Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp hình sự trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại việt nam và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này

10 9 0
Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp hình sự trong bảo vệ quyền sở hữu trí  tuệ tại việt nam và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ HỌ VÀ TÊN MSSV : ĐINH THỊ KIỀU : 440127 LỚP : N02– TL1 Hà Nội, 2022 ĐỀ BÀI Câu (6 điểm) Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp Câu (4 điểm) Cơ sở Duy Lợi Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho kiểu dáng “Võng xếp” ngày 13/11/2007 sở nộp đơn ngày 09/03/2006 Tháng 02/2008, Cơ sở Duy Lợi phát thị trường sản phẩm võng xếp Cơ sở Tân Phú sản xuất có kiểu dáng khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng võng xếp họ bảo hộ Trong trình trao đổi, Cơ sở Tân Phú cho họ không xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Cơ sở Duy Lợi Là luật sư Cơ sở Tân Phú, anh/chị đưa lập luận chứng để chứng minh Cơ sở Tân Phú không xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Cơ sở Duy Lợi? DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SHTT QSHCN Sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu cơng nghiệp BLHS Bộ Luật hình BLTTHS Bộ Luật tố tụng hình KDCN Kiểu dáng công nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp 1.1 Biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Thực trạng áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hình Câu 2: Giải tình KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ q trình có mối quan hệ chặt chẽ với từ việc quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đến biện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân sự, hành chính, hình quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng thực thủ tục khác Tuy nhiên, việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ pháp luật hình quy định chưa rõ ràng hợp lý, dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc áp dụng biện pháp giải Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin phép giải đề thi kết thúc học phần mơn Luật Sở hữu trí tuệ Vì kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn hẹp, nên làm cịn nhiều sai sót, mong thầy/cơ thơng cảm góp ý để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Câu 1: Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp 1.1 Biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền SHTT hiểu hoạt động nhà nước, chủ thể quyền SHTT chủ thể khác liên quan việc sử dụng biện pháp không trái với quy định pháp luật để bảo vệ quyền SHTT, kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lí hành vi xâm phạm quyền SHTT Theo nghĩa rộng hơn, bảo vệ quyền SHTT bao gồm hoạt động xây dụng pháp luật bảo vệ quyền SHTT.1 Biện pháp hình biện pháp xử lí hành vi xâm phạm quyền SHTT, ghi nhận Điều 212 Luật SHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019 “ Cá nhân thực hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình sự” Khi hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống cá nhân, tổ chức hành vi nguyên hiểm cho xã hội cấu thành tội phậm cá nhân, tổ chức bị truy cứu trách nhiệm Việc áp dụng biện pháp hình thuộc thẩm quyền tồ án Xử lí xâm phạm quyền SHTT biện pháp hình quy định Bộ luật Hình năm 1999; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình (năm 2009), Bộ luật Hình năm 2015 1.2 Thực trạng áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Quy định Bộ luật Hình năm 2015 Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Điều 225 Tội xâm phạm QSHCN Điều 226 có kế thừa phát triển so với quy định trước đây, khắc phục hạn chế cịn sót lại Điều 226 BLHS 2015 sửa đổi bổ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2021, tr 384 sung quy định Tội xâm phạm QSHCN, khung giá trị vi phạm quy định rõ để làm sở xử lý hình sự, điều phù hợp với cam kết Việt Nam gia nhập Hiệp định kinh tế song phương đa phương Quy định BLTTHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021) bãi bỏ trường hợp áp dụng khởi tố vụ án hình theo yêu cầu bị hại khoản Điều 226 BLHS năm 2015 Tội xâm phạm QSHCN Hành vi xâm phạm QSHCN dẫn địa lý nhãn hiệu xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu người tiêu dùng, nên việc sửa đổi hợp lí hồn cảnh này, việc giao quyền yêu cầu khởi tố vụ án cho chủ sở hữu quyền bảo vệ chủ sở hữu quyền khía cạnh định, nhiên, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng lại bị ảnh hưởng Thực trạng xâm phạm quyền SHTT Việt Nam đáng quan ngại chế tài xử phạt hành bị xem nhẹ, không đủ sức răn đe đối tượng thực sản xuất, kinh doanh hàng hoá giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý Nên việc chủ động khởi tố vụ án hình không cần ý kiến bị hại hợp lý, góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh công cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Mặc dù có thay đổi hợp lý, khắc phục bất cập trước quy định pháp luật, phù hợp với thực tiễn, nhiên, pháp luật SHTT, đặc biệt quy định áp dụng biện pháp hình bảo vệ quyền SHTT tồn hạn chế định Cụ thể sau: Một là, BLHS 2015 quy định đối tượng tác động tội xâm phạm QSHCN cịn bị giới hạn, có nhãn hiệu dẫn địa lý Việc giới hạn thực chưa hợp lý, đối tượng QSHCN theo quy định Luật SHTT 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 gồm 07 đối tượng, đối tượng quy định Điều 226 BLHS 2015 lại gồm 02 đối tượng Các đối tượng lại QSHCN đóng vai trị quan trọng, đối tượng bị xâm hại, quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu quyền người tiêu dùng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Hai là, tội phạm liên quan tới quyền SHTT gia tăng nhanh chóng, với cách thức tinh vi, theo số liệu thống kê từ Chương trình 168 phối hợp hành động phịng chống xâm phạm quyền SHTT cho thấy, năm 2020 lực lượng chức Bộ, ngành xử phạt 1.300 vụ xâm phạm quyền SHTT, tổng số tiền xử phạt 25 tỷ đồng Các hành vi vi phạm diễn phổ biến như: buôn bán hàng hóa giả mạo, xâm phạm quyền SHTT mơi trường mạng, nhiều vụ việc diễn theo hình thức xuyên biên giới; vi phạm cạnh tranh không lành mạnh, nhái nhãn hiệu; vi phạm liên quan đến tên miền, quốc gia; vi phạm tên thương mại, tên doanh nghiệp; xâm phạm quyền sáng chế, giải pháp hữu ích lần có vụ xâm phạm quyền bí mật kinh doanh… Đặc biệt, giai đoạn dịch bệnh Covid-19, hành vi vi phạm quyền SHTT diễn nhiều mặt hàng liên quan đến phòng chống dịch trang, đồ bảo hộ, găng tay y tế…2 Tuy nhiên việc bảo vệ quyền SHTT Việt Nam chủ yếu thực Hạ An, “Báo động đỏ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí cơng thương, 2021 Truy cập: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-dong-do-ve-cac-hanh-vi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-84644.htm 2 cách áp dụng hình phạt hành với hành vi vi phạm, chiếm tới 95% số vụ giải pháp khởi tố hình áp dụng áp dụng không hiệu Ba là, Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 xác định hàng hóa giả mạo nhãn hiệu giả mạo dẫn địa lý (gọi chung “hàng hóa giả mạo nhãn hiệu”) “hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ” Tuy nhiên, chưa có quy định giải thích cụ thể “hàng giả”, nên dễ gây nhầm lẫn “hàng giả” liệt kê điểm đ khoản Điều Nghị định số 98/2020/NĐCP Bốn là, Điều kiện truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn khó khăn, bất cập BLHS năm 2015 quy định thêm yếu tố “thu lời bất chính” “giá trị hàng hóa vi phạm” thay có yếu tố “quy mô thương mại” BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 tình tiết bắt buộc định tội Tuy quy mô thương mại nhắc đến điều kiện để cấu thành tội phạm liên quan tới quyền nhãn hiệu dẫn địa lý bảo hộ Tuy nhiên, BLHS văn chưa có quy định cụ thể, khơng giải thích đạt quy mơ thương mại quy định Điều dẫn đến khó khăn việc xử lí hình hành vi xâm phạm quyền SHTT Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp hình Thứ nhất, cần bổ sung, mở rộng thêm đối tượng tác động tội xâm phạm QSHCN Theo quy định khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Hiện nay, với tăng nhanh đến chóng mặt thủ đoạn tinh vi xâm phạm quyền SHTT, việc mở rộng đối tượng bảo đảm bảo vệ pháp luật đối tương lại, phù hợp với tình hình vi phạm thực tế, Điều ước quốc tế ký kết 1.3 Thứ hai, cần có hướng dẫn quy định việc truy cứu trách nhiệm hình chủ thể pháp nhân thương mại phạm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cụ thể cần có hướng dẫn quy định trường hợp song phạt, tức pháp nhân thương mại vừa phải chịu phạt hình thức phạt tiền cá nhân quản lí với người có trách nhiệm quản lí chịu trách nhiệm hình Ngồi ra, cần có hướng dẫn quy định tội cố ý, tội vô ý đồng phạm pháp nhân phạm tội để lực lượng có pháp lí để xử lí vấn đề này.3 Thứ ba, cần có quy định cụ thể, ban hành văn giải thích yếu tố “quy mơ thương mại” đảm bảo minh bạch, rõ ràng quy trình tố tụng, xử lý vi phạm Hướng dẫn cụ thể điều kiện truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thuật ngữ “quy mô thương mại” – yếu tố cấu thành tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, cần thiết sớm phải làm rõ Bởi từ trước tới nay, chưa có văn hay điều luật đưa giải thích quy mơ thương mại, khiến việc xử lý biện pháp hình vụ việc xâm phạm QSHCN dễ bị nhầm lẫn với Tội sản xuất, buôn bán hàng giả “ Một số vấn đề đặt thực thi quyền sở hữu trí tuệ theo quy định Bộ luật Hình hành kiến nghị giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Nghề luật, Số 2, 2020 tr 45,46 3 Thứ tư, quy định cụ thể “hàng giả” “hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả cấu thành tội phạm tội sản xuất, buôn bán hàng giả” BLHS Đưa hướng dẫn cách phân biệt, xác định tội danh trường hợp hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp “hàng hóa giả mạo nhãn hiệu” hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả mà đối tượng nhãn hiệu dẫn địa lý Đồng thời, ban hành văn hướng dẫn cụ thể trường hợp hành vi giả nhãn hiệu dẫn địa lý áp dụng tội sản xuất buôn bán hàng giả để giải quyết, trường hợp áp dụng tội xâm phạm sở hữu công nghiệp Cụ thể, nên quy định theo hướng áp dụng Điều 226 trường hợp kể hành vi giả mạo hình thức nội dung.4 Thứ năm, cơng tác phối hợp điều tra, xử lí hành vi xâm phạm quyền SHTT chưa thực chặt chẽ, nên quan ban ngành cần nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán chuyên trách thông qua việc mở lớp đào tạo, tập huấn chuyên sâu SHTT Thứ sáu, doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền cần phải trang bị kiến thức SHTT, tránh bị động đứng trước hành vi xâm phạm, chủ động bảo vệ tài sản thân Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức người tiêu dùng pháp luật SHTT nói chung tội xâm phạm quyền SHTT nói riêng để người hiểu tác hại việc xâm phạm quyền SHTT, hiểu quyền lợi nghĩa vụ cá nhân, đơn vị, tổ chức mình, từ đó, người dân tự giác không sử dụng hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT, đồng thời tích cực tham gia lực lượng chức phát đấu tranh ngăn ngừa tội phạm cách hiệu quả.5 Câu 2: Giải tình Để chứng minh Cơ sở Tân Phú không xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Cơ sở Duy Lợi, em xin đưa số lập luận chứng sau: Thứ nhất, sản phẩm võng xếp Cơ sở Tân Phú sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp có khác biệt đáng kể với kiểu dáng võng xếp Cơ sở Duy Lợi đăng ký quyền Khoản Điều 126 Luật SHTT năm 2005 quy định sau: “Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà khơng phép chủ sở hữu.” Trong tình này, Cơ sở Duy Lợi cho sản phẩm Cơ sở Tân Phú xâm phạm quyền KDCN mình, nhiên khơng có chứng chứng minh xác thực, nhận định chủ quan từ phía Cơ sở Duy Lợi Xem xét theo quy định điểm a Điều 10.3 Nghị định 105/2006/NĐ-CP thấy sản phẩm sở Tân Phú không chứa yếu tố xâm phạm quyền KDCN sở Duy Lợi Bởi theo cấu tạo thông thường sản phẩm võng xếp Nguyễn Thị Quế Anh, Hiệp định Trips: Những tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (Luật học), tập 30, số năm 2014 Ths Trần Văn Khải (2019), Giải pháp khắc phục rào cản thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật 4 bao gồm phần khung võng phần lưới võng Hai phận phận nên dựa yếu tố để kết luận võng xếp Cơ sở Tân Phú sở Duy Lợi, Sản phẩm võng xếp Cơ sở Tân Phú cịn có đặc điểm KDCN khác hẳn so với Cơ sở Duy Lợi cách lắp đặt, phần chân, giá đỡ, độ cao võng chất liệu khác Một sản phẩm không bị coi xâm phạm quyền KDCN sản phẩm chưa đặc điểm tạo dáng khác biệt đáng kể với sản phẩn cho bị xâm phạm Vì vậy, sản phẩm Cơ sở Tân Phú không bị coi xâm phạm đến quyền KDCN Cơ sở Duy Lợi chứng minh đặc điểm sản phẩm khác biệt Để chứng minh, Cơ sở Tân Phú cần chuẩn bị hai thiết kế kiểu dáng sản phẩm bên bên Duy Lợi tài liệu liên quan để nộp đơn giám định KDCN tới Viện Khoa học sở hữu trí tuệ để đánh giá Trong trường hợp kết giám định khơng có xâm phạm tới quyền KDCN sở hồn tồn chứng minh khơng xâm phạm đến quyền lợi bên Duy Lợi, đồng thời tiếp tục sản xuất, kinh doanh sản phẩm Chứng Cơ sở Tân Phú lập luận là: 02 thiết kế sản phẩm võng xếp 02 Cơ sở, tài liệu có liên quan kết luận giám định sở hữu công nghiệp Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ thuộc Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp Thứ hai, Cơ sở Tân Phú thuộc trường hợp ngoại lệ: sử dụng sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật SHTT Trong tình trên, Cơ sở Duy Lợi Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp cho kiểu dáng “Võng xếp” ngày 13/11/2007 sở nộp đơn ngày 09/03/2006 Căn vào trường hợp quy định Điều 134 Luật SHTT 2005 quyền sử dụng trước KDCN, trường hợp trước ngày 09/03/2006 trước ngày ưu tiên đơn đăng ký KDCN sản phẩm võng xếp Cơ sở Duy Lợi mà KDCN Cơ sở Tân Phú sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng, KDCN Cơ sở Tân Phú nghiên cứu sản xuất trường hợp này, Cơ sở Tân Phú có quyền tiếp tục sử dụng KDCN phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép hay trả tiền đền bù cho sở Duy Lợi Trong trường hợp này, hành vi sở Tân Phú không bị coi hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu KDCN theo Điều 126 Luật Chứng mà sở Tân Phú cần đưa lập luận là: Bản thiết kế sản phẩm võng xếp; sản phẩm võng xếp mà sở Tân Phú chuẩn bị sản xuất trước ngày 09/03/2006 trước ngày ưu tiên KẾT LUẬN Đất nước ta đà phát triển, theo diễn biến vụ phạm tội lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày tăng, thủ đoạn tinh vi hơn, đòi hỏi nhà làm luật cần phải nắm bắt thực tiễn đời sống, để hoàn thiện quy định pháp luật, tạo khung pháp lý tảng vững cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, xây dựng đất nước, góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢo Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Bộ luật Tố tụng hình 2015, luật số 101/2015/QH13; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2015; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2019 Luật 02/2021/QH15 sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình năm 2021; Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sỡ hữu trí tuệ Thơng tư 01/2007/TT-BKHCN hướng dẫn Nghị định 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Sở hữu trí tuệ; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2021 Phạm Xuân Việt, “Một số vấn đề đặt thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ theo quy định Bộ luật Hình hành kiến nghị giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nghề luật, Số 2, 2020 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, “Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình - Quy định pháp luật Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Khóa luận tốt nghiệp, Trần Văn Khanh; TS Phạm Hồng Quất hướng dẫn, Hà Nội, 2021 11 Nguyễn Thị Quế Anh (2014), Hiệp định Trips: Những tác động tới quy định tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Bộ luật Hình năm 1999, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Ts Nguyễn Bích Thảo (2017), Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tham gia Hiệp định thương mại tự hệ mới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; 13 Ths Trần Văn Khải (2019), Giải pháp khắc phục rào cản thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình sự, Tạp chí Dân chủ Pháp luật; 14 Ths Trần Văn Hải (2020), Hồn thiện quy định pháp luật hình truy cứu trách nhiệm hình hành vi giả mạo nhãn hiệu hàng hóa, Tạp chí Cơng Thương Truy cập: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoanthien-quy-dinh-cua-phap-luat-hinh-su-ve-truy-cuu-trach-nhiem-hinh-su-doivoi-hanh-vi-gia-mao-nhan-hieu-hang-hoa-70793.htm 15 Hồng Đình Dũng, “Vướng mắc xử lý tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”, Tạp chí Kiểm sát, 2021 Truy cập: https://kiemsat.vn/vuong-mactrong-xu-ly-toi-xam-pham-quyen-so-huu-cong-nghiep-61234.html 16 Lê Ngọc Sơn, “Điểm tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo BLHS 2015”, Tạp chí Kiểm sát, 2017 Truy cập: https://kiemsat.vn/diem-moicua-cac-toi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-theo-blhs-2015-48000.html 17 Hạ An, “Báo động đỏ hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí cơng thương, 2021 Truy cập: https://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/baodong-do-ve-cac-hanh-vi-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-84644.htm

Ngày đăng: 16/11/2023, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan