Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của khu công nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

MỤC LỤC

Thực trạng hoạt động của các loại hình KCN ở Việt Nam

Các KCN thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ + Đặc điểm các KCN vùng kinh tế Bắc Bộ

Các dự án này hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực sản xuất thức ăn gia súc, chế biến nông sản, may mặc, gia công xuất khẩu các chi tiết máy tính, điện thoại, sản xuất mỹ phẩm, hơng liệu..Tuy vốn đầu t của mỗi dự án không lớn nhng với số dự án đã thu hút đợc cho thấy tình hình khá khả quan nếu so với 2 năm 1998, 1999 chỉ có 5 dự án đầu t với tổng vốn 8,4 triệu USD. Tính đến năm 1999, KCN Sài Đồng B chiếm 14% số vốn thực hiện ở các KCN nớc ta và đã sản xuất đợc những sản phẩm đạt chất lợng cao với công nghệ hiện đại nh đèn hình Orion- Hanel, ống kính máy ảnh và máy đo quang học, nhiều chi tiết cơ khí có độ chính xác cao cho đèn hình và máy ảnh, máy thu hình màu, tủ lạnh, các linh kiện điện tử. Qua thực tế hoạt động đó khẳng định rừ mục tiờu của cỏc KCN không những tạo điều kiện thuận lợi thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, mà còn cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng cho các dự án phát huy tối đa nguồn lực nội sinh, gom tụ đợc sản xuất công nghiệp vào các KCN tập trung nên đã sử dụng có hiệu quả.

Rừ ràng những vấn đề đó đặt ra và tiếp tục đặt ra cho cỏc KCN trong vựng, nhõn dõn cả nớc mong chờ ở đây và từ đây phải là điểm hẹn lớn nhất, điểm tựa khoẻ nhất cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc, sớm tạo sức bật mới cho nền kinh tế nớc nhà thời mở cửa đạt tới mục tiêu số một là hiệu quả kinh tế cao, có nhiều chủng loại hàng hoá đủ sức cạnh tranh vơn ra thị trờng khu vực và thế giới, chủ động hội nhập với cộng đồng. Theo chuyên gia kinh tế của Cty KCX Tân Thuận cho biết, đến nay riêng Cty liên doanh KCX Tân Thuận đã nộp thuế cho Nhà nớc đợc gần 5,8 triệu USD, còn các xí nghiệp trong KCX cũng đã nộp các khoản thuế đợc 152,64 tỷ đồng; đồng thời với tổng vốn đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng bất động sản trong 10 năm qua, KCX đã.

Bảng 2: Các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội tính đến hết năm 2000
Bảng 2: Các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội tính đến hết năm 2000

Phân tích hiệu quả hoạt động của các loại hình KCN ở nớc ta trong giai

Phân tích các nhân tố thực tế tác động đến hiệu quả hoạt động của các loại hình KCN ở nớc ta

Một trong những lãnh đạo của công ty Tân Tạo khẳng định: “Tốc độ tăng hàng năm giá trị sản xuất”.Chúng tôi phải suy nghĩ rất nhiều về cách thức thu hút đầu t nhất là trong thời điểm KCN Tân Tạo ra đời, hàng loạt các KCN khác của Tp.HCM cũng xuất hiện, lại thêm hai KCX ở hai tỉnh lân cận là Bình Dơng và Đồng Nai cũng có sức hút đầu t mạnh có thể cạnh tranh với Tp.HCM. Tân Tạo còn phối hợp với Quỹ đầu t và phát triển đo thị cùng với Ngân hàng đầu t phát triển Tp.HCM trong việc xây dựng nhà xởng cho thuê đã đáp ứng nhu cầu của hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ phải di dời tiếp tục phát triển sản xuất. Các doanh nghiệp trong KCN này, tuy phát triển độc lập nhng lại đợc các bộ phận chuyên trach hỗ trợ mọi thủ tục, từ vay vốn ngân hàng không lệ phí, cung cấp các dịch vụ miễn phí nh thủ tục thành lập công ty, đăng ký đầu t, xuất nhập khẩu và cung ứng lao động.

Chẳng bao lâu nữa KCN Tân tạo sẽ đ a kho ngoại quan số 2 với diện tích 8.000 m2 đi vào hoạt động để kịp thời đáp ứng nhu cầu bảo đảm tốt cho việc hỗ trợ cho KCN và phục vụ cho cả khu vực lân cận. Ví nh về hải quan, Cục hải quan Tp.HCM đã triển khai bộ phận hải quan tại kho ngoại quan mới xây của Tân Tạo để giải quyết các thủ tục xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp trong KCN và các KCN lân cận.

Đánh giá chung về hiệu quả các loại hình KCN Việt Nam

Các chi nhánh và phòng giao dịch của các Ngân hàng ngoại thơng, Ngân hàng đầu t phát triển cũng có mặt ở KCN Tân Tạo để hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp trong KCN. Cơ cấu ngành nghề ở các KCN chủ yếu là dệt may mặc, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng dẫn tới cạnh tranh gay gắt trên thị trờng đầu vào và đầu ra các KCN ảnh hởng xấu đến mối liên hệ giữa các lĩnh vực tiêu thụ và sản xuất khác. Thứ nhất: hiện nay các KCN đã đợc thành lập cha theo một quy hoạch cụ thể, gây ra tình trạng có quá nhiều KCN tập trung trên một địa bàn trong khi có những vùng rộng lớn lại cha có các KCN.

Thứ nhất: Các nhà hoạch định chính sách phát triển các loại hình KCN cha thực sự chú trọng công tác xem xét, thẩm định và phê duyệt các dự án thành lập các KCN. Tình trạng căng thẳng về nơi ăn chốn ở, tình trạng ô nhiễm môi trờng tại các KCN đã trở thành một vấn đề cấp bách từ lâu nhng đến nay vẫn cha đợc giải quyết triệt để.

Cơ hội, thách thức, xu thế hoạt động và định hớng phát triển của các loại hình KCN Việt Nam

Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới đặt ra cho ta nhiều bất lợi trên thi trờng quốc tế, hàng hoá Trung Quốc có u điểm về giá cả nay lại đợc các u đãi sẽ cạnh tranh mạnh với hàng hoá Việt Nam đặc biệt là hàng tiêu dùng và may mặc, hơn nữa thị tr ờng Trung Quốc mở cửa làm tăng các doanh nghiệp nớc ngoài cạnh tranh trên thị trờng này, thu hẹp thị phần của doanh nghiệp Việt Nam. Tổng số vốn đầu t của doanh nghiệp t nhân này là 18,4 tỷ đồng mục tiêu là xây dựng và kinh doanh một cơ sở lu trú du lịch nhằm đấp ứng nhu cầu ăn ở, sinh hoạt và các dịch vụ có liên quan cho các nhà đầu t vào Dung Quất, khách vãng lai và các đối tợng khác có nhu cầu. Nhìn chung các KCN Việt Nam hiện nay mới phần lớn đang ở giai đoạn triển khai, nhiều KCN còn cha thu hút đủ các dự án, hơn thế nữa các điều kiện về cơ sở hạ tầng về trình độ lao động trình độ quản lý còn đang ở mức thấp cha thể đáp ứng các điều kiện để chuyển đổi thành KCNC.

Thị trờng thế giới đòi hỏi sản phẩm phải có chất lợng đồng gồm cả ISO 9000 và ISO14000 nên việc doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề môi trờng cũng chính là điều kiện sống còn để sản phẩm của các doanh nghiệp có thể xâm nhập thị trờng thế giới. Trong đó còn tồn tại nhiều nghịch lý: nhiều doanh nghiệp trong các KCN hiện nay phải đi vay vốn nớc ngoài từ các công ty mẹ chuyển sang với lãi suất rất cao từ 8,5-9,5 % năm trong khi đó các ngân hàng trong nớc lại không cho vay đ- ợc làm ảnh hởng đến cả các doanh nghiệp lẫn các ngân hàng.

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình KCN Việt Nam

Do vậy, chúng ta có thể xem xét hình thành một KCN tập trung các làng nghề truyền thống nhằm tận dụng năng lực sản xuất của từng làng nghề, tiến hành sản xuất có kế hoạch, xây dựng một thơng hiệu riêng của làng nghề, đồng thời học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để nâng cao chất lơng, tính thẩm mỹ của sản phẩm. Giải quyết vấn đề lao động tại các KCN là một vấn đề phức tạp, ngoài các giải pháp vĩ mô từ phía Nhà nớc, các doanh nghiệp trong KCN có thể tiến hành tuyển chọn một số lợng công nhân sau đó bỏ vốn đào tạo để họ có thể đảm nhiệm các công việc và yêu cầu họ làm việc lâu dài cho doanh nghiệp. Đặc biệt ban quản lý phải giúp đỡ doanh nghiệp trong hoàn thành thủ tục : đăng ký đầu t, cung ứng lao động, thủ tục hải quan..Ngoài ra ban quản lý nên lập và quản lý các quỹ dựa trên nguồn vốn doanh nghiệp trong KCN để tài trợ các ý tợng, sáng tạo trong công nghệ cao.

Đồng thời đây cũng là một công cụ tích cực phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, điều này thể hiện ở chỗ: các văn bản pháp lý chỉ rõ phơng hớng, chiến lợc phát triển, điều tiết các nguồn lực, tạo ra các kích thích, đòn bẩy kinh tế, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn Đặc biệt trong hoạt động của các loại hình KCN nó đóng vai trò hết sức quan trọng. Các cơ quan tổng hợp của Nhà nớc, chính quyền địa phơng phải tìm mọi biện pháp hỗ trợ các công ty đầu t phát triển cơ sở hạ tầng giảm bớt chi phí đầu t bất hợp lý thông qua việc nghiên cứu những vấn đề vớng mắc trong việc đền bù giải phóng mặt bằng; Ban hành cơ chế chính sách về việc cho thuê nhợng bán tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất; Xây dựng và ban hành chính sách tạo điều kiện cho đơn vị có tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất cho thuê đợc quyền quyết định giá.

Môc lôc

Quan điểm, định hớng nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại hình KCN Việt Nam

KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao UBND : ủy ban nhân dân DN : Doanh nghiệp.

Bảng 2: Tỷ lệ lấp đầy các KCN phân bố theo vùng kinh tế
Bảng 2: Tỷ lệ lấp đầy các KCN phân bố theo vùng kinh tế