Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,37 MB
Nội dung
TRƯƠNG ĐAI HOC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HÔ CHI MINH KHOA LỊCH SỬ TIÊU LUÂN TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HỌC PHẦN: HIST113903 – QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ 4.0 Thành phố Hơ Chi Minh, ngay 12 thang 04 năm 2022 TRƯƠNG ĐAI HOC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HÔ CHI MINH KHOA LỊCH SỬ TIÊU LUÂN TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HỌC PHẦN: HIST113903 – QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 Danh sách thành viên: Nhóm STT Họ tên Trần Thị Quỳnh Như Trần Anh Thư Phạm Huỳnh Gia Nghi Hồ Thị Tường Vy Tôn Bảo Bảo Nguyễn Thị Thu Uyên MSSV 46.01.608.059 46.01.608.089 46.01.608.048 46.01.608.108 46.01.608.066 46.01.608.106 Giang viên hươ ng dân: ThS Cao Nguyễn Khánh Huyền Thành phố Hô Chi Minh, ngay 12 thang 04 năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát Cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Thành tựu bật 1.1.2.1 Lĩnh vực nông nghiệp 1.1.2.2 Lĩnh vực công nghiệp 1.1.2.3 Lĩnh vực dịch vụ 1.2 Tình hình vận dụng thành tựu CMCN lần thứ đến sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Cơ hội sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam 2.1.1 Ngoại giao số 2.1.2 Về kinh tế 2.1.3 Về văn hoá 2.2 Thách thức sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam…………………………………………………………………………… 11 2.2.1 Về kinh tế 11 2.2.2 Về quốc phòng 17 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 20 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 21 3.2 Hàm ý sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam 22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống vận động phát triển, bước vào thời đại 4.0 lúc giới bước vào “kỷ nguyên số” với đặc điểm, tính chất tác động sâu rộng chưa có Các quốc gia quan hệ quốc tế điều chỉnh sách, chiến lược cho phù hợp với chuyển động, tác động kỷ nguyên số mang lại Nhiều đánh giá đưa cách mạng công nghiệp lần thứ tư chứa đựng nhiều giá trị lớn lao không kinh tế mà văn hóa xã hội cách hoàn toàn riêng Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang giới ảo giới thực xích lại gần dựa tảng ba cách mạng khoa học kỹ thuật có lịch sử Nếu cách mạng lần thứ 1784, đặc trưng bật người phát minh máy móc chạy nước sức nước, kỷ nguyên sản xuất khí thay hệ thống kĩ thuật cũ thời đại nông nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai vào năm 1870 đến loài người phát minh động điện, tạo nên sản xuất với dây chuyền lắp ráp, sản xuất hàng loạt máy móc dựa vào lượng điện Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba từ năm 1969 biết đến kỷ nguyên công nghệ thông tin, với áp dụng phổ biến máy tính kỹ thuật số, sản xuất tự động với máy tính, điện tử, nên gọi cách mạng số hóa máy móc thay hầu hết chức người Cịn đến với cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, giai đoạn đầu xây dựng dựa tảng cách mạng cơng nghệ số Sự phát triển trí tuệ nhân tạo, kết nối vạn vật điện toán đám mây xóa nhịa ranh giới giúp người, máy móc tự kết nối với Ngày khơng cịn q xa lạ với lợi ích mà cách mạng 4.0 đem lại, chúng xuất tất lĩnh vực, len lỏi từ gia đình đến xã hội dần thay lối sống, phong cách làm việc cách thức giao tiếp người Có thể nói trí tuệ nhân tạo đặc biệt robot tương lai thay hồn tồn người, cần số hóa sản suất, cơng ty có hội đưa sản xuất lại nước mình, giành lại cơng việc nước có giá nhân cơng thấp Đây lý khiến phủ nhiều nước lập chiến lược đối ngoại 4.0 cho riêng Từ lâu Việt Nam với ưu lực lượng lao động thủ công trẻ dồi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài, làm cho mối quan hệ ngoại giao chủ thể thêm gắn kết đôi bên có lợi chịu tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 sống tước việc làm người lao động nhiều ngành nghề từ dệt may, dịch vụ, giải trí, giao thơng, giáo dục… ưu khơng cịn tác dụng dần bị thay Vậy người chịu tác động cách mạng lần thứ tư đến sách ngoại giao quốc gia, phải làm để thích nghi với tiến đối phó trước thách thức mà cách mạng đem lại? Dựa sở đó, nhận thấy ảnh hưởng cách mạng lần thứ đã, xu lớn giới đại, tác động sâu sắc đến quan hệ quốc gia lĩnh vực kinh tế lẫn đời sống quốc gia Nhận thấy cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho Việt Nam nhiều thời cơ, thuận lợi đồng thời mang đến khơng khó khăn thử thách, nhận thấy vấn đề cần nghiên cứu nên định chọn đề tài “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu tìm hiểu Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua trình nghiên cứu, thu thập tìm hiểu vấn đề tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam giúp cho người có nhìn cụ thể ảnh hưởng sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến Việt Nam Đặc biệt sâu vào tìm hiểu hội thách thức sách ngoại giao, chiến lược quan hệ quốc tế Việt Nam có tác động xu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Từ đó, đưa cách thức, định hướng mới, khắc phục hạn chế sách đối ngoại Việt Nam với mục tiêu mở rộng tầm ảnh hưởng quốc gia quan hệ quốc tế áp dụng công nghệ 4.0 Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận sâu vào tìm hiểu phân tích tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đến sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu sử dụng trình nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp phân tích để tìm thơng tin, phân tích chúng thành phận để tìm hiểu đối tượng, sau liên kết, tổng hợp phận thơng tin phân tích cung cấp nhìn đầy đủ sâu sắc đối tượng Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử – logic, phương pháp so sánh để đưa nhận xét, đánh giá phù hợp với đối tượng sách ngoại giao ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến chiến lược quan hệ quốc tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tiểu luận tập trung nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam, đề tài không đề cập đến kiện quốc gia giới, góp tác động đến sách ngoại giao chủ thể bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Phạm vi thời gian: vấn đề nghiên cứu giới hạn từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng định đến lĩnh vực ngoại giao quan hệ quốc tế Việt Nam đến ngày Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận có kết cấu chương gồm: CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP LẦN THỨ ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM CHƯƠNG ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG KHẮC PHỤC TRONG VIỆC VẬN DỤNG CƠNG NGHỆ 4.0 VÀO CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ NÉT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát Cách mạng công nghiệp lần thứ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cách để giải thích xóa nhịa ranh giới giới vật lý, kỹ thuật số đại sinh học Sự kết hợp hội tụ tiến lĩnh vực công nghệ đại kể đến như: Trí tuệ nhân tạo (AI Artificial Intelligence), Robot, Internet vạn vật (IoT - Internet of Thing), Dữ liệu lớn (Big Data), in 3D, cơng nghệ sinh học, chuỗi khối (Blockchain), điện tốn đám mây (Cloud) cơng nghệ khác Đó lực lượng tập thể đằng sau nhiều sản phẩm dịch vụ nhanh chóng trở nên thiết yếu sống đại Thuật ngữ Công nghiệp 4.0 xuất lần triển lãm Hannover vào năm 2011 sau báo cáo phủ Đức vào năm 2013 Điều đánh dấu đời loạt công nghệ mới, kết hợp tất trí thức vật lý, kỹ thuật số hóa, sinh học nữa, mang lại thay đổi tất lĩnh vực toàn kinh tế Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kết bão cơng nghệ hồn hảo, mở đường cho thay đổi mang tính biến đổi sống hồn tồn cách mạng hố hầu hết lĩnh vực kinh doanh Sự phát triển diễn với tốc độ chóng mặt chưa có trước Ở Việt Nam, điều kiện chiến tranh hoàn cảnh lịch sử, khơng có hội điều kiện tiếp cận, bắt kịp từ đầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba Vì vậy, giới bắt đầu bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, hội để Việt Nam tham gia trực tiếp vào lĩnh vực cơng nghệ cao, nhanh chóng áp dụng thành tựu cách mạng để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam với nước khu vực giới hội lẫn thách thức đặt ngoại giao bối cảnh 1.1.2 Thành tựu bật Những tiến trình đổi tạo nhiều tiền đề quan trọng để Việt Nam tiếp cận thực Cách mạng Công nghiệp 4.0 Do đặc điểm cách mạng khơng phụ thuộc vào máy móc phụ thuộc phần lớn vào lực, trí tuệ người Điều tạo nên ưu cho Việt Nam việc nắm bắt thành vị trí nước sau để hạn chế thách thức, khó khăn cách mạng cơng nghiệp trình áp dụng vào lĩnh vực kinh tế - xã hội Việt Nam 1.1.2.1 Lĩnh vực nông nghiệp Lĩnh vực nông nghiệp kinh tế phát triển áp dụng tiến cơng nghệ theo phương thức khác nhau, có việc đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ tự động hoá để tăng suất sản xuất cách trực tiếp hỗ trợ người nông dân đưa định gián tiếp thông qua ICT (công nghệ thông tin truyền thông), cụ thể ứng dụng điện thoại di động nông nghiệp, ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) canh tác đánh bắt cá hay công nghệ vệ tinh khoa học nơng nghiệp khác góp phần nâng cao đáng kể sản lượng nông nghiệp ngư nghiệp.1 1.1.2.2 Lĩnh vực công nghiệp Việc ứng dụng công nghệ cao phổ biến ngành công nghiệp Ở kinh tế cơng nghiệp hóa, cơng nghệ sử dụng theo nhiều cách khác để thúc đẩy hiệu suất (cả chất lượng số lượng) tăng suất Ví dụ như, kinh tế châu Á thành công Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan Malaysia đạt thành tựu thần kỳ kinh tế với sách phát triển cơng nghiệp đặt trọng tâm chiến lược vào lĩnh vực định hướng xuất cụ thể.2 1.1.2.3 Lĩnh vực dịch vụ Việc sử dụng ngày nhiều thiết bị di động gia tăng mức độ tiếp cận internet rộng rãi thay đổi giới việc làm Sự xuất kinh tế tạm thời, tảng số, việc làm tự thương mại điện tử tạo hình thức việc làm thực từ xa (hay phần thực từ xa) Chúng góp phần đáng kể vào việc mở rộng thị trường phạm vi biên giới cách kết nối người với số lượng ngày gia tăng.3 1.2 Tình hình vận dụng thành tựu CMCN lần thứ đến sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam Xu hướng quốc tế “hội nhập quốc tế” Với tác động cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0, phát triển chưa có kéo theo tham gia (Miranda Kwong, 2018) (Miranda Kwong, 2018) (Miranda Kwong, 2018) tất quốc gia vào trình hội nhập quốc tế, hội nhập quốc tế trở thành tất yếu khách quan, phải tích hợp Tuy nhiên, quan điểm Đảng ta trình hội nhập quốc tế cho chơi có nhiều hội khơng thách thức Để hội nhập với cộng đồng quốc tế môi trường cạnh tranh gay gắt trị, kinh tế, thống trị giới cường quốc, tình hình giới ln biến động phức tạp địi hỏi phải có độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Vì vậy, hoạch định sách, Đảng Cộng sản Việt Nam ln ý phân tích tình hình quốc tế, theo kịp nhịp độ phát triển nhân loại, sử dụng sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đưa đất nước phát triển lên tầm cao Những vấn đề quan trọng việc thực chủ trương xây dựng ngoại giao Việt Nam toàn diện, đại, thiết thực phát triển đất nước chuyển đổi số, đổi sáng tạo, môi trường, y tế, … Đẩy mạnh hợp tác quốc tế tăng cường vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế thơng qua đóng góp, hỗ trợ tham gia hoạt động Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc, đặc biệt Tổ chức Y tế giới; tận dụng việc thành lập hình thành văn phịng đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam Đặc biệt thời kỳ đại dịch, nhà nước thực có hiệu cơng tác ngoại giao vắc xin, thuốc trang thiết bị y tế; thực công nhận quốc tế hộ chiếu vắc xin Mở rộng cửa giao lưu nhân sự; thực sách khuyến khích đầu tư để phát triển ngành dược; người có hệ vắc xin, thuốc mới, công nghệ kiểm nghiệm, vật tư, thiết bị; thành lập ngành dược khu công nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu 14 mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại để giành lợi phát triển, khẳng định quyền lực vị quốc gia Từ đặt thách thức lớn Việt Nam, đòi hỏi nước ta phải thực tâm, tập trung nghiên cứu, tìm hiểu chất, tự chủ luôn tỉnh táo để đưa đường lối, sách đắn phù hợp hội nhập, hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế thị trường thị trường khoa học công nghệ, sức đẩy mạnh trình cải thiện, nâng cao nghiệp đổi mơi trường đầu tư kinh doanh, tích lũy đầu tư để thu hút chuyển giao, đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, sức hợp tác với nước khác khu vực quốc tế, tiếp thu ứng dụng nhanh, có hiệu thành tựu khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế Từ phân tích ấy, thấy để đẩy lùi thách thức, khó khăn địi hỏi Nhà nước phải cần thời gian dài để tập trung nghiên cứu, khảo sát có dự báo đắn xu phát triển toàn cầu tương lai để từ thảo luận, cân nhắc thống định đề sách, đường lối chiến lược đắn, kịp thời, phù hợp với xu phát triển thời đại, qua góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện mặt lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam mà tiêu biểu lĩnh vực kinh tế Mặt khác, tương lai, với q trình tồn cầu hóa, sản xuất với phân công hợp tác lao động diễn ngày sôi nổi, sâu rộng phát triển quốc gia khu vực giới Việc ký kết thực hiệp định thương mại tự cơng nghiệp góp phần thúc đẩy việc khai phá, gỡ bỏ rào cản văn hóa, ngơn ngữ, khơng gian kinh tế, hàng hóa, dịch vụ, tài chính, trình độ khoa học – cơng nghệ thị trường lao động dẫn đến cạnh tranh nước ngày diễn phức tạp gay gắt Một ví dụ điển hình khối ASEAN có hiệp định việc di chuyển tự nhiên nhân lực, có thỏa thuận cơng nhận lẫn chứng hành nghề thức ngành nghề tự chuyển dịch: kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên du lịch.12 Có thể khẳng định rằng, trình thực chuyển dịch lao động Việt Nam với nước khu vực bắt buộc phải cần có cơng nhận trình độ học vấn, chuyên môn kỹ nghề nghiệp lẫn nước, lẽ điều kiện để góp phần giúp cho Việt Nam nước khác khu vực đánh giá, nhận định mức độ phát triển cấu nguồn nhân lực nước bất kỳ, từ đưa nhìn việc vận dụng tiếp thu trình độ phát triển lĩnh vực khoa học - công nghệ, chất lượng đào tạo nghề mức độ phát triển đội ngũ 12 (Trần Thị Thanh Bình, 2020) 15 lao động nước để qua đánh giá mức độ chất lượng sản phẩm tốc độ tăng trưởng suất lao động góp phần thúc đẩy cấu kinh tế nước Do đó, thách thức cho Việt Nam, lẽ số lượng cơng nhân lành nghề, có kinh nghiệm dày dặn chun mơn cao nước ta cịn hạn chế, buộc phải chấp nhận nguồn lao động di cư đến từ nước khác có trình độ chun mơn cao Như vậy, trình độ tay nghề lực lượng lao động nước ta tương lai không cải thiện để đáp ứng đủ nhu cầu nước ta bị lùi lại, chậm phát triển làm kéo dài khoảng cách với nước khác khu vực giới, từ làm giảm vị nước ta trường quốc tế, quyền lực nước ta ngày bị đẩy lùi làm giảm cạnh tranh nước ta trường quốc tế Cùng với sâu rộng phát triển xu hướng hội nhập trình tham gia vào tổ chức quốc tế, việc tuân thủ luật lệ quy chuẩn hành vi nước thành viên thiết yếu quan trọng đòi hỏi quốc gia phải chấp hành nghiêm túc thực Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, tiêu chuẩn, quy tắc, luật lệ liên quan đến công nghệ số, tương tác số thông tin liên lạc 5G, thiết bị bay không người lái thương mại, Internet vạn vật, sàn thương mại hệ thống y tế điện tử, nhiều cơng nghệ, máy móc thơng minh áp dụng trình sản xuất ngày thiết lập nhiều tổ chức quốc tế Từ đây, đòi hỏi quốc gia thiết lập quy tắc, luật lệ riêng nhằm giúp cho nhà sản xuất nước có nhiều lợi thế, đồng thời hạn chế việc cạnh tranh với đối thủ nước tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế, giữ mối quan hệ hịa bình, thân thiện với nước khác giới, thúc đẩy việc hợp tác, giao lưu kết bạn với nhiều nước Chính điều này, làm cho nhiều quốc gia có nguy dần bị lập khỏi hệ quy chuẩn tồn cầu tụt hậu xa công nghệ số Đây thách thức lớn đặt cho Việt Nam, đòi hỏi nước ta phải hiểu rõ, thận trọng nắm bắt kịp thời đổi khơng ngừng tình hình giới để khơng bị cô lập, bỏ xa tụt hậu với phát triển không ngừng giới.13 Những vấn đề kinh tế thời đại phát triển không ngừng cách mạng công nghiệp 4.0 đặt nhiều thách thức cho Việt Nam Điển hình tác động cách mạng lần thứ tư trình số hóa tự động hóa tăng tốc đem lại nhiều ảnh hưởng bất lợi cho kinh tế “thâm hụt lao động” – cạnh tranh chủ yếu dựa lợi lao động rẻ có Việt Nam, lẽ ngành công nghiệp chế tạo bao gồm công đoạn gia công lắp ráp bắt đầu quay trở lại 13 (Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 8, 2019) 16 phát triển nước phát triển Trung Quốc nước có xu hướng trở lại Tuy nhiên, nước nước mạnh đầu lĩnh vực công nghệ, việc sử dụng người máy thiết bị tự động hóa gia tăng nhanh từ cách mạng lần thứ tư làm cho Trung Quốc dường khơng cịn đẩy mạnh vào dự án FDI sử dụng nhiều lao động tiết kiệm nhiều chi phí lao động để gia công lắp ráp linh kiện, chi tiết đầu tư, chuyển nhà máy vào nước khác so với trước Mặt khác, việc nước phát triển áp dụng cải tiến công nghệ, kỹ thuật vào ngành công nghiệp chế tạo nhằm đưa sản phẩm đến gần với thị trường lao động cuối tạo điều kiện trung tâm nghiên cứu thiết kế ngày gắn chặt hơn, có hệ thống dễ quản lý Từ đây, làm cho lợi chi phí lao động thấp Việt Nam bị suy giảm đáng kể, ảnh hưởng đến tăng trưởng ngành công nghiệp chế tạo – ngành có vị trí quan trọng đặc biệt kinh tế phát triển sức nỗ lực để bắt kịp rút ngắn khoảng cách với kinh tế tiên tiến Vì vậy, yêu cầu đặt Việt Nam cần nỗ lực nhiều để tận dụng tối đa hội đưa đất nước thực hiệu trình tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nhanh bền vững bối cảnh phát triển trình chuyển dịch cấu kinh tế nước phát triển có trước ngành cơng nghiệp chế tạo trở lại nước phát triển hay nằm lại Trung Quốc, đề phòng với khả chuyển hướng đầu tư từ Việt Nam sang nước khác nỗ lực cạnh tranh để thu hút FDI nói chung tập đồn cơng nghệ đa quốc gia nói riêng Thái Lan, Indonesia, Campuchia Myanmar14 Việt Nam cần tăng cường FDI vào lĩnh vực cơng nghệ cao với việc cải cách sách thu hút FDI hiệu hơn, cải cách sâu rộng thể chế kinh tế, xã hội để xây dựng kinh tế có hiệu quả, ln ln đổi mới, sáng tạo bắt kịp xu hướng ổn định với đổi tình hình giới có nhiều biến động đẩy mạnh việc tiếp thu vận dụng có hiệu thành tựu khoa học – công nghệ để rút ngắn khoảng cách nước ta với nước phát triển Cuối cùng, phát triển mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều thách thức số ngành, lĩnh vực Việt Nam Cụ thể như, ngành dầu khí Việt Nam chịu áp lực lớn suy giảm tăng trưởng Trung Quốc đất nước nhân tố góp phần làm ảnh hưởng đến ngành dầu khí khai thác tài nguyên nước ta, với nhu cầu dầu thơ khó tăng mạnh có đột phá lĩnh vực lượng (khai thác dầu đá phiến, sản xuất lượng tái tạo, ắc quy trữ điện) vận tải (ô tô điện với chi 14 (Nguyễn Thắng, 2019) 17 phí sản xuất giá giảm nhanh, kinh tế chia sẻ Uber hay Grab taxi) Điều địi hỏi Việt Nam cần có q trình tái cấu mạnh mẽ với việc có sách chiến lược phù hợp để điều chỉnh cách toàn diện, dài hạn thông số liên quan đến dầu thơ q trình xây dựng kế hoạch thu chi ngân sách nhà nước.15 2.2.2 Về quốc phịng Cách mạng cơng nghiệp 4.0 phát triển ngày mạnh mẽ đem lại nhiều tác động toàn diện, mạnh mẽ bước phát triển cao lĩnh vực quân sự, quốc phòng nước ta Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo nhiều thành tựu nghiên cứu khoa học, thành tựu công phát triển công nghệ tiếp thu ứng dụng rộng rãi; nhiều hệ thống vũ khí, trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại, có nhiều tiến vượt bậc hình thành như: vũ khí lượng, gen sinh học, trí tuệ nhân tạo tích hợp robot tạo người lính robot vơ nhạy bén thơng minh, có sức mạnh sức chịu đựng phi thường lớn robot tác chiến, tác chiến mạng (hay gọi tác chiến điện tử) diễn phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, quân đội giới vận dụng công nghệ thực ảo vào trình hoạt động qn mình, máy bay khơng người lái,… phát triển rộng rãi phổ biến với nhiều tính vượt trội, áp dụng nhiều kỹ thuật tiên tiến, có nhảy vọt chất chất lượng nâng cao nhiều so với giai đoạn trước; từ đó, nhiều hình thái chiến tranh phương thức tác chiến hình thành Tuy nhiên, xét mức độ khác, việc ứng dụng sản phẩm cách mạng công nghiệp 4.0 hoạt động quân tạo nhiều hệ lụy nguy hiểm, mối đe dọa đến tình hình an ninh trị quốc gia giới Nhờ phương tiện, trang bị kỹ thuật tiên tiến, đại giúp cho nước giới, đặc biệt nước lớn, thay dùng cho mục đích thúc đẩy kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh họ lợi dụng sử dụng thành tựu khoa học, công nghệ, quân vào mục đích phi nghĩa, để thực hoạt động chống phá nhằm phá hoại ổn định an ninh quốc gia, nước sử dụng “sức mạnh mềm”, xâm phạm chi phối trị, sách đối nội, đối ngoại nước khác; buộc nước phát triển, chậm phát triển phải phụ thuộc, đánh độc lập, tự chủ quốc gia cách dùng nhiều thủ đoạn bất thực “điều khiển” từ xa, từ bên Cùng với xu thời đại mới, nước lớn đổ dồn vào việc đầu tư vũ khí, trang thiết bị kỹ thuật quân cao, tân tiến đại tín hiệu đáng báo động dẫn đến 15 (Nguyễn Thắng, 2019) 18 chạy đua vũ trang tốn ngày phải phụ thuộc, chịu chi phối vào nguồn cung cấp nước phát triển Trước bối cảnh đó, giới chưa có sách, đường lối phù hợp chế để dễ dàng quản lý, giám sát việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quân nhằm đẩy lùi tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp 4.0 Bên cạnh đó, hầu hết quốc gia giới gặp phải cố an ninh mạng xảy với tốc độ tăng nhiều so với trước đây, ước tính tốc độ tăng gấp chục lần so với trước Cùng với phát triển ngày mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0 nhiều ứng dụng, phần mềm, công cụ kỹ thuật phát triển phức tạp nhận thức kiến thức chưa thực đầy đủ vững mạnh để xây dựng nên hệ thống tự bảo vệ Từ nhân tố nêu trên, mở nhiều thách thức, tác động đến Việt Nam nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hịa bình vững mạnh an ninh quốc phịng quốc gia Qua đó, Việt Nam cần nhận thức rõ tác động xu thời đại, để đề sách, đường lối chiến lược đắn, hiệu quả, toàn diện đồng nhằm tận dụng hội, tác động tích cực đồng thời đẩy lùi hạn chế lĩnh vực quốc phịng, qn sự, cơng giữ vững an ninh trị quốc gia mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại 16 Bên cạnh đó, thực trạng đáng báo động hành buộc quốc gia giới cần trọng quan tâm vấn đề bảo mật quốc gia, lẽ internet vừa phổ biến có chênh lệch trình độ kiến thức bảo mật quốc gia khác nhau, từ gián tiếp tạo hội để nước có âm mưu xấu dựa vào, tận dụng để thực âm mưu bất mình.17 Ngồi ra, tảng số, mạng truyền thơng xã hội phát triển nhanh chóng vượt lên truyền thông đại chúng để chi phối nhiều lĩnh vực sống người Đây tín hiệu đáng mừng lĩnh vực kinh tế lợi ích to lớn mà mang lại Tuy nhiên, việc tảng số phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều nguy bất lợi, nhiều chuyên gia quan ngại liệu cá nhân hàng triệu người sử dụng, luồng thông tin tin tức trực tuyến quan trọng bị kiểm sốt tập đồn có vị độc quyền nắm giữ tảng Sự tăng nhanh số lượng vụ vi phạm liệu, công mạng, lừa đảo, vi phạm quyền riêng tư, phá hoại bầu cử, … cho thấy cấp thiết việc hoạch định kế hoạch để tạo mơ hình việc quản trị nhà nước nhiều nước giới để nắm bắt thời hạn chế thách thức thời đại kỷ 16 17 (Nguyễn Đức Hải, 2018) (Tạp chí Khoa Học Xã Hội Việt Nam, 2019) 19 nguyên số Qua đây, Việt Nam cho thấy thách thức to lớn vấn đề bảo mật liệu quốc gia cá nhân Việt Nam, mối nguy hại to lớn cần quan tâm phát kịp thời để phòng ngừa trường hợp khơng may xảy công bảo đảm vững mạnh an ninh quốc phịng, thể chế trị bảo vệ độc lập, tự chủ Việt Nam, từ nước ta cần đưa giải pháp toàn diện triệt để để khắc phục hạn chế vấn đề bảo mật quốc gia đất nước ta.18 18 (Nguyễn Thắng, 2019) 20 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH VỀ ĐỐI NGOẠI VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Cuọ c “Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” có tac đọ ng ma nh me đến mo i mạt đơ i sô ng, kinh tê - xa họi, chinh phu, doanh nghiẹp, kinh doanh, tô chưc, cá nhan, an ninh đem lại tác động đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, đồng thời thay đổi hoàn toàn hệ thống sản xuất quản trị Trong thay đổi mặt kinh tế mạnh mẽ, thay đổi tăng trưởng, việc làm chất công việc từ “cải cách cơng nghệ số hóa” Cuộc “Cách mạng Cơng nghiệp 4.0” diễn sơi có chiều hướng ngày trở nên “cơng nghiệp hóa, đại hóa” nước phát triển như: Mỹ, châu Âu nước châu Á - Thái Bình Dương Bên cạnh đó, Việt Nam có bước ngoặt chuyển sang “Cách mạng Công nghiệp 4.0” giai đoạn khởi phát Vào năm 2017, “Hội nghị quan chức cao cấp APEC” vấn đề xung quanh như: sở hữu trí tuệ, phát triển nhân lực, cơng nghệ số, khai thác gỗ bất hợp pháp… Cuộc họp có ý nghĩa quan trọng xem vai trò then chốt đánh dấu nửa chặng đường Việt Nam việc triển khai sáng kiến cụ thể hóa ưu tiên năm APEC 2017, với phát biểu kiện “Đối thoại sách cao cấp phát triển nguồn nhân lực kỷ nguyên số, hướng tới cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam có nhận định vấn này: “Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo nguy việc làm cho hàng loạt người lao động, song mang tới nhiều ngành nghề mới, hội Lạc quan nhìn lại cách mạng khứ có lao động, ngành nghề đi, sản sinh lao động, ngành nghề mới”19 Theo đó, Cách mạng công nghiệp 4.0 kỷ nguyên số giúp tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, mà mở “cánh cổng” để kết nối người với người quan trọng việc nắm bắt hội, không ngành nghề mới, việc làm mà lẫn phương thức cung cấp, tổ chức lao động Tuy nhiên, từ tác động từ “cải cách công nghệ số hóa” mang đến hội lớn để phát triển kinh tế - xã hội phương diện Cùng với hội mới, “Cách mạng công nghiệp 4.0” đặt cho Việt Nam nhiều thách thức phải đối mặt, có thách thức tình hình an ninh trật tự cạnh tranh quyền lực Từ đó, dựa hội thách thức mà Đảng 19 Phát biểu Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Hội nghị quan chức cấp cao APEC (SOM 2, Hà Nội, ngày 16/5/2017), truy xuất từ: https://www.youtube com/watch?v=acNIrR7C0b 21 Nhà nước Việt Nam đưa đề xuất điều chỉnh lại phương hướng sách đối ngoại quan hệ quốc tế nước ta, phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030 Trong văn kiện Đại hội Đảng từ Đại hội IX (2001) đến Đại hội XII (2016), Đảng Nhà nước ta nhận định: “Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất”; “Việt Nam phải vươn lên trình độ tiên tiến giới, lấy khoa học, cơng nghệ, trí thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu kinh tế” Nhận thức vấn đề kinh tế có ảnh hưởng tác động qua lại sách hoạch định hay xây dựng chiến lược để phát triển đất nước Qua sách hoạch định khứ, việc xem xét lại đưa tư duy, chiến lược đổi nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mà đưa chiến lược cụ thể giai đoạn “Cách mạng công nghiệp 4.0” giai đoạn nước ta Trong giai đoạn Việt Nam, thông qua Phiên họp Ban Soạn thảo Chiến lược phát triển Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030 (Chiến lược) diễn ngày 20/8/2021, phiên họp xem xây dựng chiến lược nhiệm vụ quan trọng Mà cụ thể là, xem xét lại thơng qua việc đánh giá làm rõ hạn chế với tổ chức quốc tế như: Ngân hàng Thế giới, Tổ chức Nghiên cứu khoa học Công nghiệp Australia (CSIRO),…nhằm trao đổi, hợp tác nghiên cứu bổ sung luận khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng từ Chiến lược phát triển Khoa học Công nghệ vào giai đoạn 2011-2020 vừa qua Theo đó, việc xây dựng “Chiến lược phát triển Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo” giai đoạn 2021 - 2030 cụ thể hóa nội dung Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo, đề cập chủ trương đường lối Đảng Nhà nước nhấn mạnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ông Huỳnh Thành Đạt, nhấn mạnh rằng: “Đây nhiệm vụ quan trọng không riêng ngành KH&CN mà tất ngành, cấp Do đó, cần có chủ động tham gia tích cực đồng hành xuyên suốt tất bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học… trình xây dựng triển khai Chiến lược sau này” Bên cạnh đó, chiến lược vào giai đoạn Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo xem trụ cột phát triển kinh tế - xã hội vào giai đoạn Trong đó, “Chiến lược phát triển Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo giai đoạn 2021 - 22 2030” xây dựng dựa theo nguyên tắc quán triệt quan điểm đường lối phát triển Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo” Đảng Nhà nước ban hành trước Đặc biệt hơn, tiếp tục bám sát cụ thể hóa nội hàm Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, kế thừa phát triển có chọn lọc nội dung Chiến lược phát triển KH&CN 2011 - 2020 bổ sung nội dung phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển đất nước bối cảnh Như đó, quan hệ quốc tế Việt Nam tại, tiếp tục thông qua quan hệ đối tác chiến lược với nước như: mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Anh phương diện song phương đa phương, Việt Nam - Malaysia lĩnh vực lao động, Việt Nam - Singapore quan hệ song phương việc tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược việc hợp tác hữu nghị phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc, Đồng thời với đó, việc quan hệ hợp tác Chiến lược thúc đẩy lực tiếp thu, làm chủ lan toả công nghệ doanh nghiệp bên cạnh việc theo đuổi đổi công nghệ mở rộng “đường biên” cơng nghệ Thơng qua đó, xác định rõ định hướng đột phá để dẫn dắt toàn ngành Khoa học Công nghệ đến phát triển vượt bậc giai đoạn 10 năm tới nhằm thực hóa vai trị đột phá chiến lược Khoa học, Cơng nghệ Đổi sáng tạo Đảng Nhà nước ta bối cảnh quan hệ quốc tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển đất nước 3.2 Hàm ý sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam Từ nhận thức tư đổi Đảng Nhà nước giai đoạn Thì “Cách mạng công nghiệp 4.0” giai đoạn khởi sắc, nên hội vàng mà Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt để tranh thủ thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây thời điểm để Việt Nam nắm bắt hội, vượt qua thách thức đến từ tác động “Cách mạng công nghiệp 4.0”, cần thiết thực đồng số giải pháp sau: Thứ nhất, cần xây dựng nhận thức chung xã hội thay đổi nhanh chóng đến từ “Cách mạng công nghiệp 4.0” mang tới Do đó, chủ động sẵn sàng tiến trình điều quan trọng, việc thường xuyên đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động quan tham mưu giúp cho việc công tác quản lý nguồn nhân lực mang lại hiệu suất tương đối ổn định phân định rõ trách nhiệm cấp, ngành việc theo dõi, dự báo xây dựng kế hoạch thu hút phát triển nguồn nhân lực Cùng với đó, việc rà sốt đẩy nhanh q trình tái cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng “đón đầu” 23 xu tồn cầu hóa hợp tác, tiếp tục sâu vào việc sử dụng khai thác tiến bộ, thành tựu công nghệ “Cách mạng cơng nghiệp 4.0” Trong đó, khoa học công nghệ cách mạng xem yếu tố dẫn dắt trình tái cấu kinh tế Thu hút đầu tư gắn liền với nhiệm vụ ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ giới Thứ hai, tăng cường công tác truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức tồn xã hội, quan, doanh nghiệp, người lao động “Cách mạng công nghiệp 4.0” tác động đến kinh tế nói chung thị trường lao động nói riêng để chuẩn bị tâm ứng phó với tác động Một tác động đến từ “an ninh truyền thống” “an ninh phi truyền thống” đến từ “Cách mạng công nghiệp 4.0” gây ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam nói chung hay quan hệ quốc tế nói riêng Mặc dù, Việt Nam có hội lợi việc phát triển hạ tầng viễn thông doanh nghiệp như: FPT, Viettel hay VNPT, nhiên bảng xếp hạng WEF năm 2016, hạ tầng viễn thông Việt Nam đạt mức trung bình đứng thứ 110/193 nước Do đó, cần đưa hội hay thách thức liên quan đến cách mạng xem nội dung cần có việc đánh giá, phân tích bối cảnh từ tác động để điều chỉnh thông số kế hoạch phát triển trung dài hạn, đặc biệt chương trình đầu tư hạ tầng lớn trước hết internet, thơng tin, truyền thơng Từ đó, thấy phát triển mạnh mẽ hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đến từ cách mạng cơng nghiệp Cần có chiến lược xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng hồn chỉnh, đại, an tồn nguồn lực nhà nước xã hội hóa Đồng thời, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng có chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện pháp luật lao động, việc làm theo hướng “dân chủ” quyền có sách hỗ trợ doanh nghiệp, người lao động thơng qua trì sản xuất với đảm bảo việc làm khoản hỗ trợ đào tạo để mang đến nguồn cung nhân lực thích ứng với bối cảnh Trong đó, việc đổi thể chế hồn thiện mơi trường pháp lý có tính ảnh hưởng đáng kể đến từ tác động cách mạng này, việc đổi toàn diện giáo dục nghề nghiệp mang đến bước chuyển biến rõ nét thực tế chất lượng, hiệu vấn đề giáo dục nghề nghiệp thích ứng với “Cách mạng cơng nghiệp 4.0” mà trọng phát triển theo hướng xây dựng kỹ cho người lao động để đáp ứng yêu cầu việc làm sau Cho nên, cần nhanh chóng hồn thiện môi trường pháp lý cho phát triển thị trường khoa học công nghệ theo hướng hội nhập, xây dựng 24 mơi trường pháp lý hồn thiện cho việc phát triển ngành nghề kinh doanh Việt Nam có bước chuyển từ cách mạng cơng nghiệp Vì thế, Nhà nước nên có xem xét việc cần tạo điều kiện thật thuận lợi môi trường lao động lẫn môi trường pháp lý cho doanh nghiệp tiếp cận, tham gia ứng dụng công nghệ tiên tiến Thứ tư, việc lên kế hoạch xây dựng đầu tư cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn mang tính tồn diện để có thị trường lao động đa dạng Như việc thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông sâu rộng tất lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, quản lý hành triển khai sâu rộng ứng dụng phủ điện tử Có chiến lược phát triển cơng nghệ thông tin truyền thông thành ngành kinh tế trọng điểm, nâng cao giá trị sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông, xem trụ cột cơng nghiệp hệ thứ Vì thế, muốn trở thành kinh tế tri thức sở hữu nguồn lao động tri thức bối cảnh tồn cầu hóa “Cách mạng cơng nghiệp 4.0” điều cần thiết việc tận dụng hội có từ xu hướng lớn, sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ này, cần có hệ thống phát triển kỹ đa dạng có khả đáp ứng nhanh chóng nhu cầu kỹ thị trường lao động phát triển Tóm lại, việc tiếp tục khơng ngừng hồn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động, đặc biệt vấn đề dự báo nhu cầu lao động ngành nghề phổ biến bối cảnh cơng nghiệp 4.0 Nhằm định hình xác nhu cầu thị trường đổi phương hướng giáo dục đào tạo Trong quan trọng mặt nguồn nhân lực “Cách mạng công nghiệp 4.0”, phương hướng giáo dục nghề nghiệp để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp giúp người lao động chọn nghề để học, chọn việc để làm, có việc làm phù hợp trước biến đổi nhanh chóng thị trường lao động 25 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại cho Việt Nam hội thách thức lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Chính sách đối ngoại quan hệ quốc tế Việt Nam chịu tác động cách mạng thông tin cách mạng số, từ địi hỏi Đảng Nhà nước cần có điều chỉnh cần thiết đường lối phát triển toàn diện nhằm nâng cao lực nước ta trường quốc tế Trước thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 xu hướng hội nhập quốc tế, phức tạp khó lường trước diễn biến nhanh chóng tình hình giới nước khu vực, để thích ứng bối cảnh này, đòi hỏi nhà ngoại giao cơng dân Việt Nam cần có chủ động, nhạy bén sáng tạo để đem lại hiệu tốt cho hoạt động đối ngoại Ngày nay, bên cạnh hình thức ngoại giao bản, ngoại giao số xem công cụ mà quốc gia giới đặc biệt quan tâm áp dụng để tăng cường lợi ích quốc gia Qua phương tiện truyền thông không gian mạng, hoạt động quan hệ đối ngoại Việt Nam có hội giao lưu để quảng bá hình ảnh đất nước trì quan hệ đối tác với quốc gia khu vực Thách thức cách mạng số đem lại vấn đề Việt Nam ln nỗ lực điều chỉnh, khắc phục tồn diện vấn đề về: nhận thức, máy, nguồn lực, người, sở hạ tầng công nghệ, đảm bảo tính an tồn khơng gian mạng xử lý chặt chẽ âm mưu chống phá, xuyên tạc quốc gia lực thù địch Như vậy, trước sóng cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, sách quan hệ đối ngoại Việt Nam có thay đổi để theo kịp với thời đại, nắm bắt tình hình khéo léo, phát huy điểm mạnh, tìm giải pháp cho vấn đề cịn thiếu sót kế hoạch đại hố đất nước nhằm xây dựng phục vụ tối đa cho lợi ích quốc gia dân tộc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRANG WEB/ BÁO ĐIỆN TỬ An Bình (2021) Ngoại giao văn hố để nâng cao sức mạnh mềm quốc gia Cổng thơng tin Bộ văn hóa, thể thao du lịch Truy cập ngày: 8/4/2022 Truy xuất từ: https://bvhttdl.gov.vn/ngoai-giao-van-hoa-de-nang-cao-suc-manh-mem-quocgia-20211221090859922.htm An Nguyên (18/10/2018) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 làng nghề Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy xuất từ: https://dangcongsan.vn/kinh-te/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-40-doivoi-cac-lang-nghe-501976.html Châu Như Quỳnh (25/02/2022) Việt Nam Singapore tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Báo Truy xuất từ: https://vietbao.vn/viet-nam-va-singaporetang-cuong-quan-he-doi-tac-chien-luoc-326703.html Diệp Anh (2021) Đẩy mạnh hợp tác để xây dựng ngành ngoại giao chuyên nghiệp, toàn diện, đại Báo điện tử Chính phủ Truy xuất 2/4/2022 từ: https://baochinhphu.vn/day-manh-hop-tac-de-xay-dung-nganh-ngoai-giaochuyen-nghiep-toan-dien-hien-dai-102305750.htm Hồng Kiều (2021) Ngoại giao văn hóa kỷ nguyên số: Tà áo dài Việt Nam ẩn chứa sức mạnh mềm Báo điện tử VOV Truy cập ngày: 8/4/2022 Truy xuất từ: https://vov.vn/chinh-tri/ngoai-giao-van-hoa-trong-ky-nguyen-so-ta-ao-dai-vietnam-an-chua-suc-manh-me m-post912614.vov Minh Hiếu (21/03/2022) Thanh Hóa - Seongnam: Hợp tác hữu nghị phát triển Báo Thanh Hóa Truy xuất từ: https://baothanhhoa.vn/thoi-su/thanh-hoaseongnam-hop-tac-huu-nghi-cung-phat-trien/155347.htm Miranda Kwong (2018) Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Hàm ý thị trường lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Truy xuất 2/4/2022 từ: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_630855.pdf Nguyễn Đức Hải (12/02/2018) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ Tư vấn đề đặt quốc phịng Việt Nam Tạp chí Quốc phịng tồn dân Truy cập ngày: 2/4/2022, truy xuất từ: http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-traodoi/cuoc-cachmang-cong-nghiep-lan-thu-tuva-van-de-dat-ra-doi-voi-quoc-phongvietnam/11249.html Nguyễn Thắng (24/9/2019) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến Việt Nam Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát nhân dân Truy cập ngày: 27 2/4/2022, truy xuất từ: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-tac-dong-den-viet-nam-5496 Nguyễn Thắng (Trưởng nhóm) (2016) Báo cáo tổng hợp: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Một số đặc trưng, tác động hàm ý sách Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội Truy xuất 2/4/2022 từ: http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&Group= 219&NID=3099&tai-lieu-nghien-cuu-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu4 Nguyễn Thị Hải Hà (2018) Đường lối đối ngoại Đảng bối cảnh nhân loại bước vào cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Khoa Giáo dục Chính trị & Thể chất (Đại học Sao đỏ) Truy xuất 2/4/2022 từ: http://gdcttc.saodo.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/duong-loi-doi-ngoai-cua-dangtrong-boi-canh-nhan-loai-dang-buoc-vao-cuoc-cach-mang-khoa-hoc-congnghe-4-0-131.html Tạ Thị Đồn (27/11/2017) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam Tạp chí Cơng Thương Truy cập ngày: 2/4/2022, truy xuất từ: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/cach-mang-congnghiep-lan-thu-4-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-phat-trien-kinh-te-o-viet-nam51001.htm Trần Nguyễn Tuyên Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tác động Việt Nam Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương Truy xuất 2/4/2022 từ: http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-congnghiep-lan-thu-4-va-tac-dong-doi-voi-viet-nam-5495 Trần Thắng (22/03/2022) Trao đổi Bản ghi nhớ lao động Việt Nam Malaysia Lao động Xã hội Truy xuất từ: http://laodongxahoi.net/trao-doi-banghi-nho-ve-lao-dong-giua-viet-nam-va-malaysia-1322902.html Trần Thị Hà & Nguyễn Thị Thu Hòa (27/02/2022) Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Anh: Thực trạng triển vọng Tạp chí Cộng sản Truy xuất từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/825048/quan-he-doi-tac-chien-luoc-viet-nam -anh thuc-trang-va-trienvong.aspx Trần Thị Thanh Bình (30/04/2020) Cách mạng cơng nghiệp 4,0 – Cơ hội thách thức giai cấp công nhân Việt Nam Tạp chí Cộng sản Ngày truy cập: 2/4/2022, truy xuất từ: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinhte/-/2018/816338/view_content 28 Trần Văn Lượng (2021) Chuyển đổi số ngành, lĩnh vực nào? Trang thông tin điện tử Huyện ủy Lộc Ninh Truy cập ngày: 3/4/2022 Truy xuất từ: http://huyenuylocninh.vn/HuyenUyHuyenLocNinh/388/10057/23182/149427/Chuyen -doi-so-den-nam-2025/CHUYEN-DOI-SO-TRONG-TUNG-NGANH LINHVUC NHU-THE-NAO .html Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thông KH&CN (22/08/2021) Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo giai đoạn 2021 - 2030: Xác định rõ định hướng đột phá Bộ Khoa học Công nghệ Truy xuất từ: https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/20536/chien-luoc-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-giai-doan-2021 -2030 xac-dinh-ro-cac-dinhhuong-dot-pha.aspx Trọng Đạt (2021) Ngoại giao Việt Nam “bắt trend” chuyển đổi số Truy xuất từ: https://vietnamnet.vn/ngoai-giao-viet-nam-bat-trend-chuyen-doi-so790632.html Vũ Lê Thái Hoàng & Nguyễn Đức Huy (2020) Ngoại giao số: Lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế hàm ý sách với VN Nghiên cứu quốc tế Truy cập ngày: 7/4/2022 Truy xuất từ: http://nghiencuuquocte.org/2020/08/16/ngoai-giao-soly-thuyet-kinh-nghiem-quoc-te-ham-y-chinh-sach/ TẠP CHÍ/NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bùi Thúy Vân (2021) Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 tới đầu tư trực tiếp nước giới Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, số 14 Hồ Quế Hậu (05/02/2019) Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam: Tiềm năng, rào cản vai trị nhà nước Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 260 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 tới thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam