Trong quá trình đàm phán tại vòng đàm phán Urugoay, mục tiêu của cácnước phát triển là định ra một hệ thống quy tắc quốc tế về thương mại dịch vụ, theo đó gỡ bỏ hoàn toàn những trở ngại
Trang 1VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT KINH TẾ
TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Đề tài:
HIỆP ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
VỀ THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ CỦA WTO VÀ NHỮNG THÁCH THỨC
TRONG LĨNH VỰC DỊCH VÔ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Học viên thực hiện : NGUYỄN VĂN TÓ
Trang 2dịch vụ Song nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển Trong chiến lượcphát triển đất nước chúng ta cần phải hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ hơnvới khu vực và trên thế giới Với phương châm "Phát triển nhanh du lịch, cácdịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, TM vận tải, tài chính,ngân hàng kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý chủ động đẩy mạnh xuấtkhẩu, chủ động về nhập khẩu, kiềm chế thu hẹp dần nhập siêu, xây dựng nềnkinh tế phát triển bền vững phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành mộttrung tâm thương mại dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực.
WTO là Tổ chức thương mại có vai trò bậc nhất hiện nay Mục tiêuWTO là tạo ra một thị trường dịch vụ cạnh tranh, thống nhất trên phạm vi thếgiới
Là thành viên của WTO chóng ta buộc phải tuân thủ các nguyên tắc vàĐiều lệ của WTO, chóng ta phải mở cửa thị trường, từng bước sửa đổi, hoànthiện hệ thống pháp luật đảm bảo trong quy định của WTO
Hội nhập kinh tế quốc tế là một sân chơi lớn sẽ giúp nền kinh tế chúng taphát triển, xong cũng đầy những khó khăn thách thức trong nền kinh tế đangchuyển đổi ở nước ta
Kinh tế thương mại dịch vụ ở nước ta chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ, nhiềutiềm năng dịch vụ chưa được khai thác hiệu quả Hệ thống pháp luật vàTMDV chưa thực sự đồng bộ, chưa đầy đủ, nhiều quy định còn bất cập vớinguyên tắc của WTO
Hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ nói chung, gia nhậpGATS nói riêng tạo cho nước ta có cơ hội phát triển để xây dựng đất nướccông nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Không ngừng đặt ra những tháchthức, khó khăn đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tăng cường sức mạnhđại đoàn kết dân téc, phát huy nội lực dương cao ngọn cờ độc lập sẵn sàngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của thànhviên của Tổ chức thương mại thế giới WTO Tiếp tục mở rộng thị trường, tạo
Trang 3ra sự cạnh tranh bất bình đẳng để thu hót vốn đầu tư nước ngoài vào ViệtNam.
Xuất phát từ thực tiễn đó em quyết định chọn chuyên đề: "Hiệp định
của tổ chức thương mại thế giới về thương mại dịch vụ của WTO và những thách thức trong lĩnh vực dịch vụ khi Việt Nam gia nhập WTO" Trong quá
trình nghiên cứu và trình bày chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong sù quan tâm của Thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN II
NỘI DUNG
I HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA WTO
Đầu thập kỷ 70, do sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại và sựđiều chỉnh mang tính toàn cầu về kết cấu công nghiệp, lợi thế so sánh của cácnước công nghiệp phát triển, đặc biệt là Mỹ chuyển từ các ngành công nghiệp
Trang 4truyền thống sang ngành dịch vụ và có xu hướng xuất siêu lớn trong thươngmại dịch vụ Chính vì vậy, ngay tại vòng đàm phán Tokyo (1973 - 1979)trong khuôn khổ hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT), Mỹ đã
đề nghị đưa vấn đề thương mại dịch vụ vào nội dung đàm phán Uỷ ban hợptác và phát triển kinh tế thuộc Liên hợp quốc đã căn cứ vào đề nghị này quyếtđịnh bắt đầu nghiên cứu thí điểm loại bỏ các trở ngại thương mại trong lĩnhvực dịch vụ kỹ thuật công trình xây dựng, ngân hàng, vận tải và bảo hiểm.Sau nhiều thảo luận các nước phát triển quyết định đưa vấn đề thương mạidịch vụ vào nội dung đàm phán Tại vòng đàm phán Urugoay (1986 - 1995).Xuất phát từ lợi Ých kinh tế của mình, các nước đang phát triển lúc đầukhông đồng ý đàm phán về thương mại dịch vụ Tuy nhiên, do sức Ðp từ phíacác nước phát triển nên họ đã chấp nhận đàm phán với điều kiện phải táchđàm phán thương mại dịch vụ ra khỏi đàm phán thương mại hàng hóa
Trong quá trình đàm phán tại vòng đàm phán Urugoay, mục tiêu của cácnước phát triển là định ra một hệ thống quy tắc quốc tế về thương mại dịch
vụ, theo đó gỡ bỏ hoàn toàn những trở ngại và hạn chế đối với thương mạidịch vụ Ngược lại các nước đang phát triển rất thận trọng trong đàm phánthương mại dịch vụ Họ e ngại rằng mở cửa thị trường dịch vụ cho các nướcphát triển sẽ nguy hại tới chủ quyền và an ninh quốc gia, không thực hiệnđược chính sách phát triển kinh tế của mình Nhiều ngành dịch vụ ở nhữngnước đang phát triển còn "non trẻ" nên năng lực cạnh tranh không cao, nếu
mở cửa hoàn toàn thì các ngành dịch vụ đó tất yếu bị "bóp chết" Vì vậy lậptrường của các nước đang phát triển là từng bước mở cửa thị trường dịch vụ,nhưng bảo hộ hợp lý một số ngành dịch vụ then chốt nh viễn thông ngânhàng, vận tải
Kết thóc vòng đàm phán Urugoay, cùng với sự ra đời của WTO thay thếcho GATT, Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) đã được thôngqua GATS là hiệp định khung mang tính quốc tế đầu tiên điều chỉnh thương
Trang 5mại dịch vụ Đây cũng là một hiệp định bắt buộc phải tham gia đối với cácnước thành viên của WTO Trong gần 5 năm qua, các nước thành viên WTO
đã tích cực thảo luận, xây dựng và thông qua các quy định về thương mại dịch
vụ nhằm hoàn thiện hơn khung pháp lý cho thương mại dịch vụ quốc tế, đó làcác hiệp định về các dịch vụ tài chính và hiệp định về các dịch vụ viễn thông
cơ bản mà được đông đảo các nước thành viên WTO tham gia
* Mục tiêu của GATS là:
+ Thiết lập một khuôn khổ đa biên cho những nguyên tắc và quy tắc củathương mại dịch vụ nhằm mở rộng thương mại trong lĩnh vực này trong điềukiện minh bạch và tự do hóa dần dần và là công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế của tất cả đối tác trong thương mại và vì sự phát triển của đất nước đangphát triển
+ Đạt được tự do hóa thương mại dịch vụ ở mức ngày càng cao hơnthông qua những vòng đàm phán đa biên liên tiếp nhằm tăng cường lợi Ýchcủa các bên tham gia trên cơ sở cùng có lợi và bảo đảm sự cân bằng chung vềquyền và nghĩa vụ, đồng thời tôn trọng những mục tiêu trong chính sách quốcgia
+ Tạo thuận lợi để các nước đang phát triển tham gia ngày càng nhiềuhơn vào thương mại dịch vụ và mở rộng xuất khẩu dịch vụ của mình trong đó
có phần nhờ vào tăng cường năng lực dịch vụ trong nước, hiệu quả và khảnăng cạnh tranh
* Nội dung của GATS bao gồm:
+ Nguyên tắc và quy định chung
Trang 6áp dụng đối với các biện pháp tác động đến thương mại dịch vụ của các nướcthành viên Đó là những biện pháp về:
- Mua, thanh toán hay sử dụng một dịch vụ
- Sù tiếp nhận hay sử dụng các dịch vụ gắn liền với việc cung cấp dịch
vụ được các thành viên đó yêu cầu phải đưa ra phục vụ công chúng một cáchphổ biến
- Sù hiện diện, bao gồm cả hiện diện thương mại của những người thuộcmột thành viên để cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một thành viên khác.Tuy nhiên, GATS không điều chỉnh mọi biện pháp tác động tới thươngmại dịch vụ mà chỉ điều chỉnh những biện pháp tác động tới thương mại dịch
vụ được áp dụng bởi:
+ Chính quyền Trung ương, khu vực hoặc địa phương
+ Các cơ quan phi chính phủ trong việc thực thi quyền hạn được chínhquyền TW, hoặc khu vực hoặc địa phương giao cho
Thương mại dịch vụ theo GATS được hiểu là sự cung cấp dịch vụ theo 4phương thức sau đây:
* Cung cấp qua biên giới: Dịch vụ được cung cấp từ lãnh thổ của mộtthành viên đến lãnh thổ của một thành viên khác ví dụ: dịch vụ viễnthông,vận tải
* Tiêu dùng ở nước ngoài: dịch vụ được cung cấp trên lãnh thổ của mộtthành viên cho người tiêu dùng dịch vụ của một thành viên khác Ví dụ: dịch
vụ du lịch
* Hiện diện thương mại: dịch vụ được cung cấp bởi một người cung cấpdịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thương mại trên lãnh thổcủa thành viên khác Ví dụ: dịch vụ tài chính, bảo hiểm
* Hiện diện của thể nhân: dịch vụ được cung cấp bởi một người cung cấpdịch vụ của một thành viên thông qua sự hiện diện thể nhân trên lãnh thổ củathành viên khác Ví dụ: dịch vụ tư vấn, kiểm toán
Trang 7Như vậy GATS chỉ điều chỉnh những biện pháp của các nước thành viêntác động tới thương mại dịch vụ được thực hiện thông qua 4 phương thứccung cấp dịch vụ nói trên Dịch vụ được cung cấp qua những phương thức đó
là bất kỳ dịch vụ nào, ngoại trừ dịch vụ được cu ng cấp trong khi thi hànhthẩm quyền của Chính phủ (Những dịch vụ được cung cấp không trên cơ sởthương mại, hoặc không trên cơ sở cạnh tranh với một hoặc nhiều người cungcấp dịch vụ)
b Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ
* Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favored National Treatment-MFN):
Nguyên tắc tối huệ quốc được quy định tại Điều II của GATS với nộidung nh sau:
+ Mỗi thành viên ngay lập tức và không điều kiện dành cho dịch vụ vàngười cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viên nào khác sự đãi ngộ mà thànhviên đó đã, đang và sẽ dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ tương tựcủa bất kỳ nước nào khác
+ Cùng với nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), nguyên tắc tối huệ quốcgia là nền tảng của thể chế thương mại dịch vụ đa biên Nội dung của nguyêntắc này là yêu cầu mọi nước thành viên phải thực hiện sự đối xử (ưu đãi hoặchạn chế) bình đẳng giữa dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của các nướcthành viên khác nhau trên lãnh thổ nước mình
+ Theo quy định của GATS, chế độ đối xử tối huệ quốc phải được ápdụng ngay lập tức và vô điều kiện Tức là một nước thành viên dành sự đối xửMFN cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của một nước thành viên khácnhưng không yêu cầu phải đáp ứng bất kỳ một điều kiện nào Tuy nhiên, chế
độ đối xử tối huệ quốc bị hạn chế trong một số trường nhất định
Thứ nhất, GATS cho phép các nước thành viên được miễn trừ đối xử tốihuệ quốc với những biện pháp nhất định thông qua đàm phán Các thành viênphải quy định rõ trong danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc những biện
Trang 8pháp được miễn trừ và thời hạn miễn trừ Về nguyên tắc, các miễn trừ khôngđược vượt quá thời hạn 10 năm Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc là bộphận không thể tách rời của GATS.
Thứ hai, các nước thành viên có thể dành cho nước lân cận những thuậnlợi nhằm thúc đẩy thương mại dịch vụ trong phạm vi vùng cận biên Trongcác khu vực tự do mậu dịch cận biên các nước thành viên có chung đườngbiên giới có thể dành những ưu đãi cho nhau và không phụ thuộc vào nghĩa
vụ thực hiện đối xử tối huệ quốc đã cam kết trong danh mục cam kết cụ thể
* Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT) và tiếp cận thị trường
Nguyên tắc đối xử quốc gia được quy định tại Điều 17 của GATS, theo
đó trong những lĩnh vực được ghi trong danh mục cam kết cụ thể, mỗi thànhviên phải dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của bất kỳ nước thànhviên nào khác sự đãi ngộ không kém thuận lợi hơn sự đãi ngộ và thành viên
đó đã, đang và sẽ dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của nước mình
Sự đối xử không thỏa mãn yêu cầu của nguyên tắc NT là sự đối xử làm chođiều kiện cạnh tranh có lợi hơn, cho dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ trongnước so với dịch vụ hay người cung cấp dịch vụ nước ngoài
Nguyên tắc MFN được áp dụng ngay lập tức, vô điều kiện mà mọi thànhviên GATS phải chấp nhận, nhưng có ngoại lệ Khác với nguyên tắc MFNviệc áp dụng đãi ngộ quốc gia không phải là nghĩa vô chung mà là nghĩa vụ
có điều kiện và được đàm phán trong quá trình gia nhập Kết quả đàm phán về
mở cửa thị trường và đối xử quốc gia được ghi nhận trong danh mục cam kết
Trang 9nước thể hiện mức độ mở cửa thị trường dịch vụ của nước đó Cam kết hoặchạn chế áp dụng nguyên tắc NT phải được quy định rõ trong danh mục camkết cụ thể, cam kết tiếp cận thị trường hoặc đối xử quốc gia chỉ được áp dụngcho những dịch vụ được quy định trong danh mục cam kết cụ thể Danh mụcnày được xây dựng thông qua đàm phán gia nhập của các nước thành viên.Theo quy định của GATS các nước thành viên phải loại bỏ 6 hạn chế sauđây trong những lĩnh vực có cam kết mở cửa thị trường.
+ Các hạn chế về số lượng người cung cấp dịch vụ với hình thức hạnngạch
+ Độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ hoặc yêu cầu đáp ứng nhucầu kinh tế
+ Hạn chế về tổng giá trị các giao dịch dịch vụ hoặc tài sản dưới hìnhthức hạn ngạch hoặc yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế
+ Hạn chế số lượng các hoạt động dịch vụ hoặc số lượng dịch vụ đầu ratính theo số lượng đơn vị dưới hình thức hạn ngạch hoặc yêu cầu đáp ứng nhucầu kinh tế
+ Hạn chế số lượng thể nhân có thể được tuyển dụng trong một lĩnh vực
cụ thể hoặc một người cung cấp dịch vụ được phép tuyển dụng cần thiết hoặctrực tiếp liên quan đến việc cung cấp một dịch vụ cụ thể dưới hình thức hạnngạch hoặc yêu cầu về nhu cầu kinh tế
+ Các biện pháp hạn chế hoặc yêu cầu các hình thức pháp nhân cụ thểhoặc liên doanh thông qua đó người cung cấp dịch vụ có thể cung cấp dịchvụ
+ Hạn chế về tỷ lệ vốn góp của bên nước ngoài bằng việc quy định giớihạn phần trăm tối đa cổ phần của bên nước ngoài hoặc tổng giá trị đầu tưnước ngoài tính đơn hoặc tính gộp
Kể từ khi GATS có hiệu lực đến nay số lượng các ngành dịch vụ đượcđưa vào danh mục cam kết cụ thể ngày càng mở rộng Hơn 70 nước thành
Trang 10viên WTO đã lập lé trình cam kết áp dụng nguyên tắc NT cho dịch vụ chuyênmôn, dịch vụ du lịch, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tàichính khác, khoảng 30 nước đã lập lé trình cam kết cho dịch vụ giáo dục, dịch
vụ văn hóa, thể thao Sự mở rộng phạm vi các ngành dịch vụ được cam kết ápdụng nguyên tắc NT là một trong những thách thức đối với các nước chậmphát triển đang đàm phán gia nhập GATS, trong đó có Việt Nam
* Nguyên tắc công khai, minh bạch hóa (publicity, trasparency):
Mục đích của nguyên tắc công khai, minh bạch hóa là nhằm bảo đảmmột mt kinh doanh rõ ràng, có thể tiên liệu trước tạo điều kiện thuận lợi chothương mại và dịch vụ phát triển Các thành viên GATS phải bảo đảm tínhminh bạch của chính sách, pháp luật, những quy định về thủ tục, tiêu chí xétduyệt, cơ chế giải quyết khiếu kiện phải rõ ràng và rành mạch
Theo quy định của GATS, các nước thành viên phải công bố mọi chínhsách, quy định có tác động tới thương mại dịch vụ trước khi những chínhsách, quy định đó có hiệu lực thi hành Những thỏa thuận song phương hoặc
đa phương liên quan đến thương mại dịch vụ mà các thành viên tham giacũng phải được công bố Hàng năm, các thành viên phải thông báo Ýt nhấtmột lần cho Hội đồng Thương mại dịch vụ về việc ban hành, hoặc sửa đổinhững quy định, chính sách có tác động cơ bản đến thương mại thuộc các lĩnhvực có cam kết cụ thể
Các thành viên có quyền yêu cầu các thành viên khác khẩn trương thôngbáo cho mình những thông tin cụ thể về những quy định, chính sách có tácđộng tới thương mại dịch vụ Để tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viêntiếp cận những thông tin về quy định, chính sách thương mại của nhau, mỗithành viên sẽ phải lập những điểm cung cấp thông tin về quy định, chính sáchthương mại trong vòng hai năm kể từ khi Hiệp định thành lập WTO có hiệulực Đối với các nước đang phát triển, các thành viên có thể thỏa thuậnthờihạn linh hoạt thích hợp cho việc thành lập những điểm thông báo đó
Trang 11Nguyên tắc công khai, minh bạch hóa không yêu cầu các thành viên phảicung cấp những thông tin mà việc tiết lé chúng có thể cản trở việc thi hànhpháp luật, hoặc trái với lợi Ých công cộng hoặc phương hại tới quyền lợithương mại hợp pháp của một doanh nghiệp nào đó.
* Nguyên tắc tự do hóa từng bước:
Việc thừa nhận nguyên tắc tự do hóa từng bước trong GATS là kết quảđấu tranh của các nước đang phát triển trong đàm phán về thương mại dịch vụtại vòng đàm phán Urugoay Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc này chính là sựkhông đồng nhất về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia Hơnnữa, hiện tại về khoảng cách về trình độ phát triển, xét cả về tổng thể nền kinh
tế cũng như từng lĩnh vực dịch vụ cụ thể, giữa các nước phát triển và đangphát triển là rất lớn Vì vậy quá trình tự do hóa thương mại dịch vụ phải đượctiến hành từng bước phù hợp với thực tiễn phát triển của mỗi quốc gia
Theo quy định của GATS, "Tiến trình tự do hóa được tiến hành với sựquan tâm đúng mức đến mục tiêu chính sách quốc gia và trình độ phát triểncủa mỗi thành viên" Mục tiêu của nguyên tắc này là nhằm đạt được mức độ
tự do hóa thương mại dịch vụ ngày càng cao hơn, hướng tới giảm hoặc loại bỏnhững trở ngại đối với thương mại dịch vụ trên cơ sở cùng có lợi và bảo đảmcân bằng tổng thể quyền lợi và nghĩa vụ Tiến trình tự do hóa từng bước đượcđẩy mạnh thông qua từng vòng đàm phán (song phương hoặc đa biên) theohướng tăng dần mức độ của các cam kết cụ thể)
* Nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước thành viên đang phát triển hoặc trong quá trình chuyển đổi
Tổ chức tiền thân của WTO là GATT đã có những ưu đãi nhất định dànhcho các nước thành viên đang phát triển thông qua hệ thống các đối xử đặcbiệt và khác biệt Tuy nhiên, chỉ đến khi WTO ra đời sự đối xử đặc biệt vàkhác biệt dành cho các nước thành viên đang phát triển mới được khẳng định
là nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hệ thống đa biên Nguyên tấcnỳ không chỉ kế
Trang 12thừa những quy định ưu đãi của GATT về thương mại hàng hóa dành cho cácnước đang phát triển mà còn mở rộng áp dụng cho thương mại dịch vụ đầu tư
và quyền sở hữu trí tuệ Đây là thành quả đấu tranh liên tục của các nướcđang phát triển Urugoay Bởi vì, một trong những nguyên tắc cơ bản trongquan hệ quốc tế nói chung, thương mại quốc tế nói riêng là bình đẳng và cùng
có lợi Tuy nhiên, trên thực tế, ưu thểtong thương mại quốc tế thuộc về nhữngnước công nghiệp phát triển với tiềm lực lớn về công nghệ, tài chính Trongkhi đó, bất lợi thuộc về các nước đang phát triển do khoảng cách lớn về trình
độ phát triển với các nước phát triển Vì vậy, nguyên tắc bình đẳng, khôngphân biệt đối xử chỉ có ý nghĩa đối với các nước đang phát triển khi họ đượchưởng những ưu đãi nhất định hơn so với các nước phát triển, nhờ đó thúcđẩy họ tham gia vào hệ thống thương mại đa biên, hạn chế phần nào bất lợi vàtận dụng được những lợi Ých của hệ thống thương mại đa biên
Theo quy định của GATS, nguyên tắc đối xử đặc biệt và khác biệt dànhcho các nước thành viên đang phát triển thể hiện ở những nội dung sau đây:Thứ nhất, những cam kết cụ thể đạt được thông qua đàm phán phải bảođảm các nước thành viên đang phát triển tăng cường năng lực cạnh tranh củacác ngành dịch vụ, nâng cao khả năng tiếp cận các kênh phân phối và hệthống thông tin, đồng thời mở cửa thị trường trong các lĩnh vực và phươngthức cung cấp gắn liền với mối quan tâm xuất khẩu của các nước thành viênđang phát triển
Thứ hai, về đàm phán mở rộng thị trường dịch vụ, những nước phát triểnphải áp dụng phương pháp loại trừ (không mở cửa lĩnh vực nào thì phải liệt
kê trong danh mục cam kết cụ thể và những lĩnh vực còn lại đều phải mởcửa), nhưng các nước đang phát triển được áp dụng phương pháp "chọn-cho".Nghĩa là mở cửa lĩnh vực nào thì liệt kê lĩnh vực đó trong danh mục cam kết
cụ thể, các lĩnh vực không liệt kê là không cam kết Hơn nữa, các thành viênđang phát triển được hưởng sự linh hoạt thích đáng trong việc mở cửa thị
Trang 13trường với Ýt lĩnh vực hơn, tự do hóa Ýt loại hình giao dịch hơn Tuy nhiên,việc chọn lĩnh vực dịch vụ để cam kết không được thực hiện một cách tùy ý
mà phải thông qua đàm phán Thực tế cho thấy các nước phát triển thườnggây áp lực để các nước đang phát triển đưa nhiều lĩnh vực dịch vụ vào camkết thị trường
Thứ ba, trong thời hạn 2 năm kể từ ngày Hiệp định WTO có hiệu lực,các nước thành viên phát triển và các thành viên khác, tùy theo khả năng, sẽlập những điểm liên lạc để tạo điều kiện cho những người cung cấp dịch vụcủa các nước thành viên đang phát triển tiếp cận thông tin về thị trường củanước đó
Việc ghi nhận sự đối xử ưu đãi dành cho các nước đang phát triển trongcác hiệp định của WTO nói chung, GATS nói riêng thể hiện sự tiến bộ trongquan hệ thương mại quốc tế hiện nay Tuy nhiên, phần lớn những ưu đãi đượcquy định chỉ mang tính định hướng, thiếu tính cụ thể và khả thi Chẳng hạnnhư Điều 19 của GATS quy định: "Sự linh hoạt thích đáng cho các thành viênđang phát triển trong việc mở cửa thị trường với Ýt lĩnh vực hơn, tự do hóa
Ýt loại hình giao dịch hơn…".Những ưu đãi nhìn chung vẫn chưa phản ánhđúng khoảng cách lớn về trình độ phát triển giữa các nước thành viên pháttriển và đang phát triển Ví dụ, Hiệp định dịch vụ viễn thông cơ bản cho phépcác nứôc có thu nhập thấp kéo dài thêm 6 năm so với các nước phát triểntrong việc mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông, nhưng thực tế các nước đólạc hậu hơn các nước phát triển trong lĩnh vực này từ 20 đến 30 năm
c Quy định về sự công nhận
GATS cho phép các nước thành viên được quy định cấp phép đối vớiviệc cung cấp dịch vụ trong những lĩnh vực cam kết cụ thể, nhưng những yêucầu về chuyên môn, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật để được cấp phép không tạothành những trở ngại cho thương mại dịch vụ Những yêu cầu như vậy phảibảo đảm: (i) dùa trên những tiêu thức khách quan và minh bạch, như năng lực
Trang 14và khả năng cung cấp; (ii) không rườm rà hơn mức cần thiết để bảo đảm chấtlượng dịch vụ; (iii) trong trường hợp có thủ tục cấp phép, không trở thành hạnchế cung cấp dịch vụ.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho người cung cấp dịch vụ nước ngoài, mộtthành viên có thể công nhận giấy phép hoặc chứng chỉ do một nước thànhviên khác cần là đáp ứng toàn bộ hoặc một phần những yêu cầu cấp phépnước mình Khi áp dụng các tiêu chuẩn, tiêu thức để được cấp phép hoặcchứng nhận người cung cấp dịch vụ, nước thành viên sẽ không sử dụng sựcông nhận để tạo ra sự phân biệt đối xử hoặc hạn chế trá hình đối với thươngmại dịch vụ Việc công nhận giấy phép hoặc chứng chỉ do một nước thànhviên khác cấp có thể được tiến hành trên cơ sở một hiệp định hoặc thỏa thuậnvới nước có liên quan hoặc mặc nhiên công nhận Nếu giữa mét số nướcthành viên đang hoặc sẽ có hiệp định về sự công nhận như trên, thì phải tạođiều kiện cho các thành viên khác được đàm phán gia nhập hiệp định đó Cácnước thành viên phải thông báo cho Hội đồng thương mại dịch vụ về nhữngbiện pháp công nhận hiện hành và những biện pháp công nhận mới dự định ápdụng, những hiệp định về công nhận mà mình đang hoặc sẽ tham gia
d Quy định về thể chế
Hội đồng thương mại dịch vụ, chịu sự chỉ đạo chung của Đại hội đồng,
có chức năng giám sát thực hiện các quy định của GATS Để thực hiện chứcnăng được giao Hội đồng Thương mại dịch vụ có thể thành lập những cơquan trực thuộc nếu thấy cần thiết Các thành viên có thể cử đại diện tham giaHội đồng thương mại và các cơ quan của Hội đồng Các nước thành viên bầuChủ tịch Hội đồng
Khác với GATT, WTO có một hệ thống giải quyết tranh chấp mang tínhđịnh chế cao, được xem là một yếu tố trung tâm đảm bảo cho hệ thống thươngmại đa biên vận hành "an toàn và có tính khả đoán" (predictability) Tranhchấp giữa các thành viên GATS phát sinh từ việc thực hiện quyền và nghĩa vụ