1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của việc gia nhập hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư của việt nam

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Việc Gia Nhập Hiệp Hội Các Quốc Gia Đông Nam Á (ASEAN) Đến Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu Và Hoạt Động Đầu Tư Của Việt Nam
Tác giả Nhóm 11
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 295,65 KB

Nội dung

Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 1.1.1 Quá trình thành lập 1.1.2 Mục đích thành lập .5 1.2.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động 1.2.5 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1.2.1 Quá trình thành lập 1.2.2 Mục tiêu 1.2.3 Cơ sở hình thành 1.2.4 Chương trình CEPT 1.2.5 Quá trình tham gia Việt Nam .11 TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP ASEAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM 11 2.1 Tác động đến hoạt động xuất nhập 11 2.1.1 Đối với hoạt động xuất .11 2.1.2 Đối với hoạt động nhập 14 2.2 Tác động đến hoạt động đầu tư .17 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP .22 3.1 Đánh giá chung 22 3.1.1 Những hội 22 3.1.2 Những thách thức .24 3.2 Kiến nghị hoàn thiện hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư Việt Nam sau gia nhập ASEAN 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế 3.2.1 Cần có phối hợp chặt chẽ ngành công tác ASEAN 25 3.2.2 Công tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác ASEAN 26 3.2.3 Công tác thông tin tuyên truyền ASEAN 26 3.2.4 Các biện pháp ưu tiên phát triển: .27 3.2.5 Các biện pháp bảo hộ hợp lý sản xuất nước 28 3.2.6 Một số biện pháp hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp nước 28 KẾT LUẬN 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU Sau 40 năm đời, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ngày lớn mạnh Với chủ động hội nhập khu vực, Việt Nam tận dụng phát huy lợi quan hệ hợp tác ASEAN, góp phần hỗ trợ quan hệ song phương với nước thành viên ASEAN Đặc biệt, thông qua Khu mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Việt Nam có điều kiện thuận lợi tăng cường kinh tế, thương mại, đâu tư, giao lưu văn hóa nâng cao vị quốc tế Việt Nam Kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên ASEAN, kim ngạch trao đổi thương mại hoạt động đầu tư Việt Nam nước ASEAN tăng lên nhanh chóng, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam nước thành viên Hiệp hội Có thể nói việc gia nhập ASEAN có tác động tương đối mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam nói chung hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư Việt Nam nói riêng Việc gia nhập ASEAN với AFTA đem đến cho Việt Nam nhiều hội đồng thời mang lại nhiều thách thức Để hiểu rõ tác động này, nhằm nhận thấy hội hay thách thức để từ đưa giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hoạt động xuất nhập đầu tư Việt Nam, nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tác động việc gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đến hoạt động xuất nhập hoạt động đầu tư Việt Nam.” Trong trình nghiên cứu, thời gian có hạn, trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên đề tài chúng tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận bảo, đóng góp thầy bạn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN (AFTA) 1.1 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 1.1.1 Quá trình thành lập ASEAN thành lập vào ngày 8/8/1967 kiện Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan ký Tuyên bố ASEAN nhà Bộ ngoại giao Thái Lan Bangkok, thường gọi Tuyên bố Bangkok Brunei Darussalam trở thành thành viên thứ sáu sau gia nhập vào ngày tháng năm 1984 Ngày 28 tháng năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy Lào Myanmar gia nhập hai năm sau ngày 23 tháng năm 1997 Campuchia dự định gia nhập Lào Myanmar, bị trị hỗn tranh giành trị nội Nước sau gia nhập ngày 30 tháng năm 1999, sau ổn định phủ Cho đến nay, ASEAN có 10 thành viên gồm thành viên sáng lập nước Brunei, Việt Nam, Lào, Campuchia Mianma Đây Hiệp hội tất nước Đông Nam Á theo ý tưởng ban đầu người sáng tạo Hiệp hội ASEAN đời bối cảnh nội từ nước khu vực giới có nhiều biến động Cuộc chiến tranh Việt Nam diễn ác liệt nước Đông Nam Á tham gia vào chiến Đồng thời, nước Đông Nam Á phải xử lí nhiều vấn đề trị, kinh tế nước xung đột quan hệ nước với Trước bối cảnh đó, ASEAN đời để đối phó với khó khăn bên thách thức bên Qua thập kỉ, ASEAN có nhiều hoạt động hợp tác nhiều lĩnh vực khác Các nước thành viên ASEAN đạt nhiều kết phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng trung bình nước ASEAN năm 1990 vào khoảng 6-7% Đây coi khu vực tăng trưởng cao giới Những kinh tế phát triển Hiệp hội Singapore, Malaysia, Thái Lan Hiệp hội nước ASEAN có vị trí ngày quan trọng khu vực châu Á- Thái Bình Dương kinh tế giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế 1.1.2 Mục đích thành lập  Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quan hệ nước khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc  Thúc đẩy hợp tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật, hành  Hợp tác lĩnh vực đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kĩ thuật hành  Phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp, mở rộng hoạt động thương mại quốc tế, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vận tải nâng cao mức sống nhân dân  Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á  Duy trì quan hệ hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự để đề xuất biện pháp để tăng cường hợp tác tổ chức 1.2.3 Cơ cấu tổ chức ASEAN Hiện cấu tổ chức ASEAN gồm có quan :  Các quan hoạch định sách bao gồm Hội nghị cấp cao ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng ASEAN, Hội nghị trưởng kinh tế, hội nghị Bộ trưởng ngành khác, Hội nghị lien trưởng, Tổng thư kí ASEAN, họp quan chức cao cấp khác, họp tư vấn chung  Các ủy ban ASEAN gồm có ủy ban thường trực ASEAN, ủy ban hợp tác chuyên ngành  Các ban thư kí ASEAN gồm có Ban thư kí ASEAN quốc tế Ban thư kí ASEAN quốc gia  Ngồi cịn có chế hợp tác với nước thứ ba bao gồm Hội nghị sau Bộ trưởng, họp ASEAN với bên đối thoại ủy ban ASEAN nước thứ ba LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế 1.2.4 Nguyên tắc hoạt động Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ Quốc gia thành viên với bên Các nguyên tắc chính:  Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc  Quyền quốc gia lãnh đạo hoạt động dân tộc mình, khơng có can thiệp, lật đổ cưỡng ép bên ngồi  Khơng can thiệp vào công việc nội  Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hồ bình, thân thiện  Không đe doạ sử dụng vũ lực  Hợp tác với cách có hiệu Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội: Việc định sách hợp tác quan trọng lĩnh vực quan trọng ASEAN dựa nguyên tắc trí (consensus), tức định coi ASEAN tất nước thành viên trí thơng qua Ngun tắc địi hỏi phải có q trình đàm phán lâu dài, bảo đảm việc tính đến lợi ích quốc gia tất nước thành viên Đây nguyên tắc bao trùm họp hoạt động ASEAN Một nguyên tắc quan trọng khác chi phối hoạt động ASEAN nguyên tắc bình đẳng Nguyên tắc thể mặt Thứ nhất, nước ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp chia xẻ quyền lợi Thứ hai, hoạt động tổ chức ASEAN trì sở luân phiên, tức chức chủ toạ họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, địa điểm cho họp phân cho nước thành viên sở luân phiên theo vần A,B,C tiếng Anh Để tạo thuận lợi đẩy nhanh chương trình hợp tác kinh tế ASEAN , Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ký Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Xin-ga-po tháng 2/1992, nước ASEAN thoả thuận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế nguyên tắc 6-X, theo hai hay số nước thành viên ASEAN xúc tiến thực trước dự án ASEAN nưóc cịn lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất thực Ngoài quan hệ nước ASEAN hình thành số ngun tắc, khơng thành văn, khơng thức song người hiểu tôn trọng áp dụng như: ngun tắc có có lại, khơng đối đầu, thân thiện, khơng tun truyền tố cáo quan báo chí, giữ gìn đồn kết ASEAN giữ sắc chung Hiệp hội 1.2.5 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN Ngày 28 tháng năm 1995, thủ đô Bandar Seri Begawan đất nước Brunei Darussalam tươi đẹp, tiếng Quốc ca hùng tráng, Quốc Kỳ Việt Nam tung bay phấp phới cờ thành viên ASEAN khác, mở trang sử khu vực: Việt Nam thức thành viên thứ ASEAN Sự kiện dấu son đường hội nhập khu vực giới, đưa nước ta tiến lên đường phía trước đường xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đây nguyện vọng người sáng lập ASEAN nhân dân khu vực hiệp hội bao gồm 10 nước khu vực, ASEAN Đơng Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Nam Á, quốc gia thành viên hợp tác hồ bình, ổn định, phát triển, phồn vinh, góp phần vào nghiệp hồ bình phát triển khu vực giới Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 1.2.1 Quá trình thành lập Vào đầu năm 1990 mơi trường trị, kinh tế khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến đáng kể chiến tranh lạnh kết thúc, vị trí nước ASEAN cải thiện, cam kết quốc tế Mĩ, Trung Quốc Nga thay đổi Để đối phó với thách thức đó, Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) đời Quyết định thành lập AFTA đưa Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4, tổ chức vào tháng 1/1992 Singapore Theo kế hoạch ban đầu, AFTA hồn thành vào năm 2008 với mục đích “tăng cường khả LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế cạnh tranh ASEAN sở quốc tế nhằm cung cấp hàng hóa thị trường giới” Tuy nhiên, trước phát triển cạnh tranh mạnh mẽ liên kết kinh tế toàn cầu khác, tiến quốc gia ASEAN, năm 1994, khối định đẩy nhanh thời hạn lên năm 2003 1.2.2 Mục tiêu  Tự hóa thương mại  Thu hút đầu tư nước  Mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực Cả mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ với mục tiêu thu hút đầu tư mục tiêu quan trọng 1.2.3 Cơ sở hình thành  Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung (CEPT- Common Effective Preferential Tariffs)  Thống cơng nhận tiêu chuẩn hàng hóa nước thành viên  Công nhận việc cấp giấy xác nhận xuất xứ hàng hóa  Xóa bỏ quy định hạn chế hoạt động thương mại  Tăng cường hoạt động tư vấn kinh tế vĩ mô 1.2.4 Chương trình CEPT CEPT (Common Effective Preferentical On Tariffs) chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung CEPT chế thơng qua thuế quan đánh hàng hố bn bán nước khu vực ASEAN, gồm 40% mặt hàng giảm thuế xuống – 5% trước năm 2002 – 2003 (2006 Việt Nam, 2008 Lào Myanmar, 2010 Campuchia) Việc giảm thuế quan thực theo đường nhanh thơng thường Thuế quan hàng hố theo đường nhanh giảm mạnh – 5% trước năm 2000 Thuế quan hàng hoá theo đường thông thường giảm xuống mức trước năm 2002, 2003 số sản phẩm Hiện nay, khoảng 81% danh mục thuế quan ASEAN thực theo hai đường Các sản phẩm thực giảm thuế nhập nước hội viên ASEAN tự đề nghị vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế Khung thời gian thực hiện: Theo quy định Hiệp định, nước thành viên ASEAN thực lịch trình cắt giảm thuế nhập hàng hố xuống 0-5% vòng 15 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2008 Tuy nhiên, trước xu hướng tự hố thương mại tồn cầu thúc đẩy mạnh mẽ, tháng 9/1994 ASEAN định đẩy nhanh q trình tự hố thương mại khu vực việc rút ngắn thời hạn hoàn thành AFTA xuống 10 năm, tức vào năm 2003 Phạm vi áp dụng: Ban đầu, Chương trình CEPT áp dụng sản phẩm công nghiệp chế biến, tư liệu sản xuất nông sản chế biến, loại trừ nông sản chưa chế biến mặt hàng nhạy cảm nước ASEAN sản phẩm mà nước cho cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoẻ sống người động thực vật, bảo vệ tác phẩm có giá trị nghệ thuật, lịch sử khảo cổ học Tuy nhiên, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 26 (9/1994) định đưa nơng sản chưa chế biến vào thực Chương trình CEPT với quy định đặc biệt riêng thời hạn bắt đầu kết thúc cắt giảm thuế, mức thuế suất bắt đầu hoàn thành cắt giảm Lộ trình cắt giảm thuế: Để thực Chương trình CEPT, nước thành viên phân loại sản phẩm danh mục biểu thuế thành danh mục:  Danh mục loại trừ hoàn toàn  Danh mục sản phẩm thực cắt giảm thuế (gọi tắt Danh mục cắt giảm)  Danh mục loại trừ tạm thời  Danh mục Nông sản chưa chế biến nhạy cảm (gọi tắt Danh mục nhạy cảm) Danh mục nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao (gọi tắt Danh mục nhạy cảm cao) Cơ chế trao đổi: Cơ chế trao đổi quốc gia Chương trình CEPT dựa ngun tắc có có lại Để hưởng nhượng thuế quan xuất hàng hóa khu vực, sản phẩm phải thỏa mãn đồng thời điều kiện sản phẩm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nhóm 11 Lớp Kinh tế quốc tế phải nằm danh mục cắt giảm thuế nước xuất nước nhập phải có mức thuế nhập cao 20%, sản phẩm phải có chương trình giảm thuế Hội đồng AFTA thơng qua; sản phẩm sản phẩm AFTA tức phải thỏa mãn yêu cầu hàm lượng xuất xứ từ nước thành viên ASEAN (hàm lượng nội địa) 40% Theo công thức: {[(Giá đầu vào nhập nước thành viên ASEAN) + (giá đầu vào không xác định xuất xứ)]/ Giá FOB} *100%

Ngày đăng: 19/10/2022, 08:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Asean năm 2011 - Tác động của việc gia nhập hiệp hội các quốc gia đông nam á (ASEAN) đến hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động đầu tư của việt nam
Bảng c ác mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Asean năm 2011 (Trang 13)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w