1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Loại Hình Khu Công Nghiệp Việt Nam Trong Quá Trình Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 112,97 KB

Nội dung

Mở đầu Lý chọn đề tài nghiên cứu Nền kinh tế giới điều kiện ngày biến đổi cách nhanh chóng Cùng với phát triĨn vỵt bËc vỊ khoa häc kü tht, xu híng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế trở thành tất yếu khách quan Chính vậy, mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại ngày trở thành nhân tố then chốt toàn nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam Để tranh thủ hội khả thiết lập, mở rộng quan hệ kinh tế, tăng cờng thu hút đầu t, tranh thủ khoa học kỹ thuật, đà tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích đầu t nớc vào Việt Nam Tuy nhiên, năm gần tốc độ thu hút đầu t chậm, nguyên nhân thiếu hình thức hấp dẫn nhà đầu t nớc Sự đời phát triển KCN, KCX KCNC tỏ hớng đắn để phát triển kinh tế nói chung ngành công nghiệp nói riêng, đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Tuy nhiên, qua mời năm hoạt động, kể từ KCX Tân Thuận đời năm 1991, bên cạnh thành tựu đạt đợc, hoạt động KCN cha thực đáp ứng đợc yêu cầu vµ kú väng cđa nỊn kinh tÕ, cịng nh cha thoả đáng với số vốn đà đợc đầu t Vì vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động loại hình KCN Việt Nam trở thành yêu cầu cấp bách cần đợc giải Mục tiêu nghiên cứu : - Tìm hiểu trình hình thành phát triển loại hình KCN giới Việt Nam - Phân tích hiệu đầu t vào KCN tìm nguyên nhân gây ảnh hởng đến hiệu KCN Việt Nam - Bớc đầu đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình KCN Việt Nam đến 2010 Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, phơng pháp đợc sử dụng chủ yếu là: phơng pháp tổng hợp, phân tích so sánh Phạm vi đối tợng nghiên cứu: Các loại hình KCN phạm vi níc, kĨ tõ thµnh lËp tíi nay, chó träng khía cạnh hiệu hoạt động chúng Nội dung đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu đề tài gồm chơng: Chơng Khu công nghiệp hiệu hoạt động loại hình khu công nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Chơng Thực trạng hiệu hoạt động loại hình khu công nghiệp Việt Nam giai đoạn Chơng Định hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động loại hình khu công nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chơng Khu công nghiệp Và HIệU hoạt động khu công nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Quan niệm hình thành loại hình KCN 1.1.1 Quan niệm KCN Hiện giới có nhiều quan niệm khác loại hình KCN, KCX : Theo hiệp hội khu chế xuất giới(WEPZA): KCX tất khu vực đợc phủ cho phép nh khu mậu dịch tự do, cảng tự do, khu phi thuế quan, KCN tự do, khu ngoại thơng Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO): KCX khu vực tơng đối nhỏ, phân cách địa lý mét qc gia nh»m mơc ®Ých thu hót đầu t vào ngành công nghiệp hớng xuất khẩu, cách cung cấp cho ngành công nghiệp điều kiện đầu t mậu dịch thuận lợi đặc biệt so với phần lÃnh thổ lại nớc chủ nhà Trong đó, đặc biệt KCX cho nhập hàng hoá dùng cho sản xuất để xuất miễn thuế sở kho cảng Theo quan niƯm cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam quy chế KCN, KCX, KCNC (NĐ 36/CP Ngày 24/4/1997) KCN khu tập trung doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, dân c sinh sống, phủ Thủ tớng Chính phủ định thành lập Trong KCN cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt Nh vậy, nớc ta có ba loại hình KCN chủ yÕu: KCN tËp trung, KCX vµ KCNC Tõ gäi chung loại hình KCN Việt Nam KCN 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển KCN giới Việt Nam KCN giới với đầy đủ thành phần đợc thành lập năm 1896 Trafford Park, thành phố Manchester, Anh, với t cách doanh nghiệp t nhân Vùng công nghiệp Clearing, thành phố Chicago, đợc coi KCN nớc Mỹ bắt đầu hoạt động từ năm 1899 Một KCN đợc quyền thành phố Naplé Italia thành lập năm 1904 Tuy nhiên trớc cuối năm 1940, có KCN giới Nớc Mỹ nớc dẫn đầu tới năm 1940 đà có 33 KCN Mức tăng trởng bắt đầu bùng nổ vào năm 1950 1960 Đến năm 1959 nớc Mỹ có 452 vùng công nghiệp theo kế hoạch theo ớc tính có khoảng 1000 KCN Con số 1117 năm 1965 năm 1970 đà có 2400 KCN Năm 1959, vơng quốc liên hiệp Anh có 55 KCN Năm 1963, Pháp có 230 vùng công nghiệp Canada có 21 vùng công nghiệp Nớc phát triển sử dụng cách có hệ thống KCN đợc tài trợ công cộng Puerto Rico Từ năm 1947 đến 1963, phủ Puerto Rico đà xây dựng 480 nhà máy thuê, hầu hết nhà máy tập trung 30 KCN KCN công cộng nớc phát triển châu đợc khai trơng năm 1952 Singapore KCN Malaysia thành lập năm 1954, tới thập kỷ 90 Malaysia có 139 KCN KCN ấn Độ khai trơng năm 1955, tới đầu năm 1966, ấn Độ đà hoàn thành 283 KCN năm 1979 số lên tới 705 Việt Nam KCN đợc đời khu chế xuất Tân Thuận vào năm 1991 Sau mời năm tồn phát triển khu chế xuất Tân Thuận hoạt động có hiệu tìm hớng Sau với văn pháp quy ban hành KCN, KCN đà đợc lần lợt đời Việt Nam Đến nớc đà hình thành 68 KCN tập trung ( kể khu Dung Quất) Các KCN tập trung chủ yếu đợc phân bố vùng kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 15 KCN tập trung, vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam cã 33 KCN, số lại đợc phân bố khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung khu rải rác vùng khác Hiện đà có số KCN đà hoàn thành giai đoạn xin mở rộng diện tích 1.2 Thực chất tiêu đánh giá hiệu hoạt động loại hình KCN 1.2.1 Thực chất hiệu hoạt động loại hình KCN Hiệu khái niệm dùng để mối quan hệ kết thực mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để đạt đợc kết điều kiện định Kết bao gồm thành đạt đợc qua trình hoạt động KCN nh: lợi nhuận, giá trị xuất khẩu, tỷ lệ lấp đầy KCN Còn chi phí chi phí bỏ để xây dựng sở hạ tầng, chi phí cho thuê đất, chi phí marketing Nâng cao trình độ quản lý kinh tế tất khâu, cấp nhiệm vụ trung tâm công tác quản lý công nghiệp Theo nghĩa tổng quát, hiệu kinh tế phạm trù phản ánh trình độ lực quản lý, bảo đảm thực có kết cao nhiệm vụ kinh tế - xà hội đặt với chi phí nhỏ Cần hiểu phạm trù hiệu kinh tế cách toàn diện hai mặt định lợng định tính - Về mặt định lợng : hiệu kinh tế việc thực nhiƯm vơ kinh tÕ, x· héi biĨu hiƯn mèi t¬ng quan kết thu đợc chi phí bỏ NÕu xÐt vỊ tỉng lỵng, ngêi ta chØ thu đợc hiệu kinh tế kết lớn chi phí, chênh lệch lớn, hiệu kinh tế cao ngợc lại - Về mặt định tính: mức độ hiệu kinh tế cao thu đợc phản ánh cố gắng, nỗ lực, trình độ quản lý khâu, cấp hệ thống công nghiệp gắn bó việc giải yêu cầu mục tiêu kinh tế với yêu cầu mục tiêu trị - xà hội 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động loại hình KCN Đánh giá hiệu hoạt động loại hình KCN, xét hai khía cạnh: hiệu kinh tế hiệu kinh tế xà hội 1.2.2.1 Hiệu kinh tế: Để đánh giá hiệu kinh tế loại hình KCN cần sử dụng tỷ suất lợi nhuận 1000 đ vốn đầu t vào thành lập KCN Tuy nhiên, thời kỳ đầu thành lập KCN, sản xuất cha vào nề nếp Vì vậy, cã thĨ sư dơng nhãm chØ tiªu vỊ thu hót vốn đầu t nhóm tiêu xuất Nhóm tiêu thu hút đầu t: a Chỉ tiêu tỷ lệ lấp đầy KCN Chỉ tiêu đợc xác định theo công thức sau: Diện tích đà thu hút đợc dự Tỷ lệ lấp đầy án đầu t = Tổng diện tích đà xây dựng *100 KCN (%) sở hạ tầng KCN Chỉ tiêu cho biết tỷ lệ diện tích đà đợc sử dụng khu công nghiệp Nó phản ánh hiệu ban đầu KCN b Chỉ tiêu lợng vốn đầu t thu hút đợc triệu đồng chi phí xây dựng sở hạ tầng đợc tính công thức sau: Lợng vốn đầu t thu hút đợc 1.000.000đ vốn xây dựng sở hạ tầng KCN = Tổng số vốn đầu t thu hút đợc vào KCN Tổng số vốn đầu t xây dựng sở hạ tầng KCN *1.000.000 Hai tiêu áp dụng tính cho toàn KCN, đồng thời cã thĨ ¸p dơng tÝnh cho tõng KCN Nhãm chØ tiêu xuất Chỉ tiêu quan trọng việc đánh giá hoạt động loại hình KCN, đặc biệt KCX Sau tiêu cụ thể: a Chỉ tiêu Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất.Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất Tốc độ tăng giá trị sản xuất hàng năm (%) = Giá trị sản xuất năm n Giá trị sản xuất năm n-1 * 100 - 100 Chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất KCN năm nghiên cứu (n) tăng so với giá trị sản xuất năm trớc (n-1) phần trăm b Chỉ tiêu Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất.Tốc độ tăng hàng năm giá trị xuất Tốc độ tăng giá trị xuất Giá trị xuất năm n = Giá trị xuất năm n-1 *100 -100 hàng năm (%) Chỉ tiêu phản ánh giá trị xuất KCN năm nghiên cứu (n) tăng so với giá trị sản xuất năm trớc (n-1) phần trăm Ngoài tính thêm giá trị nhập sở để tính giá trị xuất siêu hay nhập siêu KCN (Giá trị xuất - Giá trị nhập kh ẩu) Đặc biệt KCX kim ngạch xuất bao gồm hàng xuất vào nội địa nên cần tính: Tỷ lệ xuất bên so với tổng kim ngạch xuất khẩu; Tỷ lệ xuất vào nội địa so với tổng kim ngạch xuất c Chỉ tiêu Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất.Tỷ lệ giá trị xuất khẩu/ Giá trị sản xuất Tổng giá trị hàng hoá hay dịch vụ Tỷ lệ giá trị xuất xuất cđa KCN khÈu tỉng gi¸ = *100 Tỉng sè hàng hoá hay dịch vụ sản trị sản xuất xuất KCN Chỉ tiêu phản ánh tổng số hàng hoá hay dịch vụ sản xuất KCN phần trăm đợc xuất 1.2.2.2 Hiệu xà hội: Để đánh giá hiệu xà hội ta sử dụng nhóm tiêu phản ánh mối quan hệ giao thơng KCN với doanh nghiệp nội địa số việc làm tạo thêm cho ngời lao động chẳng hạn: + Chỉ tiêu giá trị xuất so với giá trị hàng hoá bán vào nội địa + Chỉ tiêu giá trị nhập so với giá trị hàng hoá mua từ nội địa + Chỉ tiêu giá trị gia công hai chiều KCN doanh nghiệp nội địa + Số việc làm tạo cho ngời lao động KCN 1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu qu¶ KCN Cã rÊt nhiỊu u tè ¶nh hëng đến hiệu KCN Có thể tổng kết thành hai nhóm chính: Các yếu tố vĩ mô yếu thuộc thuộc thân KCN 1.3.1 Các nhân tố vĩ mô tầm vĩ mô tính đến nhân tố chủ yếu sau : + Tình hình phát triển toàn kinh tế: Thực tế, để triển khai hoạt động loại hình KCN, quốc gia phải đảm bảo đến mức độ định điều kiện kinh tÕ x· héi Mét nỊn kinh tÕ tr× trƯ tăng trởng chậm, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn định khó môi trờng hấp dẫn nhà đầu t Trong thực tế nhà đầu t không muốn bỏ vốn vào bÃi đất trống, với lợng vốn lớn, thời gian thu håi vèn dµi cïng víi tû lƯ rđi ro cao Để thu hút vốn đầu t nớc vào KCN, nhiều phủ đà phải bỏ tiền đầu t xây dựng sở hạ tầng khang trang, sau cho nhà đầu t thuê để kinh doanh Để làm đợc nh vậy, kinh tế quốc gia phải đảm bảo ổn định có tích luỹ, ngân sách đảm bảo cho nhu cầu xây dựng phát triển nỊn kinh tÕ + T×nh h×nh quan hƯ kinh tÕ đối ngoại: Tình hình quan hệ kinh tế quốc tế yếu tố có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu hoạt động loại hình KCN Trong kinh tế đóng, trao đổi buôn bán với nớc hình thành KCN với mục tiêu chủ yếu xuất điều không tởng Vì điều kiện để KCN hoạt động phát huy hiệu kinh tế mở cửa, có quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia khác giíi ViƯc ViƯt Nam gia nhËp ASEAN, kÝ kÕt hiƯp định thơng mại Việt Mỹ (BTA), tiến tới gia nhập WTO điều kiện tiền đề thuận lợi cho loại hình KCN nói riêng, ngành công nghiệp nói chung phát huy mạnh mình, xứng đáng với vai trò đầu tàu kinh tế + Hành lang pháp lý, chế quản lý cấp nhà nớc: Hàng lang pháp lý, chế quản lý hành cấp, ngành đà yếu tố cản trở việc nâng cao hiệu loại hình KCN Một hành lang pháp lý cha hoàn chỉnh, nhiều sơ hở, không quán, không ổn định làm giảm lòng tin nhà đầu t, giảm tính hấp dẫn môi trờng kinh tế Cơ chế quản lý rờm rà gây nhiều phiền toái với nhiều thủ tục, nhiều "cửa" làm cho nhà đầu t nớc lo lắng Để đợc thành lập, để đợc thuê đất họ phải qua không thủ tục mà để đợc việc nhà đầu t buộc phải vô tình tiếp tay cho tình trạng tham nhũng hối lộ vấn đề nhức nhối cho xà hội Một khung pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng, chủ trơng thủ tục "cửa" chắn giúp nhà đầu t tin tởng yên tâm với định đầu t đồng thời góp phần làm xà hội 1.3.2 Các nhân tố thuộc thân KCN + Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên KCN: Các loại hình KCN đợc hình thành sở xem xét đầy đủ điều kiện cần thiết ảnh hởng lớn đến hiệu KCN Điều kiện tự nhiên ảnh hëng rÊt lín ®Õn tÝnh hÊp dÉn cđa KCN ®èi với nhà đầu t Cơ sở hạ tầng tốt góp phần làm giảm chi phí vận chuyển, tăng hiệu KCN + Nhân tố đầu vào nhân tố đầu doanh nghiệp KCN : Trong sản xuất hàng hoá, thị trờng yếu tố định trình tái sản xuất Thị trờng đầu vào ảnh hởng đến tính liên tục tính hiệu sản xuất, thị trờng đầu định trình tái sản xuất tính hiệu kinh doanh Khả tìm kiếm mở rộng thị trờng đầu đầu vào nhân tố quan trọng việc phấn đấu tăng hiệu doanh nghiệp + Nhân tố kỹ thuật công nghệ: áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại cho phép nâng cao suất, chất lợng hạ giá thành sản phẩm Nhờ mà tăng khả cạnh tranh, tăng vòng quay vốn lu động, tăng lợi nhuận, bảo đảm thực yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng Tuy nhiên, trình áp dụng công nghệ cần phấn đấu làm chủ đợc công nghệ tránh bị phụ thuộc công nghệ vào nớc + Nhân tố quản lý: Tăng cờng nâng cao hiệu công tác quản lý cho phép doanh nghiệp sử dụng hợp lý tiết kiệm yếu tố vật chất trình sản xuất kinh doanh, giúp lÃnh đạo doanh nghiệp đề định đạo sản xuất kinh doanh xác kịp thời, tạo động lực to lớn để kích thích sản xuất phát triển + Nhân tè vỊ vËn dơng kÝch thÝch kinh tÕ: Sư dơng biện pháp cho phép doanh nghiệp công nghiệp khai thác tới mức tối đa tiềm lao động, tạo điều kiện cho ngời khâu phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo sản xuất kinh doanh 1.4 Kinh nghiệm nớc giới hình thành hoạt động loại hình KCN Thực tế hoạt động KCN giới suốt thập kỷ qua đà để lại học kinh nghiệm thành công thất bại Tôi xin tổng kết kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Thẩm Qun cđa Trung Qc vµ kinh nghiƯm cđa mét sè nớc có điểm xuất phát ban đầu giống nh Việt Nam 1.4.1 Kinh nghiệm đặc khu kinh tế Thẩm Quyến: Trong số đặc khu kinh tế Trung Quốc Thẩm Quyến đặc khu lớn phát triển Từ ngời ta rút kinh nghiệm cho việc phát triển loại hình khu kinh tế khác Có thể nêu lên số kinh nghiệm sau: Thứ nhất, phát triển đặc khu kinh tế Thẩm Quyến nhận đợc quan tâm Chính phủ Trung Quốc Nhà nớc đà có hệ thống luật pháp để bảo đảm thu hút đầu t nớc vào đặc khu kinh tế Thẩm Quyến Hiện tại, đặc khu đà có 30 văn pháp quy đà đợc thông qua nhằm thể chế hoá việc xây dựng hoạt động đặc khu kinh tế Nhà nớc thành lập Văn phòng Hội đồng Nhà nớc trung ơng Uỷ ban quản lý đặc khu kinh tế cấp tỉnh để điều hành đặc khu kinh tế Sự quan tâm phủ đặc khu kinh tế đợc thể loạt chế độ sách hấp dẫn đầu t nớc Thứ hai, biết chọn vị trí xây dựng đặc khu thuận lợi Việc chọn Thẩm Quyến làm địa điểm xây dựng đặc khu kinh tế Trung Quốc thấy đợc lợi đặc biệt thành phố này, nằm gần Hông Kông Vị trí mang lại cho đặc khu kinh tế u sau: a Từ đóng cửa đến më cưa nỊn kinh tÕ, Trung Qc thiÕu kinh nghiƯm thực tiễn, thiếu phơng tiện tiến hành trao đổi mậu dịch, hợp tác kinh tế, giao lu kỹ thuật quốc tế Chỉ có cách lợi dụng kinh nghiệm Hồng Kông khắc phục đợc lỗ hổng b Phải qua đờng Hồng Kông mà du nhập vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý c Hồng Kông nơi tiêu thụ nông phẩm công nghệ phẩm xuất d Qua Hồng Kông để nắm đợc thông tin động thái kinh tế e Vị trí thuận lợi cđa ThÈm Qun sÏ hót c¸c doanh nghiƯp níc tới kinh doanh liên kết đợc Hồng Kông với doanh nghiệp nớc Trung Quốc, tạo u mạnh mẽ để phát triển Ngoài ra, Thẩm Quyến có bến cảng, sân bay lớn Đặc biệt có hàng loạt đờng ô tô cao tốc Điều cho phép hình thành mạng lới giao thông hoàn chỉnh gồm hải, lục, không Thứ ba, mạnh dạn đầu t vào xây dựng sở hạ tầng, chấp nhận chi phí rủi ro Xây dựng sở hạ tầng tạo khu vực công nghiệp, thơng mại hoàn toàn mới, xây dựng nhà cửa cho quan, nhà xởng cho nhà máy đây, bớc phải xây dựng đợc hệ thống cung cấp điện nớc, mở đờng giao thông đờng thuỷ, bộ, sân bay, mở bu điện viễn thông, xây dựng mặt cho xí nghiệp Công việc đòi hỏi số vốn đầu t rÊt lín Tõ 1980 ®Õn 1983, ChÝnh phđ Trung Qc đà chấp nhận đầu t khoảng 1,9 tỷ nhân dân tệ vào xây dựng kết cấu hạ tầng Thứ t, thực sách u đÃi hấp dẫn Việc đầu t xây dựng sở hạ tầng sách hấp dẫn đầu t Đồng thời, Chính phủ Trung Quốc đa hàng loạt sách u đÃi khác đất đai tài Thứ năm, sử dụng hình thức hợp tác sản xuất liên doanh để thu hút vốn đầu t Trung Quốc có ba hình thức thu hút vốn đầu t phổ biến là: Các xí nghiệp liên doanh với tham gia t nớc ngoài; Các xí nghiệp hợp tác bên tham gia nớc nớc thờng hợp tác với t cách pháp nhân độc lập, không tạo thành đơn vị kinh tế mới, doanh thu đợc phân chia phù hợp với hợp đồng; Xí nghiệp hoàn toàn dựa vào vốn đầu t nớc Thứ sáu, thành công bớc đầu đặc khu gắn liền với đổi chế quản lý kinh tế Trung Quốc đặc khu Để thực mục tiêu đà đặt cho KCX, Trung Quốc đà chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung khép kín sang chế kinh tế thị trờng Trong trình đó, họ đà thực loạt cải cách sau đây: - áp dụng nguyên tắc tự việc xây dựng đặc khu kinh tế Thực nguyên tắc tự thị trờng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đặc khu kinh tế - Sự can thiệp Nhà nớc vào đặc khu thông qua quy định pháp luật tổ chức hoạt động kinh doanh đặc khu kinh tế, thông qua việc tổ chức máy quản lý đặc khu kinh tế theo quy định Chính phủ, thông qua sách khuyến khích u đÃi việc tổ chức thúc đẩy hoạt động đặc khu kinh tế - Giải mối quan hệ quản lý trung ơng quản lý địa phơng theo hớng nâng cao tính tự chủ cao quan quyền địa phơng, từ bỏ quản lý tác nghiệp hàng ngày - Cải thiện quan hệ kinh tế đối ngoại nh tỷ giá hối đoái, sách xuất nhập khẩu, sách thu hút vốn đầu t nớc 1.4.2 Kinh nghiƯm cđa th¸i Lan1 KCN cđa Th¸i Lan cã thể coi nh thành phố Ngoài sở hạ tầng phục vụ cho doanh nghiệp nhà máy xử lý nớc thải có ngân sách thơng mại, bệnh viện, bu điện khu dân c dành cho công nhân Có thể nói KCN cộng đồng hoàn chỉnh Năm 1972, cục quản lý KCN Thái Lan đợc thành lập thuộc Công nghiệp Đây vừa quan quản lý nhà nớc vừa doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân; đợc uỷ quyền cấp tất giấy phép cần thiết cho hoạt động xí nghiệp bao gồm quyền sử dụng đất giấy phép thành lập Tháng 3/1979 Chính phủ Thái Lan ban hành luật KCN; quy định việc xây dựng sách u đÃi, máy quản lý Nhà nớc KCN, hình thức tổ chức hoạt động xí nghiệp khu Sau 22 năm xây dựng, từ khu công nghiệp Bang Chan năm 1972 đến 1992 đà có 37 KCN; số lợng khu công nghiệp phát triển nhanh vào thời kì sau năm 1986 Qua nghiên cứu KCN Thái Lan ta thấy: - Vị trí KCN phần lớn gần cảng biển, gần đờng quốc lộ thuận lợi giao lu hàng hoá với bên - Các KCN có ranh giới định Trong KCN có KCN tổng hợp gồm xí nghiệp sản xuất sản phẩm vừa để tiêu thụ nớc, vừa xuất KCX khu bao gồm xí nghiệp sản xuất chØ dµnh cho xt khÈu - DiƯn tÝch cđa KCN lớn khoảng gần 1000 Diện tích khu nhỏ 108 (Bang Chan Băng Cốc) Trong KCN tổng hợp có khu công nghiệp; khu thơng mại; khu dịch vụ công cộng; khu kết cấu hạ tầng Bố trí diện tích khu khoảng nh sau: KCN 51,4%, Khu thơng mại 11%, Khu dịch vụ công cộng 21% diện tích - Hình thức đầu t Nhà nớc, t nhân liên doanh với nớc - Luật đầu t Thái Lan quy định u đÃi doanh nghiệp KCN nh sau: Ưu đÃi sở hữu đất Cấp giấy phép cho ngời nớc có trình độ cao đợc c trú vợ Thái Lan Cho phép đợc chuyển ngoại hối vào khỏi Thái Lan Miễn thuế kinh doanh thuế nhập máy móc, trang thiết bị bao gồm nguyên liệu thô vật liệu khác cho việc xây dựng nhà xởng sản xuất Đợc miễn thuế kinh doanh thuế xuất nhập hàng hoá xuất Nguyễn Thị Thu Hơng.1998: Phơng hớng biện pháp chủ yếu nhằm hình thành phát triển khu công nghiệp tập trung hà Nội Luận án thác sỹ chuyên ngành kinh tế, quản lý kế hoạch hoá KTQD Trờng đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội 1998 Trang25-28

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1: Tình hình cho thuê đất tại  các KCN - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
th ị 1: Tình hình cho thuê đất tại các KCN (Trang 21)
Bảng 2: Các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội tính đến hết năm 2000 - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2 Các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội tính đến hết năm 2000 (Trang 23)
Bảng 3: Tình hình các KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ  đến hết năm 2000 - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 3 Tình hình các KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ đến hết năm 2000 (Trang 26)
Bảng 5: Biến động về giá trị sản xuất và xuất khẩu của các KCN trong thời kì 1996-2001 - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 5 Biến động về giá trị sản xuất và xuất khẩu của các KCN trong thời kì 1996-2001 (Trang 33)
Bảng 2: Tỷ lệ lấp đầy các KCN phân bố theo vùng kinh tế - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2 Tỷ lệ lấp đầy các KCN phân bố theo vùng kinh tế (Trang 61)
Bảng 1: Tình hình cho thuê đất tại  các KCN - Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình khu công nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 1 Tình hình cho thuê đất tại các KCN (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w