối ngoại Cho nên, thấy Trung Quốc linh hoạt giới quan C họ TẠI SAO VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC CHẤP NHẬN VỊ TRÍ TRUNG TÂM CỦA TRUNG QUỐC Theo quan điểm thuyết thực, hai nước sợ Trung Quốc nhá Việt Nam Hàn Quốc, Trung Quốc thực xâm lược nước Tuy nhiên, hai quốc gia này, lo ngại Trung Quốc, không hành xử theo kiểu công khai giữ cân Việt Nam Hàn Quốc phải thích nghi theo Trung Quốc – điều ln ln ln ln Một ý nghĩa hệ thống thứ bậc giữ cân bên bình đẳng Cả Việt Nam Hàn Quốc trải qua nhiều kỷ thích nghi với chống lại ảnh hưởng Trung Quốc Thực vậy, người ta biết đến Việt Nam Hàn Quốc chủ nghĩa dân tộc ngoan cường, tính tự hào han góc lịch sử đầy tự hào họ với tư cách nước độc lập với Trung Quốc Tuy nhiên, đồng thời Việt Nam Hàn Quốc phải quan hệ với Trung Quốc tỏa ảnh hưởng bao chùm lên đất nước họ Xuất phát từ quan điểm này, có lẽ đáng ngạc nhiên hai nước tìm cách giữ cân với Trung Quốc cách dựa vào cam kết mong manh Mỹ Điều hợp lý thích nghi, nhận lấy nhận từ Trung Quốc q nhiều Về phần mình, Trung Quốc nhận thấy việc xâm lược khống chế Việt Nam Hàn Quốc khó khăn hệ thống thứ bậc xuất Trong Lý thuyết Chính trị Quốc tế (Theory of IP), Kenneth Waltz lập luận “các quốc gia hạng hai, họ tự lựa chọn, tập trung phía yếu hơn.” Tuy nhiên, lập luận Waltz ngầm hàm ý hình thức tổ chức khác khơng đưa cho cách hiểu việc làm tình xảy Các liên minh mà nước Hàn Quốc thống lựa chọn nghiêng cân khu vực theo cách Quan điểm theo thuyết thực dự đoán Trung Quốc lại mối đe dọa lớn Hàn Quốc thống nhất, Hàn Quốc thống tiếp tục đồng minh tin cậy Mỹ Nhật Bản để cân với sức mạnh Trung Quốc Ngược lại, ý nghĩa hệ thống thứ bậc Hàn Quốc thống thích nghi tồn với Trung Quốc, Mỹ người thưuà bị loại Nhật Bản Hàn Quốc dường đồng minh tự nhiên Cả hai nước kinh tế tư chủ nghĩa, dân chủ liên minh với Mỹ, hai có mức tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, có đặc điểm văn hóa tương tự Việc đồng minh dường điều lý tưởng hai nước Hàn Quốc Nhật Bản, đặc biệt để chống lại Trung Quốc nguy hiểm Nhưng, Victor Cha viết, “suốt thời kỳ chiến tranh lạnh, hai quốc gia (Nhật Bản Hàn Quốc) đồng minh tin cậy Mỹ cho có mặt quân Mỹ Đông Nam Á Trong phần lớn thời kỳ này, hai quốc gia gặp phải đối thủ thù địch Trung Quốc, Liên Xô Bắc Triều Tiên Dựa vào điểm chung đồng minh kẻ thù, hành động cân sức mạnh cho thấy quan hệ hợp tác phát sinh Nhưng điều không đúng.” Tuy nhiên, liên minh Nhật BảnMỹ-Hàn Quốc căng thẳng khó trì, dự kiến Một Hàn Quốc thống giới thứ bậc không thiết phải sợ hãi Trung Quốc hùng mạnh nằm dọc biên giới Thay thế, tìm cách để điều chỉnh thích nghi với Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc bình đẳng với nên có thời kỳ khó khăn để thích ứng với Rõ ràng có yếu tố khác tác động, ví dụ thù địch mang tính lịch sử Nhật Bản Hàn Quốc, yếu tố phần sinh từ sụp đổ hệ thống thứ bậc cách 150 năm Cho đến chưa có chứng trực tiếp cho phép nhận thức hệ thống thứ bậc bán đảo này, chia cắt bán đảo chi phối tính tốn chiến lược Bắc Hàn Quốc Tuy nhiên, có chứng định việc hai nước Triều Tiên hiểu vị trí trung tâm Trung Quốc Thứ nhất, Bắc Triều Tiên liên tục có quan hệ tốt với Trung Quốc với tất nước bảo trợ khác họ khối cộng sản Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với Hàn Quốc năm 1991, Bắc Triều Tiên Trung Quốc có mối quan hệ chặt chẽ Thứ hai, Hàn Quốc vội vã hân hoan bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Liên Xô năm 1991 Hàn Quốc chưa tỏ dấu hiệu thể họ lo ngại mối quan hệ với Trung Quốc Thứ ba, Hàn Quốc thể chiều ý đáng kể Trung Quốc, đặc biệt việc họ miễn cưỡng ủng hộ hồn tồn chương trình Mỹ phịng thủ tên lửa lục địa Cuối cùng, chương trình quốc phịng Hàn Quốc – chí chương trình tầm xa cho quốc phòng sau thống – đặt trọng tâm vào mối đe dọa từ đường thủy, không đặt vào mối đe dọa tiềm tàng xâm lược từ lục địa Trung Quốc Hàn Quốc chưa bắt đầu quan niệm Trung Quốc mối đe dọa tiềm tàng đối thủ an ninh quốc gia Điều đáng nhiên, dựa vào việc Trung Quốc có ý đồ thực xâm lược Hàn Quốc Giống hai nước Triều Tiên, Việt Nam không tỏ tín hiệu trực tiếp thể lo ngại Trung Quốc lên Việt Nam, hai nước Triều Tiên, lịch sử ngồi bóng Trung Quốc Mặc dù Việt Nam Trung Quốc có lịch sử xung đột lâu dài, Việt Nam khơng có vũ trang, khơng tích cực phịng thủ biên giới chống Trung Quốc Ba quốc gia: Việt Nam tham gia chiến tranh ngắn ngủi gay gắt với Trung Quốc năm 1979, sau hai nước có đụng độ hải quân ngắn ngủi quần đảo Trường Sa năm 1988 Tuy nhiên, mối quan hệ kể từ cải thiện cách vững Tới năm 1987, sựu kiện biên giới Việt Nam Trung Quốc phần lớn thương mại biên giới khơng thức bắt đầu phát triển Việc bình thường hóa hồn tồn quan hệ diễn tháng 11/1991 Kể từ đó, hợp tác kinh tế thương mại phát triển vững Tới năm 1997, thương mại song phương lên tới 1,44 tỷ đô la vào Việt Nam Việt Nam Trung Quốc ký chương trình hợp tác du lịch tháng 4/1999, cho phép người Trung Quốc nhập cảnh Việt Nam miễn thị thực Trung Quốc ký kết hiệp định kinh tế - kỹ thuật với Việt Nam tháng 6/2000, cho phép tài trợ 55,2 triệu đô la để nâng cấp Công ty Thép Thái Nguyên nhà máy công nghiệp khác Việt Nam Các dấu hiệu cho thấy Việt Nam Trung Quốc phát triển tạm ước ổn định với Rõ ràng Việt Nam Hàn Quốc không cân với Trung Quốc lo ngại cụ thể sách đối ngoại Trung Quốc Thực tế, cad Việt Nam Hàn Quốc thích nghi với thực tế Trung Quốc rộng lớn tương đối giàu có Trong thực nước có chọn lựa vấn đề này, điều thực hai nước có quyền chọn liên minh chương trình phịng thủ với nhấn mạnh vào việc kiềm chế cân với Trung Quốc KẾT LUẬN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU Á Quan điểm thứ bậc châu Á dẫn đến dự đoán khác ảnh hưởng tác động Mỹ khu vực Quan điểm thứ bậc dự đoán quốc gia châu Á coi vị trí trung tâm Trung Quốc hệ thống khu vực đièu khơng thể tránh khỏi, có chiến lược với Trung Quốc mà khơng khiêu khích với Trung Quốc Hơn nữa, Trung Quốc hành động giới hạn chấp nhận quốc gia châu Á khác Nếu điều đúng, nỗ lực Mỹ nhằm thiết lập liên minh cân nhằm chống lại Trung Quốc phản tác dụng với Mỹ Nếu bị buộc phải chọn Mỹ Trung Quốc nỗ lực nhằm giải vấn đề bán đảo Đồng thời, tầm quan trọng Mỹ với tư cách cực điểm tình trạng hỗn độn sôi sục chạy đua vũ trang châu Á cạnh tranh nói lên Nếu Mỹ rút đi, quan điểm thứ bậc dự đốn Trung Quốc đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hệ thống, Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc thích ứng với trật tự trì Sự rút Mỹ khong khơng có tác động gây bất ổn cho Nhật Bản hệ thống thứ bậc giới theo thuyết thực Theo kịch này, Mỹ rút Nhật khơng tác vũ trang, thấy khơng có mối đe dọa từ phía Trung Quốc Trong trường hợp này, Trung Quốc Nhật Bản biết vị trí hệ thống tơn trọng vị trí Sự kiềm chế Nhật Bản không hàm ý Nhật Bản không lo ngại Trung Quốc Mặc dù Nhật Bản có mối lo ngại Trung Quốc, hệ thống thứ bậc không hàm ý mối quan hệ thân thiết đầm ấm cường quốc Nhật Bản lo ngại Trung Quốc tiến hành thực thi sách đối ngoại theo cách hiểu ngầm cơng nhận vị trí trung tâm Trung Quốc châu Á Trong lịch sử, suy yếu Trung Quốc dẫn đến hỗn loạn châu Á Khi Trung Quốc mạnh ổn định, trật tự trì Bức tranh châu Á lên tranh mà Trung Quốc, vị trí địa lý sức mạnh mình, người chơi trung tâm châu Á Và kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển, nên Trung Quốc đồng thời ngày trở thành cường quốc lớn kinh tế tài Đứng trước bối cảnh đó, quốc gia châu Á điều chỉnh để thích nghi vời Trung Quốc Trong này, cố gắng đưa trọng tâm hệ thống thứ bậc vào thảo luận quan hệ quốc tế Tôi không lập luận trật tự châu Á tái khẳng định thân tơi khơng lập luận cách tư “phương đông” giới đơn giản khác với cách tư phương tây Ý nên thận trọng hơn: mãu hình mang tính chất thứ bậc áp dụng cho quan hệ quốc tế châu Á đại có ý nghĩa khác khu vực nhiều học giả phương tây dự đốn Dường khơng có lý ưu tiên để nghĩ châu Âu với hệ thống đa cực đại phải có xung đột Thay đó, châu Á thời tiền đại tương đối hịa bình, nên có lẽ châu Á đại phát triển theo khn mẫu quan hệ quốc tế hịa bình tương tự Hệ thống thứ bậc châu Á khơng thiết mang tính chất văn hóa Tất nhiên, hệ thống thứ bậc mang hình thức châu Á Nhưng khn mẫu chung tổ chức có tính chất cấu có nhiều ví dụ cho hệ thống không hoàn toàn lỗi thời Quan hệ Mỹ khu vực Mỹ La-tinh mang tính thứ bậc Thực tế, nhiều lễ nghi tương tự sử dụng châu Á xuất bối cảnh đại bán cầu phía tây Mỹ nói chung nước Mỹ La-tinh tự tiến hành quan hệ đối ngoại theo cách riêng họ, công khai giữ quyền can thiệp vào quan hệ đối ngoại nước Mỹ La-tinh ảnh hưởng đến Mỹ (học thuyết Monroe) Chừng nhà lãnh đạo nước đến thủ đô Washington (thần phục) bày tỏ lời lẽ mực (dân chủ chủ nghĩa tư bản), họ thu phần thưởng lớn từ phía Mỹ, nhận sắc phong (viện trợ bảo hộ Mỹ) Tuy nhiên, không làm vậy, bày tỏ lời lẽ sai trái định có nghĩa gặp phải sức ép to lớn Mỹ, chí bị chinh phạt (Haiti, Panama) Mỹ khơng có mục tiêu giành lãnh thổ với nước khác, thực giữ quyền trì trật tự thuộc vùn ảnh hưởng trừng phạt kẻ cơng khai ngầm khơng tn theo đường hướng văn hóa Mỹ Bảng : Nhật Bản chứng vị trí cường quốc 10 11 Sửa đổi Hiến pháp Vũ khí hạt nhân Hàng khơng mẫu hạm Khả triển khai sức mạnh Tên lửa xuyên lục địa Chi tiêu cho quốc phòng tương đương với cường quốc khác Chiến lược mua sắm Cố gắng nhằm gây ảnh hưởng chơi lớn (ghế Hội đồng bảo an LHQ,vv) GDP Dân số GDP tính theo đầu người Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Có Có Nói cách rộng hơn, toán lập luận hệ thống thứ bậc thích hợp với tính trạng hỗn loạn, trái ngược hoàn toàn với thứ bậc biình đẳng Trong hệ thống Westphalia lên Châu Âu cách ba kỷ mở rộng tồn cầu, khơng phải hình thái tổ chức vĩnh viễn quan hệ quốc tế ... mạnh vào việc kiềm chế cân với Trung Quốc KẾT LUẬN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI CHÂU Á Quan điểm thứ bậc châu Á dẫn đến dự đoán khác ảnh hưởng tác động Mỹ khu vực Quan điểm thứ bậc dự đoán... cách phân biệt đối xử Trong luận này, tơi trình bày lý thuyết tác động quan hệ quốc tế Châu Á xây dựng sở hệ thống thứ bậc Tơi định nghĩa ổn định khơng có chiến tranh quốc gia lớn nói chung quan. .. 19, dường hệ thống châu Á tương đối ổn định Trật tự quốc tế truyền thống châu Á bao gồm quan niệm quan hệ quốc tế nhường chỗ cho ổn định thực chất Trong mắt Trung Quốc – nước xung quanh công

Ngày đăng: 16/09/2022, 12:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan