1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ của tổ chức thương mại thế giới và các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại việt nam từ yêu cầu của việc gia nhập WTO

108 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGUYỀN VẦN CẢNH NGHIÊN CỨU CHẼ Đ|NH th n g mại d ịc h vụ c ủ a Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ C Á C GIẢI PHẤP HOẰN THIỆN PHÁP LUẬT THUONG MẠI VIỆT NAM TỪ YẼU CẦU CỦA ■ ■ ■ ■ VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ■ ■ Chuyên ngành: Mã số: |t « ' ■ Kinh tế - lao động 5.05.15 TH Ư V I Ệ N ■UUNG đ a i h o c i ú â t h n ộ i XHẰb °4Òrt NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC GS., TSKH ĐÀO TRÍ Hà Nội - 2004 úc LỜI CA M ĐO AN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn cảnh LỜI CẢM ƠN Tác giả Bản luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS., TSKH Đào Trí Úc - Viện trưởng Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, bận công tác chuyên môn cơng tác quản lý dành nhiều thời gian hướng dẫn tác giả cách tận tình, chu đáo Xin cảm ơn thầy, giáo Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Phòng Đào tạo Viện Nghiên cứu Nhà nước, Khoa Sau đại học Trường đại học Luật Hà Nội truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường đại học Ngoại thương anh chị, bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên khuyến khích để tác giả hồn thành cơng việc học tập nghiên cứu / MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦ U CHƯƠNG I: NHŨNG VẤN ĐÊ l ý l u ậ n c h u n g v ề c h ế đ ịn h t h n g m i DỊCH VỤ CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIÓI 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DỊCH v ụ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 1.1.1 Dịch vụ, thương mại dịch vụ gì? 1.1.1.1 Dịch vụ 1.1.1.2 Thương mại dịch vụ 1.1.2 Những đặc điểm thương mại dịch vụ 1.1.2.1 Tính chất khó thương mại hóa hoạt động dịch vụ 1.1.2.2 Tính đa dạng hình thức thương mại dịch vụ 10 1.1.2.3 Vai trò doanh nghiệp độc quyền ngành dịch vụ 10 1.1.2.4 Sự can thiệp Nha nước thông qua biện pháptác động tới khả nàng cung cấp tiêu dùng dịch vụ 11 1.1.3 Vai trò thương mại dịch vụ kinh tế giới 12 1.1.3.1 Thúc đẩy lưu thông dịch vụ quốc tế 12 1.1.3.2 Là phận quan trọng việc phát triển kinh tế giới, tạo giá trị thặng dư cao .13 1.1.3.3 Là phận tăng trưởng cao thương mại quốc tế 13 1.1.3.4 Là nhân tố định lực cạnh tranh kinh doanh quốc tế 14 1.2 CHẾ ĐỊNH THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ CỦA T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (W TO) 14 1.2.1 Giới thiệu chung WTO 14 1.2.2.1 Mục tiêu GATS 21 1.2.2.2 Phạm vi áp dụng GATS 22 1.2.2.3 Các phương thức cung cấp dịch vụ theo GATS 23 1.2.2.4 Những nguyên tắc điều chỉnh thương mại dịch vụ 23 1.2.2.5 Các ngành dịch vụ GATS 29 1.2.2.6 Danh mục cam kết cụ thể quốc gia thành viên 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ Ở VIỆT NAM 34 2.1 THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 34 2.1.1 Thực trạng hoạt động thương mại nói chung 34 2.1.1.1 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam trước thời kỳ đổi 34 2.1.1.2 Thực trạng hoạt động thương mại Việt Nam từ sau thời kỳ đổi đến nay.34 2.1.2 Thực trạng hoạt động thương mại dịch vụ 35 2.1.2.1 Nhận xét chung 35 2.1.2.2 Những kết quả, thành tựu 35 2.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 2.2.1 Thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam trước ban hành Luật thương mại năm 1997 40 2.2.1.1 Đánh giá thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam trước thời kỳ đổi 40 2.2.1.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam kể từ có đường lối đổi (từ 1988 đến 1997) 41 2.2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật thươngmại từ ban hành Luật thương mại Việt Nam năm 1997 45 2.2.2.1 Những thành tựu: 46 2.2.2.2 Những tồn 53 2.2.3 Đánh giá khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam quy định chung WTO 62 2.2.3.1 Sự khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam nói chung với quy định W T O 62 2.2.3.2 Sự khác biệt Luật thương mại Việt Nam năm 1997 với quy định W TO 64 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THUƠNG MẠI DỊCH v ụ 66 2.3.1 Nhận xét chung thực trạng pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam 66 2.3.1.1 Việt Nam chưa có kháiniệm hồn chỉnh thương mại p.ich vụ 66 2.3.1.2 Pháp luật thương mại dịch vụ nước ta manh mún,rải rác chưa đồng 66 2.3.1.3 Pháp luật thương mại địch vụ mang dấu ấn chế kế hoạch hoá tập trung 67 2.3.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam số nghành dịch vụ quan trọng 68 2.3.3 Đánh giá khác biệt pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ so với chế định tương ứng GATS 70 2.3.3.1 Những điểm khác biệt nguyên tắc chung điều chỉnh thương mại dịch vụ 70 2.3.3.2 Những điểm khác biệt số lĩnh vực quan trọng .72 CHƯƠNG IIL PHUƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ TỪ YÊU CẦU CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 75 3.1 NGHIÊN c ú u KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC 75 3.1.1 Đặc điểm, kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật thương mại Hoa Kỳ .75 3.1.2 Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật Cộng hoà Pháp .76 3.1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật thương mại Singapore 81 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TỪ YÊU CẦU CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬPWTO 82 3.2.1 Quan điểm đạo hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam 82 3.2.2 Các nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam 84 3.2.3 Các giải pháp cụ thể vê hoàn thiệp pháp luât thưưng mại Việt Nam 84 3.2.3.1 Sửa đổi bổ sung Luật thương mại Việt Nam năm 1997 84 3.2.3.2 Kịp thời ban hành đầy đủ văn luật đểhướng dẫnthi hành Luật thương mại 89 3.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia ký kết điều ước quốc tế thưomg mại 89 3.2.3.4 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Việt Nam nói chung văn pháp luật chuyên ngành nói riêng 90 3.2.3.5 Khẩn trương ban hành luật cạnh tranh 91 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 92 3.3.1 Sửa đổi Luật thương mại Việt Nam Iiăm 1997 theo hướng coi Luật đạo luật khung điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam có hoạt động thương mại dịch vụ .92 3.3.2 Khẩn trương xây dựng, ban hành sừa đổi, bổsung đạo luật chuyên ngành dịch vụ theo hướng tiếp cận dần với cách hiểu củaWTO/GATS 92 3.3.3 Các giải pháp cho lĩnh vực cụ thể 93 Kết lu ậ n 97 DANH MỤC CHỮVIẼT TẮT GATS GATT MFN NT WTO ITO LTM XHCN General agreement on Trade and Services General agreement on Tariffs and Trade Most Favoured Nation National Treatment World Trade Organisation International Trade Organization Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch Tối huệ quốc Đối xử quốc gia Tổ chức Thương mại giới Tổ chức Thương mại quốc tế Luật thương mại Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Sự phát triển ngành dịch vụ khoảng thập niên trở lại thực làm chuyển biến nhận thức chung vai trò ngành dịch vụ kinh tế Năm 1982, tổng giá trị thương mại dịch vụ giới vào khoảng 500 tỷ USD năm 1992 đạt số 1.000 tỷ USD Hiện nay, thương mại dịch vụ chiếm 20% giá trị thương mại giới Liên minh châu Âu (EU) (chiếm khoảng 43% tổng thương mại dịch vụ EU, sử dụng 42% lực lượng lao động xã hội đóng góp gần 50% tổng sản phẩm quốc nội nước thuộc liên m inh)[l] Các quốc gia giới nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ngành dịch vụ xây dựng khuôn khổ pháp lý chung nhằm tăng cường hnạt động trao đổị mua bán dịch vụ Đối với Việt Nam, xuất phát điểm quốc gia phát triển có nén kinh tế chuyển đổi, quan niệm vai trò, nội dung dịch vụ nước ta có nhiều bất cập Thậm chi, khái niệm mẻ lĩnh vực dịch vụ tài dịch vụ viễn thông GATS gây nhiều tranh cãi nước ta Điều cản trở khơng nhỏ đến việc xây dựng triển khai sách phát triển quản lý dịch vụ nước ta cách thích hợp, hiệu Tồn cầu hố kinh tế, tự hoá thương mại, Hên kết kinh tẽ khu vực giới trở thành xu bận khơng kinh tế đứng ngồi q trình muốn tranh thủ hội để phát triển Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 170 nước, thị trường xuất mở rộng khắp châu lục Tháng năm 1995 Việt Nam đệ đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) trở thành quan sát viên WTO Tháng năm 1996 Việt Nam hoàn thành Bản "Bị vong lục chế độ ngoại thương" gửi cho Ban Thư ký WTO để chuyển tới thành viên Ban Công tác Bản Bị vong lục giới thiệu tổng quan tình hình kinh tế, sách kinh tế vĩ mơ sách thương mại hồn hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ Việt Nam Việt Nam nhận 1552 câu hỏi sách kinh tế - thương mại, đến tháng 12/2003 có phiên họp Ban Công tác Việt Nam gia nhập WTO (phiên họp thứ dự kiến diễn đầu quý 2/2004) Để trở thành thành viên WTO Việt Nam phải thực nhiều cổng việc, tiến hành đàm phán song phương với 18 nước Mỹ, Nhật Bản, EU, Pháp, Hàn Quốc, nước Mỹ Latinh [20] đặc biệt "phải đảm bảo luật, quy tắc quy phạm hành nước tương thích với nghĩa vụ quy định hiệp định W ĨO" Điều XVI.4 Hiệp định thành lập WTO Như vậy, quốc gia muốn gia nhập WTO cần phải có hệ thống pháp luật minh bạch, phù hợp theo yêu cầu WTO lĩnh vực thương mại hàng hố, sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ để tạo môi trường công bằng, không phân biệt nhằm thúc đẩy việc phát triển mậu dịch hàng hoá dịch vụ quốc gia thành viên Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định rõ phải "đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật, phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung khung pháp luật, phải nghiên cứu sửa đổi bổ sung Luật Thương mại văn pháp luật có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế" Việt Nam giai đoạn Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ Tổ chức Thương mại giới tìm giải pháp hoàn thiẹn pháp luật thương mại Việt Nam nói chung pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ nói riêng gop phần vào việc chuẩn bị đàm phán để Việt Nam sớm gia nhập WTO thực cam kết quy định WTO sau gia nhập vấn đề cấp bách cần thiết Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ Tổ chức Thương mại Thế giới giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam từ yêu cầu việc Việt Nam gia nhập WTO” TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học nước tập trung nghiên cứu thương mại dịch vụ Ví dụ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu điều ước quốc tế thương mại, đặc biệt thương mại dịch vụ trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc t ể ’ Trung tâm ICTC - Viện Nghiên cứu Thương mại, Rộ Thương mại thực Đề tài xem xét góc độ khách quan yêu cầu mà trình hội nhập KTQT đặt cho ngành dịch vụ, đề tài nghiệm thu năm 2003 Đề tài cấp Bộ: “Cơ sở khoa học xây dựng định hướng, mục tiêu, giải pháp nhầm đẩy mạnh xuất nhập dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010” Vụ CSTM Đa biên, Bộ Thương mại thực nghiệm thu vào tháng n m 2002 Đề tài nghiên cứu quan điểm xuất nhập ngành dịch vụ để 86 2, Khoản 1) Tuy nhiên, Luật lại không đưa khái niệm vê thương nhân mà liệt kê thương nhân gồm ai, cụ thể Điều Khoản quy định “thương nhân gồm cá nhàn, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đinh có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun” Cách quy định khơng mang tính bao quát, không định nghĩa mà khơng hồn tồn liệt kê Điều có tên gọi giải thích từ ngữ, Điểm Điều đoạn đầu liệt kê, sau liệt kê lại đưa điều kiện để trở thành thương nhân Vì vậy, nên bổ sung khái niệm thương nhân định nghĩa, vừa có tính bao qt, vừa có tính đọng, Điểm Điều Có thể tham khảo khái niệm thương nhân Bộ luật thương mại cộng hoà Pháp năm 1807: "thương nhân người thực hành vi thương mại coi nghề nghiệp thường xun mình" Trên sở khái niệm thương nhân sửa đổi, Luật văn luật cụ thể hoá điều kiện để trở thành thương nhân, kể điều kiện nghề nghiệp, điều kiện pháp lý, điều kiện có tính chất thương mại Một khái niệm với cách hiểu thương nhân phù hợp vói luật pháp nhiều nưức phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế T h ứ tư cẩn làm rõ vấn đề "sản nghiệp thương mại" Luật, Tại Khoản Điều LTM năm 1997 có giả' thích khái niệm sản ngh";p thương mại, theo đó, sản nghiệp thương mại “tồn tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại trụ sở, cửa hàng, kho hàng, trang thiết bị, hàng hoá, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịch vụ” Trong hệ thống pháp luật thương mại nhiều nước có kinh tế thị trường phát triển, sản nghiệp thương mại có ý nghĩa pháp lý quan trọng, điều kiện bắt buộc để thương nhân hành nghề thương mại Ví dụ, Bộ luật thương mại Pháp, sản nghiệp thương mại có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng, điều kiện bắt buộc mặt pháp lý mà doanh nghiệp, công ty, cá nhân bắt buộc phải thoả mãn muốn đăng ký trở thành thương nhân Vì vậy, pháp luật thương mại thường dành “tỷ trọng” đáng kể để quy định, để hướng dẫn cho thương nhân hiểu vấn đề liên quan đến sản nghiệp doanh nghiệp Trong theo LTM Việt Nam năm 1997, vấn đề chiếm điểm nhỏ khiêm tốn Điều Chính vậy, thực tiễn thương mại Việt Nam thời gian qua, người ta không quan tâm đến vấn đề sản nghiệp doanh nghiệp Hậu nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị rơi vào vòng 87 xốy tranh chấp thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá hàng loạt vấn đề khác thuộc phạm trù sản nghiệp doanh nghiệp mà LTM Việt Nam không điều chỉnh quy định thiếu cụ thể Vì vậy, để tạo tính phù hợp LTM Việt Nam với LTM nước, LTM nước ta nên sửa đổi Điểm Điều sau: Đưa thêm điều nữa, điều 6, vào sau điểm Điều điều quy định rõ sản nghiệp doanh nghiệp điều kiện bắt buộc thương nhân Giải thích ý nghĩa khái niệm liên quan đến yếu tố sản nghiệp doanh nghiệp tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá, trụ sở, cửa hàng, kho tàng phần giải thích thuật ngữ văn hướng dẫn thi hành T năm nên bỏ phần sách thương mại mục Chương ỉ, phần quy định nguyên tắc bản, xuyên suốt điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam hoạt động thương nhân nước Việt Nam Các sách thương mại doanh nghicp nhà nước, sách thương mại nơng thơn, miền núi, hải đảo cần “Luật hoá” dạng “nguyên tắc bản” cần phải cụ thể hoá văn hướng dẫn thực T sáu sửa lại tên Chương JV luật thương mại Việt Nam năm 1997, Chương IV có tên gọi chế tài thương mại việc giải tranh chấp thương mại Chương nên gọi "giải tranh chấp thương mại" - Cùng với việc thay đổi tên chương nội dung chương sửa lại theo hướng: + Phù hợp với Pháp lệnh trọng tài Việt nam năm 2003 Pháp lệnh thủ tục giải trạnh chấp án kinh tế năm 1994 + Có tính tới đặc điểm tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi + Cụ thể hố chế tài thương mại, đặc biệt chế tài phạt chế tài huỷ hợp T bảy sửa bổ sung cách chương quản lý Nhà nước thương mại Luật, phần cần bổ sung sửa đổi theo hướng: - Làm rõ nội dung, quan có thẩm quyền quản lý Nhà nước thương mại - Làm rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước thương mại quan tra thương mại 88 - Khi sửa đổi quy định xử lý vi phạm pháp luật thương mại, cần tham khảo văn hành có liên quan xử phạt hành chính, xử phạt dân sự, thương mại hình T tám thương mại dịch vụ, giai đoạn cần “bóc tách” hai mạng hoạt động thương mại dịch vụ dịch vụ thương mại Nếu theo phương án LTM sửa đổi dễ chấp nhận T h ứ chín sở hữu trí tuệ, LTM sửa đổi điều chỉnh khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ Nghĩa là, quan hệ chung sở hữu trí tuệ Bộ luật dân quy định Những quan hệ thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ LTM sửa đổi điều chỉnh [13] 3.2.3.2 Kịp thời ban hành đầy đủ văn luật đ ể hướng dẫn thi hành Luật thương mại Kể từ ngày LTM Việt Nam năm 1997 có hiệu lực đến nay, có nhiều văn hướng dẫn thi hành LTM đời Đó cố gắng nhiều từ quan chức Nhà nước Mục - Chương II LTM đấu giá có quy định Điều: Điều 139 kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hoá Điều 140 đấu giá hàng hố Chỉ có điều hoạt động đấu giá hàng hố khó mà thực thực tế Do đó, cần khẩn trương ban hành văn luật về: - Đấu giá hàng hoá; - Kinh doanh dịch vụ dấu giá hàng hoá; - Thương phiếu, hối phiếu, lệnh phiếu; - Đại diện cho thương nhân; - Môi giới thương mại 3.2.3.3 Tích cực, chủ động tham gia, kỷ kết điều ước quốc tế thương mại Việt Nam tích cực hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế giới nói chung lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trong xu tự hố thương mại ngày nay, quốc gia giới dù nước phát triển hay phát triển, nỗ lực đàm phán để ký kết điều ước quốc tế đa phương thương mại Mục tiêu điều ước quốc tế đa phương thương mại xây dựng quy tắc pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động thương mại phạm vi toàn cầu; giảm bớt xung đột pháp luật pháp luật nước khác nhau; tạo môi trường pháp lý ổn định, bình đẳng cho doanh nghiệp tất nước 89 hoạt động thương mại quốc tế; tiến tới đạt nhũng “luật chơi chung” cho lĩnh vực hoạt động thương mại Trong số điều ước quốc tế có tính chất nguyên tắc điều chỉnh hoạt động thương mại, đáng kể hiệp định chung WTO, có GATT 1994, Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), Hiệp định chung sở hữu trí tuệ (TRIPS), Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TR IM S) Các hiệp định gọi hiệp định đa biên thương mại, theo đó, nước muốn gia nhập WTO trước hết phải gia nhập tất hiệp định đa biên Đây điều ước quốc tế quy định nguyên tắc, chế độ pháp lý như: nguyên tắc chế độ tối huệ quốc (MFN), nguyên tắc chế độ đãi ngộ quốc gia (NT) thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Việt Nam gia nhập vào WTO phê chuẩn hiệp định đa biên nói tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam thương mại quốc tế hoạt động thương mại nước Vỉ' vậy, Chính phủ cần xúc tiến cách tích cực thủ tục cần thiết đ ể gia nhập WTO, trước tiên cần: - Khẩn trương, tích cực rà sốt tất văn pháp luật hành Việt Nam thương mại, đối chiếu với văn pháp lý WTO để từ bảo lưu quy định liên quan đến thể chế trị Việt Nam loại bỏ tất điểm bất cập có tính kỹ thuật, nhằm đẩy nhanh rút ngắn lộ trình Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2005 Trong số điều ước quốc tế cụ thể thương mại đáng kể Công ước viên năm 1980 hợp mua bán hàng hoá quốc tế Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa phê chuẩn cơng ước Do đó, đến lúc cần tham gia Công ước viên 1980 Một cách khách quan công ước bảo vệ bình đẳng quyền nghĩa vụ người bán người mua Cơng ước có quy định cho phép nước tham gia quyền bảo lưu số điều khoản Đây cơng ước đa phương, có tính chất chun mơn hẹp, khơng mang “mầu sắc trị”, thế, chậm đến năm 2005, Việt Nam cẩn tham gia công ước 3.2.3.4 Tiếp tục hồn thiện pháp luật Việt Nam nói chung văn pháp luật chuyên ngành nói riêng Cùng với việc hoàn thiện văn pháp luật thương mại Việt Nam, cần rà soát tất văn pháp luật hành để sửa đổi bổ sung theo hướng tích cực, chủ động 90 hội nhập Đồng thời, cần xây dựng lộ trình cụ thể ban hành mới, sửa đổi văn hành, liên quan đến hoạt động thương mại Việt Nam, Tiếp tục sửa đổi Luật đầu tư nước Việt Nam Luật khuyên khích đầu tư nước, tiến tới năm 2007 hai văn thành gọi Luật Đầu tư Việt Nam; Tiếp tục sửa đổi luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, tiến tới đến năm 2010, ban hành Luật doanh nghiệp Việt Nam 3.2.3.5 Khẩn trương ban hành luật cạnh tranh Cạnh tranh quy luật khách quan kinh tế thị trường, động lực vận động thúc đẩy phát triển kinh tế, song phải cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh cách bình đẳng Thực tiễn canh tranh thị trường trình hội nhập kinh tế khu vực giới, cần thiết phải nhanh chóng xây dựng ban hành luật cạnh tranh, lý sau: Ở Việt Nam chưa có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi thoả thuận hạn chế canh tranh, thông đồng, cấu kết làm phương hại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác Bước đầu nước ta có tượng đối thủ cạnh tranh thoả thuận, ngăn cản không cho doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh, mở rộng hoạt động ứng dụng công nghệ mới, ấn định sản lượng, tẩy chay không cung cấp sản phảm dịch vụ Giá số mặt hàng đồ điện tử, nông sản, dược phẩm bị thao túng khống chế vào vài thời điểm sô' người kinh doanh liên kết với Mặt khác hành vi lợi dụng ưu doanh nghiệp chi phối thị trường diễn mà chưa quản lý pháp luật Ví dụ, doanh nghiệp độc quyền mua ấn định giá mua thấp (như thu mua nông sản nông dân), độc quyền bán thí bán giá cao hay kìm giá để thu lợi nhuận siêu ngạch định giá bán thấp giá vốn để loại trừ đối thủ cạnh tranh Tình trạng áp đặt điều kiện ràng buộc bất hợp lý kinh doanh ép mua, ép bán, mua kém, bán sản phẩm, dịch vụ không cần thiết chủ yếu diễn nhà máy chế biến, công ty thu mua vối nông dân bị báo chí lên tiếng nhiều lần khơng xử lý Chính vậy, hành vi hạn chế cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh cần điều tiết quy định pháp luật Tính đến năm 2003, giới có tới 82 nước vùng lãnh thổ có luật điều tiết hoạt động cạnh tranh kiểm soát độc quyền [22] 91 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ trong bối cảnh khơng có nghĩa làm cho pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ giống quy định nước phát triển, giống quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) mà phải loại bỏ bất cập, cản trở, giảm bớt khác biệt xa pháp luật thương mại Việt Nam so với "luật chơi chung" giới, so với quy định WTO đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam mà đặc biệt phù hợp với điều kiện lập pháp Việt Nam, với quan điểm vậy, nhóm giải pháp tác giả xin đề xuất cụ thể sau: 3.3.1 Sửa đổi Luật thương mại Việt Nam năm 1997 theo hướng coi Luật đạo luật khung điều chỉnh hoạt động thương mại Việt Nam có hoạt động thương mại dịch vụ Cần sửa đổi mục tiêu Luật, đối tượng phạm vi điều chỉnh trình bày giải pháp hồn thiện Luật thương mại năm 1997 3.3.2 Khẩn trương xây dựng, ban hành sửa đổi, bổ sung đạo luật chuyên ngành dịch vụ theo hướng tiếp cận dần với cách hiểu WTO/GATS Hiện nay, số lĩnh vực dịch vụ quan trọng chưa có văn luật Quốc hội ban hành để điều chỉnh mà có văn luật, cần phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng ban hành đạo luật dịch vụ như: - Luật kinh doanh bất động sản - Luật kinh doanh dịch vụ viễn thông - Luật cung ứng dịch vụ phân phối - Luật kinh doanh dịch vụ môi trường - Luật kinh doanh dịch vụ lừ hành - Luật cung ứng dịch vụ văn hóa giải trí - Luật cung ứng dịch vụ xã hội, liên quan đến sức khỏe - Luật bưu viễn thơng (thay pháp lệnh bưu viễn thơng hành) - Luật cung ứng dịch vụ pháp lý (thay pháp lệnh luật sư) - Luật kế toán (Luật kế toán) Đồng thời cần sửa đổi văn Luật liên quan như: 92 - Luật kinh doanh bảo hiểm - Luật tổ chức tín dụng ngân hàng - Luật giáo dục - Luật xây dựng Song song với với việc ban hành văn thương mại dịch vụ, cần nhanh chóng soạn thảo ban hành nghị định hướng dẫn thi hành luật này, tránh trường hợp luật có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn thi hành nên khơng thể triển khai thực sống mà phải chờ đợi lâu dài Thực tế, Việt Nam có tượng này, chẳng hạn LTM thơng qua tháng năm 1997, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1998, đến 31/07/1998 ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh Bảo hiểm có hiệu lực từ ngày 01/04/2001 đến ngày 01/08/2001 ban hành Nghị định số 42/2001/NĐ-CP để hướng dẫn thi hành Trong thực tế Việt Nam năm gần đây, hoạt động nói mang nặng “màu sắc” thương mại, không luật hóa khơng kiểm sốt Vì đến lúc phải ban hành đạo luật nói cách đồng bộ, hồn chỉnh, mang tính qn phù hợp với lộ trình cam kết để gia nhập WTO Đây cơng vỉệc khó khăn cần phải làm, vì, muốn gia nhập WTO, trước hay sau Việt Nam phải thực đầy đủ quy định điều XVI khoản Hiệp định Marrakesh thành lập tổ chức WTO, theo muốn gia nhập WTO, nước thành viên phải đảm bảo thống luật, quy định thủ tục hành với nghĩa vụ quy định cấc hiệp định WTO, có Hiệp định GATS 3.3.3 Các giải pháp cho lĩnh vực cụ thể > Đối với dịch vụ bảo hiểm Ngay trước mắt chưa thể sửa đổi, bổ sung Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật có hiệu lực từ tháng năm 2001 Tuy nhiên, để gia nhập GATS/WTO việc thực quy định dịch vụ bảo hiểm GATSẠVTO sau gia nhập, nước ta cần thiết phải xây dựng lộ trình cam kết mở cửa thị trường dịch vụ bảo hiểm, dựa vào để ban hành văn luật chứa đựng quy định tương ứng mở cửa dần dịch vụ bảo hiểm, ví dụ như: Từng bước cho phép cơng ty bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước tham gia hoạt động sâu rộng thị trường bảo hiểm nước ta 93 đến năm 2008, xoá bỏ hạn chế việc mở chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi, xố bỏ tỷ lệ tái bảo hiểm bắt buộc Đến năm 2012, xoá bỏ hạn chế đối tượng khách hàng, phạm vi kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm có vốn đầu tư nước ngồi > Đối với dịch vụ tài - Rà sốt lại tồn hệ thống pháp luật dịch vụ tài đối chiếu với quy định quốc tế (cụ thể nguyên tắc quy định GATS) Trên sở đó, bước sửa đổi, bổ sung, chí ban hành văn luật luật điều chỉnh dịch vụ tài theo hướng giữ định hướng chế độ, sắc dân tộc mà tương thích với quy định bắt buộc GATS Việt Nam thức thành viên WTO Công việc trước mắt Việt Nam cần xố bỏ sách trái với ngun tắc GATS, trái vói cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ tài chính, ví dụ như: sách quản lý ngoại hối, điều kiện dự trữ ngoại hối Việt Nam thấp việc kiểm sốt quản lý ngoại hối yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, biện pháp quản lý ngoại hối Việt Nam cần phải phân loại, tách biệt biện pháp mang tính chất thận trọng nhằm đảm bảo dự trữ ngoại hối với biện pháp gây cản trở thương mại Loại bỏ dần sách thuế chuyển lợi nhuận nước ngoài, vốn xem hạn chế to lớn môi trường đầu tư Việt Nam - Đảm bảo tính thống nhất, bộ, rõ ràng minh bạch hệ thống pháp luật dịch vụ tài Nhiều văn pháp luật Việt Nam tình trạng mâu thuẫn lẫn nhau, chẳng hạn Luật doanh nghiệp quy định trường hợp thành lập cơng ty kiểm tốn cần tối thiểu kiểm tốn viên Nghị định 07/CP kiểm toán độc lập quy định tối thiểu kiểm tốn viên Hoặc ban hành luật lại thiếu văn hướng dẫn nên dẫn tới tình trạng thiếu đồng bộ, gây tác động không tốt tới hiệu thực thi luật Ví dụ quy định loại hình cơng ty bảo hiểm, Luật kinh doanh bảo hiểm (điều 59.3) rõ bao gồm tổ chức bảo hiểm tương hỗ Nhưng khơng có hướng dẫn cụ thể nên thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa có tổ chức bảo hiểm tương hỗ vào hoạt động Điều hạn chế đa dạng hố loại hình cơng ty bảo hiểm Việt Nam 94 Hay Luật tổ chức tín dụng (đạo luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động tổ chức tín dụng Việt Nam, nhóm chủ thể lớn thị trường dịch vụ tài chính), Luật tạo sở pháp lý tốt cho việc củng cố xếp lại hệ thống tổ chức tín dụng, thời đa dạng hố hình thức kinh doanh tiền tệ, hoạt động ngân hàng đa Luật chưa tách bạch rõ ràng chức quản lý Nhà nước vói chức kinh doanh tiền tệ Sự thiếu rõ ràng dẫn đến tồn nhiều quy định dạng giấy phép con, gây phiền làm chậm trễ hội kinh doanh, nhiều quy định chưa phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt, cho vay thương mại vay sách chưa tách bạch rõ ràng, gây hiểu lầm ngân hàng thương mại mang tiền Nhà nước vay, hay tín dụng cấp phát Trong đó, ngân hàng doanh nghiệp, huy động vốn dân thành phần kinh tế khác vay, phải hoàn toàn chịu trách nhiệm đồng vốn huy động > Đối với dịch vụ ngân hàng Ngay trước mắt chưa thể sửa đổi, bổ sung Luật ngân hàng nhà nước Luật sửa đổi tháng năm 2003 Tuy nhiên, để gia nhập GATSAVTO việc thực quy định dịch vụ bảo hiểm GATSẠVTO sau gia nhập, nước ta cần thiết phải xây dựng lộ trình cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng cần sửa đổi Luật tổ chức tín dụng với văn luật hướng dẫn thi hành Luật ngân hàng nhà nước Luật tổ chức tín dụng theo hướng đảm bảo cho bình đẳng cho chủ thể khai thác dịch vụ ngân hàng, tính minh bạch rõ ràng pháp luật, thể hình thức cung cấp dịch vụ ngân hàng Việt Nam, đến năm 2015 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn đầu tư nước huy động tiền gửi đồng Việt Nam ngoại tệ từ dân cư Các điều kiên đạt cho phép việc cấp phép đặt chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài, thành lập ngân hàng liên doanh, thành lập tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước Việt Nam vốn pháp định, thời hạn hoạt động kinh doanh thời điểm xin phép, yêu cầu phát triển kinh tế thị trường tài Việt N am , cần phải loại bỏ đến năm 2015 loại bỏ hồn tồn Trước mắt cần loại bỏ khác biệt mức phí cấp phép mở chi nhánh Văn phòng đại diện ngân hàng liên doanh, tổ chức tín dụng phi ngân hàng (theo Nghị định số 13/1999NĐ-CP) để khơng phân biệt đối xử quốc gia mức phí [17] 95 Bên cạnh cần sửa đổi, bổ sung chí ban hành số văn nghiệp vụ ngân hàng, có liên quan như: sửa đổi Pháp lệnh Kế toán, bổ sung quy định lập chứng từ kế toán, hạch toán theo chuẩn mức quốc tế, đặc biệt chứng từ ngân hàng điện tử, chữ ký điện tử .để tiến tới công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử, công nhận tính pháp lý văn điện tử hợp đồng thương m ại, > Đối với dịch vụ viễn thông Trong năm 2001 quý năm 2002, Tổng cục Bưu điện (nay Bộ Bưu chính, Viễn thơng) phối hợp với Bộ Tư pháp Bộ, ngành liên quan xây dựng trình Chính phủ, Quốc hội Dự thảo Pháp lệnh bưu viễn thơng, thể quan điểm lớn Đảng Chính phủ nêu Nghị 07/NQ-TW Bộ Chính trị, Hội nghị Trung ương (Khố IX)- là: “Đảm bảo chủ quyền, phát huy nội lực, thể thiện chí mở cửa, hội nhập”, Pháp lệnh bưu viễn thơng Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội thơng qua vào ngày 25/5/2002 Vì vậy, trước mắt sửa đổi Pháp lệnh bưu viễn thơng, nhiên cần tiến hành nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi xây dựng văn quy phạm pháp luật (dưới Luật) phục vụ cho cơng tác quản lý Nhà nước, tăng cường tính minh bạch công khai quy định quản lý Nhà nước Cần ban hành, sửa đổi, bổ sung số văn pháp quy liên quan như: ban hành Luật công nghệ thông tin, sửa đổi, bổ sung Luật đầu tư nước Việt Nam văn hướng dẫn có liên quan đến lĩnh vực viễn thông tạo hành lang pháp lý đồng bộ, đảm bảo tính hồn chỉnh đầy đủ, khơng chổng chéo, mâu thuẫn với luật có liên quan, phù hợp với lộ trình cam kết mở cửa lĩnh vực Việc xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý, cơng khai, minh bạch hố sách đáp ứng yêu cầu việc Việt Nam gia nhập WTO, cần theo hướng giảm dần độc quyền Nhà nước dịch vụ hàng không theo hướng mở cửa thị trường dịch vụ hàng không, trừ dịch vụ chuyên chở khách hàng, hàng hoá Từ năm 2010, cho doanh nghiệp 100% vốn nước thực dịch vụ sửa chữa bảo dưỡng máy bay Việt Nam Từ năm 2015, xố bỏ hạn chế dịch vụ đặt giữ chỗ máy tính Đồng thời khẩn trương hồn thiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực dịch vụ viễn thông đến năm 2020 trình Chính phủ thơng qua./ 96 KẾT LUẬN Là nước phát triển, có trình độ phát triển thấp, lại trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đứng "sân chơi chung" dù tương đối Muốn chủ động hội nhập thương mại với nước khu vực giới đặc biệt muốn gia nhập WTO, Việt Nam phải sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật đặc biệt pháp luật thương mại nói chung pháp luật thương mại dịch vụ nói riêng Song cần phải sửa đổi hoàn thiện để Việt Nam "hội nhập'', "gia nhập” mà giữ chủ quyền quốc gia, giữ định hướng xã hội chủ nghĩa? Những đóng góp đề tài luận văn "Nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ T ổ chức thương mại giới giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam từ yêu cầu việc Việt Nam gia nhập WTO" phần giải đề trên, thể qua kết nghiên cứu sau: Thơng qua việc phân tích vai trò thương mại dịch vụ đối kinh tế giới, Luận văn cho thấy, thương mại dịch vụ phận quan trọng việc phát triển kinh tế giói; nhân tố định lực cạnh tranh kinh doanh quốc tế Luận văn mơ tả cách nhìn tổng thể chế định thương mại dịch vụ GATSẠVTO GATS mô có vận dụng củư GATT, vận dụng tạo đột phá WTO lĩnh vực dịch vụ Sự đời GATS đánh đấu q trình tự hố thương mại dịch vụ WTO Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam từ trước đến nay, luận văn cho thấy quan tâm phát triển (từ sau thời kỳ đổi mới) hoạt động thương mại, hoạt động thương mại dịch vụ nước ta khắc phục tình trạng đình đốn sản xuất, dồn nén lưu thơng; góp phần quan trọng việc thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thơng qua việc đánh giá thực trạng pháp luật thương mại pháp luật thương mại dịch vụ Luận văn cho thấy từ sau thời kỳ đổi mới, pháp luật thương mại pháp luật thương mại dịch vụ bước xây đựng, hình thành phát 97 triển, Nhà nước ban hành hàng trăm văn pháp quy, tạo sở pháp lý ổn định cho hoạt động thương mại, hoạt động thương mại dịch vụ Việt Nam có chỗ đứng, có điều kiện phát triển từ khẳng định vị trí, vai trò thương mại kinh tế quốc dân Đồng thời Luận văn khác biệt pháp luật thương mại Việt Nam với quy định WTO khác biệt pháp luật thương mại dịch vụ với quy định GATS Luận văn xây dựng số quan điểm mang tính định hướng việc hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam bối cảnh để gia nhập WTO khơng có nghĩa làm cho pháp luật thương mại, pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ giống quy định nước phát triển quy định Tổ chức Thương mại giói m phải loại bỏ bất cập, cản trở, giảm bót khác biệt xa pháp luật thương mại Việt Nam so với "luật chơi chung" giới, so với quy định WTO đồng thời phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam mà đặc biệt phù hợp với điều kiện lập pháp Việt Nam Đồng thời luận văn đưa nguyên tắc cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại phải hoàn thiện cách đồng nhằm đáp ứng tính đa dạng loại hình thương mại, đáp ứng nguyên tắc tự hoá thương mại đảm bảo bình đẳng thương nhân, doanh nghiệp thuộc loại thành phần kinh tế hoạt động lĩnh vực thương mại, phải phù hợp với nội dung điều ước quốc tế song phương đa phương thương mại mà Việt Nam ký kết, phê chuẩn thừa nhận Từ từ giải pháp mang tính định hướng Luận văn kiến nghị giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật thương mại, đặc biệt Luật thương mại Việt Nam năm 1997 pháp luật thương mại dịch vụ từ yêu cầu Việt Nam gia nhập WTO./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng V iệt Bộ Ngoại giao (2000), T ổ chức Thương mại th ế giới (WTO), nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Bưu Viễn thông, Báo cáo cuối năm 2003 cho Uỷ ban Quốc gia HTKT quốc tế Phạm Thị Cải (2001), Chính sách thương mại biên pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu cấu kinh tế hướng xuất khẩu, đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 98 - 78 - 004, Hà Nội Hoàng Văn Châu (2003), Định hướng phát triển ngành dịch vụ TP Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu Hiệp định thương mại Việt - Mỹ lĩnh vực thương mại dịch vụ, Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2002-40-29 Long Vĩnh Đồ (2001), "Vào WTO - Hội nhập với dòng chảy xã hội quốc tế", phát biểu Hội nghị cán Đảng cao cấp - ĐH Bắc kinh, tr Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành thương mại, pháp luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, trl5 ,20,22,67,439,461 Xuân Hào - xuất dịch vụ đ ể tăng trưởng, TBKTVN ngày 22/12/03 Hoàng Phước Hiệp (2000), "Tổ chức Thương mại giới số vấn đề pháp lý đặt Việt Nam gia nhập tổ chức này", tạp chí Nghiên cứu lập phấp (3), tr 35 - 46, (4) tr 34 - 44 10 Hoàng Phước Hiệp (2003), Báo cáo nghiên cứu Những khác biệt Luật Thương mại Việt Nam với Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chế định WTO, Dự án VIE/011004 11 Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 12 Vũ Đức Long (2003), "Thương mại dịch vụ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề hồn thiện pháp luật" Tạp chí Dân chủ Pháp luật, S ố chuyên đê vê Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, tr 74 - 81 13 Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Mơ (2003), "Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: Quá khứ - Hiện - Tương lai", Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Ngoại thương, tr 46-56 15 Phạm Duy Nghĩa (2002), Giáo trình Luật thương mại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 L Phan, V Ngữ, thay đổi cách nhìn dịch vụ, Tiếp thị 24-31/07/2003 17 Nguyễn Thị Quy (2002), Dịch vụ bảo hiểm ngân hàng Việt Nam vấn đề đặt trình đàm phán thực cam kết với WTO, đề tài NCKH cấp Bộ, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (1997, 1998, 2000, 2001, 2002) Niêm giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Trường đại học Ngoại thương (2000), Cải thiện môi trường pháp lý cho dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, k ế toán, kiểm toán tư vấn pháp lý thúc đẩy tiến trình Việt Nam gia nhập WTO, Hội thảo khoa học, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Thiết (2003), "Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại dịch vụ để gia nhập WTO", Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Đại học Ngoại thương, tr 203-211 21 Tổng cục thống kê (1997,1 998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003), Niêm giám thông kê, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 UNCTAD (2003), Thông kê Hội nghị Liên hợp quốc vê Thương mại Phát triển 23 Đào Trí ú c (2002), "Khái luận chung hệ thống pháp luật Mỹ", Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nhà xuất Khoa học xã hội, tr 11-24 24 Trang Web http://www.economic.com.vn Tiếng Anh 25 IMF/WB (2002), Vietnam - Seỉected Issues and Statistical Index, Hanoi 26 - United Nations Committee for Trade and Developmnet Service Economy, Publication Department, Geneva, tr 7-9 27 World Bank (2000), Development Indicator, New York 28 Worol Bank (2001), Development Indicators, New York NUCTAD (1999), ... chọn đề tài: Nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ Tổ chức Thương mại Thế giới giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam từ yêu cầu việc Việt Nam gia nhập WTO TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u... HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ TỪ YÊU CẦU CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 75 3.1 NGHIÊN c ú u KINH NGHIỆM HOÀN THIỆN... chung chế định thương mại dịch vụ Tổ chức Thương mại giới Chương II: Thực trạng pháp luật thương mại pháp luật thương mại dịch vụ Việt Nam Chương III Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật thương

Ngày đăng: 11/04/2020, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w