Những đột phá vé công nghệ trong Cuộc cáchmạng công nghiệp lần dhứ 4 lại đang đặt ra những thách thức mới đối với việc bảo hộquyển sở hữu trí tuệ: tạo ra cơ chế bảo hộ phù hợp cho các đố
Trang 1HỘI THẢO KHOA HỌC KHOA PLDS
BAO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THOI ĐẠI CÁCH MẠNG KHOA HỌC
CÔNG NGHIỆP 4.0
Trang 23#)» 44 (OS)CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO CÁP KHOA.
“BAO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG
_KHOA HỌC ‘CONG NGHIỆP 4.0”
Hai Nội, ngày 24 thang 11 năm 2020
“Chủ tì: PGS.TS, Vũ Thị Hải Yến, TS, Vương Thanh Thúy.
‘The ký: ToS Phạm Minh Huyền
Nội dụng |
"Thời gian Thực hiện
‘Th45-8h00 | Đăng ký đại biểu Ban Tổ chức
8h00-8h05 _ | Giới thiệu đại biểu Ban Tổ chức
8h0S-8h15 | Phát biểu khai mạc Hội thảo “Trường ban tổ chức
Phiên T
"Quyên sở hữu tí mệ tong bối cinh |POSTS Va Thi Hai Yon
8h15-8h30 | cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 | Trường Đại học Luật Ha Nội
“Tổ chức sở bữu tí tuệ thể giới WIPO | TS Kiểu Thi Thank
$h30-8h45 | và hoạt động giải quyết tranh chấp | Trường Đại học Luật Hà Nội
tên miễn
Bao vệ quyên tác giả trong thương | TAS Phạm Mink Higtn
§h45.9h00 | mại điện tử tại Việt Nam — Thực | Trường Đại học Luật Hà Nội
trạng và giải pháp
9h00.945 | Thao luận
9h45 -10n00 "Nghĩ giải lao
"Phiên IT
Flop đồng có đối tượng là tải sin trí | TS Vương Thanh Thập
10h00-10015 | tuệ trong bồi cảnh cách mang khoa | Trường Đại học Luật Hà Nội
học công nghiệp 4.0 _
Bao vệ quyền sở hữu tr tuệ theo thi | PGS 7Š Tran Anh Tudn —
tục tỐ tạng dan sự trong bối cảnh | Trường Đại học Luật Ha Nội
15-AOBIS-IĐBBÔ | ác, mạng khoa học công nghiệp
40.
Hian chế trong việc xữ lí hình sự đối | LS Z2 Xudn Lpe — Giảm đốc
với hành vi xâm phạm quyền sở hữu | bộ phận SHTT; Th$ Trdn
10830-10n45 | VỞ : 5 Aot ' | trị tug trên moi trường số Nhan Chính; Trần Anh Đức
L Í- Công ty Lugt_TNHH|
[TaN TAM THONG TN THU vie
IaUeN DAL HOC LAT HAN
Held Zâi
Trang 3"Thời gian "Nội dung ‘Tye hiện
| Tilleke&Gibbins (Việt Nam)
10h45-11h25 “Thảo luận
{1h25 -11ha0 | Phát biểu kết thúc Hội thảo [ Trường bạn tô chức
Trang 4DANH MỤC BÀI VIET HOI THẢO KHOA HOC CAP KHOA
“BẢO VỆ QUYEN SỞ HỮU TRÍ TUỆ XÉT TRONG THỜI ĐẠI CÁCH
mạng khoa học 4.0,
MANG CÔNG NGHIỆP 4.0”
'Ngày 24/11/2020
sit “Tiêu đề bài viết ( Ngườithựchiện | Trang
¡_ | Quyền sở hữu bí tuệ tong bối cảnh | POSTS Vũ ThịHãi Yến | Tcuộc cách mang công nghiệp 4.0, — Khoa PLDS
"Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ TS Kiểu Thị Thanh J “Tế
2 | giữa các thành viên WTO Khoa PLDS
|_| Hop đồng có đổi tượng fa tài sản tí | TS Vương Thanh Thúy | 3⁄4
3 Ìmmệ trong bồi cảnh cách mạng khoa Khoa PLDS
"học công nghiệp 4.0
4 | Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm PGS.TS Vũ Thị Hải Yen | 44
được tạo ra bổi trí tuệ nhân tạo —Khos FLDS.
[Haan tiện pháp luge Việt Nam về| Thế, Pham Minh Huyền | 56
| noogi lệ của quyền tác giả trong bồi KhoaPLDS
5 | cảnh cách mạng khoa học công nghiệp
40,
ấn để bản quyền trong số hóa và| Th§ HoàngThịThah | 70
6 | quản tị tải sản tí tuệ trong đời đại | Hoa ~ Công ty BEST Inc.
cách mạng khoa học công nghiệp 4.0, Việt Nam
Dinh dạng chương trình truyền hình | ThS Nguyễn Phan Diệu | 80
7 |tài sản trf tuệ cần được bảo hộ trong) Linh ~ Khoa PLDS
thời đại cách mang công nghiệp 4.0.
Bảo vệ quyên tác gia trong thương | ThŠ Pham Minh Huyéa—| 92
8 _ | mại điện từ tại Việt Nam ~ Thực trạng Khoa PLDS
va giảipháp.
"Tổ chức sở hữu tr tuệ thế giới WIPO) TS Kida Thy Thanh | T82
9 | và hoạt động giải quyết tranh chấp tên Khoa PLDS
miền
Í—_ TS.TêXuân Lệ: 116
Han chế trong vige xử lý hình sự đối _ Thể Trần Nhân Chính;
10 | với hành vi xâm phạm quyền sở hữu | Trần Anh Đức - Công ty
trí tuệ trên môi trường số, | Luật TNHH Tilleke &
‘Gibbins (Việt Nam).
Bio vệ quyền sở hữu tri tuệ theo thd) TS Trin Anh Tuần | 130
11 | tye tổ tụng din sự trong hồi cảnh cách Khoa PLDS
Trang 5QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG BOI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG
(CONG NGHIỆP 4.0
Vũ Thị Hai Yến*
Tám rắc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0 với
những đột phá về khoa học kỹ thuật đã và dang làm thay đối bộ mặt cũa thể giới và có tác động trực tiếp đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ Bài viết phân tích một số khía cạnh tác dong của cách mạng công nghiệp 4.0 đến việc bảo hộ quyền sở hữu tri tuệ.
Th cng nghiệp 4.0; cách mang công nghiệp 4.0; sở hữu trí tệ
1 Công nghiệp 4.0 và mối liên quan đến lĩnh vực Sở hữu trí tuệ
‘Theo Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO)', sở hữu trí tuệ được mô tả là
các sáng tạo của trí óc, bao gồm: sáng chế, tác phẩm văn học và nghệ thuật, biểu
tượng, tên, hình ảnh và thiết kế ding trong thương mại Các đối tượng sở hữu tr tuệ thường mang yếu tổ sáng tạo và đổi mới, đặc biệt nó có sự gắn bó mật thiết với khoa
học, công nghệ cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh, do đó, pháp luật sở hữu trí
tuệ cũng phải thay đổi không ngừng để bắt kịp sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ Lịch sử nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp, mỗi cuộc cách mạng đều đặc trưng bằng sự thay đổi về bản chất của nền sản xuất được tạo
ra bởi các đột phá của khoa học công nghệ Hiện nay, thé giới đang chuyển sang một
cuộc cách mạng công nghiệp mới — Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0, với những đột phá về khoa học, kỹ thuật đã và đang làm thay đổi bộ mặt của thé giới và có tác động trực tiếp đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
"Mặc dù đã được đề cập và sử dụng rộng rãi trong nhiều Ấn phẩm thuộc lĩnh vực,
"học thuật cũng như trong thực tiễn đời sống và luôn là chủ để thu hút sự quan tâm củacác quốc gia trên thé giới, nhưng cho đến nay, vẫn khó có thé đưa ra định nghĩa đẩy đủ
và rõ rằng về Công nghiệp 4.0 Thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” - Industry 4.0 (14.0) dựa.trên khái niệm “nhà máy thông mink” (smart factory) hay “sản xuất thông minh”
(Smart manufacturing) - noi các máy móc được tích hợp với con người thông qua các
hệ thống vật lý không gian meng (Cyber-Physical Systems - CPS)? Thuật ngữ này lẫn
{ POSTS, Trường Đại học Lage Hà NOG Ema: tai et la@23hoocon; ĐT; 091369307,
2 svi 4401929 pub 430g2f (Thy cập ngày 2602/2020).
'Anonela Pero Ea De EsleeRafels Gif and Federico Zomparell "our indus Reveion:
(Curent Practices, Challenges, nd Opportunities",
Trang 6đầu tiên xuất hiện tại Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vàonăm 2011 để chỉ việc thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công.
nghiệp chế tạo, sau đó thực sự nỗi lên và được biết đến rộng rai qua báo cáo của chínhphi Đức đề cập đến chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà khôngcần sự tham gia của con người Tại Diễn đàn Kinh tế Thể giới (WEF) lần thứ 46 tổ
chức tại thành phố Davos-Klosters của Thụy Si, với chủ đề “Cuộc Cách mang cân
nghiệp lần thứ °, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã đưa ra một định nghĩa mới,
mở rộng hơn khái niệm Công nghiệp 4.0 của Đức, theo đó, Cuộc cách mạng công
nghiệp lẫn thứ tự (The Fourth Industrial Revolution) về bản chất là nền công nghiệp
ddya trên nền ting công nghệ số và tích hop tất cả các công nghệ thông minh 48 ối wu
hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhắn mạnh những công nghệ đang và sẽ có tác
động lớn nhất là công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, côngnghệ tự động hóa, người máy
Trên thé giới, các công trình nghiên cứu về Công nghiệp 4.0 hay Cách mangcông nghiệp lần thứ tư đã chỉ ra những yéu tổ đặc trmg của nén công nghiệp này, đó
là: (j) Dữ liệu lớn (Big data) hay Số hoá (digitalizatiowKY thuật số (digital); (i)Internet kết nối vạn vật (Internet of things - ToT): (il) Trl tué nhân tạo (artificialintelligence — Al) hay Tự động hod (Automation) hay Robot (robotics); (iv) Sin xuấtbồi dip (Additive manufacturing) hay Công nghệ in 3D (3D printers),
Sở hữu trí tuệ được ghi nhận như là như một tài sản vô hình quan trọng do nó,
dai điện 80% tổng giá trị của một công ty và là giải pháp 48 đảm bảo lợi thé cạnh tranh:trong các dây chuyển giá tị đang được toàn cầu hóa Nếu như trước đây, mỗi quan
tâm của các nhà làm luật sở hữu trí tuệ chỉ tập trung vào việc sử đụng quyền SHTT
như một vũ khí để bão vệ các vật thể hữu hình như thiết bi, đồ vật, cấu trúc hay sự liên
kết hữu hình Tuy nhiên, với việc ứng dụng công nghiệp 4.0, thách thức đặt ra là phải
tập trung mở rộng phạm vi bảo vệ cả những sản phẩm vô hình như cắu trúc, phương.
pháp của hệ thống ảo; quyền sở hữu, xử lý và lưu trữ đối với dữ liệu, các thuật toán, sự
* Marcos Eduardo Kauffman, “Inellectual Property Law in the Fourth Industrial Revolution: Trade Secrets
Risks and Opporonidee", Revista furigca vo 05, "52, Coiba, 2018 t 208
Trang 7'Với sự phát triển mạnh me của khoa học kỹ thuật cùng với sự sáng tạo của conngười và kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã có nhiều tác động đến cácvấn đề pháp lý về luật sở hữu trí tuệ Những đột phá vé công nghệ trong Cuộc cáchmạng công nghiệp lần dhứ 4 lại đang đặt ra những thách thức mới đối với việc bảo hộ
quyển sở hữu trí tuệ: tạo ra cơ chế bảo hộ phù hợp cho các đối tượng SHTT trong bối.cảnh phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật bảo vệ được quyền và lợi ích cho
“các chủ thể sống tạo và đầu tr để khuyến khích hoạt động sáng so mà không gây riocân đối với sự tiếp cận của công chủng dối với các kết quả sáng tạo; bảo đảm sự pháttriển khoa học — &p thuật, văn hoá xã hội Do bản chất vô hình của tài sản tri tuệ - đặc
‘rug dién hình trong các thông tin được số hóa, nên nó dễ dàng bị trộm cắp
2 Internet kết nối vạn vật và sự tác động đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ:
Khi nói đến cách mạng công nghiệp 4.0, các nhà nghiên cứu không thé không.nhắc đến yếu tố quan trọng, cốt lõi của nền công nghiệp này, dé là Internet van vậton
Intemet là một công nghệ đã xuất hiện và được biết đến rộng rãi từ cuối thể kỷ
2, là một hệ thống toàn cầu của nhiều máy tính kết nối với nhau cho pháp nhiều
"người dùng có thé truy cập đồng thời thông qua các thiết bì như: điện thoại di động,
máy tính xách tay, mấy tính bằng trong đó những thiết bị này được kết nối với nhau
‘qua việc tiếp cận Internet và sử đụng những thông tin được chứa đựng trong đó, VớiXhả năng kết nối mở như vậy, Internet đã trở thành một mạng lớn nhất rên thể giới,mạng của các mạng, xuất hiện trong mọi Jink vực thương mại, chính trị, quân sự,
nghiên cửu, giáo dục, văn hoá, xã hội, tạo ra cho nhân loại một thời kỳ mới, kỷ nguyên thương mại điện tử trên Internet.
Cách mang công nghiệp 4.0 đã mở rộng khái niệm “kết nội" của Inert, khỉthông qua nó, Iternet còn kết nối người dùng với các thiết bị, đỗ vật, phương tiện giao
thông mà họ sử dụng hing ngày; rong môi trường công nghiệp, đó là việc kết nối son người với các thiết bi như robot, may móc, động co Các thiết bị kể trên có chứa
những cảm biến khiến chúng có khả năng thu thập, xử lý, phân tích thông tin và
lac, vi vay được coi là vật "thông minh”, có khả năng giao tiếp và Iroyễn dải dữ liệu
Pelssetloeuchesengtptbicdisa252255116 (Truy cặp gây 26022020)
XMareos Eduardo Kauffnan, “Idelecual Property Law inthe Fourth Indust) Revolution Trade Secres
Risks and Opportunies”, ReVhu Jurdca vol, 03, nf S2 Cutiita, 2018 tr 208
‘nts: sescarcheate nel publction/33225S116 (Thuy cập ngày 261022020)
3
Trang 8với một mang lưới có phạm vi rộng lớn về những vấn dé liên quan đến các yếu tổ như:
cái gi, ở đâu, khi nào, nhiệt độ, áp suất, gia ốc, tốc độ, trạng th
ưới được gọi là Internet kết nối vạn vật
tạo nên một mang
Định nghĩa phổ biến nhất được thừa nhận hiện nay trong nhiều công trìnhnghiên cứu khác nhau về IoT là định nghĩa được đưa ra trong Báo cáo ISOC®, Theo
đó, IoT là việc mở rộng các mạng lưới liên kết cũng như khả năng tin học cho những.thiết bị, phương tiện, đồ vật trước đây chưa có nh năng như máy tính Những “thiết
bị thông mình” này có khá năng cảm ứng, tương tác với con người, có tính năng kết
nối để thu thập, phân tích, xử lý và quản lý dữ liệu từ xa
Cong nghệ ToT bao gồm ba thành phần chính: (i) Thiết bị thông minh (có khanăng cảm ứng, xử lý dữ liệu và giao 1iép); (i) Giao thức mạng tạo điều kiện thuận lợi
cho sự giao tiếp giữa các thiết bị thông minh; và (ii) Các hệ thống và phương pháp lưu
trữ, xử lý dữ liệu thu được bởi các thiết bị thông minh”
‘Cong nghệ ToT mở ra một cuộc cách mạng công nghiệp mới khi thay vì kết nói
giữa con người với nhau, công aghệ này cho phép các thiết bị thông minh tương tác
với môi trường vật chất, thu thập thông tin từ môi trường đó và chia sẽ thông tin nay
với các thiết bị khác, với con người hoặc với môi trường, Các lĩnh vực ứng dung công
nghệ loT ngày cảng phát triển và bao trim hầu hết các tinh vục của đời sống từ giaothông vận tải đến y tế, gifo dục, ngân hàng, tài chính, kinh doanh, điều nảy dng nghĩa
với nhu cầu bio hộ các sáng chế ứng dụng IoT ngày cảng gia tăng để bảo vệ quyền loi
hợp pháp của các chủ thể sáng tạo và đầu tu, tạo động lực khuyến khich sáng tạo Bên
canh những sáng chế liên quan đến các thiết bị tiêu đừng thông minh, các sáng chế liên
quan đến phương pháp vá giao thức mạng ngày cảng gia tăng về số lượng, một thách.
thức đặt ra đối với pháp luật sở hữu trí tuệ đó là có bảo hộ các chương trình máy tính
liên quan đến phần mềm phân tích và xử lý dữ liệu theo cơ chế cắp bằng sáng chế hay
không.
+ Bio hộ chương trình máy tính
Rowe, Kldrdgs, S Chapin, L The Internet Society SOC), 2015,
nine ncernseocist ets1tsdIcEvloc/2015/0L.oyctic, ry cập ngày 2602/2020.
"bal hoe Quá gia Ha Nội, Khoa Lue sch chuyén hảo "Cac mang công nghiệp Lin hi tự về những vn {pra đối với eat cách php hết ol Ve Nan”, Nab Chính quốc ga Sự hệt 2018 133,
` Đại học Que gia Hà NO, Khoa Lt, sách chuyên kháo "Cách mơng cổng ng tt vã những win để
“đt ra đế với cài ech php ud tạ Việt Now", Nx Chin que gia Sự bật 2018, t 133
4
Trang 9Chương trình máy tính (Computer Program) hay phần mềm máy tính
(Computer Software) là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ, đồng vai trò
quan trọng không
thể thiếu trong thời đại công nghệ thông tin, đặc biệt trong nén Công nghiệp 4.0.
Khi mới ra đời, các chương trình máy tính thường được sử dụng giới hạn bởi những người tạo ra và sở hữu nó, được coi là một loại bí mật kinh doanh mang lại lợi
lược xem là cơ chế bảo hộ đầu tiênthế cho người nắm giữ Bí mật kinh doanh có
đối với chương trình máy tính Tuy nhiên, cơ chế bảo hộ bí một kinh doanh đôi hỏi
chương trình máy tinh không được bộc lộ hay công bổ Vi vậy, chương trình máy tính
khi được sử dụng phổ biến trên thị trường sẽ khó đáp ứng được yêu cầu “bảo một" của
bí mật kinh doanh, đồng thời, cơ chế này không bảo vệ được quyền của chủ sở hữu
trước sự sáng tạo độc lập của chủ thể khác, đặc biệt với phương pháp phân tích ngược
(reverse engineering) cho phép người khác 190 ra những chương trình giống hoặc
tương tự Thực tiễn đó đã thôi thúc việc phải tim kiếm những cơ chế bảo hộ khác hữu
hiệu hơn cho chủ thể sing tạo và đầu tư chương trink máy tính
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thé giới lựa chọn cơ chế quyền tác giả cho
chương trình máy tính bằng việc đưa chương trình máy tính vào đanh mục các tác
phẩm được bảo hộ quyền tác giả Điều 101 Luật Bản quyền Hoa Kỳ định nghĩa: 'Chương tình máy tính là một chuỗi các câu lệnh hoặc chỉ dẫn được sử dung trực tiếp hoặc gián tiép trong một máy tinh nhằm đem lại một kết quả nhất định”: Điều 2
bis) Luật bản quyền Nhật Ban cũng định nghĩa trơng tự: “Cương tình máy tính là
se thể hiện các lệnh lết hợp dành cho may tính để làm máy nh vận hành được và đạt
Äết quả nhất độnh ”!° Khoản 1 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam cũng quy địnhchương trình máy tính là loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả, Dieu 22 Luật
SHTT định nghĩa “Chương tình máy tính là tập hợp các chỉ dẫn được thé hiện dướidang các lệnh, các mã, lược đỗ hoặc bắt kỳ dạng nào khác, khi gắn vào một phương
tiện ma máy tính doe được, có khả năng lam cho máy tink thực hiện được một công
việc hoặc đạt được một lết quả cụ thé” Mặc đù các quốc gia đưa ra những định nghĩa
khác nhau vé chương trình máy tính nhưng tựu chung lạ, chương trình máy tính là tập
* Copyright Law of the United States (tpn cparight gerliIl120 Arle 101 “A “computer programs
4 sof TH or gai be wed rect) irc a computer order 0 bring abou &
Copyright Law of Japan, Article 2, x bis)"Progra” means an expression of combined insaction given 10 &
‘computer soa to make it function and obesin a certain result
5
Trang 10hop các lệnh, chi din để vận hành máy tính, được thể hiện đưới dạng viết, vì vậy, nó
.được bảo hộ như một tác phẩm văn học Việc bảo hộ chương trình máy tinh theo eo
sáng tạo (tinh không hiển nhiên) Mặc dù luật bản quyển có yêu cầu về tính sáng tao,
tuy nhiền chỉ ở mức độ đơn giản và dé dàng đáp ứng được." Xu hướng hiện nay trên
thể giới bảo hộ chương trình máy tính cing các tài liệu thiết kế, tài liệu hướng dẫn sử
dung như tác phẩm viết; các đối tượng khác như âm thanh, biển thị cồn được bảo
hộ riêng tương tự như tác phẩm âm nhạc, điện ảnh hay nghe nhĩn Tuy nhiên, cơ chế
bảo hộ nay đường như vẫn còn đặt ra nhiều thách thức Thực trạng bảo hộ chương
trình máy tính ở Việt Nam cho thấy tượng bị xâm phạm phổ biến nhất
“Tình trạng sao chép, sử dụng chương trình máy tính trái phép diễn ra tràn lan Điều
này có thể bắt nguồn tử việc quyền tác giả chưa chắc đã là cơ chế bảo hộ phì hep
thích ứng đối với chương trình máy tính.
+ Ap đụng các biện pháp bảo vệ tài sẵn trí tuệ
"Đối với các doanh nghiệp, công nghiệp 4.0 là cuộc cách mạng số trong đó việc
triển khai IøT và việc liên kết tất ci moi thứ và mọi doanh nghiệp dẫn đến làm modi
(đường ranh giới gitta những sân phẩm vô hình và sản phẩm công nghệ, có tác động,
ảnh hưởng lớn đến m6 hình sản xuất hiện tại như việc tổ chức sản xuất Điều này tạo
ra những triển vọng cho doanh nghiệp phải cải thiện môi trường, thay đổi mô hình sản
xuất hiện tại Nền Công nghiệp 4.0 mà cốt lõi của n6 là ToT tạo ra mạng lưới liên kết
cho phép các tập đoàn, công ty bao gồm: đối tác, khách hàng, thậm chí cả đối thủ cạnh
tranh có thé chia sé những thông tin và hợp tác ong việc thiết kế, phát triển kỹ
thuật, sản xuất những sản phẩm địch vụ phức tạp, trao đổi thông tin độc quyền, kỹ
thuật Các công ty có thể hưởng lợi từ những mạng lưới liên kết, đồng thời cũng đặt ra
vấn đề bảo vệ doanh nghiệp chống lại những rủi ro từ việc bị ăn cấp tài sin trí tuệ,
hoặc bi người khác tiết lộ thông tin, sử dụng thông tin ti phép
Trên thực tế, các biện pháp bảo vệ TST rất phong phú, đa dạng để doanh
nghiệp có thể lựa chọn và áp dung Dựa vào đặc tính của các biện pháp, có thể chia
thành 2 nhóm là: các biện pháp phòng vệ (defensive) có tinh chất phòng ngừa để bảo
vệ TSTT và các biện pháp tin công (offensive) nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi xâm
đây vẫn là
"andrew Beckemman-Redau.YaleJorrslofaw and Technology, Volum 13 1/1/2011 “The problem with
imeleetal propery righ: Subjeet mater expansion”
ge
Trang 11phạm Trong mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trong nén Công nghiệp 4.0, các biệnpháp phòng vệ cần phải được trú trọng.
Trong nền công nghiệp 4.0, Internet kết nỗi vạn vật (oT) dẫn đến việc bảo vệ
‘dt liệu thông tin là một thách thức lớn, do thông tin đễ bị ăn cắp, nhân bản Do đó, các
doanh nghiệp sẽ phải sử dụng những điều khoản hợp đồng như hợp đồng li-xăng, hợp ing chuyển giao công nghệ, hợp đồng nhượng quyền thương mai để có thé ring
buộc trách nhiệm của đối tác, nhà phân phối, bên gia công nhằm phòng ngừa xâm
phạm TSTT từ phía bên kia hoặc từ các chủ thể khác.
Trong thời đại công nghiệp 4.0, việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp côngnghệ nhằm ngăn ngừa và phát hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT cảng trở nên cần
thiết Các biện pháp công nghệ bảo vệ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học trong
môi trường kỹ thuật số được chia thành hai loại: (i) các biện pháp kiểm soát tiếp cận
nội dung (measures that control access to content); (i) các biện pháp kiểm soát sao chép nội dung (measures that control the copying of content).!”
3 Số hoá (digializarion), Dữ liệu lớn (Big data) và sự tác động đến lĩnh vực sở
hữu trí tuệ
Nhiều nghiên cứu nhận định, “số hóa là yếu tố quan trong nhất trong Công
nghiệp 4.0 vì nó cho phép kết nối con người và công nghệ”””, Cuộc cách mạng công
nghiệp lin thứ tr tích hợp các hộ thống công nghệ thông tin với các hệ thống vật lý,
được đặc trưng bởi sự kết hợp của may móc thông mình, hệ thống lưu trữ và hệ thống
sản xuất thành hệ thống mạng thông minh, hợp nhất thé giới thực và thé giới ảo trong
“eyber-physical systems” (CPS), thể hiện ở ba
cáo hệ thống vật lf không gian mang
khía cạnh cơ bản:
1 Số hóa và tăng cường tích hợp chuỗi giá trị dọc và ngang: được hiểu là pháttriển các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, đơn đặt hàng kỹ thuật số của.khách hàng, truyền dữ liệu ty động và hệ thống địch vụ khách hàng tích hop
° Xem WIPO, Workshop on the implementation issues of the WIPO Copyright Treaty (WCT) and the WIPO Ä/emance and Phonograns Treaty (WPPT), 1999, WCT-WEPTIMEY3, 7.
Antonella Eevilo, Fabio De Felice, Raffel Cioffi and Federico Zomparlli "Fourth Industral Revolution (qreot Practices, Challenges, and Opporuniier" 3
'S antonella Pemllo, Fabio De Felice, Raffaele Ciof and Federico Zompareli “Fourth Industrial Revolution
(Curent Practices, Challenges, and Opportunites’, 3
Trang 1216a các sản phẩm và địch vụ: các sản phẩm và dich vụ được cung cắp thông.qua các mang thông minh.
3 Phat triển các mô hình kinh doanh kỹ thuật số mới.
Big data chắc chin là một trong những công nghệ quan trong nhất được áp dụng trong Công nghiệp 4.0 Nó liên quan đến việc thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu
có cấu trúc và không edu trúc lớn với các thuật toán thông minh Nó gần đây đã trởthành một chủ đề được tranh luận rộng rã trong thé giới kinh doanh và đại học, vì nó
cung cấp một số cơ hội mới cho các doanh nghiệp Một công nghệ quan trọng khác là
toán đám mây cho phép quản lý khối lượng dữ iiệu khống lồ trong các hệ thống
mở và dim bảo giao tiếp thời gian thực cho hệ thẳng sản xuất Điện toán đám mây cho
hép truy cập thông tin từ mọi nơi trên thé giới bit cứ lúc nào, do đó tăng tính lính
hoạt Trong nhà máy thông mỉnh, dữ liệu được truyền thông qua kỹ thuật số, vì vậy an
ninh mạng đóng vai trò then chốt trong cuộc cách mạng công nghiệp mới Hệ thống,bảo mật CNTT rất quan trọng để cho phép bảo vệ các công nghệ khác được Công,nghiệp 4.0 bao gầm vige sử dụng robot tự động được quản lý trực tiếp bởi nhà máy
thông mình và kết nối với phần còn lại của hệ thống doanh nghiệp Xử lý được tự.động xử lý bởi các hệ thống vật lý không gian meng.
Trước khi có nền CN 4.0, những chiến lược vẻ SHTT tập trung bảo vệ phần
cứng và phần mềm, có chức năng xữ lý và lưu trữ thông tin Tuy nhiên chính những,
thông tỉn được xử lý trong bối cảnh môi trường liên kết hiện nay mới có giá trị cao và
đăng được bảo vệ Giá trị này xuất nhát từ khả năng từ những (hông tin này, người sởhữu nó có thé phân tích thông tin từ những thiết bị thông tin để tạo ra những tri thức
mới, có thể mang lạ lợi ich cạnh tranh và những cải tién mới Vi vậy, quyền sử dụng
các thông tin dữ liêu náy cũng như những bộ dữ liệu tổng hợp và các tỉ thức có được
đối với các doanh nghiệp
từ những thông tin dữ liệu nay có tầm quan trọng đặc
cần được bảo vệ trong nền Công nghiệp 4.0
Luật tài sản là một trong những hệ thống Luật cổ nhất về quyền của con ngườiđối với những hữu hình ~ những tải sản được coi là nguồn lực hữu hạn Sự hữu hạn đó
không giống thời đại số ngày nay, khi mà các đơn vị của dữ liệu là bít va byte không
hề bị khan hiểm, chúng dễ dàng được copy, nhân bản mà không bị giới hạn Đây là.đặc tính không cạnh tranh của thông tin ma có thể được tim thấy trong các lý thuyết vềLuật sở hữu trí tuệ Quan điểm trước đây là Luật tai sản chỉ bao vệ những thứ hiếm có,
8
Trang 13hữu hình Trong khi đó, dữ liệu, thông tin không hiểm và không mang tính cạnh tranh,
do đó dưới góc độ Luật tải sản thì không cần được bảo vệ Tuy nhiên, ở khía cạnh
kháe, quyền sở hữu là quyền không cho người khác sử dung thứ của mình Ở khía
cạnh này, nó liên quan đến thách thức trong việc sở hữu dữ liệu thông tin Thông tin
dễ bị ăn cắp, nhân bản, rất khó để ngăn cắm người khác sử dung thông tin, do đó nó trở thành một thách thức của quyền SHTT-!° Dữ liệu, ở dang đơn giản hơn, thườngđược bảo vệ bởi các bí mật thương mại và luật bản quyền
Quyền tác giả trong việc bảo vệ dữ liệu
“Quyển tác giá là một trong những quyển SHTT để bảo vệ tải sin vô hình Tuy nhiên, để được bảo hộ hợp pháp đưới dạng quyền tác giả thì một sản phẩm phải thỏa mãn hai đặc tính: đó là có tính nguyên gốc và tính sáng tạo Đây là hai yêu cầu tối
thiểu được quy định trong pháp luật quốc tế và pháp luật quyền tác giả các quốc gia dB
một tác phẩm được bio vệ bin quyền Vậy những thông tin dữ liệu trong doanh nghiệp
có được bảo hộ quyền tác giả?
'VỀ bản chất, những thông tin dữ liệu được thu thập bởi các doanh nghiệp sảnxuất thông qua máy móc hoặc thông qua các thiết bị thông minh, được sử dung trong
các nén sân xuất thường không mang tính nghệ thuật hay văn hóa Nó là những thông.tin được thu thập tự động từ các thiết bị Những dạng thông tin này không có tinh singtạo mà quyền tác giả yêu cầu, bởi chúng không thể hiện được nỗ lực sáng tạo về nghệ
thuật hay văn hoe của tác giả Kế cả trong trường hợp có tính sáng tạo thi nó lại là nỗtực của người dùng khi họ tạo ra dữ liệu Vi vậy, mặc dù các thông tin dữ liệu là thành
quả của quá trình đầu tư của các doanh nghiệp, nhưng nó khó có thể được bảo hộ.
“quyền tác giả.
‘Tuy nhiên, nếu như bản thân thông tin, dữ liệu không được bảo hộ như đối
tượng của quyền tác giã vi không đáp ứng được các điền kiện về tinh sáng tạo và tính
"nguyên gốc thì bộ sưu tập dữ liệu lại có khả năng được bảo hộ bản quyền
Điều 2.5 Công ước Beme quy định: Ty tip các rác phẩm van học nghệthuật, các bộ bách khoa từ điễn va các hợp tuyén mà do việc chon loc hay kết cầu các
tr liệu, tạo thành một sing tạo tr tue, cũng được bảo hộ như một tác phẩm, mi
không gây phương hại quyên tác gid của các tác phẩm tạo nên trong hợp tuyển này
1 Marcos Kaufinan and Marcelo Negri Soeres,"Enđusry 40: The challenges to intellectual property in
Manufacturing’, itsieasyhair rs ubliationspepesS61t (uy cập 3602/2020)
9
Trang 14Điều 10.2 Hiệp định TRIPs quy định: Các bộ sưư tập đữ liệu hoặc tư liệu
khác, dù dưới dạng đọc được bằng máy hay dưới dang khác, mà việc tuyén chọn hoặc
sắp xép nội dung chính là thành quả của hoạt động tr tuệ đầu phái được bảo hộ Việc
ảo hộ nối trên, với phạm vi không bao hàm chink các dữ liệu hoặc we liệu đó, không
lage lâm ảnh hướng tới bản quyên dang tôn tại đối với chính dữ liệu hoặc tư ligu đó.
“Theo pháp luật Liên rninh Châu Âu (điều 3 Chỉ thị 96/9/EC), cơ sở dữ tiệu,
nếu có tính nguyên gốc, tức là có sự độc đáo trong việc lựa chọn hoặc sắp xếp nội
dung cơ sở dữ liệu tht được bảo hộ quyền tác giả Cũng theo Điều 7 Chỉ thị 96/9/EC,
việc bảo hộ cơ sở dữ liệu thậm chí không cần đòi hỏi yêu cầu về sự sáng tạo hay độc
‘go, ma chi clin nó là kết quả của sự đầu tư thời gian, nỗ lực (tài chính, trí tuệ) đồng kếtrong việc lựa chọn, sắp xếp dữ liệu Ở Châu Âu, thoi han bio hộ đối với co sở dữ liệuchi 15 năm, ngắn hơn so với quyền tác giả thông thường, nhưng nó có thể được gia
hạn nếu có sự đầu tư mới được thực hiện (Chỉ thị 96/9/EC Điều 10)." Như vậy,
với những dữ liệu rộng lớn của ToT, nó có khả năng được bảo hộ quyền các giả nếu
16 có sự độc đáo trong việc lựa chọn hoặc sắp xếp dữ liệu; hoặc (Ii) nó là kết quả của
sự din nr công sức, trí tuệ cho việc lựa chọn, sắp xếp Theo điểm m, khoản I, Điều
14 Luật SHTT Việt Nam, “sưu tập dữ liệu” là một trong các loại bình tác phẩm được
ảo hộ quyển te giả
‘Tuy nhiên, sưu tập đỡ iệu f4 một loại tác phẩm đặc thù do tỉnh chất riêng củacác nội dung tạo nên sưu tập dữ liệu Như vậy, điểm hạn chế của bảo hộ quyền tác giảđối với dữ liệu theo pháp luật hiện nay là: (1) pháp luật không bảo hộ những dữ liệuđược tạo ra và thủ thập tự động bởi máy móc do nó không đáp ứng được điều kiện bảohộ: (2) Loại quyền này cũng chi thuộc về các công ty lưu trữ dữ liệu mà không bảo vệ
quyển cho các nhà sản xuất tự tạo dỡ liệu
‘Thong tin, dữ liệu và Bí mật kinh doanh
Dưới góc độ kinh doanh, những dking tin thu được từ hoạt động
chính tí tug ma mang lại cho chủ thể nim giữ những lợi thế trong kinh doanh có thể
coi là bí mật kinh doanh như: một danh sách khách hing hoặc nhà cung cấp của một
công ty; chiến lược sản xuất sản phẩm hoặc cưng cấp dich vụ; phương pháp hoặc quy
tư tai
"Marcos Kaufinan and Marcelo Neri Soares “Industry 40: The challenge oiatllectual property in
“Manufeturing", haps/caschaic.orgubliatonspreprnuS6It (uy ập 26022020)
10
Trang 15trình sản xuất; phương thức phân phối hoặc thương mại hóa sản phẩm hoặc dịch vụ.hoặc bat cứ thông tin gì không công khai có ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh (chất
lượng, chuyên môn, lợi nhuận ) Đề được coi là bí mật kinh doanh, thông tin thương
mại thường phải đáp ứng các điều kiện: (1) mang tính bí mật, thường không được biết
én hoặc đễ ding truy cập bởi những người trong phạm vi thường xuyên phải xử lý
thông tin của họ; (2) có giá tri thương mại; (3) edn đến những biện pháp bảo mật cin
thiết của chủ sở hữu để giữ bí một
So với các tài sản trí tuệ khác, do bí mật kinh doanh thường không được thể hiện trên văn bản (để bảo đảm tính bảo mật), do đó, quyền đối với tai sản này rất khó.
xác định Bí mật kinh doanh là một loại tài sản trí tug rit dễ bị xâm phạm và khó khăn
trong việc thực thi quyền bởi lẽ, để khới kiện về hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh,
bên khởi kiện phải cung cắp được chứng cứ chứng minh họ đang thực sự sở hữu bí
mật kinh doanh một cách hợp pháp như: họ đã tạo ra bí mật kinh doanh đó hợp pháp
(bằng nguồn lực đầu tư ); họ đã áp dụng các biện pháp bảo mật cần thiết; bên xâmphạm đã tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh một cách bắt hợp pháp
bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh
doanh
`Ý nghĩa của bí một kinh doanh trong kinh doanh hiện nay ngày cảng quan trọng,
đến mức đủ để áp dụng cơ chế bảo vệ nghiêm khắc nhất là xử lý hình sự một số hành'vi xâm phạm nghiêm trọng Lần đầu tiên, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên
“Thái Bình Dương (hiệp định CPTPP) quy định trực tiếp nghĩa vụ của các nước thànhViên phải quy định thủ tục và hình phat hình sự cho một hoặc nhiều hành vi tại Điều
18.78: a) tiếp cận một cách có ý và trái phép tới bí mật thương mại được lưu giữ trong
một hệ thống máy tính; b) chiếm đoạt một cách cổ ý và trái phép bí mật thương mại,
kd cả việc (hông qua một hệ thống máy tính; vã ¿) bộc lộ một cách gian lận, hoặc thayvào đó, bộc lộ một cách cố ý và trái phép bí mật thương mại, kể cả thông qua một hệthống máy tính Trong quá trình thực hiện nghĩa vụ, quy định về xử lý hình sự, cácnước thành viên có thể giới hạn thủ tục hình sự có thể áp dụng, hoặc giới hạn mứcphạt có thể áp dụng, ở một hoặc nhiều trường hợp: (a) những hành vi đó nhằm mục.ich đạt được lợi thé thương mại hoặc thu lợi tài chính; (b) những hành vi đó liên quantới sin phẩm hoặc địch vụ trong thương mại quốc gia hoặc quốc tẾ:(e) những hành vi
đó nhằm mục đích gây tốn hại tới chủ sở hữu của những bí mật thương mại đó; (4)
u
Trang 16những hành vi đó bị chỉ phối bởi, hoặc vì lợi nhuận của, hoặc có liên quan tới một tổchức kinh tẾ nước ngoài; hoặc (e) những hành vi đó gây thiệt hai cho lợi ích kinh tế,
quan hệ quốc tế, hoặc an ninh quốc gia, quốc phòng của một Bén,
4, Trí tuệ nhân tạo và việc bão hộ quyền sở hữu trí tuệ
‘Tri tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence -AT) là một nhánh rộng lớn của khoa
học máy tính liên quan đến việc tạo ra các máy móc thông minh có khả năng thực hiệncác công việc thường đồi hỏi tri thông minh của con người” AI hiểu đơn giản là
những cỗ máy thông minh, mô phỏng trí tuệ của con người, được lập trình để suy nghĩ
ống con người và bắt chước hành động của họ Thuật ngữ này cũng có thé được áp,
dụng cho bắt kỳ máy móc nào thể hiện những đặc điểm liên quan đến tf óc con người
như học tập, ra quyết định hay giải quyết các vấn đè 'Ÿ Nếu như những người máy đầu.tiên trước đây mới chỉ có thé mô phỏng lại những hành vi của con người, thi ngày nay,thế hệ người máy hiện đại đã có những khả năng vượt tội, có trí thông minh như hoặc
thậm chí còn hơn con người, có khả năng suy nghĩ, hành động như con người.
Ngày nay, trí tuệ nhân tạo 2a ngành khoa học: phát triển rắt nhanh và được ting
“đụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực công nghệ cũng như trong đời sống Có thể kể đến
những sin phẩm của trí tuệ nhân tạo đang được sử dụng phổ biển hiện nay như: phần:
mềm địch tự động, công cụ tim kiếm google, phần mim nhận điện khuôn mặt, thết bị
gia dụng được điều khiển bằng giọng nói, ô tô tự lái, máy chin đoán chữa bệnh
Cho dù với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, AI ngày nay có thể có “bộ óc”
như con người, thậm chí thông mình hơn cả những con người bình thường và fim
được những công việc mà trước đây chỉ có com người mới làm được, thì về bản chat,
nó vẫn chỉ Ja một “cỗ máy thông minh” Do đó, một vấn đề đặt ra là những sản phẩm.sáng tạo thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật hay kỹ thuật do AI tạo ra có được bảo hộ theo pháp luật Sở Hữu tr tuệ ĩnh vực pháp luật ra đời nhằm mục iê gh nhận và bảo
"hộ các quyền cho chủ thé sáng tạo và đầu tr, khuyến khích hoạt động sáng tạo
"Những kết quả sắng tạo của AT ngày nay có thể liên quan dén hai nhánh chính
của quyền sở hữu trí tuệ, đó là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghi
"Ngày nay, các tác phẩm được tạo ra bởi tri tuệ nhân tạo như âm nhạc, báo chí,hội hoạ, thiết kế, tác phẩm đa phương tiện như trò chơi trên máy tính (game) có xu
' hgps/BulệnsoniarileiiLineligere
` Nfpe./WnAvinvedopsdiscơnMerns(varilcil-ellgenee iasp
12
Trang 17"hướng ngày cing gia ting và là những sản phẩm có giá trị thương mại cao trong ngành
công nghiệp văn hoá, giải tí, cũng như được ứng dụng vào nhiều Tinh vực cúa cuộc.
sống So với những tác phẩm thông thường được sáng tạo bởi con người, những tácphẩm do trí tuệ nhân #ạø tạo ra thường đòi hỏi nguồn lực đầu tư lớn của các doanh
nghiệp Nếu các tác phẩm đó không được bảo hộ bản quyền, có nghĩa bắt ky ai đều có
thể sử dụng, khai thác mà không phải xin phép và trả phí Những doanh nghiệp đầu trcông nghệ để tạo ra các tác phẩm đó không có quyền ngăn cắm người khác sử dung,cũng không thu được phí hay các lợi ích vật chất từ việc khai thác tác phẩm Điều này.không chi gây cho họ những tốn thất về kinh tẾ, những nỗ lực, đầu tu của họ khôngđược đền bù xứng đáng, mà chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực đến nền công nghiệp,điễn hình là công nghiệp máy tính Các doanh nghiệp sẽ không còn thiết tha vào vi
"nghiên cứu, đầu tr công sức và tidn bạc khi thành qué đầu fr của họ không được đền
‘ap thoả đáng Và như vậy, những tr thể của trí tuệ nhân tạo về tiết kiệm thời gian và
hi phí cho việc đầu tư nguồn lực con người cho hoạt động sản xuft, kinh doanh cũng
không được tận dung hiệu quả
Không chi ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của chủ thể đẫu tư phát triển trí tuệ
"hân tạo và sự phát triển của nén công nghiệp máy tính, việ không bảo hộ quyền tác
giả cho các sân phẩm do trí tuệ nhân tạo tạo ra có thé anh hưởng đến lợi ích của xã hội
trong việc khuyến khích làm giàu có, phong phú thêm đời sống văn hoá, tinh thần
pháp luật quyền tác gid đã không thực hiện được sử mạng diễu
“Trong trường hợp nà
hoà quyền lợi của người đầu tr sáng tạo với người khai thie, sử dụng và quyền lợi của
xã hội,
“Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay với sự tham gia
tông rãi của các “robot tự trị thông minh” đã va đang đặt ra vấn đề có công nhận rô bốt
như một chủ thể của quan hệ pháp luật hay không Việc trao tư cách pháp lý “điện tử
nhân” cho rô bốt thông minh sẽ dẫn đến việc pháp luật quyển tic giả bên cạnh việc
trao quyền cho con người — “tự nhiên nhân”, cũng cần xem xét ghỉ nhận quyển tác giả
cho tri tuệ nhân tạo khi sing tạo ra tác phẩm Các nhà làm luật trên thé giới có thể cân
nhắc đến việc ghi nhận và bảo hộ quyển tác giã cho những người đóng vai trò quan
trọng và có tính quyết đị tác phẩm do máy tính tạo ra như thế nào, bao
‘ebm: người thu thập, lựa chen nguồn dữ liệu đầu vào để đào tạo máy tính và những
lập trình tiên máy tính.
đến vi
Trang 18'TRANH CHAP VE QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUE
GIỮA CÁC THÀNH VIÊN WTO
Kiều Thị Thanh*
Bài viết đề cập đến tranh chấp về quyền sở hi trí tuệ giữa các thành
viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Trước hết, cơ chế giải quyết tranh chấp
"rong môi trường WTO được giới shigu cm tắt ở Phin I và một số nét chính của 42 vụ
việc về quyền sở hữu trí tuệ trong tổng số 596 vụ tranh chấp giữa các thành viên WTO
sau hơn 25 năm hoạt động của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cẩu nay được trình.
‘bay ở Phần Il của bài ví
Từ khóa: WTO, sở hữu trí tuệ, thương mại quốc té, Hiệp định TRIPs, DSU,
tranh chấp quyén sở hiữu trí tuệ
I Sơ lược cơ chế giải quyết tranh chấp trong môi trường WTO”
‘Vong đàm phán Uruguay kéo đài 9 năm (1986-1994) giữa hơn 100 quốc gia
sáng lập đã dẫn đến kết quả Hiệp định thành lập WTO và nhiều hiệp định khác đính
kèm Hiệp định nay được ký kết ngày 15/04/1994 và chính thức di vào hoạt động ngày
01/01/1995 Tư cách thành viên WTO đòi hỏi tất cá thành viên ban đầu cũng như
thành viên kết nạp sau này không chỉ tuân (hú Hiệp định thành lập WTO mà còn tuân
thủ khoảng 25 hiệp định thương mại hay théa thuận đa biên khác” Nằm trong số cáchiệp định thương mại và thỏa thuận đa biên có giá trị bắt buộc thỉ hành đối với mọi
thành viên WTO này bao gồm Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại
của quyền sở hữu trí tuệ, gọi tất là Hiệp định TRIPs và Thỏa thuận vỀ các quy tắc và
thủ tực điều chính việc giải quyết tranh chấp, gọi tit là DSU
Cho đến nay, tranh chấp giữa các thành viên WTO, bao gầm tranh chấp vềquyền sở hữu trí tuệ, bầu hết đều phát sinh từ việc một hoặc một số chính phủ thành
© Tiếu sh Trường Đại học Luật Hà Nội Email: kieulbanh63sbanolsedbouregmallsom, DT:
090680678,
' Phần bài viết ấy có sự khả dẫn hất định bi cùng một tá giả “ranh chấp giữa các thản viên sau 20
năm boat động của WTO va ki nghiệm của Việt Nam’, Tạp chi Dân chỉ và Pháp lướt ci đi, Bộ Tư pháp,
pip 237062016.
‘Do se vô cùng phúc tap xn quanh iệc ky kết Us jp cũng như bo! dộng ela WTO, vide ầm" số lượng
‘ie higp inh và thổ thuận xuns quan Tổ chốc ny cũng không bề đơn gin với những con số cổ th có sự
‘nde nhau ding lẻ giữa các nguùn tam khảo khác nhau, Gia đầy nhất khoing 6D ác thỏa thun hay hiệp Ảnh
(Ggreement) cing các quyết định (decisions) với sb tang tổng cộng là 580 rong mội trường WTO để được sông bổ bôi cính WTO Xen them: IVTO documenB, data and revotce9 - legal texts, hips so re,
‘muy cập ngày 29/10/2020.
"
Trang 19viên nay cho rằng luật hay chính sách thương mại (thường đang được thực thi trong.
thực tế) của một chính phủ thành viên khác đã vi phạm một higp định hay một cam kết
mà thành viên đó đã chấp hứa trong môi trường WTO va DSU phải được áp dung
trong quá trình giai quyết tranh chấp Ấy.
DSU có cấu trúc gồm 27 Điều và 04 Phụ lục đính kèm Phần 1 của bai viết này.
cơ bản tôm lược cơ chế giải quyết tranh chip giữa các thành viên WTO theo quy định cia DSU với 8 nội dung chính yếu bao gồm: (i) các điều khoản xác định phạm vi áp
dung của DSU; (i) các điều khoản xác định cơ quan quản lý hay điều hành DSUs (i) các điều khoản ghi nhận về vấn đề tham vấn; (iv) các điều khoản ghi nhận về hoạt động trùng gian, din xếp, hòa giả; (v) các điều khoản quy định về Ban Sơ thắm và thù tue sơ thẳm; (vi) các điều khoản quy định về Hội đồng Phúc thim và thủ tục phúc thẳm; (vi) các điều khoản quy định về việc thi hành các khuyến nghị, phần quyết đưa
ra bởi Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB); và (vit) các điều khoản quy định về chế
tải được áp dụng khi khuyến nghị, phán quyết của DSB không được thi hành,
1 VỀ phạm vi áp dụng của DSU
Pham vi áp dung của DSU tuân theo các quy định ti Điều 1 Nội dung Điều Ì
DSU (bao gồm sự đến chiếu tới sự áp dụng quy định tại Phụ lục 1) cơ bản ghỉ nhậnring, bên cạnh các quy tắc, thủ tục đặc biệt hoặc bé sung phải tuân theo trong cấc
trường hợp như được chỉ ra ti Phụ lục 2, thành viên WTO nhất trí vận dung các quy
tắc và thủ tục của DSU cho cúc vụ việc được đưa a theo các quy định về tham vấn và
về vige giải quyết tranh chấp phát si từ các théa thuận hay hiệp định liên quan Các
thôa thuận hay hiệp định liên quan theo quy định này gồm:
= Hiệp định thành lập WTO (Agreement Establishing the World Trade Organization).
~_ Các Hiệp định thương mại da phương (Multilateral Trade Agreements).
= Cáe Hiệp định thương mại nhiều bên (Plurilateral Trade Agreements)
“Trong số này, sắn với “Các Hiệp định thương mại da biên” (Multilateral Trade
Agreements) mà phù hợp với luật của WTO phải được thi hành bi mọi thành viên
WTO" có cầu trúc gồm 4 hiệp định lớn sau diy
ˆ Xem Điễu IL2 Hiệp đnh thin lập WTO.
1§
Trang 20~ _ Cäc Hiệp định thương mại đa phương về thương mại hàng hóa (Annex 1A: Mtlilateral Agreements on Trade in Goods).
~_ Théa thuận chung về thương mai dịch vụ (Annex 13: General Agreement
on Trade in Services), gọi tit là GATS
~ _ Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí
tuệ (Annex 1C: Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual
Property Rights), gọi tit là TRIPs.
= Thỏa thuận về sắc quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp
(Annex 2: Understanding on Rules and Procedures Governing the
Settlernent of Disputes), gọi tit là DSU (Dispute Settlement Understanding).
“Trong số các Hiệp định kể trên, gắn với “Các Hiệp định thương mại đa phương
VỀ thương mại hằng hóa” (Annex 1A: Multilateral Agreements on Trade in Goods) cócấu trúc gồm 13 hiệp định tiêu tiết 46 là: (@) Thỏa thuận chung về thuế quan và thương
mại 1994 (General Agreement on TariffS and Trade 1994), gọi tắt la GATT 1994," (ii)
“Thỏa thuận về nông nghiệp (Agriculture); (ii) Thỏa thuận về các biện pháp kiếm dịchthực-động vật (Sanitary and Phytosanitary Measures); (iv) Thỏa thuận về hàng đệt và
may mặc (Textile and Clothing); (v) Thỏa thuận về hàng rào kỹ thuật đối với thương,
mại (Technical Barriers to Trade), gọi tit là TBT; (vi) Thỏa thuận vẻ các biện pháp,
đầu tư liên quan đến thương mại (Trade-Related Investment Measures), gọi tit là
‘TRIMS; (vii) Thỏa thuận về chống phá giá (Anti-dumping); (viii) Thỏa thuận về định
giá bai quan (Custom Valuation); (ix) Thỏa thuận về giám định tiền xếp vận
(Preshipment Inspection); (x) Thỏa thuận về quy tắc xuất xứ (Rules of Origin); (xi)
‘Théa thuận về cấp phép nhập khẩu (Import Licensing); (xii) Thỏa thuận về trợ cấp vàbiện pháp đối kháng (Subsidies and Countervailing Measures); và (ii) Théa thuận vềbiện pháp tự vệ (Safeguards).
lên cạnh đó, gin với "Các hiệp định thương mại nhiều bên” (Annex 4:
Plurlateral Trade Agreements) mà phù hợp với luật của WTO chỉ được thi bành giữa
2 GATT 1904 có cấu toe sầm GATT 1947 là ti tain eda GATT 1994 và 07 da thuận tin tu đổ is)
“Thỏa thuận về thud và phi khác (Other Duties and Charges) i Thỏa thuận về đoanh ngiệp nhà nước (State
‘Trading Enlpresg) (8) This thuận về cin bing thạnh oán (Bslnce-of-Payments); Gv) Tha thuận về các
‘ep đnh thương mại kh vực (Regiml Trade Agseemeats;() Tha Quận về các yéu tác động đến nghĩa vụ (Waivers of Obligations; () Thỏa huận về không tụ hướng nhượng bộ t đai (Concession WitdrawaD) và, (ii Thea thuận về Nghị định thư Marrakesh theo GATT 1994 (Mamskesh Protcal othe GATT 1994)
1%
Trang 21các thành viên tham kết, không phải mọi thành viên WTO” có cấu trúc gồm 4 hiệp
định: (i) Hiệp định về thương mại máy bay dân dụng (Agreement on Trade in Civil
Aireraft); (ii) Hiệp định về mua sắm Chính phủ (Agreement on Government
lập định quốc tế về sữa (Intemational Dairy Agreement); và, (iv)
jt bo (International Bovine Meat Agreement)
Procurement); (ii)
Hiệp định quốc tế về
Nhur vậy, tương ứng với quy đình về phạm vi áp dụng của DSU trích dẫn ở trên,
trong số tit cả các hiệp định hay thỏa thuận được ký kết cùng thời điểm với Hiệp định thành lập WTO - chỉ trừ Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại (Annex 3:
Trade Policy Review Mechanism) không nằm trong danh mục phải tuân thủ DSU - bat
kỳ tranh chấp nào giữa các thành viên WTO gắn với bắt ky điều khoản mào của bắt ky
hiệp định, thỏa thuận nào trong số các hiệp định, thoa thuận liên quan dẫn tên ở trên ~
đều phải áp dụng, hay tuân thủ các quy tắc và thủ tục quy định tai DSU để giải quyết.
3 Về cơ quan quân lý hay điều hành DSU
Quy định về cơ quan quân lý hay điều hành được thể hiện tại Điều 2 DSU,
chính yếu ghi nhận các thành viên WTO nhất tr thành lập Cơ quan giải quyết tranh
chấp (Dispute Settlement Body), gọi tắt là DSB, là cơ quan điều hành hay quản lý DSU Theo giải thích chính thức của WTO, DSB có cơ chế và thủ tục hoạt động theo.
cơ chế và thủ tục hoạt động của Đại hội đồng (the Genenral Council) là cơ quan tối cao của WTO gồm đại diện của tit cả các thành viên sẽ hop khi cần thiết?" Trên cơ sở.
đó, DSB có trách nhiệm điều hành việc thực hiện các quy tắc và thủ tục quy định tại DSU, cũng như điều hành việc thực hiện các quy định về tham vấn và về việc giải
quyết tranh chấp phát sinh từ các thỏa thuận hay hiệp định liên quan
Phù hợp với thẳm quyền của mình, DSB có quyền thành lập các Ban Sơ thẩm
(Panels), Hội đồng Phúc thẩm (Appellate Body) và thông qua báo cáo giải quyết tranh
chấp của các Ban Sơ thẫm và Hội đồng Phúc thẳm Ngoài ra, DSB còn có thắm quyền
thi hành nhiều vấn đề khác như duy trì sự giám sát việc thực hiện các quyết định và
khuyến nghị đã được đưa ra, cho phép tạm hoãn thí bành các nhượng bộ ưu đãi hoặc
định hay thỏa thuận liên quan, v v.
nghĩa vụ khác theo quy định của các hi
3 Về vấn đề tham vấn
Xem Điệu I3 Hiệp định ảnh lập WTO.
**Xem: WTO Analytical Index: Dispute Settlement Understanding (Article 2) |TRỤNG TAM THONG TIN THU VIN
TRUONG DAI HOC LUẬT BÀ N
PHONG BOC a
1
Trang 22Các quy định về tham vấn (consultations) được thể hiện tai Điều 4 DSU, cơ bản
ghi nhận mỗi thành viên WTO ạo điều kiện tham vấn với thành viên khác một khi đại
diện của thành viên khác có yêu cầu tham vấn vé biện pháp do thành viên đó đưa ra
tác động đến việc thi hành bất kỳ hiệp định liên quan nào của WTO trong phạm vi
lãnh thé của thành viên đó.
Nhằm giảm thiểu phần nào sự tịnh tiến của tranh chấp, DSU quy định yêu cầu
tham vấn phải được đưa ra trước khi có yêu cầu thành {gp Ban Sơ thấm Cụ thể, trừtrường hợp các bên có thỏa thuận khác, thành viên được yêu cầu tham van cin trả lời
yêu cầu tham vấn trong vòng 10 ngày và cần tham gia tham vấn một cách thiện chí
trong thời hạn không quá 30 ngày sau ngày nhận được yêu cầu tham vấn Nếu thànhviên được yêu cầu tham van không thực hiện đúng quy định vừa nêu, thành viên yêu
cầu tham vấn có quyền trực tiếp yêu cầu thành lập Ban Sơ thẳm
“Tương tự, nếu việc tham vấn diễn ra giữa các thành viên liên quan nhưng không.giái quyết được tranh chap trong vòng 60 ngày sau ngày nhận được yêu cầu tham vấn,thành viên yêu cầu tham vấn có quyền yêu cầu thành lập Ban Sơ thẫm Yêu cầu thành
Tập Ban Sơ thim cũng có thể được đưa ra trong thời hạn 60 ngày sau ngày nhận được
yéu cầu tham vẫn nếu các bên tham vẫn cùng cho ring việc tham vấn đã không giảiquyết được tranh chấp giữa họ."
4 Về hoạt động trang gian, dàn xếp, hòa giải
'Cùng với hoạt động tham vấn được xem như bước đầu tiên để các bên tự điều.ink, giải quyết bit đồng giữa họ, Điều $ DSU thin nhận hoạt động trùng gian, dan
_xép, hòa giải (good offices, conciliation and meditation) có thể được tién hành trên cơ
sở có sự tự nguyện, đồng ý của các bên đối với nhau Theo bản chất, hoạt động may
nhằm tim kiếm một người thứ ha giúp các bên tìm ra tiếng nói chung trong quả trình
giải quyết tranh chấp với yêu cầu có thể được đưa ra bởi bắt kỳ bên nào vào bit cứthời điểm nào, cũng như có thé bắt đầu hoặc chấm dứt vào bắt ky thời gian nào Khỉ
hòa giải được thực hiện, bên nguyênthủ tục chấm dứt hoạt động trung giun, din xế
6 quyền yêu cầu thành lập Ban Sơ thẳm
` Bên cạnh quy đnh về tham vấn với nn hi ạt sương ứng p dg nang các trường bợp thông thường nêu
ti, DSU cing dune Ross thời han ng hơn dann cho vie Đam vn rong cc tưởng bp khn cp
{ay ic hit too gm tường hp quan Mia che bn tn quan Se ing boa dễ hông Trong sườn hợp ny,
ce bên phi ấn hah tha vn trọng bội han 10 nay au ny nhận được êu clu thơm va NEw việc ham
‘én Rhone ide dean chp ong thi tan 20 my ch ngà nhận dược ye cy a tên én Yea cha
‘ham vẫ thề you ch ha lập Ban Sơ tim.
18
Trang 23“Trường hợp hoạt động trung gian, đàn xếp, hòa giải diễn ra trong phạm vi 60ngây sau ngày nhận được yêu cẩu tham vấn, bên nguyên chỉ có thể yêu cầu thành lập.Ban Sơ thẩm khi đã đành một thời gian 60 ngày sau ngày nhận được yêu cầu tham.
vấn Tuy nhiên, bên nguyên có thể đưa ra yêu cầu thành lập Ban Sơ thẩm trong phạm.
vi 60 ngày sau ngày nhận được yêu cầu tham vấn nếu các bên tranh chấp cùng cho xăng hoạt động trung gian, din xếp, hòa giải đã không giải quyết được tranh chấp giữa
họ Thêm vào đó, nếu các bên đều tin thành thì thủ tục gắn với hoạt động trung gian, dan xếp, hòa giải hoàn toàn có thé diễn ra song song với tiến trình xem xét vụ việc của
Ban Sơ thim.*
5 Về Ban Sơ thẳm và thủ tục sơ thẩm
"Một cách tắt yếu, các vin đề liên quan đến Ban Sơ thẩm như việc thành lập, (điều khoản tham chiếu, giới hạn công việc, thành phần, chức năng, quy trình, thủ tụ
làm việc, thông qua báo cáo giải quyết vụ việc, v v chiếm một lượng lớn các điều
khoản trong DSU Cụ thể, bên cạnh Phụ lục 3 nói về quy trình làm việc của Ban Sơ thắm, các nội dung này được quy định tại các Điều 6-16 trong tổng số 27 điều luật của
psu.
a) Thành lập, điều khoản tham chiếu, giới han công việc va thành phần Ban Sơ thẩm
Điều 6 DSU cơ bản nhắn mạnh Ban Sơ thẳm sẽ được thành lập theo yêu cầu của bên nguyên chậm nhất tại cuộc họp tiếp theo của DSB mà tại cuộc họp đó yêu cầu.
thành lập Ban Sơ thẩm được đưa ra lần đầu tiên như một đề mục trong chương trình
nghị sự của DSB Trừ khí có thỏa thuận khác giữa các bên trong phạm vi 20 ngày kể
từ ngày thành lập Ban Sơ thẩm, công việc của Ban Sơ thẩm được giới hạn theo điềukhoản tham chiếu theo mẫu quy định tại Điều 7:1 DSU.?”
‘Theo Điều 8 DSU Ban Sơ thẩm được cấu thành bởi 03 thành viên, trường hợp
có 05 thành viên phải được các bên tranh chấp đồng ý trong vòng 10 ngày kể từ ngàythành lập Ban Sơ thẩm Nếu trong vòng 20 ngày sau ngày thành lập Ban Sơ thẩm mà
** Liên quan tới hoạt động này, Điểu 5 DSU còn quy định Téng Giám đốc WTO - trên cương vị cổng tác của
ảnh sử tể đục sng hg hh nh r hành người thể bạ hục gội điệu ne cam xắn ha gi
shim giúp che bền giải quyết tranh chip Thêm vào đổ, sương tự quy định về hoạt động thêm vẫn, hoạt động,
{rng gin, êa gấ, din x ho qy dh cla DSU phi dave go nật và không lm phương hại ân quyền
<a biti bn no tong Bit một uy ta ụng tp tho nào ca vụ tanh chp giữa eke bê,
Dộa nd hoán mi ny kh hành lập Ban So him wong một ve cụ thệ Ch ch DSB th soạn
‘ho is khoản bạn hid cho vụ ie 4 Đen sỹ ý yển củ DSP pcos thin vnc en cấp Trăng ng với tn cat wan cp, Ban So thm xem se ech iệ hoi được mm lay được inn bi các ba ot pi báo tia han hạ hộp i gs a.
19
Trang 24các bên vẫn không đạt được sự zhắt trí về thành viên Ban Sơ thẩm thì theo yêu cầu củabất kỳ bên sto, Tổng Giảm đốc WTO - trên cơ sở tham van với Chủ tịch DSB hay
Chủ tịch Hội đồng, Ủy ban có liên quan - sẽ quyết định thành phần Ban Sơ thẩm qua
việc bỗ nhiệm những người được coi là có năng lực tốt nhất để giải quyết vụ việc,tương ứng với bất kỳ quy tắc, thủ tục đặc biệt ñay bổ sung nào của bất kỳ hiệp định
hay các hiệp định liên quan nào, sau khi đã tham vấn với các bên tranh chấp.” Trường hợp tranh chấp xây ra giữa một thành viên là nước phát triển và một thành viên là
nước đang phát triển, nếu có yêu cầu của thành viên nước dang phát triển thì Ban Sothẩm phải có ít nhất một thành viên là người đến từ nước đang phát triển."
9) Chức năng, quy trình, thú tục làm việc và thông qua báo cáo của Ban Sơ thẳm.
Điều 11 DSU nhắn mạnh chức năng của Ban Sơ thẩm là giấp DSB làm tròn
trách nhiệm theo quy định của DSU cũng như của các hiệp định hay thỏa thuận liên
quan Do vậy, Ban Sơ thẩm cần có sự đánh giá khách quan đổi với vấn đề được dat ra,bao gầm đánh giá khách quan các tinh tiết của vụ việc, đánh giá khả năng áp dụng củacác hiệp định bay hỏa thuận liên quan và đánh giá khả năng tuân thủ đối với chúng,cũng như cần có những phát kiến khác mà có thé trợ giúp DSB xây dựng các khuyến
nghị hoặc đưa ra các phán quyết theo các hiệp định hay thỏa thuận liên quan Đồng
thời, Ban Sơ thẳm cần thường xuyên tham vấn với các bên (ranh chấp và tạo cơ hộithích hợp cho họ để có thé phá! trién một giải pháp thỏa đáng cho tất cả các bên Quy
trình làm: việc của Ban Sơ thẩm được thể hiện tại Điều 12 DSU trong sự dẫn chiếu tới
việc áp dụng Phụ lục 3 quy định riêng về thủ tục làm việc của Ban Sơ thẩm `? Liên
ˆ® Thành viên Ban Sơ thin theo uy in có cá nhân thuộc cổ chức chi ph hoc pi chín phủ hội năng lực ao vê chao DSU Nha chứng ph làhững người đồng lân việc hệc ing cành me vụ
‘ge tose một Bạn Sơ thẫn bose ada ein của một bảnh vie, ela một bên kỹ ket GATT 1947 hoc dại {int Hội ông fay Ủy ban của bắt kiện đnh liên quan nào hoặc của ệp {nh ước hiệp dink tiên quên
ủy ode từng lớn việc trong Ban The kỹ, ng ging dạy hoặc uất bản sch báo về hạt hy và cịnh sch thuong nại uắc ở hoặc ting la cng chc eao lp về chnh ch thương tại ca một thành viên Nhôm hộ 69
so usta, một nh ích đồ các c nhận 8 iu tn lim hình viên Ban Sơ Đảm dược dụ tì bồi The, Th by an Thư ký rch hiện để xuất vệc bỏ hiện nh viên Bạn Sơ thần và cá ến nh chấp hồng cô quyên gián đổ wa my r hic đo chính
` Tại cóc Điện 210 DSU gi ghận Ve tiện lập một hoe nhỏ ơn Ban So hắn kh số từ ai ảnh viên mở Jeg ông vê cu thi Kip Bạn S hầm in guar ấn việc gi quyết ìng một ấn độ cng như vie bt 1) thánh vena có một quyên le ing kệ mong xự việc được xem xé bi lạm Sợ tm một Ài đa tna bảo
{pen li của minh cho DSB, du có cơ hội đ wah by vin độ ước Ban Sợ thi với cách là bạn bạ
“Mông hop bin th ba hora cô một biện pháp được dar ước đồ bh một Bạn Sơ him đồ tở nên 8 biện
pc cụ po Sự đa toà cn nhac NHÀ mật đun bọ yh Ha a a be ác
thể tết cư áp dang tl hte ii quyết banh cấp thông ường và mộ vụ iệ hư vậy sẽ được chuyên
ến Bạn Sothim bại đều hết kỳ khinào c
Veco bản, Phụ lọc 3 DSU xy dựng mit bide to gan dịnh ch công vig cỉa Ban Sơ tắm tí Bo 12,
Sắt a t idm thề nhất) qu định Hồi gi 03 đến Dễ mắn ảnh chủ vie nhận và bn đệ nh ta đầu
<n bến ngu ện và ời an 02d Oa in cho ve nhận văn nd in ln đu ca nhị ho đến
20
Trang 25quan đến vấn đề này, Điều 12:2 cũng ghi nhận quy trình làm việc của Ban Sơ thẩm
cần có đủ sự link hoạt để vừa bảo đảm việc cho ra một báo cáo có chất lượng vừa bảo,đảm không làm chậm tiến trình giải quyết vụ việc.”
Một cách ey thé hơn, thời hạn làm việc của Ban Sơ thẩm - kể từ ngày thànhphân và điều Khoản tham chiếu được thông qua cho đến ngày báo cáo cuỗi cùng về vụviệc của Ban Sơ thẳm được chuyển đến các bên tranh chấp - la không quá 06 thángtheo quy định chung, tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp, bao gồm trường hop vụ
tranh chip liên quan đến hing hée dễ hỏng, mye tiêu đặt ra cho thời hạn này là 03tháng Nhưng nếu DSB nhận được văn bản thông báo có nêu rõ lý do tai sao Ban Sơ
thấm không thể ra được báo cáo cuối cùng trong vòng 06 tháng hoặc 03 tháng vừanêu, toàn bộ thời gian kế từ ngày thành phẩn và điều khoản tham chiếu được thồng quacho đến ngày báo cảo cuối cùng về vụ việc của Ban Sơ thẩm được chuyển đến cho các
bên tranh chấp sẽ không sượt quá 09 tháng
Bén cạnh một số quy định dành riêng cho thành viên tranh chap là nước đang
phat triển, Điều 12:12 DSU đồng thời nhắn mạnh rằng khi được yêu cầu bởi hên
nguyên, Ban Sơ thẩm có thể tam ngừng công việc của mình vào bắt kỳ thời điểm nào
trong một thời hạn không quá 12 tháng Khi đó, các thờï hạn làm việc 06 thing, 03
tháng hoặc 09 tháng của Ban Sơ thắm được dẫn đến ở trên, cũng như thời hạn ra quyết
Điễn thứ 1 (6) guy ind Đi sia 0ã tần 8 uyên áo cáo cổi công của Ban Sơ âm về vụ iệc mi ước
đo đã được chuyền đn cho cde bên ranh chip - may được chuyển đến cho các thành vin Trong khi đự biển
thời gan này được thừa nhận ch được hay đội ph Đuộc vào những Of ấn khổ thấy ước của vụ việc và
ce ce hop Bb sung vice bê có thị được xếp ch ấu cô yea chu Phy fe cũng dink che Deen 111 tước
để chit hoa một s hội dung được gi hận ti cá đề Khoản tương ứng của DSU Vi dy, ign gua dda guy
ảnh ti Điều 1 DSU nói về tính chú không bộc 19, ảo mst ong qu teh làm vig của Bạn Sơ tắm, Phụ lục
3 đành Doan 2 và Bove S hộ vỗ ức bo hp tog cửa Han Stim Đạo đổ các bên nh cho và de bên cả
Toi lên quan chỉ biệ điện néu được mới cũng như vig ra các khuyên nghỉ vic iu đ nh tước Ben
So thân ph được g bí mt Một vt dy khác lên qui én quy dinh ti Dida 10 DSU mồi vẻ các bớt th bạ
‘wong một vụ ranh chấp ương ig eo độ Phụ lục 3 dịnh Bog 6 hi nhận iệ ít c các bên thứ bạ di hông
‘os quan âm ca mình về vụ anh chấp đủ hải được mùi ân ban tình by quai đếm le tợ
‘Hong suớ một phiên lim viet chốc hop du tin của Ban So him được chứ ng cho muc đc đô
ˆ VN da đã trong vông mt tiễn kệ tí ành ph Ban Sơ bắp sả điều khoản tham chiên được hồng qua,
ai So thim cần đụ ra một ời sian bid cho guá nh im việc của mình sau khỉ đ ham vin ec bên tang
‘lp Tương hờ gan biểu này, Ban Sh cn o đồ thời gan đồ các bên chun và ấn đnh rỡ Đời điền để
fo đệ rời bit thy nea mình, Các bản thse nh ly phải được nộp bông qua Bạn Thợ ký đồ đo ching 8 dage chun ngay Sa Ban Sth và ben Khe bạ nhu bên de trong w việc VE nguyen te, ben
‘nguyen Phải np bả buyer tình đầu én của minh rước kh bên bị np bin Huyết nh đìntiên của họ rt khi
‘an Su tlm - tung tht gian bu đị được xây đựng phủ hop - quyét định cc bên cận cùng lúc độ tinh bản
"huyết tỉnh du tên ola min, Trường bợp việc nộp bin thuyết wn đầ in được đưa ra the to nước so, tho gan nhận bản than nh dầu dân của bên bị phi được i inh ee chân Sạ đã cự bản tytn tiếp theo nào cia ec bến đê phải được nộp đồn từ Trường hop các Bên tranh chip khủng tim m được một sit pha lơ hi lòng hay i bảo lại ch của tự các bên, Ban Sơ thim phải nh lớa DSB nhát kửn củ?
Tình dưới dang áo cán bing văn hin về các nh tt la vụ việc, về Kb năng p dung các quy ảnh lên qua.
gi i4 dine sau bít kỳ het ud hoạ kiến nghị nào Trung hợp ức bn anh chấp ti được ích gi any nấn để gina hộ van bind nh của Ban Sơ hâm sé chan chế mức độ m0 tì ngân sọ vệ vụ việc và
"ức báo ch ng đã ạt được giải php giá quyết vụ vie.
2
Trang 26định về vụ việc va ấn định một khoảng thời gian hợp lý để các bên thi hành phần quyết
của DSB theo các quy định tương ứng, cũng được kéo dai bằng thời gian công việc tam ngững, Nhưng nếu thời hạn tạm ngừng công việc của Ban Sơ thẩm vượt quá 12 tháng, thẳm quyền thành lập Ban Sơ thẩm khi đó sẽ chấm dứt hiệu lực (có thể hiểu
xét bởi 03 thành viên Khác với thành viên Ban Sơ thẩm làm việc theo từng vụ việc cụthể, nhìn chung thành viên Hội đồng Phúc thẳm làm việc theo nhiệm kỳ 04 năm và
mỗi người có thé được tái cử thêm một nhiệm kỳ."
‘Theo nguyên tắc, chỉ các bên tranh chấp, không phải bên thứ ba, có quyền
chống án báo cáo của Ban Sơ thẩm, nhưng nếu một bên thứ ba, phủ hợp với quy định
của điều khoản liên quan, đã thông báo cho DSB một quyển lợi đáng ké của minh thi
có thé đệ trình bản thuyết trình tới, và phải được z4ø cơ hội, để vấn đề của họ được.xem xét bởi Hội đồng Phác thẩm Nhìn chung, thời hạn giải quyết phúc thắm không
vượt quá 60 ngày kể từ khi một bên chính thức thông béo yêu cầu phúc thắm của mình
cho đến ngày Hội đồng Phúc thẩm chuyển báo cáo đến tit cả thành viên Trường hợp.DSB nhận được văn bản thông báo nêu rõ lý do tại sao Hội đồng Phúc thẩm không thé
` Ngud ắc nội dụng nêu tê doy quy định nt Dibu 11 nó v chứ năng và Điu 12 no về quy kinh lâm việc
cửa Bạn Sự bản, quan đến vẫn này, DSU cn dịnh Dia l3 ôi về quyền im kiếm táng ti, Điệu L2 đói VỆ bảo mặt tong qui vinh lm việc và Điền 15 nói về khả năng đưa ra báo cá sơ hộ giữa kỹ teri Report tước ki Điệu 16 08 ập đến áo cáo chin hức bay báo co cu cing kh ket thle công vie của Ban
So hâm, The quy định ti Điều 16, nm tạo điều kiệ về mặ thời an cho sợ xem xế của ảnh viên iên uan, DSB sẽ ch ưu xế thing qua báo cio của bạn So thi về vụ vie su 7 ngày sau ngy bảo cáo được
Shiva ấn cic tinh viên, Khi độ, bình viên no phản đối pai chuyên vấn ba eur ý do hin đổi nhất 10
"gây trước Kh đi ra hiện hap ci DSB ad bá co của Đen Sơ thâm ẽ được đềcập đề với quyện Đam
i va vie ahi âm quan iện la các bê ng 1 if pha bon to được ta trừng, Theo nghyênt, bảo cáo
‘a Bạn Sơ thm phi được hổng quai một phiên bp của DSB tron vàng 60 ngà sa ngày bả cáo đó được Shing a in vật sử in hop Snr chi định Bức Đông là cho DSS a nh bác:
si ca min hy tường hợp DSB dba thuận đẻ gut định không thông dua bo cáo, khỉ đõ DSB sẽ Lhôn xế
Thông qua Bio cio cho tới Lỗi vụ việc hoàn hành th tực phe bắn,
` Vã căn bn, tinh viên Hội đồng Phúc tim phải là người đã được xc tne nông lự chuyên môn Ving vàng
hệt về hương nại cuc va chin vn lp git qt tho gy định của các tha thuận lay tp định
Tin qn Họ cũng pl mg thôn có sự gắn kẽ với b K ính hô ảo ng th pil 6 nh each dự đền theo quan hệ thin ven pita ác quốc ga ving nh bổ gong mối tường WTO và sẽ không tham ga gi
caper tran chấp ảo nêu quan hộ ca h eh go ra một sơ xung đặt rực ấp boy in
2
Trang 27ra được báo cáo trong vòng 60 ngày, thời gian tối đa để ra báo cáo trong bat ky trường,
hợp nào cũng sẽ không vượt quá 90 ngày Do nội dung giải quyết phúc thẩm được giới
hạn chỉ đối với các vấn đề về luật và gi thích luật như đã được đưa ra trọng bo cáo
Hội đồng Phúc thẩm có thể giữ nguyên, sửa đổi hoặc quyết định của Ban Sơ
ngược lạ với các ý
kiến và kết luận của Ban Sơ thim.**
7 Về việc thi hành các khuyến nghị và phần quyết cia DSB
“Theo Điều 19 DSU, khi báo cáo của Ban Sơ thẳm hay Hội đồng Phúc thẩm kết
"uận rằng một biện pháp nào đó của một bên tranh chấp là không phủ hợp với một thỏa
thuận hay hiệp định liên quan, báo cáo đó cần khuyến nghị, và có thé đưa ra gợi ý về
ch thức thực hiện khuyến nghị, thành viên đó cin sửa đổi vin đề cho thích hop Tại
20 DSU hi nhận nguyên tắc chung áp dung trong đa số trường hợp, rằng trừ khi cắc bên tranh chấp có thỏa thuận khác, thời bạn để DSB ra quyết định về vụ tranh chấp
giữa các bên - tinh từ ngày Ban Sơ thẩm được (hành lập cho đến ngày DSB xem Xét việc thông qua báo cáo của Ban Sơ thẩm hay Hội đồng Phúc thẩm - là không quá 09 thắng nếu báo cáo của Ban Sơ thẳm không có thông báo yêu cầu phú thẩm hoặc không quá 12 tháng trong trường hợp báo cáo đó có thông báo yêu cầu phúc thẳm.
21:3 DSU yên cầu thành viên liên quankhuyến nghị và phán quyết của DSB, Đi
thông báo dự định thực hiện các khuyến nghị và phán quyết đối với mình tại một cuộc
hop của DSB được tổ chức trong vòng 30 ngày sau ngày thông qua báo cáo của Ban
Sơ thậm hay Hội đồng Phúc thẩm Trường hợp không thể thực hiện được ngay lập tứccác khuyến nghị và phán quyết đó trong thực tế, thành viên liên quan phải đưa ra một
khoảng thời gian hợp lý dảnh cho việc tuân thủ chúng.
Khoảng thời gian hợp lý trong trường hợp này cần có sự chấp thuận của DSBhoặc được các bên tranh chấp đồng ý nếu không có sự chấp thuận của DSB hoặc được
®VE sơ bên công vite của Hội đông Pic thm hải được sit kin, vie soạn hi báo cáo phải địa tên cơ sỡ
fe bông và sự xé in đi được dụ an không ao gm ự ha điện lay ham ge cc bên Hình chấp
‘i quan đêm của tng cá nhận hành én Hội độn Phúc thim không ba bi sỹ gắn của người đơn m
‘gua đêm đó, khác với bá cáo của Ban Sơ thim được thông gua ti một phiền hop của DSB tong vòng 60
gây s ngày báo co được chuyễnối cả tình vgn rt kh có bê ranh esp thông búp về quyết định phc
‘hi, bo ca của Hội dng Thúc tắm pl được DSi hông qua và được cc ben anh chủpchp hận về a
kiếp ong phạm i30 ngây su bio cáo được chuyện đến ca hành viện Ging nh rường hợp ảo co ca
Ba Sy tm, báo cio cia Hội đồng Phúc thầm cũng có thể không dược hông qơ khỉ có sự đông thun cia
‘DSB vỗ việ không thông qu báo co 6,
2
Trang 28Xác định thông qua biện pháp trong tài trong vòng 90 ngày sau ngày thông qua các
khuyến nghị hay phán quyết néu không đạt được sự đồng ý của các bên tranh chip
“Trừ những tỉnh huống đặc biệt có thể được xem xét để kéo dài hoặc rút ngắn hơn,
khoảng thời gian hợp lý đưa re bởi trọng tài trong trường hợp này sẽ không quá 15
thắng kế từ
ngày thông qua báo cáo của Ban Sơ thắm hoặc Hội đồng Phúc thẳm `°
8 Về việc áp dụng chế tài
"Toàn văn DSU có Điều 22 dài nhất nói riêng về việc áp dụng chế tài mang tính.
Bn bù (compensation) và việc tam hoãn thi hành các nhượng bộ mang tính ưu đãi (the
suspension of consessions) của bên tranh chấp này đối với bên tranh chấp khác
én quan đến vấn dé này, bàn cạnh nội dung ghỉ nhận việc đền bù là tự nguyện
‘va phải phủ hợp với quy định của thỏa thuận hay hiệp định liên quan trong trường hợp.
.được đưa ra, Điều 22:1 DSU thừa nhận rằng việc đễn bù và tạm hoãn thi hành nhượng
bộ trụ đãi hoặc nghĩa vụ Khác chỉ là biện pháp tam thời khi các Khuyến nghĩ và phán
“quyết liên quan Không được thi hành trong một khoảng thời gian hợp lý và rằng không
biện pháp nào trong số các biện pháp này được xem là lựa chọn tốt hon so với việc
thành viên liên quan thí hành đầy đã một khuyến nghị theo cách sửa đổi một biện nhápnào đó sao cho phi hợp với quy định của thỏa thuận hay hiệp định liên quan.
'Trên cơ sở đó, Điều 22:2 DSU quy định nếu bên liên quan không có sự sửa đối
một biện pháp đã được kết luận là không phi hợp với một thỏa thuận hay hiệp địnhliên quan, nói cách khác là không tuân thủ các khuyến nghị và phần quyết đã được du
ra trong khoảng thời gian hợp lý đã được xác định thì bên đó - khi được yêu cầu và
không chậm hơn ngây hết hạn của khoảng thời gian hop lý đã được xác định - sẽ phảitham gia đầm phần với bắt ky bên nào đang viện dẫn các thi tục giải quyết tranh chấp,
nhằm đưa ra một mức bồi thường mà hai bên có thể chấp nhận được Nếu Không thỏa
` bức cath đó Điu 21-4 DSU gh nhận bởi bại tạh dĩ ngày DSB Đánh lập Bạ Sot cho tới ngày yết đinh khoảng ni gan hợp lý đảnh cho việc ảnh ức yen nghị và phên qkyết- trọng tường hợp các bên
anh cấp không có hết thuận Ide là 1S thing và không quế 18 hán bong tường bop Bạn So thầm hoặc
hộ dg Phe tiễn được phép g hạn ời hạ nh áo cáo của mình, Ngoài rm, Điề 21:5 Đề ae yit
‘SD đẳng Đời có quyền ấm ot vig hành các khuyÊn nghỉ và phê quế Tên quen cin ee bin tong một
‘orth chấp Tự kh DSB cô qed khác vnđ hi nh cc Kheyen ngị ve pan quyến geah sẽ
được đa vin chương nh nh tự Bì cae hợp BSB vu 06 tháng kệ này hong đời en bp 1 nh cho
‘oe un hủ cae Mu ép và hận quyết ce ie Ben được fa ảnh va đc gi bong hương nh ng sự
ia DSB cho đệ lời vấn để đổ được gi gun thất 10 ngày ước li didn ace hợp mg Ứng của DSB,
thịnh via lên quan sẽ phải cng dp cho DSB bản áo cdo nh hình tê tiện clsệc bình cc tuyển nghị apn guy độc
+
Trang 29thuận được về mức bồi thường này trong vòng 20 ngày sau ngày kết thúc khoảng thời sian hợp lý đã được xác định thì bắt kỳ bên nảo đang viện dẫn các thủ tục giải quyết
tranh chấp cũng có thé yêu cầu DSB cho phép tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ ưu
với bên đó
di hoặc nghĩa vụ khác theo thỏa thuận hay biệp định liền quan
22:3 DSU đưa một số nguyên ắc và thir tục mà khi xem xét để tam hoãn vie thi
Đi
hành nhượng bộ wu đãi hoặc nghĩa vụ khác đối với bên kia bên xem xét áp dụng phải dim bảo tuân thủ Nguyên tắc tổng quit là bên này trước tiên nên tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ ưu đãi hoặc nghĩa vụ khác ở cùng lĩnh vực mà Ban Sơ thim hoặc Hội đồng Phúc thấm đã xác định là có sự vi phạm hoặc triệt tiêu hoặc gây bại Trường hợp cho rằng không thực tế hoặc không hiệu quả để tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ ưa đãi hoặc nghĩa vụ khác ở cùng lĩnh vực, bên đó mới nên tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ tru đãi hoặc nghĩa vụ khác ở lĩnh vực khác trong cùng thỏa thuận hay hiệp
định liên quan Cũng vậy, chỉ khi nào cho rằng tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ tru
đãi hoặe nghĩa vụ khác ở lĩnh vục khác trong cùng thôa thuận hay hiệp định liên quan
được xem là không thực tế hoặc không hiệu quả và tinh huồng xây ra đủ nghiêm trọng,
"bên đó mới nên tạm hoãn việc thi hành nhượng bộ ưu đãi hoặc nghĩa vụ khác từ thỏa
thuận hay hiệp định liền quan khác 5
1I Vài nét tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa các thành viên WTO
Là một trong số các hiệp định thương mại đa phương phải được thi hành bởi
mọi thành viên, nguyên tắc chung của việc áp dụng DSU trong việc giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ giữa các thành viên WTO được nhắc lại tại Điều 64:1 Hiệp định TRIPs, theo đó tuyên bồ rằng quy định tại Điều XXII và Điều XXII của.
định chung về thuế quan và thương mại (GATT 1994), như được thé hiện và vận
dụng tại DSU, phải được áp dụng cho quá trình tham vấn và giải quyết tranh chấp giữa
các thành viên về bản thân Hiệp định, trừ khi chính Hiệp dink có quy định khác.`”
Ngoài ác nội dung đã nếu, Diễn 2 DSU còn gh nhận hi vẫn để khá ita quan dn nội dưng thi inh cc Xhuyến nghị hay phân quyét cla DSB nh DSB không thé cho phép tom boda ti hin nhượng bộ ưu đai hoặc.
‘ghia vụ khác nêu hóa thun hay hiệp din liên quan cém việc tạm hoãn tỉ bình như ậy (Khoản 5) hy việc {gm hen th inh nhượng bộ ưu đi hoc nh vụ khác chỉ mang tính tam tời và chi được dp dg co tới khỉ
‘ign pháp được xem là không phủ bợp với hỏa thuận hay hiệp dink in quan đã được lại bộ hoặc ảnh viên
‘hai thục hiện các khuyên nghị hoặc phân quyết đó đơa a giả hấp đội với việc it iê hoặc lầm phương bei
{fn các lạ feh hoặc dat được một gii pháp thỏa đáng cho chai bên (Khon 8).
Nguyen vin Điều 6U Hiệp định TRÍPG
“The provisions of Anicles XXII and XXD of GATT 1994 as elaborated and applied by he Dispute
Setlement Understanding shall apply to consultations and the setlement of disputes under this
‘Agreement except a otherwise specifically provided heen,
2
Trang 30‘Tinh đến nay, trong khoáng thời gian hơn 25 năm kẻ từ khi WTO chính thức dt
vào hoạt động kể từ ngây 01/01/1995 cho dén ngày 01/01/2010, nghĩa là sau 15 năm
hoạt động của WTO, có 27 trong tổng số 402 vụ tranh chấp giữa các thành viên WTO.
liên quan đến vẫn đề bảo hộ quyền sở hữu tr tuệ theo các tiêu chuẳn của Hiệp định
‘TRIPs, như vậy, chiếm tỷ lệ 6.7%.
Sau đó, tính đến ngày 10/11/2015, nghĩa là sau hơn 20 năm hoạt động của
WTO, con số tròn 500 vụ tranh chấp giữa các thành viên đã được chính thức công
bởi WTO Đây cũng chính là ngây WTO nhận được văn bản về vụ tranh chip thứ 500
giữa bên nguyên Pakistan yêu cầu bên bị Nam Phi tổ chức tham vấn cho một vụ việc,theo 46 bên nguyên Pakistan cho rằng bên bị Nam Phi đã áp đặt thuế chống phá giá
cho xi măng nhập khâu vào Nam Phi từ Pakistan không phù hợp với các luật hay chế
độ, thể lệ của WTO.” Trong tổng số 500 vụ tranh chấp này, có 34 vụ liên quan đến
Hiệp TRIPs, và như vậy, số lượng này ít hơn các vụ tranh chấp liên quan đến.
nhiều hiệp định khác như Hiệp định về nông nghiệp (79 vụ); Hiệp định thành lậpWTO (57 vụ); Hiệp định về rào căn kỹ thuật thương mại TBT (52 vu): Hiệp định vềbiện pháp đầu tư liền quan đến thương mại (TRIMs) (41 vụ) v v nhưng lại nhiều hơncác tranh chấp (iên quan đến nhiều hiệp định khác như Hiệp định chưng về thương mại
dich vụ (24 vụ); Hiệp định về hàng det và may mặc (16 vụ); Hiệp định về thủ tục giải
quyét tranh chấp (DSU) (15 vụ); Hiệp định về mua sắm Chính phủ (04 vụ), v v.”
Hiện tgi, khi bài viết này được thực hiện tháng 10-11/2020, tương ứng với
khoảng thời gian hơn 25 năm hoạt động của WTO, giải quyết tranh chấp giữa cácthành viên được công nhận là một trong những hoạt động chính yếu và tổng số 396 vụ
"ranh chấp dẫn đến hơn 350 quy tắc giải quyết tranh chấp đã được công bé bởi WTO."!
Trong tổng số 596 vy tranh chấp nêu trên, có 42 vụ liên quan đến các quy
"về quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định TRIPs."? Như vậy, có thể thấy loại tranh chấpnày trong môi trường hoạt động của WTO có sự tăng lên đáng kể theo năm thing Bên
cạnh đó, dựa trên nền ting quy định của DSU như đã tóm lược ở Phần J, dưới đây bai
5 Xem thêm: JoosePauwelyn, The Dog That Barked fut Did’ Bite: 15 Years of nellectul Property Disputes
gf the ITO, Graduate nett - University of Geneva, Geneva, 2010, 56, (wt 20),
F Xem: WTO News đeme 10 Novenbur 2015 - Dispute Setdement, ZO Dipurer Reaol $00 Mar
'WLO News lets 10 November 2015, Chủ đích đã da,
* Xem tiên: WTO Trade Topics, Dispur Serl2mem, hưpg:/lv9% 146 org, ty cập ngày 2/11/2020
'® Xem thêm: WTO Trade Topics, Dispwe Setlement - The Disputes: DiSpucs by Agreement, Dupin wong, tray sập ngày 02/1/2020.
26
Trang 31viết điểm qua một vài khía cạnh chính yếu của 42 vụ tranh chấp về quyền sở hữu trí
tuệ đã nêu thông qua việc xác định thành viên yêu cầu tham vấn và xác định điều
khoản được xét đến trong Hiệp định TRIPs trong vụ tranh chấp giữa các bên
1 VỀ thành viên khỏi chấp hay bên nguyên
Sau đây là tên của các thành viên tham chấp với tr cách bên khởi chấp hay bên nguyên hay bên trước hết phải đưa ra yêu cầu tham vấn theo quy định của DSU - cũng.
như số vụ khởi phát từ thành viên đó - trong số 42 vụ tranh chap về quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Hiệp định TRIPs Cho đến nay các vụ việc đều đã được WTO số hóa và chúng được trình bày ở đây theo thứ tự năm phát sinh tranh chấp từ năm gầnnhất 2019 đến năm xa nhất 1996:
“Trong năm 2019: có 02 vụ với 02 thành viên khỏi chấp là Japan (DS590) và
Turkey (DS583).
Trong năm 2018: có 03 vụ với 02 thành viên khởi chấp là Saudi Arabia
(S567) và China (DS549; D9542).
Trong năm 2017: có 03 vụ với 03 thành viên khởi chấp là Saudi Arabia
(DS528), Bahrain (DS527) và United Arab Emirates (DS526).
Trong năm 2013: có 02 vụ với chỉ 01 thành viên khới chấp là Australia
Trang 32~ _ Trong năm 1999: có 05 vụ với chi 04 thánh viên khéi chấp fa United States, (ĐS176), European Union (DS174), Argentina (DS171), Canada (DS170)
và United States (DS160),
= Trong năm 1998: có 04 vụ với chỉ 02 thành viên khởi chấp là European Union (Ч153: DS124; DS115) va Greece (DS128).
~ _ Trong năm 1997: có 03 vụ với 05 (hành viên khởi chấp là Canada (DS114),
'Sweden (DS86), Denmark (DS83), Ireland (DS82), India (D879).
= Cuỗi cing, trong năm 1996: có 05 vụ với chỉ 04 thành viên khởi chấp là
India (DS50), Japan (DS42; DS28), Portugal (D837) và Pakistan (DS36).
‘Nhu vậy, để thầy là trong suốt các năm từ 1995 đến 2019 không phải năm nào.
cũng có tranh chấp và trong tổng số 164 thành viên WTO tính đến ngày 29/07/2016"
có rất nhiều (hành viên chưa từng yêu cầu tham vấn bắt ky một vụ tranh chấp nào vềquyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPS, trong đó có Việt Nam Bên cạnh đó, cũng
có thể thấy, trong số các thành viên khởi chấp hay bên nguyên dẫn đến ở trên,
Australia và European Union (với tư cách liên hiệp đại diện) tham chấp nhiều nhất (05
‘vy từ mỗi thành viên); China và United States đứng thứ hai (04 vụ); Japan và India
đứng thứ ba (03 vụ); các thành viên tham chấp côn lại như Sweden, Denmark, Canada,Brazil, v v mỗi thành viên tham chip từ 1-2 vụ
2 Về các điều khoản Hiệp định TRIPs được xét đến trong vụ tranh chấp
‘Van bản gốc 73 Diéu luật có cấu trúc chia làm 07 Phin của Hiệp định TRIPS(chong bao gm sự sửa đổi hết sức khó khăn, phức tạp sau này đối với một số
khoản của Hiệp định) đuợc xác định là nền ting cho việc giải quyết tranh chấp vềquyều sử hữu trí tuệ giữa các thành viên WTO." Trong số 42 vụ anh chấp đã nêu,theo thứ tự lần luge bắt đầu từ Điều 1, các Điễu luật / Điều khoản sau đây trong Hiệpđịnh TRIPs đã được dẫn đến trong quá tình giải quyết một hay nhiều vụ việc trong
iều 1 (Article 1: Nature and Scope of Obligations): 02 vụ (DS390;
D8434)
2 Xem thém: WTO Membership, Members and (2Äserver3, hrtpsuliwww.wta,org, truy cập ngày 02/1 1/2020 + Nem thêm: WTO Doctments, Dra ind Rescues” regu’ Rownd Aveeno TH, Trade Related
‘spe of octal Proper ig (Gmamended Vetson) ny so typ ngày 02172013
° ân d i inh on Di Tet ay Điều Koda ba Hip đnh TRIPs ae dn tà sôi quế
tm chấp Hy pn tn Ung Aa in dm cs cle Daa tng ứng ae te vo bi ei lại
vie
38
Trang 33Điều 7 (Article 7: Objectives): 01 vụ (DS408).
Điều 8 (Article 8: Principles): 01 vụ (DS408)
Điều 9 (Article 9: Relation to the Berne Convention): 04 vụ (DS82:
DS115; DS186; DS567)
Điều 9:1: 02 vụ (DS160; DS362).
Điều 10 (Article 10: Computer Programs and Compitations of Data): 03
‘vu (DS82; DS115: DS290)
Điều 11 (Article 11: Rental Rights): 02 vụ (DS82; DSI15)
‘Diéu 12 (Article 12: Term of Protection): 02 vụ (DS82; DS115).
Điều 13 (Article 13: Limitations and Exceptions): 02 vụ (DS82; DS115)Điều 14 (Article 14: Protection of Performers, Producers of Phonograms
(Sound Recordings) and Broadcasting Organizations): 04 vụ (D828; S82; DS115; DS362).
Trang 34Điều 16:3: 02 vụ (DS434; DS467).
Điều 17 (Article 17: Exceptions): 01 vụ (DS176).
"Điều 18 (Article 18: Term of Protection): 01 vụ (ĐS116)
Điều 19 (Article 19: Requirement of Use): 01 vụ (DS176)
Điều 20 (Article 20: Other Requirements): 09 vụ (DS59; DS174; DS176;
S290; D$434; DS435; DS441; DS458; D5467)
“Điều 21 (Article 21: Licensing and Assignmens): 01 vụ (DS176),
Điều 22 (Anicle 22: Protection of Geographical Indications): 02 vụ
Trang 35Điều 39 (No title, only under the titles of Part II Standards Concenring
the Availability, Scope and Use of Intellectual Property Rights - Section 7 Protection of Undisclosed Information): 01 vụ (DS196)
jéu 39:1: 01 vụ (DS549; DS583)
éu 39:2: 04 vụ (DS171; DS372; DS549; DS583).
Điều 41 (No title, only under the tiles of Part IIT Enforcement of
8 vụ (DS82; Intellectual Property Rights - Section 1 General Obligation):
Điều 43 (Article 43: Evidence): 02 vụ (DS82; DS115)
Điều 44 (Article 44: Injunetions): 02 vụ (DS82; DSI15).
Điều 44:1: 01 vụ (DS174)
Điều 45 (Article 45: Damages): 02 vụ (DS82; DS115)
Điều 46 (Article 46: Other Remedies): 03 vụ (DS82; DS115; DS362)
"Điều 47 (Article 47: Right of Information): 02 vụ (DS82; DS115)
"Điều 48 (Article 48: Indemnification of Defendant): 02 vụ (DSR2; DS113)
Điều 49 (Article 49: Administrative Procedures): 02 vụ (DS186; DS406) Điều 50 (No tite, only under the tiles of Part IM Enforcement of Intellectual Property Rights - Section 3 Provisional Measures): 04 vụ
Điều 52 (Article 52: Application): 01 vụ (DS409).
Điều 53:1 (Article 53: Security or Equivalent Assurance): 01 vụ (DS409) Điều 53:2: 01 vụ (DS409),
31
Trang 36~_ Điều 54 (Article 54: Notice of Suspension): 01 vụ (DS409).
= Điều 55 (Article 55: Duration of Suspension): 01 vụ (DS409)
= Điều 58 (Article 58: Ex Officio Action): 01 vụ (DS49)
Điều 59 (Article 58: Remedies): 02 vụ (DS362; DS409),
61 (No title, only under the titles of Part IIT Enforcement of Intellectual Property Rights - Section 5 Criminal Procedures): 07 vụ
(28; D$82; DS115; DS124: DS125: DS362; S567)
- Điều 62 (No side, only under the title of Part IV Acquisition and Maintenance of Intellectual Property Rights and Related Inter-Partes Procedures): 02 vụ (D§176; DS196).
= Điều 63 (Article 63: Transparency): 06 vụ (DS82; DS83; DS86: DS115;
~ Điều 63:1: 02 vụ (DS174; DS290).
= Điều 63:3: 02 vụ (D$174; DS290).
= Điều 65 (Article 65: Transitional Arrangements): 15 vụ (DS28: DS36;
‘S32; D$50; D$59; DS79; DS82; DS83; DS86; DS115; DS170; DSIDI; DSI74; DS196; DS290).
Nhu vậy, bên cạnh việc có thé kết luận rằng có nhiều Điều luật được dẫn
toàn bộ, có nhiều Điều luật chỉ được dẫn đến theo các Điều khoản ham chứa trong.chúng và cũng có một số Điều luật vừa được dẫn đến toàn bộ vừa được dẫn đến theo
các Diễu khoản don lẻ - có tới 24/73 Điều luật của Hiệp định TRIPs chưa từng được
dẫn đến trong quá trinh giải quyết loại tranh chấp này giữa các thành viên WTO tuần
theo thủ tục quy định chung tại DSU Các Điều luật này (cùng tên tiếng Anh của
chúng được thể hiển trong ngoặc don) gồm: Điều 5 (Article 5: Multilateral
Agreements on Acquisition or Maintenance of Protection); Điều 6 (Article 6:
Trang 37Exhaustion); Điều 23 (Article 23: Additional Protection for Geographical
Indications for Wines and Spirits): Điều 25 (Article 25: Reguirements for
Protection); Điều 26 (Article 26: Protection); Điều 29 (Article 29: Conditions onPatent Applicants); Điều 30 (Article 30: Exceptions to Rights Conferredy; Điều 32(Article 32: Revocation/Forfeiture); Điều 35 (Article 35: Relation ro the IPIC
Treaty); Điều 36 (Article 36: Scope of Protection); Diều 37 (Article 37: Acts Not
Requireing the Authorization of the Right Holder); Điều 38 (+rticle 38: Term of
Protection); Điều 40 (Article 40: No ditte, only under the title of Part Il Standards
Concenring the Availability, Scope and Use of Intellectual Property Rights - Section
$6 (Article
8 Control of Anti-Competitive Practices in Contractual Licences): Di
$6: Indemnification of the Importer and of the Owner of the Goods); Điều 57(Article 57: Right of Inspection and Information); Điều 60 (Article 60: De MinimisImports); Điều 64 (Article 64: Dispute Settlement); Điều 66 (Article 66: Least-
Developed Country Members); Điều 67 (Article 67: Technical Cooperation); Điều 68(Article 68: Councilfor Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights); Điều
69 (Article 69: International Cooperation); Điều 71 (Article 72: Review and
T3 (Article 73: Securitylều 72 (Article 72: Reservations)
Amendment);
Exceptions).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 WTO, WTO documents, data and resources ~ legal texts; WTO Arajtieal Index: Dispute Settlement Understanding (Ariele 2); WTO News Items 10
November 2015 - Dispute Settlemem, WTO Disputes Reach 500 Mark; WTO
‘Trade Topies, Dispur Settlement; WTO Trade Topics, Dispute Settlement - The
Disputes: Disputes by Agreement, WTO Membership, Members and
Observers; WTO Documents, Data and Resources - Uruguay Round
Agreements: TRIPs, Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (Unamended Version) <hutps//wwwsto,org>.
2 Joost Pauwelyn, The Dog That Barked But Didn't Bite: 15 Years of Intellectual
Property Disputes at the WTO, Graduate Institute ~ University of Geneva,
Geneva, 2010, 5-6, <www.ssm.com>.
Trang 38HỢP ĐỒNG CÓ ĐỐI TƯỢNG LA TÀI SAN TRÍ TUỆ TRONG BOI CẢNH
CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHIỆP 4.0
‘TS Vương Thanh Thúy *
Tóm tắt: Bài viết phân tích về các vấn đề pháp lý đặc trưng của hợp đồng có
đối tượng là tài sản trí tuệ, các đặc điểm vả yêu cầu của bối cảnh cách mạng khoa hoc
công nghiệp 4.0 và những thách thức, đối mặt bắt cập ma hợp đồng có đối tượng là tài
sản tí tuệ đặt ra rong bối cảnh này Bài viết nhắn mạnh về những rủi ro, những cảnh
báo về vấn đề chưa tương thích giữa quý định của pháp luật và việc gi quyết nộidung của hợp đồng có đối tượng ii tải sản trí tuệ hiện tại với xu hướng phát triển của
“nền khoa học công nghiệp trên toàn thé giới Từ đó, khái quát một số nét cơ bản trong
lều chỉnh cho phù hợp.
việc yêu cầu sự thay đổi và
Từ ióa: Tài sản trí tué, hợp đồng, cách mong khoa học công nghiệp 4.0
1 Hợp đồng có đổi trựng là tài sản trí tuệ
“Theo quy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015, “Hop đồng là sự thỏa
"thuận giữn các bên về việc xác lập, thay đỗi hoặc chấm dứt quoyén, ngữ vụ din sw”
Do đó, hợp đồng là kết quả của thỏa thuận hợp pháp, được pháp luật ghi nhận va bảo.
hộ, gắn liền với những hậu quả pháp lý nhất định
Can cứ trên các yếu tố khác nhau, hợp đồng có thể được phân chia thành nhiều.loại như: hợp đồng ưng thuận, hợp đồng thực tế (căn cứ vào thời điểm có hiệu lực);hợp đồng xác lập bằng văn bản, thông qua hảnh vi, lõi nói (căn cứ vào hình thức); hopđồng đơn vụ, hợp đồng song vụ (căn cứ vào mối quan hệ giữa quyền vá nghĩa vụ): hợp
đồng có đến bù, hợp đồng không có đền bù (căn cứ vào tính chất có di có lại) Theo
đó, một trong những cách phân loại phé biển thường được áp đụng đó là: hợp đồng có
đi tượng là tài sin, hợp đồng có đối trong là công việc (căn cứ vào đổi tượng của hợp
(đồng) Việc phân chia hợp đồng thành các loại khác nhau, theo những tiêu chi nhất
định đem đến sự nghiên cứu và xem xét hop đồng ở những phương điện, đặc trưng cbatừng nhóm hợp đồng nhất
M
Trang 39Hop đồng có đối tượng là tai sản rất phổ biến và thường được áp dụng trên thực
18 Các chủ thể xác lập hợp đồng có đối tượng là tài sản hướng tới mục dich đượchưởng/chuyển quyển sở hữu hoặc quyền sử dung tai sin Theo quy định tại Khoản 1
* Tiến Trường Di bọc Luật HÀ Nội Emai: xthlu/ÔgmaiLeon; BT: 0952373366,
“Điều 105 Bộ luật Dân sự năm 2015, “tai sản la vật, tiền, giấy tở có giá và quyền tài
sản” Do đó, các đối tượng nay đều có thé trở thành đối tượng của hợp dong
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi
bổ sung năm 2009, năm 2019, "Quyễn sở hữu trí tué là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác gid, quyén
sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trông” Như vay tài san trí tuệ cũng có thể trở thành đối tượng của hợp đồng được xác lập giữa các bên.
Tài sản trí tuệ là sản phẩm của hoạt động tinh thin sáng tạo và ngày cảng được công nhận, phát huy giá trị trong xã hội hiện đại Chính vì vậy, nhủ cầu giao kết, xác lip các hợp đồng có đối tượng là tài sản tri tuệ ngây cảng gia tăng và dẫn trở nên phd
biển, đặc biệt là trong đời sống hoạt động của các doanh nghiệp ham chứa tỷ lệ nhân
ý chi của chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật; mục đích của hợp đồng làưởng/chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tai sin; hợp đồng có thé có đền bù hoặc
không có đền bù
‘Tuy vậy, hợp đồng có đối tượng là tai sản trí tuệ cũng mang những đặc trưng,
riêng, căn cứ trên những đặc trưng của tài sản trí tuệ, so sánh với các tài sản truyền
thống, thông thường khác
Trước hết, tài sản trí uệ là loại tài sin vô hình, được công nhận và bảo vệ đưới
dang quyển về tải sản Với đặc điểm này, giá trị của tai sản trí tuệ có thể hiểu tương
đồng là giá tị của việc nắm giữ, quản If và khai thác các quyển từ tải sản Bên cạnh
46, tải sản trí tuệ không chỉ được xác định thông qua quyền sỡ hữu trí tuệ ma còn đặc
định bởi các đối tượng của quyền Chẳng hạn như, quyền tác giả là quyền sở hữu trí
3
Trang 40tuệ, đối tượng của quyển tác giá lá tác phẩm Việc bảo hộ tải sản trí tuệ cũng như xác
định giá trị của tài sản trí tuệ, là cơ sở để xác định đối tượng của hợp đồng sẽ không thể tách rồi quyền tác giá và tác phẩm Đặc điểm này gắn liễn với đặc điểm về mi
‘quan hệ giữa tài sản trí tuệ và bản thé vật chất của tài sản Trên thực 16, tài sẵn tr luệ
có dvi sống pháp lý vita gắn b6 vừa tách biệt với bản thé vật chất của các đối tượng hình thành từ tài sản tr tuệ, một tải sản trí tuệ có thể biện điện thông qua nhiều bản thể Yật chất hoặc ngược lại, một bản thể vật chất lại tích hợp nhiều loi tải sẵn trí tuệ của
nhiều chủ sở hữu, người có quyền khác nhau Có thé hiểu đơn giản nội dung này qua
‘vidu về tác phẩm vin học và cuốn truyện in được bản tại hiệu sách Tác phẩm, quyềntác gid là tài sản trí tuệ được ghi nhận và bảo hộ Cuốn truyện in cũng là tài sản hợppháp được ghi nhận và bảo hộ Tuy nhiên, hai đối tượng này có đời sống thực tế tách
biệt nhau, chủ sở hữu của hai loại tải sản này hoàn toàn có thể độc lập nhau và việc
chiếm hữu, sử đụng, định đoạt hai loại tài sản này cũng hoàn toàn có thể độc lập với
nhan.
“Trên thị trường, một đặc điểm rất rõ nét của tai sản trí tuệ là: giá trị của tài sản
trí tuệ không cổ định và có thé rit khác biệt khi được đo lường, đánh giá hoặc nhìnnhận từ các góc độ khác nhau VỀ lÿ thuyết, việc định giá lồi sin trí me có thé tươngđồng như định giá tài sản thông thường, nghĩa là: xác định các yếu tố nguyên vật liệu,cđầu tr tạo ra tài sản (thường gọi là gi sốc), các giá trị thặng dư sinh ra ti tài sản (ví
dy như thương hiệu) và giá trị kì vọng của chủ sở hữu hướng tới (thường là lợi nhuận).
“Tỉng hợp của các yến tổ này chính là giá của tải sản Tuy nhiên, việc định gid ti sảntrí tuệ hoàn toàn không đơn giản và dễ dàng đo lường như đối với ải sản hữu hình Vềbản chất, tài sản trí tuệ được hình thành từ ý tưởng Các yếu tố vật chất, nguyên vật
liệu, nhân công để tạo ra tài sản trí tuệ, trong nhiều trường hợp không có giá trị caohoặc rit it Tuy nhiên, giá trị của các tài sin trí tuệ trong những trường hợp này có thể
lại cao hơn nhiều so với trường hợp bỏ công sức và đầu tự vật chất, Bên cạnh đó, g
trị mà tải sân trí tu boặc ¥ tướng đem lại cho cộng đồng hoặc có thể gọi là giá te áp
‘dung thực tẾ Như vậy, khi áp dụng các công cụ đo lường khác nhau hoặc thậm chi là
4p dụng cách do lường từ góc độ của các chủ thé khác nhau, ở thời điểm và hoàn cảnh
“khác nhan, có thễ mang lại những kết quả boàn toàn trấi ngược
‘Theo quy định của pháp luật, việc chuyển gino tài sản tí tuệ hoặc cho phép chủ.
thể khác được sử dụng tai sản trí tuệ, trong một số trường hợp, là bắt buộc Xuất phát
36