1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi cam kết của Việt Nam trong tổ chức thương mại thế giới về dịch vụ vận tải biển và những tác động đối với Việt Nam

97 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP.HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang Mã sinh viên: 1001017572 Lớp: A15 Khóa: K49E Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tiến Hoàng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI BIỂN VÀ NỘI DUNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN 5 1.1 Tổng quan về vận tải biển và vai trò của vận tải biển đối với kinh tế 5 1.1.1 Tổng quan 5 1.1.1.1 Đội tàu biển 5 1.1.1.2 Cảng biển 12 1.1.2 Vai trò của vận tải biển 16 1.1.2.1 Vận tải biển là bộ phận không thể tách rời với buôn bán quốc tế 16 1.1.2.2 Vận tải biển phát triển thúc đẩy buôn bán hàng hóa phát triển 17 1.1.2.3 Vận tải biển góp phần thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu thị trường 17 1.1.2.4 Vận tải biển tác dộng đến cán cân thanh toán quốc tế 18 1.2 Nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển 18 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ VẬN TẢI BIỂN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 27 2.1 Tình hình ngành vận tải biển Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập WTO 27 2.1.1 Trước khi gia nhập WTO 27 2.1.2 Sau khi gia nhập WTO đến nay 28 2.1.2.1 Đội tàu biển Việt Nam 28 2.1.2.2 Tuyến hàng hải và giá cước 31 2.1.2.3 Hệ thống cảng biển 32 2.1.2.4 Các dịch vụ vận tải biển khác 36 2.2 Việc thực thi cam kết của Việt Nam về vận tải biển 37 2.3 Phân tích những tác động tích cực đối với các doanh nghiệp Việt Nam 38 2.3.1 Có cơ hội hợp tác với các doanh nghiệp nước ngoài, tiếp cận được với nguồn vốn và tiến bộ khoa học thế giới 38 2.3.2 Hệ thống pháp luật theo cơ chế thị trường và môi trường kinh doanh được ii hoàn thiện 40 2.3.3 Các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam được đối xử bình đẳng hơn 41 2.3.4 Tạo động lực cho các doanh nghiệp cải thiện khả năng cạnh tranh và phát triển 41 2.4 Phân tích các tác động tiêu cực đối với doanh nghiệp Việt Nam 42 2.4.1 Thị phần ngành vận tải biển rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngoài 42 2.4.2 Phải cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài ngoài hay đa quốc gia, đa số có kinh nghiệm và nguồn lực tốt hơn 46 2.4.3 Sự phát triển “bong bóng” và thiếu bền vững 47 2.4.4 Cơ chế chính sách quản lý nhà nước vẫn chưa được đồng bộ và phát huy để hỗ trợ cho các doanh nghiệp 51 CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA VIỆC THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 54 3.1 Chiến lƣợc phát triển của ngành vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 54 3.2 Cơ hội và thách thức của ngành vận tải biển Việt Nam 57 3.2.1 Cơ hội 57 3.2.2 Thách thức đối với ngành vận tải Việt Nam 60 3.3 Một số giải pháp phát huy tác động tích cực 64 3.3.1 Tích cực thúc đẩy sự hợp tác quốc tế 64 3.3.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý về dịch vụ vận tải biển 65 3.3.3 Thúc đẩy áp dụng công nghệ thông tin và khoa học kĩ thuật để tăng hiệu quả và năng suất của vận tải biển 66 3.4 Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực 67 3.4.1 Phát triển mô hình cluster ngành vận tải biển 67 3.4.2 Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vận tải biển 70 3.4.3 Cần thẩm định, thẩm tra kĩ càng các dự án đầu tư vào vận tải biển 72 3.4.4 Chú trọng đầu tư vào công tác nghiên cứu phát triển ngành và đào tạo nguồn nhân lực 73 3.4.5 Từng bước tái cơ cấu lại ngành vận tải biển 75 iii KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I. Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt STT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT 02 GMD Công ty Cổ phần Gemandept II. Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh STT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT 01 DWT Deadweight tonnage Trọng tải tàu 02 Tokyo MOU Bản ghi nhớ về hợp tác kiểm soát của chính quyền cảng khu vực châu Á - Thái Bình Dương 03 PSC Port State Control Kiểm Soát của Chính quyền Cảng 04 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 05 UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Thương mại và Phát triển Liên Hiệp quốc v DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ I. Danh mục bảng biểu: STT Tên bảng biểu Trang 01 Bảng 1.1: Phân bố tuổi của đội tàu thương mại thế giới (tính đến ngày 01/01/2012) 07 02 Bảng 1.2: Sự phát triển của đội tàu container trong giai đoạn 1987 – 2012 09 03 Bảng 1.3: Danh sách 20 hãng tàu container lớn nhất thế giới (tháng 1/2012) 09 04 Bảng 1.4: Danh sách 20 cảng có sản lượng hàng hóa qua cảng lớn nhất thế giới vào năm 2012 14 05 Bảng 1.5: Khối lượng hàng hóa và cơ cấu hàng hóa được vận chuyển bằng đường biển quốc tế 17 06 Bảng 1.6: Nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển 18 07 Bảng 3.1: Tình hình tăng trưởng của kinh tế Việt Nam 2010 - 2014 56 08 Bảng 3.2 : Một số dự án đầu tư nước ngoài vào cảng biển từ năm 2007 đến nay 57 II. Danh mục biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ: STT Tên biều đồ Trang 01 Biểu đồ 1.1: Sự phát triển của trọng tải đội tàu thế giới trong giai đoạn 1980 – 2012 06 02 Biểu đồ 1.2: Thương mại container toàn cầu (giai đoạn 1996 – 2013) 08 03 Biểu đồ 1.3: Cấu trúc đội tàu container thế giới (tính đến 31/12/2012) 11 04 Biểu đồ 1.4: Chỉ số sản xuất công nghiệp của OECD biểu thị GDP toàn cầu, thương mại hàng hóa quốc tế, thương mại hàng hóa bằng đường biển trong giai đoạn 1975 – 2012 16 05 Biểu đồ 2.1: Tình hình phát triển của đội tàu biển Việt Nam 28 vi trong giai đoạn 2007 - 2012 06 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đội tàu chở hàng rời Việt Nam hiện nay (tính đến tháng 10-2013) 29 07 Biểu đồ 2.3: Khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam giai đoạn 2007 – 2012 32 08 Biểu đồ 2.4: Sản lượng container đi qua nhóm cảng số 5 34 09 Biểu đồ 2.5: Khối lượng vận tải quốc tế do đội tàu biển Việt Nam đảm nhận giai đoạn 2007 – 2012 42 10 Biểu đồ 2.6 : Tỉ lệ tàu bị lưu giữ qua kiểm tra PSC của Việt Nam so với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương 47 11 Hình 3.1: Biểu đồ giá dầu thô trên sàn New York từ 01/11/2012 đến 08/11/2013 61 12 Sơ đồ 3.1: Mô hình cluster ngành vận tải biển 66 13 Sơ đồ 3.2: Các chủ thể trong mô hình cluster ngành vận tải biển 67 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu và khách quan trong bối cảnh xã hội ngày nay. Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời năm 1995 nhằm thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển của thương mại thế giới. Thông qua những nguyên tắc hoạt động, WTO tạo ra một “sân chơi” thống nhất cho các nước thành viên, tăng cường trao đổi kinh tế, hợp tác giữa các nước, giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp trong thương mại quốc tế, kích thích tăng trưởng nền kinh tế quốc tế nói chung và các nước thành viên nói riêng. Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào ngày 11 tháng 1 năm 2007. Đây là một bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Để trở thành thành viên của WTO, Việt Nam cam kết mở cửa nhiều lĩnh vực kinh tế, trong đó có lĩnh vực vận tải biển. Vận tải biển là một lĩnh vực dịch vụ quan trọng vận chuyển hơn 80% khối lượng hàng hóa trong thương mại quốc tế, đem lại nhiều lợi ích kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế phát triển (UNCTAD, 2010). Nội dung cam kết của Việt Nam về lĩnh vực vận tải biển là gần như mở cửa hoàn toàn, và được đánh giá khá cao so với các nước đã gia nhập WTO trước đây. Sau 6 năm kể từ khi gia nhập, cam kết của Việt Nam về vận tải biển đã có những tác động đáng kể đến tình hình kinh doanh vận tải biển ở Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải biển nói riêng. Việc mở cửa thị trường vận tải biển đem lại những mặt tích cực cho ngành vận tải biển: đó là các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường vận tải được tiếp xúc với nguồn vốn, khoa học kĩ thuật và kinh nghiệm quản lí của doanh nghiệp nước ngoài cũng như những cơ hội được hợp tác cùng với các doanh nghiệp, tập đoàn lớn trên thế giới. Tuy nhiên, việc mở cửa này cũng mang đến những tác động tiêu cực đối với ngành vận tải nước nhà. Thị trường vận tải biển Việt Nam dần dần thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài với thị phần chiếm khoảng 85%. Các doanh nghiệp Việt Nam còn ít kinh nghiệm và năng lực trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài nước, lợi thế về vị trí và đặc điểm tự nhiên của Việt Nam về biển không được tận dụng. Sau năm 2014, thị trường vận tải Việt Nam sẽ càng cạnh tranh khốc liệt hơn khi Việt Nam cam kết “không hạn chế” ở phương thức cung cấp 2 dịch vụ qua biên giới đối với vận tải hàng hóa quốc tế sau 7 năm gia nhập WTO. Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam sẽ cạnh tranh rất quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngoài. Những tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp vận tải Việt Nam cũng sẽ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp này tại thị trường vận tải. Do đó, hiểu được những tác động này đối với những doanh nghiệp Việt Nam nhằm đưa ra những giải pháp phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực để giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam và để giảm lượng tiền và việc phụ thuộc nguồn lực vào các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển nước ngoài là hết sức cần thiết. Với những lí do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Thực thi cam kết của Việt Nam trong Tổ chức thƣơng mại Thế giới về dịch vụ vận tải biển và những tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cam kết của Việt Nam với WTO về vận tải biển và những tác động đến doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian vừa qua, đề tài rút ra những giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi Việt Nam bắt đầu thực hiện cam kết “không hạn chế” về lĩnh vực vận tải biển vào năm 2014. Để đạt được mục đích nếu trên, đề tài cần: - Tìm hiểu về cam kết của Việt Nam với WTO về vận tải biển. - Phân tích những tác động tích cực và tiêu cực của cam kết này đối với các doanh nghiệp Việt Nam. - Đề ra những giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển và những tác động của nó đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn những tác động của cam kết này đối 3 với các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải biển từ năm 2007 đến năm 2013. Khi đề xuất những giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực, tác giả kiến nghị những giải pháp cho giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích thông tin: tác giả tìm kiếm và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu như Giáo trình, các Văn bản quy phạm pháp luật, các Báo cáo từ các bộ phận của các công ty trong và ngoài nước, các tạp chí khoa học, từ các bài trên Internet. Từ đó, tác giả phân tích các thông tin được tổng hợp để làm rõ những vấn đề của đề tài nghiên cứu. Phương pháp thu thập số liệu: tác giả thu thập số liệu từ các nguồn có uy tín như website của Cục Hàng hải Viện Nam, Cục đăng kiểm Việt Nam và từ một số báo cáo khoa học về vận tải biển của UNCTAD và một số tổ chức thống kê nước ngoài, từ trang web của chính phủ báo cáo về tình hình chính trị - xã hội của Việt Nam để cập nhật tình hình vận tải biển thế giới và Việt Nam. Phương pháp thống kê: Từ những số liệu thu thập được, tác giả thống kê lại và biểu thị bằng các biểu đồ, bảng biểu tình trạng hay quá trình phát triển của vận tải biển trên thế giới và nội địa. Phương pháp mô tả - khái quát: Từ những thông tin rời rạc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tác gia tổng hợp lại để mô tả, khái quát tình hình phát triển của vận tải biển Việt Nam và những tác động của việc thực thi cam kết của Việt Nam về vận tải biển đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Phương pháp phân tích – tổng hợp: Từ tình hình thực tiễn của vận tải biển Việt Nam, tác giả phân tích từ đó tổng hợp những tác động tích cực và tiêu cực của việc thực thi cam kết của Việt Nam và kiến nghị ra một số giải pháp để phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực. Bên cạnh đó, tác giả còn phỏng vấn sâu một chuyên gia để phục vụ thông tin cho chương 2 và chương 3 – phỏng vấn ông Trần Chí Dũng, hiện là Trưởng ban Đào tạo Viện nghiên cứu và phát triển Logistic. Những câu hỏi xoay quanh các vấn [...]... Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển đối với doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy những tác động tích cực và hạn chế những tác động tiêu cực của việc thực thi cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển đối với doanh nghiệp Việt Nam 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI BIỂN VÀ NỘI DUNG CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN 1.1 Tổng quan về vận tải biển. .. về thực trạng ngành vận tải biển Việt Nam hiện nay và một số giải pháp để nâng cao thị phần ngành vận tải biển 5 Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vận tải biển và nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển Chương 2: Đánh giá những tác động của việc thực thi cam kết của Việt Nam. .. của riêng Việt Nam mà còn của các đối tác khác trong WTO Theo cam kết, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường vận tải biển sau cho các đối tác đến từ các nước đã gia nhập WTO: Việt Nam cam kết mở cửa đối với các dịch vụ vận tải hành khách và vận tải hàng hóa (không bao gồm vận tải nội địa hay vận tải ven bờ) và mở cửa các dịch vụ hỗ trợ các phương thức vận tải như xếp dỡ container, dịch vụ thông quan (môi giới. .. sao cam kết của Việt Nam trong WTO về vận tải biển được đánh giá là cao hơn so với các nước đã tham gia vào WTO 26 trước đây Trong Chương 2, tác giả trình bày về tình hình ngành vận tải biển Việt Nam sau khi gia nhập WTO đến nay, đánh giá rõ những tác động tích cực và tiêu cực của việc thực thi cam kết này đối với các doanh nghiệp Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC THI CAM KẾT... nghiệp Việt Nam Đối với phương thức diện thể nhân (4), Việt Nam “chưa cam kết, 24 trừ các cam kết chung” Như vậy, tính đến thời điểm này, Việt Nam chưa có nghĩa vụ mở cửa thị trường với các dịch vụ vận tải biển được cung cấp theo phương thức này, ngoại trừ các cam kết trong phần cam kết chung Còn đối với việc cung cấp dịch vụ vận tải theo phương thức hiện diện thương mại (3), các hạn chế đối với các... VIỆC THỰC THI CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VỀ VẬN TẢI BIỂN ĐẾN DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tình hình ngành vận tải biển Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập WTO 2.1.1 Trƣớc khi gia nhập WTO Việt Nam là đất nước có lợi thế về biển Việt Nam có bờ biển trải dọc theo chiều dài của đất nước Bên cạnh đó, Việt Nam còn có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển vận tải biển .Việt Nam nằm trong vùng biển Đông, ở khu vực... biển, nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển 16 1.1.2 Vai trò của vận tải biển 1.1.2.1 Vận tải biển là bộ phận không thể tách rời với buôn bán quốc tế Vận tải ra đời trên cơ sở sản xuất và trao đổi, buôn bán hàng hóa Trong đó, vận tải biển đóng vai trò to lớn trong ngành vận tải Vận tải biển ra đời rất sớm và đóng vai trò cực kì quan trọng trong vận chuyển hàng hóa giữa các nước trên thế giới Vận tải. .. biển và vai trò của vận tải biển đối với kinh tế 1.1.1 Tổng quan Vận tải biển là hoạt động chuyên chở hàng hóa và hành khách bằng các phương tiện vận chuyển đường biển như tàu, thuyền hay các phương tiện vận chuyển đường biển khác Cơ sở hạ tầng của ngành vận tải biển bao gồm phương tiện vận tải biển như tàu, thuyền và kết cấu hạ tầng phục vụ cho việc vận chuyển như cảng biển, kho bãi và các dịch vụ tại... nghiệp trong nước, giúp họ có khoảng thời gian thích nghi, và tranh thủ được đồng vốn từ nước ngoài thông qua các hoạt động đầu tư, liên doanh Tóm lại, ở Chương 1, tác giả đã nêu được tổng quan tình hình ngành vận tải biển thê giới và vai trò của ngành vận tải biển đối với nền kinh tế thông qua những thống kê từ các nguồn uy tín và làm rõ nội dung của cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển, ... quan), dịch vụ kho bãi container (lưu container trong khu vực cảng hay trong nội địa nhằm chất hàng vào/dỡ hàng ra, sửa chữa và chuẩn bị container sẵn sàng cho việc gửi hàng) Bảng 1.6: Nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển Phương thức cung cấp: (1) Cung cấp qua biên giới (2) Tiêu dùng ở nước ngoài (3) Hiện diện thương mại Cam kết về dịch vụ vận tải biển (4) Hiện diện của thể . loại tàu theo công dụng. Theo công dụng: có tàu chở khách và tàu chở hàng. Trong loại tàu chở hàng ta có tàu chở hàng khô và tàu chở hàng lỏng. Đối với tàu chở hàng khô, có tàu chở hàng bách hóa,. website của Cục Hàng hải Viện Nam, Cục đăng kiểm Việt Nam và từ một số báo cáo khoa học về vận tải biển của UNCTAD và một số tổ chức thống kê nước ngoài, từ trang web của chính phủ báo cáo về tình. khảo, nội dung của khóa luận bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về vận tải biển và nội dung cam kết của Việt Nam trong WTO về dịch vụ vận tải biển. Chương 2: Đánh giá những tác động của

Ngày đăng: 23/06/2015, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn Bạo, 2012, Phát triển bền vững hệ thống cảng biển Việt Nam theo hướng tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa và nền kinh tế, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, số 31 tháng 08/2012, tr.68 – tr.72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững hệ thống cảng biển Việt Nam theo hướng tạo giá trị gia tăng cho hàng hóa và nền kinh
2. Bộ Giao thông Vận tải, 2008, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, NXB NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005
Nhà XB: NXB NXB Giao thông vận tải
3. Quyết định số 1133/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt đề án “Đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sách đen của Tokyo MOU vào cuối năm 2014”, Bộ Giao thông Vận tải ban hành ngày 02 tháng 05 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1133/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt đề án “Đưa đội tàu biển Việt Nam ra khỏi danh sách đen của Tokyo MOU vào cuối năm 2014”
4. Bộ phận phân tích Công ty Cổ phần Chứng khoán ARTEX, 2008, Báo cáo phân tích ngành Vận tải biển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích ngành Vận tải biển
5. Hoàng Văn Châu, 2009, Giáo trình Logistic và vận tải quốc tế, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Logistic và vận tải quốc tế
Nhà XB: Nhà xuất bản thông tin và truyền thông
6. Nghị định 115/2007/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển, Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 07 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 115/2007/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải biển
7. Dự án hỗ trợ đa biên MULTRAP II, 2006, Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cam kết thương mại dịch vụ của Việt Nam trong WTO
8. Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Như Tiến, Vũ Sỹ Tuấn, 2005, Vận tải và giao nhận trong ngoại thương, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận tải và giao nhận trong ngoại thương
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
9. Trần Thanh Minh, 2013, Những vấn đề cơ bản của Pháp luật Hàng hải Việt Nam, NXB NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Pháp luật Hàng hải Việt Nam
Nhà XB: NXB NXB Giao thông vận tải
11. Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử, 2008, Tài nguyên vị thế biển Việt Nam: Định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị, Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, từ tr.617 – tr.630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên vị thế biển Việt Nam: Định dạng, tiềm năng và định hướng phát huy giá trị
12. Quyết định số 1601/QĐ-TTg về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1601/QĐ-TTg về việc Phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
14. Nguyễn Thanh Thủy, 2010, Thực trạng và tiềm năng của Hệ thống cảng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng hải, số 22 tháng 04/2010, tr.92 – tr.96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và tiềm năng của Hệ thống cảng Việt Nam
15. Nguyễn Thanh Thủy, 2012, Ứng dụng Công nghệ RFID trong quản lí Logistic Cảng và khẳ năng phát triển ứng dụng tại các cảng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hàng hải, số 29 tháng 01/2012, tr.88 – tr.93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Công nghệ RFID trong quản lí Logistic Cảng và khẳ năng phát triển ứng dụng tại các cảng Việt Nam
16. Vụ Pháp Chế - Bộ Giao thông vận tải, 2009, Các Hiệp định Hàng hải giữa Việt Nam và các nước, NXB Giao thông vận tải;II. Danh sách tài liệu tham khảo tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Hiệp định Hàng hải giữa Việt Nam và các nước
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải; II. Danh sách tài liệu tham khảo tiếng Anh
17. Sidney Cass, 2011, Vietnam's ports: transformation and transition, Container management. Sept./Oct. 2011, p.36 – p.38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam's ports: transformation and transition
18. European Commission, 2009, The role of Maritime Clusters to enhance the strength and development of European maritime sectors, European Commission, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of Maritime Clusters to enhance the strength and development of European maritime sectors
19.Robert Huggins, Hiro Izushi, 2012, Competition, Competitive Advantage, and Clusters: The Ideas of Michael Porter, Oxford University Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competition, Competitive Advantage, and Clusters: The Ideas of Michael Porter
24. International Maritime Organization, 2012, Information Resources on Trade, Safety, Security, Environment, International Shipping Facts and Figures 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Resources on Trade, Safety, Security, Environment
25. Robert Z. Lawrence, Margareta Drzeniek Hanouz, and Sean Doherty, 2012, The Global Enabling Trade Report 2012, World Economic Forum Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Enabling Trade Report 2012
51. CTV, 2009, Bài toán quy hoạch cảng biển Việt Nam, http://kinhtebien.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=122:bai-toan-quy-hoch-cng-bin-vit-nam--bai-1-ngo-lc-ti-&catid=25:vietnam-port-&Itemid=2, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2013 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w