Việt Nam thay đổi tư duy, quan điểm, hành động trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế giai đoạn 1986 - 2006 Ở các nước TBCN, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra và phát triểnnhư
Trang 1BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao
-*** -TIỂU LUẬN Môn: Chính sách đối ngoại Việt Nam II
Trần Thị Minh Trang - CT40E
Chanthanlangsy Phomphakdy - CT40A Bounthavi Yangxoualee - CT40A Pakaysith Sengvavang - CT34
Trang 2MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
I-Bối cảnh 3
1.Bối cảnh quốc tế 3
2.Bối cảnh trong nước 4
II- Đổi mới tư duy trong quá trình hội nhập kinh tế 5
1.Tư duy hội nhập kinh tế giai đoạn sau khi giải phóng dân tộc (1975) đến trước 1986 5
2.Tư duy hội nhập kinh tế từ Đại hội VI 1986 6
III- Các văn kiện của Đảng liên qua n tới đổi mới tư duy về phát triển kinh tế 7
1.Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VI (1986) 7
2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VII (1991) 7
3 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VIII (1996) 8
4 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa IX (2001) 8
5 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa X (2006) 9
IV Đổi mới trong hành động: 9
V- 20 năm nhìn lại quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế của Việt Nam và những triển vọng cho chúng ta trong thời kì toàn cầu hóa 13
1 20 năm nhìn lại 13
2 Triển vọng 15
KẾT LUẬN 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Đại hội Đảng VI năm 1986 mang một ý nghĩa lịch sử trọng đại, đánh dấu bướcchuyển mình của đất nước, dặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế Từ nhận thức về những hạnchế trong quá khứ, Đảng ta đã mạnh dạn nhìn nhận những khuyết điểm trong công tácchỉ đạo và những thiếu sót, chủ quan trong các chính sách ban hành, thẳng thắn nhận sai
và sửa sai Từ giữa những năm 1990, Việt Nam bắt đầu đẩy nhanh tiến trình hội nhậpkinh tế của mình như là một phần của chính sách “Đổi mới” và chủ trương mở rộngquan hệ hợp tác với tất cả các đối tác
Việc thay đổi tư duy, quan điểm, hành động trong quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đã mang lại sự thay đổi lớn lao cho nền kinh tế đất nước Việc chuyển từ cơ chếkinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường nhiều thành phần làmột sự lựa chọn đúng đắn, không phải do ý muốn chủ quan của ai đó, càng không phải
là sự chuyển hướng đi sang tư bản chủ nghĩa mà nó phù hợp với quy luật khách quan,phù hợp với tất yếu lịch sử, mở ra một con đường mới, một cơ hội phát triển và hội nhậpquốc tế của nước ta dù còn nhiều khó khăn và thách thức
Nhận thấy được sự quan trọng trong quyết định đổi mới của Đảng, nhóm lớpCT40E đã quyết định chọn đề tài “ Những đổi mới trong tư duy, quan điểm, hành độngtrong hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 1986-2006” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìmhiểu rõ hơn những thay đổi bên trong và thực tế của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn này,đồng thời cung cấp những thông tin cần thiết cho thông qua phương pháp nghiên cứu bổdọc
Tiểu luận này sẽ đi sâu vào phân tích những đổi mới trong tư duy về kinh tế saunăm 1986 dẫn đến những đổi mới trong quan điểm chỉ đạo của Đảng, đồng thời thể hiện
rõ qua những hành động cụ thể khi Việt Nam chủ động và tích cực hơn trong quá trìnhtham gia vào những tổ chức kinh tế quy mô khu vực và thế giới Quá trình đổi mới vàhội nhập kinh tế đã đem lại nhiều cơ hội, triển vọng song cũng có nhiều nguy cơ, tháchthức phải vượt qua nhất là vấn đề chủ quyền trong hội nhập Qua những điểm đổi mớinày, ta có thể đánh giá những gì đã làm được và chưa làm được trong quá trình hội nhập,đồng thời nhìn lại chặng đường 20 năm đổi mới của nền kinh tế Việt Nam và nhữngtriển vọng trong tương lai của nền kinh tế năng động của khu vực Đông Nam Á.Trong quá trình tiến hành thực hiện tiểu luận, nhóm còn gặp nhiều khó khăn vềkhả năng tiếp cận và phân tích vấn đề, việc tiến hành tìm hiểu tài liệu tham khảo đề hoànthành nghiên cứu nhưng với sự nỗ lực, quyết tâm của nhóm và sự giúp đỡ của thầy VũĐoàn Kết, hy vọng bài tiểu luận về đổi mới kinh tế Việt Nam sau năm 1986 sẽ là mộtnguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn sinh viên nghiên cứu về vấn đề này Mộtlần nữa nhóm nghiên cứu xin chân thành cám ơn
Nhóm nghiên cứu lớp CT40E
Trang 4Việt Nam thay đổi tư duy, quan điểm, hành động trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 1986 - 2006
Ở các nước TBCN, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra và phát triểnnhư vũ bão đã tác động mạnh mẽ đến chiến lược phát triển của tất cả các quốc gia, làmthay đổi tư duy trong việc đánh giá sức mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nàocũng thấy rõ nhân tố kinh tế là nhân tố đóng vai trò quan trọng và nổi trội nhất.Cáchmạng khoa học – công nghệ khiến cho lực lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quátrình toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế, buộc các nước phải đề ra chiến lược phát triển,điều chỉnh cơ cấu kinh tế sao cho phù hợp, đổi mới chính sách theo hướng mở cửa, giảmdần và tiến tới dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện cho việc lưuthông buôn bán hàng hóa, luân chuyển vốn, lao động và kỹ thuật trên phạm vi toàn cầu,
mở rộng hợp tác kinh tế trên toàn thế giới Đặc biệt còn phải kể đến sự thay bậc đổingôi của các ngành kinh tế Ngành công nghiệp nặng không phải lúc nào cũng là ưu tiênhàng đầu mà còn có sự ra đời và chiếm lĩnh vị thế của các ngành mới: điện tử, tin học,vật liệu mới, công nghệ sinh học, du hành vũ trụ,…Ngoài ra còn có xu thế rút ngắn conđường phát triển với sự nổi lên của nhứng nước công nghiệp mới nổi
Bên cạnh đó, hầu hết các nước cũng tích cực tham gia vào các cơ cấu tổ chứckinh tế, thương mại và tài chính – tiền tệ toàn cầu, thích ứng với “luật chơi chung” củathế giới Điển hình như việc tham gia Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại(GATT) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
Việc hợp tác liên kết khu vực ngày càng phát triển đã dẫn đến sự ra đời của hàngloạt các tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại Trong số đó có thể kể đến: Liên minh châu
Âu (EU); Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN); Diễn đàn hợp tác kinh tế châu
Á – Thái Bình Dương (APEC)…
Có thể thấy, hợp tác liên kết quốc tế đã trở thành xu thế chung, dỡ bỏ được nhiềurào cản thương mại, nhờ đó hoạt động sản xuất và trao đổi thương mại giữa các nước
Trang 5ngày càng được thúc đẩy mạnh theo hướng nhất thể hóa Nói cách khác, tất cả các nướcđều nỗ lực tìm cách hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế để tồn tại Đâythực chất là quá trình “vừa hợp tác vừa đấu tranh” trong quan hệ quốc tế Hội nhập quốc
tế, trước hết về kinh tế là xu thế tất yếu, và là nhu cầu cấp bách trong bối cảnh quốc tếtrước năm 1986
2.Bối cảnh trong nước
Sau năm 1975, với thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,Việt Nam – một nước công nghiệp lạc hậu đã quyết định tiến lên CNXH mà bỏ qua giaiđoạn phát triển TBCN Không thể phủ nhận đây là một hướng đi mới, song chắc chắn sẽgặp nhiều khó khăn và thử thách Trong giai đoạn 1976-1985, trải qua hai lần kế hoạchNhà nước 5 năm, Đảng và Nhà nước ta vừa tìm tòi, vừa thử nghiệm con đường đi lênCNXH và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong nhiều lĩnh vực đời sống xã hộinhư: tiếp quản và ổn định vùng giải phóng, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phụckinh tế, cấu trúc lại toàn bộ nền kinh tế ở cả hai miền Nam-Bắc, chuyển từ kinh tế chủyếu được xây dựng, hoạt động phục vụ chiến tranh sang hòa bình xây dựng Cơ sở vậtchất, kĩ thuật của CNXH được xây dựng và bắt đầu phát huy tác dụng đối với nền kinh
tế An ninh chính trị được đảm bảo, độc lập chủ quyền quốc gia được giữ vững.Song cách mạng cũng gặp không ít những khó khăn và yếu kém Điển hình từgiữa những năm 80, Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, lạm pháttăng cao…Không những thiếu những chuyên gia về quản lý kinh tế mà ta còn phải chịusức ép do bị cắt giảm các nguồn viện trợ từ Mỹ, các vụ bạo loạn, kích động, quấy phácách mạng nổi lên, nhất là ở khu vực biên giới Tây Nam và phía Bắc Nhu cầu chi ngânsách đột ngột tăng vọt do phải chi cho các chính sách xã hội và xây dựng, đặc biệt trongthời gian này Việt Nam còn phải chi viện cả sức người và sức của giúp nhân dânCampuchia thoát khỏi nạn diệt chủng Ponpôt Kết quả là bội chi ngân sách không ngừnggia tăng, đỉnh điểm tăng đến 30%/năm Nền kinh tế của Việt Nam lúc đó tồn tại hai hệthống giá, hai hệ thống phân phối và phân phối lại Ngân hàng thiếu tiền mặt trầm trọngtrong khi lạm phát tiếp tục gia tăng Ngoài ra, trong lĩnh vực phân phối lưu thông, nước
ta đã phải công bố lệnh đổi tiền lần thứ tư với tỷ lệ: một đồng Ngân hàng Nhà nước ViệtNam mới bằng mười đồng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũ để điều chỉnh sức mua vàthu nhập do một số cá nhân làm ăn bất chính gây ảnh hưởng đến nền kinh tế quốc gia.Song do không lường trước được những hậu quả có thể xảy ra, đã khiến lượng tiền xuất
ra nhiều hơn trước, phần lớn số tiền phát ra bị “tài chính hóa” Nhìn chung, nền kinh tếnước ta lúc đó gắn liền với bức tranh khủng hoảng trầm trọng: thiếu tiền trong Ngânhàng, lạm phát phi mã; vật tư, hàng hóa chủ yếu vẫn tuột khỏi tay Nhà nước, ….Nhândân ngày càng mất niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước.Nguyên nhân là do Đảng đã vấp phải những sai lầm rất nghiêm trọng cả về đốinội (bao gồm cả kinh tế) và đối ngoại, với nhiều hậu quả lâu dài, mà chủ yếu là do sựchủ quan, duy ý chí, không hiểu thế giới và không hiểu chính bản thân nước ta: tiếnnhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH…
Vậy là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã không còn phù hợp với điều kiệnnước ta lúc bấy giờ Để thoát khỏi khủng hoảng và thúc đẩy sự nghiệp cách mạng chủ
Trang 6nghĩa xã hội, yêu cầu cấp thiết đối với Đảng và nhà nước ta là phải đổi mới Và Đại hội
VI của Đảng (1986) đã mở ra bước ngoạt trong quá trình hội nhập quốc tế của nước ta.(Trong công cuộc đổi mới đất nước, nhân tố quốc tế - thời đại, đặc biệt là vấn đềquan hệ vs các nước láng giềng và khu vực, có những ảnh hưởng nhất định đến tiến trìnhphát triển cách mạng Việt nam
Tiến sĩ Vũ Dương Huân trong bài viết “ Về vấn đề đổi mới tư duy đối ngoại củaViệt Nam” đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhậnthức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thế giới và quan hệ Quốc tế,trước hết là các vấn đề thời đại như nội dung, tính chất, đặc điểm, vấn đề chiến tranh vàhòa bình, các lực lượng Cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại và các xu thế phát triểncủa thế giới hiện nay.)
II- Đổi mới tư duy trong quá trình hội nhập kinh tế
Trong công cuộc đổi mới đất nước, nhân tố quốc tế - thời đại, đặc biệt là vấn đềquan hệ vs các nước láng giềng và khu vực, có những ảnh hưởng nhất định đến tiến trìnhphát triển cách mạng Việt nam
Tiến sĩ Vũ Dương Huân trong bài viết “ Về vấn đề đổi mới tư duy đối ngoại củaViệt Nam” đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhậnthức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thế giới và quan hệ Quốc tế,trước hết là các vấn đề thời đại như nội dung, tính chất, đặc điểm, vấn đề chiến tranh vàhòa bình, các lực lượng Cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại và các xu thế phát triểncủa thế giới hiện nay
1.Tư duy hội nhập kinh tế giai đoạn sau khi giải phóng dân tộc (1975) đến trước 1986
Sau sự kiện Việt Nam giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước, Hoa Kỳ đãngay lập tức triển khai lệnh cấm vận đối với nước ta Tuy nhiên sau đó không phải làkhông có cơ hội cho Việt Nam trong việc cải thiện quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Hoa
Kỳ đã đề xuất gỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam với các điều khoản trao trả hài cốt binh
sĩ Mỹ và không đặt vấn đề bồi thường chiến tranh Thậm chí vào ngày 4 tháng 5 năm
1977, Hoa Kỳ còn đồng ý cho Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc Bên cạnh đó, cácnước Tây Âu và một số quốc gia tại Đông Nam Á cũng bày tỏ mong muốn giúp đỡ, tạodựng mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam Tuy nhiên, chúng ta đã không tranh thủ bốicảnh quốc tế khá thuận lợi này Trong giai đoạn sau khi thống nhất đất nước đến trước
1986, Việt Nam chủ yếu quan hệ với các nước trong khối Xã hội chủ nghĩa, tham giavào hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1978) Một khó khăn lớn với chúng ta lúc bấy giờ
là việc cắt giảm viện trợ từ phía các nước Xã hội chủ nghĩa và việc Trung Quốc cắt việntrợ hoàn toàn đối với Việt Nam Trong giai đoạn này, Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi tưduy Chiến tranh lạnh và 2 cuộc đấu tranh ác liệt trong suốt 30 năm qua Vì thế mà takhông nhìn thấy được những cơ hội để hội nhập khu vực, thế giới đặc biệt trong lĩnh vựckinh tế Tư duy của ta trong giai đoạn này không thật sự tỉnh táo, từ đó không có đượcnhững chính sách thức thời để phát triển đất nước thông qua phát triển kinh tế
Trang 72.Tư duy hội nhập kinh tế từ Đại hội VI 1986
Đứng trước một bối cảnh thế giới mới, một hoàn cảnh mà đất nước đang rất cầnnhững bước đi đúng đắn để cải thiện nền kinh tế đang tụt hậu, Việt Nam đã có những đổimới về tư duy trong hội nhập kinh tế quốc tế Đó là công cuộc đổi mới toàn diện đấtnước từ kinh tế - xã hội đến chính trị và cả trong tư duy đối ngoại
Đến Đại Hội VI, nội dung cở bản của chính sách đối ngoại là lấy kinh tế đốingoại được xác định làm ưu tiên hàng đầu Theo báo cáo Chính trị Đại hội VI: “Nhiệm
vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đường đầu tiên cũng như sự nghiệp pháttriển khoa học – kĩ thuật và công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa của nước ta tiến nhanhhay chậm, điều đó phục thuộc một phần quan trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệuquả kinh tế đối ngoại” (Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI, Nxb Sự thật 1987, tr 81)
Đầu tiên, đổi mới tư duy trong hội nhập kinh tế xuất phát từ việc ta đổi mới tưduy về quan hệ quốc tế: Xuất phát điểm từ lợi ích dân tộc, ta nhìn nhận thế giới tùythuộc lẫn nhau chuyển từ đối đầu sang đối thoại, ta tham gia tích cực vào phân công laođộng, hòa bình cùng tồn tại Lúc này lợi ích quốc gia, dân tộc là định hướng cho tư duy
về quan hệ quốc tế
Tiếp theo, đổi mới trong tư duy đánh giá tình hình quốc tế cũng tác động đến tưduy trong quá trình hội nhập kinh tế: Trong thời điểm này (1986) ta nhìn nhận thế giớiđang trong giai đoạn hòa bình, mâu thuẫn tuy vẫn tồn tại nhưng biểu hiện tùy từng hoàncảnh, phát triển kinh tế là xu thế chung của toàn thế giới Trong quá trình phát triển kinh
tế toàn cầu, hợp tác – đấu tranh luôn là hai mặt biện chứng, thống nhất
Đặc biệt phải kể đến đổi mới tư duy trong việc xác định mối quan hệ giữa cácphạm trù, trong đó đổi mới quan điểm về cặp phạm trù an ninh và phát triển tác độngtrực tiếp và mạnh mẽ tới việc đổi mới tư duy trong hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.Trước đây khi nói đến an ninh – phát triển, chúng ta chỉ nghĩ đến sức mạnh quân sự, sứcmạnh chuyên chính vô sản Trong bối cảnh các nước tuy độc lập nhưng vẫn phụ thuộcvào nhau để phát triển, cùng với đó là sự phát triển không ngừng của công nghệ, khoahọc kĩ thuật Đó chính là lí do giải thích tại sao nền an ninh của mỗi quốc gia phải dựavào sự phát triển kinh tế Nền kinh tế có mạnh thì mới đảm bảo được độc lập, chủ quyền,
an ninh quốc gia Vì vậy Đảng ta quyết định đổi mới tư duy trong quá trình hội nhậpkinh tế, đưa kinh tế Việt Nam phát triển theo xu hướng hòa nhập toàn cầu, hợp tác kinh
tế khu vực và thế giới Đảng đã khẳng định vai trò quan trọng của sức mạnh kinh tếthông qua nghị quyết 13 Bộ Chính trị tháng 5/1988: “Với một nền kinh tế mạnh, một nềnquốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta càng
có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hơn”(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 13/BCT, ngày 20/5/1988)
Tóm lại, Đại Hội VI thể hiện chuyển biến tư duy, nhận thức về đối ngoại kinh tếtrong quan hệ với đối ngoại chính trị, khẳng định kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọnghàng đầu
Trang 8III- Các văn kiện của Đảng liên qua n tới đổi mới tư duy về phát triển kinh tế 1.Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VI (1986)
Từ bối cảnh thực tiễn, nhận thức về đổi mới tư duy trong hợp tác kinh tế khu vực
và quốc tế, Đảng đã cụ thể hóa những quan điểm, nhận thức đó thông qua Nghị quyếtĐại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VI
" Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh xuất khẩu để đápứng nhu cầu nhập khẩu Tham gia ngày càng rộng rãi vào sự phân công lao động quốc
tế, trước hết và chủ yếu là phát triển quan hệ phân công, hợp tác toàn diện với Liên Xô,với Lào và Campuchia, với các nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế Chủ độngcùng các nước anh em xây dựng và thực hiện chương trình của Hội đồng tương trợ kinh
tế giúp đỡ Việt Nam, chương trình tổng hợp tiến bộ khoa học - kỹ thuật đến năm 2000của Hội đồng tương trợ kinh tế Tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹthuật với các nước khác, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắcbình đẳng, cùng có lợi Thực hiện nghiêm túc các cam kết của nước ta trong quan hệkinh tế với nước ngoài " - Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, ĐảngCộng sản Việt Nam (18/12/1986) (Trích)
Sau khi đổi mới tư duy hợp tác kinh tế, ta đã đưa ra phương hướng, mục tiêu,nhiệm vụ cho kế hoạch phát triển 5 năm 1986 - 1991
" Vấn đề lớn nhất hiện nay là sắp xếp, bố trí lại cơ cấu và bước đi của nền KTphù hợp với phương hướng, mục tiêu của những năm trước mắt, phù hợp với khả năngthực tế của nước ta và sự phân công, hợp tác quốc tế, bảo đảm cho nền kinh tế pháttriển ổn định, vững chắc, với nhịp độ nhanh Trong những năm tới, chúng ta thực sự lấynông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu Công nghiệp nặng, trong bước này, hướng trước hết và chủ yếu vào phục vụnông nghiệp, công nghiệp nhẹ với quy mô và trình độ kỹ thuật thích hợp " - Phươnghướng, mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội trong 5 năm 1986-1990, Báo cáo củaBan chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lầnthứ VI của Đảng, do đồng chí Võ Văn Kiệt, Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa V), Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, trình bày 15/12/1986 (trích)
2 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VII (1991)
Đại hội lần thứ VII của Đảng họp tại Hà Nội từ 24 - 27/6/1991 trong bối cảnhtình hình trong nước và quốc tế đang có nhiều diễn biến phức tạp Tại Đại hội, Bộ Chínhtrị đã đưa ra báo cáo tổng quát đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 1986 - 1990,đồng thời tiếp tục đưa ra kế hoạch 5 năm 1991 - 1995 với mục tiêu tổng quát là "vượtqua khó khăn, thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định chínhtrị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta cơ bản ra khỏi tình trạng khủnghoảng hiện nay" - Báo cáo của Bộ chính trị trình hồi nghị lần thứ chín BCH TƯ Đảngkhóa VII, ngày 1/11/1995
Giai đoạn 1992 - 1995 là giai đoạn có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi củacông cuộc đổi mới, tạo thế và lực cho sự phát triển."Quán triệt Nghị quyết VII của Đảng,
Trang 9chúng ta phải tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới nhằm phát huy cao độ các tiềm năng
về lao động và trí tuệ, ruộng đất và tài nguyên, vốn và tài sản trong mỗi gia đình, mỗitập thể và trong toàn XH, động viên mọi người ra sức cần kiệm với ý chí tự lực tự cườngrất cao để xây dựng đất nước, đồng thời tích cực mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút vốn
và công nghệ từ bên ngoài, tạo chỗ đứng trên thị trường quốc tế, không chủ quan mấtcảnh giác hoặc bi quan, dao động, không ỷ lại trông chờ nhưng cũng không co mìnhlại." - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, ngày4/12/1991 về nhiệm vụ và giải pháp ổn định, phát triển kinh tế - xã hội trong những năm
1992 - 1995
3 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa VIII (1996)
Đảng ta nhận định: " Giai đoạn từ 1996- 2000 là bước rất quan trọng của thời kỳphát triển mới - đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" - Phương hướng,nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 -2000 (Báo cáo chính trị củaBan chấp hành TW Đảng khóa VII tại Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII của Đảng(trích)
Do vậy để hoàn thành những mục tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2000 của Đại hộiVIII đề ra cần nắm vững tư tưởng xuyên suốt là: "Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới,khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm
để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hó, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nềnkinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến
bộ xã hội" - Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng về tiếp tụcđẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác hợp tác quốc
tế, cần kiệm để công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế
- xã hội đến năm 2000
4 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa IX (2001)
Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 15 năm thực hiện đừơng lối đổi mới củađại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội 8, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm kếthừa, phát huy những thành tựu, ưu điểm đã đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triểnđường lối đổi mới để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên trong thời đạimới]
Đại hội đã đề ra mục tiêu tổng quát cho phát triển kinh tế đất nước:"Đẩy nhanhtốc độ phát triển kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tínhbền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển Đẩymạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưanước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 ",đồng thời đã đưa ra định hướng phát triển ngành, lĩnh vực, ngành cụ thể trong kinh tế,một trong số đó là tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đốingoại - Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về phương hướng,nhiệm vụ, phát triển kinh tế, xã hội 5 năm 2006 -2010 tại Đại hội Đại biểu Toàn quốclần thứ X của Đảng (Trích)
Trang 105 Nghị quyết Đại hội Đại biểu Toàn quốc khóa X (2006)
Những thành tựu trong 5 năm (2001 - 2005) và 20 năm đổi mới (1986 - 2006)làm cho thế và lực nước ta lớn mạnh lên nhiều so với trước Việc mở rộng quan hệ hợptác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trường hoà bìnhtạo thêm nhiều thuận lợi cho nhân dân ta đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội với tốc độnhanh hơn Tuy nhiên trước những cơ hội, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khănkhi hội nhập kinh tế, do vậy Đảng chủ trương"Giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹnlãnh thổ, hội nhập vì lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiệnmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh." Chủ trương nhưvậy bởi vì Đảng nhận định: "Hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân Nhândân là chủ thể của hội nhập và được hưởng thành quả từ hội nhập" - Nghị quyết hộinghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương khóa 10, ngày 5 tháng 2 năm 2007 về 1 sốchủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam làthành viên của Tổ chức Thương mại thế giới
IV Đổi mới trong hành động:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng là bước ngoặt có tính lịch sửquan trọng, đột phá về đổi mới tư duy, quan điểm, hành động nhằm đưa nền kinh tếnước ta sớm thoát khỏi tình trạng trì trệ, hội nhập với nền kinh tế quốc tế Sau khi Đạihội VI năm 1986 diễn ra, Đảng ta đã có những hành động cụ thể, từng bước đưa nềnkinh tế “vượt rào” đi lên
*Cải cách hệ thống pháp luật tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần:
Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khungpháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Năm 1991 Luật doanhnghiệp tư nhân và Luật công ty ra đời Hiến pháp sửa đổi năm 1992 đã khẳng định đảmbảo sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơchế thị trường và khu vực đầu tư nước ngoài Tiếp theo đó là hàng loạt các đạo luật quantrọng của nền kinh tế thị trường đã được hình thành tại Việt Nam như Luật đất đai, Luậtthuế, Luật phá sản, Luật môi trường, Luật lao động và hàng trăm các văn bản pháp lệnh,nghị định của chính phủ đã được ban hành nhằm cụ thể hóa việc thực hiện luật phục vụphát triển kinh tế - xã hội
Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bướcđược hình thành Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnhquan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế, thành lập hàngloạt các tổ chức tài chính, ngân hàng, hình thành các thị trường cơ bản như thị trườngtiền tệ, thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hànhchính được thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế, tạo môi trườngthuận lợi và đầy đủ hơn cho hoạt động kinh doanh, phát huy mọi nguồn lực cho tăngtrưởng kinh tế
Trang 11*Các đổi mới trong ngành tài chính:
Ngày 26/3/1988, Nghị Định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng về “tổ chức, bộmáy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” cũng đã ra đời đánh dấu bước chuyển biến đầutiên của ngành Ngân hàng Theo Nghị Định này: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơquan của Hội Đồng Bộ trưởng được tổ chức thành hệ thống thống nhất trong cả nước,gồm 2 cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc (Tại NghịĐịnh số 53-HĐBT này, lần đầu tiên cụm từ “Ngân hàng chuyên nghiệp” được đổi thành
“Ngân hàng chuyên doanh”) Hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động theochế độ hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa.” (Điều 1) “Ngân hàng Nhànước Việt Nam thực hiện quản lý Nhà nước về công tác tiền tệ, tín dụng và Ngân hàngđối với nền kinh tế quốc dân” (Điều 2.1); “Các Ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinhdoanh trực tiếp đối với nền kinh tế quốc dân; có tư cách pháp nhân; bình đẳng trongquan hệ kinh doanh đối với các đơn vị và các thành phần kinh tế; thực hiện hạch toánkinh tế từ cơ sở và trong hệ thống mỗi Ngân hàng chuyên doanh.” (Điều 3).Đây là thời kỳ toàn hệ thống Ngân hàng bước đầu thực hiện cơ chế hai cấp Tuy vậytrong bối cảnh ấy: Cấu trúc của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn là: “một hệ thốngthống nhất trong cả nước” được chia cắt một cách hành chính thành 2 cấp: Cấp quản lýnhà nước do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đảm nhiệm và cấp hạch toán kinh doanh docác ngân hàng chuyên doanh đảm nhiệm dưới sự chỉ huy thống nhất của Tổng Giám đốcNgan hàng Nhà nước Việt Nam Với cấu trúc này, lần đầu tiên trong lịch sử, Ngân hàngNhà nước được tách ra thành một cấp và có hệ thống riêng từ Trung ương đến tỉnh,thành phố để thực hiện hai chức năng quản lý Nhà nước và Ngân hàng Trung ương gồm:Phát hành tiền; tổ chức thanh toán bù trừ; thực hiện các quan hệ về tiền tệ, tín dụng vớicác Ngân hàng chuyên doanh và với Kho bạc Nhà nước thông qua các nghiệp vụ nhậngửi, cho vay, tái cấp vốn và các hoạt động thanh tra, …; đảm nhận các hoạt động đốingoại về ngân hàng; thống nhất quản lý về tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học và cungcấp cán bộ Ngân hàng cho toàn ngành
Trong 5 năm vừa vận hành, vừa tìm tòi và vừa thử nghiệm cơ chế hoạt động mớimột cách “cẩn trọng”, chậm chạp bằng cách tách dần chức năng quản lý nhà nước rakhỏi chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, ngành Ngân hàng Việt Nam đã chính thứcđặt nền móng cho việc ra đời 2 Pháp lệnh về Ngân hàng tháng 5/1990
*Gia nhập các tổ chức quốc tế:
ASEAN:
Sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Việt Nam và các nướcASEAN đã chủ động bàn đến các vấn đề hợp tác kinh tế và an ninh chính trị Tuy nhiêntrong những năm 80, vấn đề Campuchia đã làm quan hệ hai bên trở nên căng thẳng,thậm chí là đối đầu Sau Đại hội VI tháng 12/1986, việc đổi mới tư duy trong đánh giátình hình quốc tế của Đảng đã tạo cơ hội bình thường hóa quan hệ Việt Nam – ASEAN.Năm 1992 đánh dấu quá trình hội nhập khu vực của Việt Nam sau khi tham giaHiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), và trở thành Quan sát viên,tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm Ngày 28/7/1995, tại Hội